Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án HĐGDNGLL_Lớp 12_bộ 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.18 KB, 25 trang )

TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 9 Tiết : 1

TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẤT NƯỚC
I/
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
)1 Kiến thức : Hiểu biết về đònh hướng phát triển KT – XH của Đất nước và Đòa phương trong thời kỳ đổi mới
)2 Kỹ năng : Biết phân tích vấn đề kinh tế của Đất nước và Đòa phương
)3 Thái độ : Ý thức được trách nhiệm vai trò của thế hệ trước sự nghiệp xây dựng đất nước, quê hương.
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bò của giáo viên : Tài liệu liên quan, SGK, Giáo án, họa đồ nghề
2. Chuẩn bò của học sinh :
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Giới thiệu bài học mới : Phát triển kinh tế là cơ sở của đời sống mỗi quốc gia, mỗi đòa phương, mỗi người dù trình độ và khả năng, nguyện
vọng sở thích ra sao, cương vò thế nào khi tham gia vào họat động xã hội cũng đều phải nắm được tình hình và phương hướng phát triển kinh
tế của đòa phương, đất nước của mình để chọn cho mình một hướng đi thích hợp.
THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
I. NHỮNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA CHÚNG TA ĐẾN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA.
1. Những xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới:
a. Kinh tế phát triển mạnh mẻ.
- Cách mạng KHKT.
- Khám phá và phát minh kỳ diệu của trí tuệ.
- Những ngành công nghệ mới tự động hóa và tin học, khai thác năng lượng mới,
chế tạo vật liệu siêu bền, siêu sạch, siêu dẫn, công nghệ sinh học, công nghệ biến đổi
gen.
Thầy ;
Phân tích – diễn giảng – đònh hướng.
GV : ĐỖ VĂN BẮC


TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
- Vai trò con người rất quan trọng.
- Sự phát triển của KHKT làm cho sự phân công lao động ngày càng sâu sắc.
b. Quá trình quốc tế hóa đời sống và kinh tế thế giới.
c. Sự phát triển đặc biệt nhanh chóng của nhiều nước trong vòng cung châu Á –
TBD làm cho trung tâm phát triển kinh tế thế giới dòch chuyển sang khu vực này.
d. Sự vận động của nền kinh tế TG đặt ra một số khó khăn.
2. Vò trí của nền kinh tế Việt Nam trên thế giới.
Thầy ;
Phân tích – diễn giảng – đònh hướng
II. THÀNH TỰU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VN.
1. Vài nét về quá trình phát triển :
- VN có lòch sử hàng ngàn năm văn hiến, đế giữa TK XIX ý thức sản xuất phong kiến
vẫn giữ vò trí chủ yếu
- Gần 100 năm thực dân Pháp thống trò đã ra sức vơ vét, khai thác tài nguyên mà
không đầu tư vào công nghệ làm cho nền kinh tế không phát triển, lệ thuộc vào chính
quốc.
- Sau CM tháng 8, tiếp tục có chiến tranh với Đế quốc Mỹ nên không có điều kiện
phát triển.
- 1976vẫn chòu chiến tranh biên giới Tây nam và phía Bắc > kinh tế lạc hậu, trì trệ,
bao cấp kéo dài.
- 1978-1985 giai đọan điều chỉnh, thể nghiệm, tìm tòi để đổi mới.
- 1986 đến nay kinh tế đổi mới và khởi sắc
2. Những thành tựu chủ yếu của nền kinh tế VN :
- Các ngành Nông, lâm, ngư nghiệp được xem là mủi nhọn hàng đầu được đầu tư vốn
và KHKT.
- Công nghiệp và tiểu thủ CN cũng có những thành tựu đáng kể.
- Xây dựng đựơc những ngành công nghiệp cơ bản như luyện kim, cơ khí, điện lực, hóa
chất, dầu khí và những ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
3. Những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế VN : Đứng trước những thách thức và

Nền kinh tế nước ta chủ yếu là ? em có thể
lý giải và nêu dẫn chứng ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – đònh hướng.
Thầy ;
Phân tích – diễn giảng – đònh hướng
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
khó khăn lớn :
- Thế giới và các nước đông Nam Á đang phát triển với tốc độ cao đang dần bỏ xa các
nước có trình độ thấp.
- Nước ta mang tính nông nghiệp là chủ yếu.
- Vốn tích lũy còn hạn chế, vốn vay không nhiều >> thiếu vốn.
- Kinh tế mất cân đối nhiểu mặt.
- Chưa họach đònh tốt chất lượng trong họat văn hóa, giáo dục, y tế, kỹ cương xã hội
>>Tác động xấu đến sự phát triển kinh tế.
Thầy ;
Phân tích – diễn giảng – đònh hướng
III. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VN TRONG GIAI
ĐOẠN MỚI.
1. Mục tiêu :
- “Sớm đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng hỏang, nhanh chóng ổn đònh
kinh tế xã hội vượt qua tình trạng nước nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, cũ cố quốc
phòng và an ninh tạo điều kiện cho nước ta phát triển nhanh”
2. Phương hướng :
- Chuyển đổi cơ cấu theo hướng năng động, hiệu quả, thực hiện những chính sách và
giải pháp cụ thể :
* Chuyển nền kinh tế đồng bộ sang cơ chế thò trường và các công cụ quãn lý.
* Tích cực tạo nguồn vốn, nâng tỷ lệ tích lũy trong thu nhập quốc dân, tiết kiệm tiêu
dùng.

* Thực hiện đồng bộ chính sách dân số.
* Nâng cao đời sống văn hóa và tinh thần của nhân dân.
* Cải cách hệ thông hành chánh.
Trên các phương tiện thông tin hiện nay em
biết gì về mục tiêu và phương hướng phát
triển của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn
mới ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – đònh hướng.
IV. NHỮNG KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VN VÀ TRÁCH NHIỆN THẾ HỆ
TRẺ.
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
1. Những khả năng phát triển :
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
- Vò trí đòa lý thuận lợi.
- Con người VN cần cù, khéo tay, thông minh có truyền thống yêu nước.
- Có khả năng tiếp thu công nghệ hiện đại, cơ sở vật chất, khả năng tổ chứ quản lý,
nắm bắt thời cơ.
- Ổ đònh chính trò.
- Họat động ngọai giao tốt.
2. Trách nhiệm của thế hệ trẻ.
a. Có năng lực thực hành cao, kỹ năng nghề nghiệp giỏi, ứng xử linh hoạt trước các
đòi hỏi đa dạng của thò trường.
b. Mọi người cần phải biết tự đào tạo kiến thức và tay nghề.
c. Cần phân biệt những ngành nghề có tính chất phổ thông cơ bản và các ngành
nghề có tính chất riêng biệt.
d. Có sự sắp xếp thời gian cá nhân để sớm đạt đến trình độ thành thạo.
Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để
phát triển kinh tế ?

Là học sinh, thế hệ trẻ theo em cần phải
như thế nào để góp phần xây dựng đất nước
ngày càng phát triển ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – đònh hướng.
V. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG.
- Ranh giới giáp ranh với TP. HCM nên có nhiều điều kiện phát triến.
- Từng bước Gò Đen trở thành Thò trấn, Bến Lức lên Thò Xã.
- Có, còn nhiều công ty nước ngòai, trong nước đầu tư trên đòa bàn >> thu hút lao
động>>phát triển, nâng cao đời sống.
- Nhiều ngành nghề, nhiều lónh vực đang hình thành và phát triển theo xu thế kinh tế
thò trường làm thay đổi nâng cao cuộc sống.
Theo em dự báo đòa phương mình trong
tương lai sẽ phát triển như thế nào ? dẫn
chứng ?
Thầy : nhận xét – đònh hướng.
LUYỆN TẬP : Những ngành nghề nào tại đòa phương em được mọi người quan tâm nhất ?
Các công ty, xí nghiệp tại đòa phương có xu hướng đầu tư vào ngành nghề nào ?
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 10 Tiết : 2

TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH ĐẠT TRONG NGHỀ
I/
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
)4 Kiến thức : Hiểu biết vò trí, vai trò nghề và những điều kiện cơ bản để thành đạt trong nghề.
)5 Kỹ năng : Chuẩn bò tốt cho mình một nghề nghiệp tương lai phù hợp với năng lực, tâm sinh lý bản thân và nhu cầu của xã hội.
)6 Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của việc chọn nghề
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bò của giáo viên : Tài liệu liên quan, SGK, Giáo án, họa đồ nghề

2. Chuẩn bò của học sinh :
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài học mới : Nghề nghiệp vững chắc sẽ đem lại cho ta một cuộc sống đầy đủ ấm no, trong xã hội không phải ai cũng thành
đạt trong nghề, thăng tiến trong nghề. Vì thế việc chọn nghề tương lai cho bản thân mình cần phải dựa trên những cơ sở khoa học và nhận
thức tốt của từng cá nhân là hết sức cần thiết.
THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
I. Nghề và vò trí xã hội của con người :
- Việc làm đem lại cho con người thu nhập để sống, đáp ứng nhu cầu đời sống hàng ngày.
- Nghề còn có ý nghóa là điều kiện phát triển và hoàn thiện nhân cách từ đó con người xác
được vò thế của mình trong xã hội.
- Sự cống hiến – lao động nghề nghiệp là điều kiện để con người xác lập vò thế xã hội.
- Nghề trong xã hội rất đa dạng.
- Nếu làm đầy đủ trách nhiệm trong nghề sẽ có vò thế xã hội của mình được mọi người tôn
trọng, kính nể.
- Vò thế xã hội là sự tự khẳng đònh mình trong cộng đồng xã hội thế nên mỗi người cần có
Thầy ;
Phân tích – diễn giảng – đònh hướng.
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
ít nhất 1 nghề.
- Trong xã hội hiện đại, nghề có ý nghóa hết sức lớn đối với sự phát triển con người.
- Có nghề trong tay, con người phải phấn đấu để đạt tới đỉnh cao cvủa tay nghề.
II. Nghề và sự phát triển của xã hội :
- Nghề càng phát triển thì đời sống xã hội càng dễ chòu, sinh hoạt hàng ngày sẽ thoải
mái, nhờ đó năng suất lao động cao hơn, tinh thần tốt hơn, đời sống vật chất được
cải thiện và sự phát triển chung của xã hội được nâng lên.
- Sự phát triển của nghề là biểu hiện rất cụ thể của sự phát triển xã hội
- Sự xuất hiện của các nghề mới ngày càng nhiều, đặc biệt những nghề đòi hỏi kỹ

thuật cao thì sẽ làm thay đổi tính chất, phương pháp lao động.
- Trong nền sản xuất hàng hoá (kinh tế thò trường) hệ thống nghề phát phải triển mọi
mặt mới đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Sự cạnh tranh trong sản xuất hàng hoá buộc người lao động luôn nâng cao tay nghề
nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tính thẩm mỹ của người tiêu dùng
Khi nghề trong xã hội phát triển thì sẽ
ảnh hưởng thế nào đến đời sống và
nền kinh tế ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – đònh hướng.
Thầy ;
Phân tích – diễn giảng – đònh hướng.
III. Những điều kiện thành đạt trong nghề :
1. Tình hình lao động nghề nghiệp hiện nay :
- Cần thấy những đặc điểm của lao động nghề nghiệp trong giai đoạn hiện nay là sự
đầu tư chất xám, trí tuệ vào sản phẩm là nền kinh tế tri thức.
- Sự hợp tác quốc tế trong sản xuất có chiều hướng gia tăng.
- Sự gia tăng và xuất hiện ngày càng nhiều nghề trong lónh vực k/ doanh dòch vụ.
- Sự thay đổi vò trí cua khách hàng và người sản xuất.
2. Những điều kiện thành đạt trong nghề :
- Phải tham gia học tập các lớp đào tạo nghề.
- Phải linh hoạt trong vấn đề chuyển dòch nghề.
- Có trình độ tổ chức sản xuất và quản lý lao động một cáxh khoa học, hợp lý.
- Có lý tưởng nghề nghiệp – đạo đúc nghề nghiệp – lương tâm nghề nghiệp
Thầy ;
Phân tích – diễn giảng – đònh hướng.
Theo em có những điều kiện nào để
thành đạt trong nghề ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – đònh hướng.

GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 11 Tiết : 3

TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : TÌM HIỂU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TCCN VÀ DN CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG
I/
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
)7 Kiến thức : Cung cấp thông tin về hệ thống đào tạo TCCN và dạy nghề của TW và đòa phương.
)8 Kỹ năng : Chọn và xác đònh đúng ngành nghề tương lai phù hợp với bản thân mình
)9 Thái độ : học tập tốt và có sự chuẩn bò chọn nghề tương lai
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bò của giáo viên : Thiết kế bài giảng – sưu tầm thông tin trên mạng – báo chí ………
2. Chuẩn bò của học sinh : tìm hiểu thông tin các trường đào tạo nghề tại đòa phương.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Giới thiệu bài học mới :
THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
A. Hệ thống đào tạo nghề THCN đòa phương :
1.Trường THKT chuyên nghiệp Long An : tuyển sinh hệ THCN 2 năm ngành tài chính-
kế toán, đối tượng học sinh THPT ; hệ công nhân KT 18 tháng nghề sửa chữa ô tô, gò,
hàn tiện đối tượng học sinh THPT ; Đào tạo lái xe tải, du lòch, chuyển dấu các hạng xe.
2. Trường TH y tế Long An : đào tạo các hệ y só, điều dưỡng trung học, nữ hộ sinh,
dược tá trung học.
B. Hệ thống đào tạo nghề THCN trung ương :
1. Trường THKT Cao Thắng : các ngành tin học, điện dân dụng, điện CN, chế tạo thiết
bò, phụ tùng cơ khí, sửa chữa khai thác các thiết bò cơ khí, sửa chữa ô tô, xe máy. Đối
tượng học sinh THPT
2. Trường Kỹ thuật y tế TW3 : Hộ sinh, dược só TH, kỹ thuật viên xét nghiệm, kT viên
Nêu tên các trường đào tạo nghề THCN và

các ngành nghề đào tạo hiện có tại đòa
phương em ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – đònh hướng.
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
gây mê hồi sức, y só răng trẻ em, điều dưỡng TH, KT viên X quang, KT viên phục hồi
chức năng3 năm. Đối tượng học sinh tốt nghiệp THPT.
C. Giáo dục THCN :
1. Trường THCN đào tạo nhân lực có trình độ chuyên môn trung cấp. Tại các tỉnh
thành trong cả nước đều có trường THCN.
2. Cơ cấu hệ thống THCN : gồm 6 khối
- Công nhân và công trình.
- Nông, lâm, ngư nghiệp.
- Kinh tế.
- Y tế và thể dục thể thao.
- Văn hoá và nghệ thuật.
- Sư phạm.
3. Các loại hình đào tạo :
* Tập trung chính qui : có 3 dạng
- Có học bổng.
- Đóng học phí (tự túc).
- Theo hợp đồng.
* Tại chức : Đào tạo dành cho những người đang làm việc có trình độ sơ cấp.
* Chuyên tu : Đào tạo dành cho những người trong ngành có trình độ sơ cấp. Thời gian
đào tạo là 2-3 năm.
* Đào tạo nối tiếp : là hình thức đào tạo mới kết hợp đào tạo 2 cấp học (liên thông)
trong một qui trình.
* Bồi dưỡng ngắn hạn : thường tổ chức theo các chuyên đề nhằm mở rộng, bổ sung
kiến thức, kỹ năng. Thời gian tập trung ngắn. Chủ yếu ở các trường y tế và kinh tế.

D. Giới thiệu một số ngánh đào tạo THCN :
- Thăm dò đòa chất – thuỷ văn – trắc đòa- trắc đòa ảnh – thăm dò khoáng sản – biên
chế bản đồ – khí tượng – KT mỏ- khai tháv mỏ – cơ điện mỏ – cn hoá học vô cơ- hữu
Thầy : Diễn giảng
Trò : Nghe và ghi nhớ
Diễn giảng
Trò : Nghe và ghi nhớ
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
cơ- hoá dầu – vật liệu sản phẩm từ silicat.
- Cơ khí – chế tạo- sữa chữa- khai thác t/bò cơ khí – luyện kim- đúc- cán- kéo- kim loại
màu – kim loại đen.
- Vận hành sữa chữa thuỷ lợi, thuỹ điện.
- Điên CN và dân dụng.
- Công trình giao thông – vận tải – tổ chức vận tải – hàng hải – tàu biển- vận hành
máy tàu – khai thác hàng hải – thuỷ sản.
- Kt thông tin liên lạc cô tuyến-hữu tuyến.
_ Công nghệ kéo sợi- ươm tơ- dệt- may- nhuộm và in hoa.
- chế biến gỗ.
- Công nghệ lương thực – thực phẩm – lên men.
- Trồng trọt-chăn nuôi – thú y.
- Dược – dược só trung học.
- Kinh tế tổng hợp.
- Tài chính – tiền tệ – thống kê – kế toán – tín dụng.
- Lưu trữ – thư viện – bảo tàng = phát hành sách – xuất bản – in ấn.
- Pháp lý – trọng tài kinh tế.
- Phát thanh – truyền hình .
- Du lòch – khách sạn – nhà hàng.
- m nhạc – sân khấu – muá – xiếc – mỹ thuật – điện ảnh.
- Thể dục – thể thao.

- Sư phạm : nuôi dạy trẻ, mẫu giáo, cấp 1, nhạc. Hoạ, thể chất…
Thầy : Giới thiệu – diễn giảng.
Trò : Nghe và ghi nhớ
V/ CỦNG CỐ :
VI/ LUYỆN TẬP :
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 12 Tiết : 4

TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : TÌM HIỂU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG
I/
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
)10Kiến thức : Cung cấp thông tin về hệ thống đào tạo Đại học và Cao đẳng.
)11Kỹ năng : Chọn và xác đònh đúng ngành nghề tương lai phù hợp với bản thân mình
)12Thái độ : học tập tốt và có sự chuẩn bò chọn nghề tương lai
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bò của giáo viên : Thiết kế bài giảng – sưu tầm thông tin trên mạng – báo chí ………
2. Chuẩn bò của học sinh : tìm hiểu thông tin các trường đào tạo nghề tại đòa phương.
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Giới thiệu bài học mới :
THỜI
GIAN
NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
I. Hệ thống đào tạo các trường Đại học, Cao đẳng :
- Cả nước hiện nay có khoảng gần 100 trường Đại học, trong đó có khoảng
60 trường công lập.
- Thực trạng các trường có quy mô nhỏ, ngành nghề đào tạo hẹp của các
trường Đại học đã gây khó khăn cho việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và

bồi dưỡng cán bộ giảng dạy, gây trở ng cho việc nâng cao chất lượng đào
tạo.
- Để tạo ra những trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học đa ngành, liên
ngành nhà nước đã thành lập nhiều đại học quốc gia ở Hà Nội, TP. HCM, Đà
Nẵng, Thái Nguyên
Diễn giảng
Phân tích
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
II. Hệ Đại học và các loại hình đào tạo :
1. Đào tạo và tập trung chính quy :
- Thu học phí, học bổng 100% ; 75% ; 50% ; 25%.
2. Đào tạo tại chức chuyên tu :
- Phải là người lao động có nghề trong biên chế nhà nước, cơ quan đoàn
thể. Tập trung học mỗi năm vài ba tháng tại trường, đào tạo chuyên tu
nhằm nâng cao trình độ của người đã có thâm niên công tác nhất đònh.
Phải có trình độ tốt nghiệp THPT, thời gian đào tạo rút ngắn hơn hệ chính
quy (3năm).
3. Đào tạo mở rộng :
Liên kết đào tạo với nước ngoài, đào tạo từ xa, đào tạo qua mạng Internet.
Diễn giảng
Phân tích
III. Chế độ tuyển sinh :
- Tốt nghiệp THPT hoặc chuyên nghiệp.
- Có đủ sức khỏe để học tập và công tác.
- Tuyển sinh theo các khối A, B, C, D, ………
Lưu ý :
- Để thi vào đại học, học sinh cần nắm danh mục các trường đại học
và Cao đẳng trong cả nước.
- Trước khi chọn lựa, học sinh cần phải tự đánh gía mình về các mặt :

Học lực, năng lực, trí tuệ, sức khỏa, hứng thú, nguyện vọng nghề
nghiệp, phẩm chất tâm lý…
Theo em cần có điều kiện của bản thân khi muốn thi
vào các trường Cao đẳng, Đại học ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – đònh hướng.
IV. Các trường Đại học :
- Y dược.
- Bách khoa
- Sư phạm.
- Kiến trúc,
- Sư phạm kỹ thuật.
Khu vực Miền Nam em biết các trường Đại học nào ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
- TDTT.
- Luật.
- Kinh tế.
- Ngân hàng.
- Giao thông vận tải.
- Nông lâm.
- KHXHNV.
- KHTN.
- Hàng hải
Thầy : nhận xét – đònh hướng.
V. Các trường Cao đẳng :
- Sân khấu điện ảnh.
- Kinh tế đối ngoại.
- Sư phạm. Sư phạm MG TW3

- Hải quan.
- kỹ nghệ
- Văn hoá.
Khu vực Miền Nam em biết các trường Cao đẳng
nào ?
Trò : Hội ý - trả lời - bổ sung ý…
Thầy : nhận xét – đònh hướng.
VI. Giới thiệu một số trường Đại học – Cao đẳng cụ thể :
a. Đại học :
- Kiến trúc : 196, pasteur, Q 3 TP. HCM
Gồm các khoa : Kiến trúc, quy hoạch đô thò, đồ hoạ, trang trí nội thất,
mỹ thuật công nghiệp, KT công trình dân dụng, KT KH ứng dụng, Đô thò
nông thôn, Công trình dân dụng công nghiệp………
- Quân Y : 520, Nguyễn Tri Phương, Q 10 TP. HCM
Gồm : BS tổng quát, dược só, bác só quân đội……….
- Cảnh sát : Q Thủ Đức TP. HCM
- Bách khoa : 268, Lý thường Kiệt, Q 10 TP. HCM
Gồm : CNTT, Điện, điện tử, cơ khí, KT xây dựng, KT máy tính, đòa chất,
Diễn giảng
Phân tích
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
CN hoá, vật liệu mới, thăm dò dầu khí………
- Y dược : 652, Nguyễn trãi, Q 5 TP. HCM
Gồm : BS y khoa, tổng quát và chuyên ngành, dược só, KT viên, điều
dưỡng…………
- Sư phạm : 280, An dương Vương, Q 5 TP. HCM
Gồm : Toán, sinh, hoá, đòa, sử, văn, Tâm lý, ngoại ngữ, quân sự, chính
trò, giáo dục tiểu học…………….
- Luật : 2, Nguyễn Tất Thành, Q 4 TP. HCM

Gồm : Luật sư, pháp lý, tư pháp…….
- Thể dục thể thao : Thủ Đức TP. HCM
Gồm : các bộ môn điền kinh, thể dục, bơi lội, bóng đá, bóng bàn, bóng
chuyền, cầu lông, bóng rổ, cờ vua, đấu vật, bắn súng, …………
b. Cao Đẳng :
- Cao đẳng sân khấu điện ảnh : 125, ố«ng Quỳnh, Q 1 TP HCM
Đào tạo : diễn viên cải lương, diễn viên sân khấu điện ảnh, lý luận phê bình
sân khấu điện ảnh, kinh tế mỹ thuật SKĐA, diễn viên sân khấu, đạo diễn
điện ảnh, quay phim…
- Trường CĐ Kinh tế đối ngoại : 287, Phan Đình Phùng, Q. Phú Nhuận.
Đào tạo : Kế toán thương mại, kinh doanh thương mại, kD xăng dầu, quản trò
doanh nghiệp thương mại, QT kinh doanh xuất nhập khẩu, KD nhà hàng, KS,
du lòch, tài chính kế toán doanh nghiệp thương mại, tài chính kế toán nhà
hàng, khách sạn, du lòch, công nhân kỹ thuật xăng dầu, chế biến thực phẩm
ăn uống, phục vụ khách sạn, nhân viên mua bán hàng, lái xe, sửa chữa ô
tô…
- Cao đẳng Văn hoá : 3a, cư xá ngân hàng, Q 2 TP HCM
Đào tạo : Văn hoá quần chúng chuyên ngành âm nhạc sân khấu, chuyên
ngành thông tin cổ động quảng cáo, bảo tồn, bảo tàng……
Diễn giảng
Giới thiệu

Phân tích
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
- Cao Đẳng SP TP HCM : Số 4, Nguyễn trãi TP HCM
Đào tạo : các ngành toán, lý, tin, sử, GDCD, âm nhạc, KT CN tin học, KT
CN sinh, tin học, đòa, sinh, ngữ văn, tiếng anh, KT nữ công, hoá, hoá tin,
sinh hoá, hội hoạ, tiếng Pháp, giáo viên tiểu học……….
- Cao đẳng SP Long An : Khánh hậu, thò xã Tân An

Đào tạo : GV toán lý, ngữ văn, sử , đòa, sinh, hoá, thể dục, tin học, …………
VII. Tiêu chuẩn giáo dục của thanh niên khi bước vào thế kỷ XXI :
* Gồm 4 trình độ học tập
1. Trình độ cầu học (nội sinh) tự thúc đẩy mình vượt khó để học.
2. Trình độ khiêm tốn : tạo nên sự sáng suốt khi trao đổi kiến thức.
3. trình độ tìm tòi : tạo nên sự khai phá khi tiếp cận thông tin.
4. Trình độ sáng tạo : làm nên những cá tính sắc sảo khi vận dụng kiến
thức
* 10 kỹ năng ứng xử vào đời :
1. Kỹ năng ứng xử thông tin và giao tiếp xã hội.
2. Kỹ năng làm việc có hiệu quả trong một nhóm cộng đồng.
3. Kỹ năng ứng xử về XH và nhân văn.
4. Kỹ năng ứng xử thiên nhiên và toán học.
5. Kỹ năng vận dụng ngoại ngữ và vi tính.
6. Lòng cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật.
7. Kỹ năng giả thích và giải quyết các tình huống ứng xử.
8. Kỹ năng ứng xử về tổ chức thực hành và quản trò.
9. Kỹ năng phòng vệ sự sống và gia tăng sức khỏe.
10. Kỹ năng tự học, tự nâng cao trình độ cá nhân trong mọi tình huống.
Diễn giảng
VI/ LUYỆN TẬP :
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
ĐH Quốc gia TP.Hồ chí Minh
khu phố 6, phương Linh trung, Quận Thủ Đức, TP HCM Anh Khoa -Chánh VP: 0903999638
ĐT: 08-7242181 xin 1331 hoặc 1332
Fax: 08-7242190
QSB Trường ĐH Bách khoa
Địa chỉ: 268 Lý Thường Kiệt P.14 -Q.10 - TP.HCM
ĐT PĐT: 8 654 087

Fax: (84-8) 8637 002
QST Trường ĐH Khoa học Tự nhiên
Địa chỉ: 227 Nguyễn Văn Cừ,P4,Q5
ĐT Phòng HC: 08.8353193
Fax: 08.8350096
QSX Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
Địa chỉ: 12 Đinh Tiên Hồng, Q.1 Tp. HCM
ĐT Phòng HC: 08 - 829 3828
Fax: 08 - 822 1903
QSQ Trường ĐH Quốc Tế
Khu phố 6 Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP.HCM
PHC: 08-7242181 xin 3344
Fax: 08-7242195
QSK Khoa Kinh tế
Khu phố 6 Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP.HCM
PHC: 7220850
Fax: 08.7220851
ĐH Huế
03-Lê Lợi, TP Huế Anh Nguyễn Xn Khốt CVP: 0913426489
ĐT : 054. 825866
Fax : 054. 820952
ĐH Đà Nẵng
41 Lê Duẩn TP Đà Nẵng Anh Võ Như Tiến, Chánh VP: 0905136719
PHC: 0511.835343
Fax: 0511.823683
TAG Trường ĐH An Giang
Địa chỉ: 25-Võ Thị Sáu, TP. Long Xun, An Giang.
ĐT Phòng HC: 076.842560; 942678
Fax: 076.841376
ANS Trường ĐH An Ninh nhân dân

Địa chỉ:Km 18 Xa lộ Hà Nội TP Hồ Chí Minh đi Biên Hòa
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
ĐT Phòng HC:
DMS Trường ĐH Bán cơng Marketing
306 Nguyễn Trọng Tuyển, P1, Q.TB
ĐT Phòng HC: 08.8457401
Fax 08 9971065
DTT Trường ĐH Bán cơng Tơn Đức Thắng
Địa chỉ: 98 Ngơ Tất Tố, Phường 19 Quận Bình Thạnh, Tp.HCM
PHC: 08.8405794
Fax: 08.8404894
TCT Trường ĐH Cần Thơ
Địa chỉ: Khu 2, Đường 3/2, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
PHC: 071.832 663
Fax: 071. 838 474
CBD Trường ĐH Cảnh sát nhân dân
Địa chỉ: 179A Kha Vạn Cân. Phường Linh Tây Q.Thủ Đức - H1237TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4 Quận Gò Vấp, TP HCM ĐC: 01 Phù Đổng
Thiên Vương, Đà lạt, Lâm Đồng Địa chỉ: 196 Pasteur, Phường 6, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh Địa chỉ: 02 Nguyễn Tất Thành,
Điện thoại PHC: 0650.822847
Fax ĐT: 0650.825992
CTN Trường CĐ Tư thục Kỹ thuật - Cơng nghệ Đồng Nai
KP 5 - Phường Trang Đài - Biên Hồ - Đồng Nai
PHC: 061-996473
Fax:
CDA Trường CĐ Tư thục Đức Trí
116 Nguyễn Huy Tưởng, Phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng
PHC: 0511-767353
Fax: 0511-767216
CET Trường CĐ Tư thục Kinh tế-Cơng nghệ Tp.HCM

781E Lê Hồng Phong, P 12, Q 10, TP.HCM
PHC: 08-8622970
Fax: 08-8622970
CTT Trường CĐ Tư thục Kinh tế Kỹ thuật nghiệp vụ Nguyễn Tất Thành
298A- Nguyễn Tất Thành, P13, Q4, TP.HCM
PHC
Fax: 08-9404759
C56 Trường CĐ Bến Tre
ấp 1, xã Sơn Đơng, Thị xã Bến Tre
ĐT Phòng HC: 075. 822294
Fax: 075.820103
C61 Trường CĐ Sư phạm Cà Mau
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
155A-Nguyễn Tất Thành Phường 8 - TP Cà Mau
ĐT Phòng HC: (0780) 837 505
Fax: ( 0780) 837 505
C55 Trường CĐ Sư phạm Cần Thơ
209 đường 30 tháng 4, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ.
ĐT Phòng HC: 071.838306
Fax: 071.839364
C44 Trường CĐ Sư phạm Bình Dương
Địa chỉ: Đường Trần Văn Ơn, phường Phú Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
ĐT Phòng HC: (0650) 822518
Fax: (0650) 837150
C37 Trường CĐ Sư phạm Bình Định
130 Trần Hưng Đạo Thành phố Quy Nhơn
ĐT phòng HC : 056.820557
Fax: 056.820565
C43 Trường CĐ Sư phạm Bình Phước

Địa chỉ: QL14, Phường Tân Bình, TX Đồng Xồi, Bình Phước
ĐT Phòng HC: 0651-881093
Fax: 0651-881236
C47 Trường CĐ Sư phạm Bình Thuận
397 Lê Lợi - TP Phan Thiết
ĐT Phòng HC: (062) 822769
Fax: (062) 830609
C52 Trường CĐ Sư phạm Bà Rịa-Vũng Tàu
689 Cách Mạng tháng 8, Phường Long Tồn, Thị xã Bà Rịa,
Điện thoại PHC:064-825275
Fax: 064-828998
C60 Trường CĐ Sư phạm Bạc Liêu
108, Võ Thị Sáu, P8, Bạc Liêu
ĐT Phòng HC: 0781.822653
Fax: 0781.822653
C42 Trường CĐ Sư phạm Đà Lạt
Địa chỉ: 29 Yersin, phường 10-TP.Đà Lạt
ĐT phòng HC: 063.822489
Fax: 063.834732
C40 Trường CĐ Sư phạm Đăk Lăk
Địa chỉ: 349 Lê Duẩn TP. BnMaThuột, DakLak
ĐT Phòng HC: 050. 852678
Fax: 050. 857088
C48 Trường CĐ Sư phạm Đồng Nai
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
Phường Tân Hiệp, Tp. Biên Hồ
ĐT Phòng HC: 061-823110
Fax: 061-827211
C38 Trường CĐ Sư phạm Gia lai

126 - Lê Thánh Tơn - Tp Pleiku - Gia Lai
ĐT phòng HC: 059.824367
Fax: 059.824.367
C02 Trường CĐ Sư phạm Hồ Chí Minh
273 An Dương Vương, P3, Q5, Tp. HCM
ĐT Phòng HC: (08)8354409
Fax: (08)8305568
C54 Trường CĐ Sư phạm Kiên Giang
Địa chỉ: 449 Nguyễn Chí Thanh - Rạch Sỏi - Rạch Giá - Kiên Giang
ĐT Phòng HC: (077)864049
Fax: (077) 910177
C36 Trường CĐ Sư phạm Kon Tum
17 Nguyễn Huệ, Thị xã Kon Tum
Fax: 060.863592
C49 Trường CĐ Sư phạm Long An
Km 1952, Quốc Lộ 1A, xã Khánh Hậu, Thị xã Tân An, Long An
ĐT Phòng HC: 072 512282
Fax: 072 512285
C41 Trường CĐ Sư phạm Nha Trang
01 Nguyễn Chánh, Nha Trang
PHC: 058.822812
Fax: 058.827841
C45 Trường CĐ Sư phạm Ninh Thuận
Địa chỉ: Thị trấn Khánh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận
ĐT Phòng HC: 068.****14
Fax: 068.873458
C39 Trường CĐ Sư phạm Phú n
Số 2, Nguyễn Huệ, thị xã Tuy Hồ, Phú n
PHC: 057.843025
Fax: 057.843025

C31 Trường CĐ Sư phạm Quảng Bình
ĐT Phòng HC: 052. 822 010
Fax: 052. 821 054
C34 Trường CĐ Sư phạm Quảng Nam
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
102 Hùng Vương-Thị xã Tam Kỳ- Tỉnh Quảng Nam
ĐT Phòng HC: 0510.812834
Fax: 0510.812931
C35 Trường CĐ Sư phạm Quảng Ngãi
Địa chỉ: 986 Quang Trung, Quảng Ngãi
ĐT Phòng HC: 055 824041
Fax: 055 835645
C32 Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị
Km 3, đường 9B thị xã Đồng Hà, Quảng Trị
PHC: 053.582210
Fax: 053.582210
C59 Trường CĐ Sư phạm Sóc Trăng
77 Tỉnh lộ 8, Thị trấn Mỹ Xun, huyện Mỹ Xun, tỉnh Sóc Trăng
ĐT Phòng HC: 079.851.298
Fax: 079.851.606
C46 Trường CĐ Sư phạm Tây Ninh
Địa chỉ: Xã Ninh Sơn Thị Xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh
ĐT Phòng HC:066.826478
Fax: 066.624357
C33 Trường CĐ Sư phạm Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: 123 Nguyễn Huệ, Tp. Huế
ĐT Phòng HC: 054.822179
Fax: 054.833584
C58 Trường CĐ Sư phạm Trà Vinh

Số: 287 - Đường Phạm Ngũ Lão - Phương1 - TX Trà Vinh
ĐT Phòng HC:074.853706
Fax:074.851157
C57 Trường CĐ Sư phạm Vĩnh Long
75 Nguyễn Huệ, Phường 2, Thị xã Vĩnh Long
ĐT Phòng HC : (070) 823310
Fax : (070) 830525
CVN Trường CĐ Văn hố nghệ thuật Tp.HCM
Địa chỉ: 5 Nam Quốc Cang, P. Phạm Ngũ Lão, Quận 1
ĐT Phòng HC: (08) 8391456
Fax: 8395883
CVL Trường CĐ Văn hố Nghệ thuật Đăk Lăk
Số 5, Nguyễn Chí Thanh, Bn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lăk
PHC
Fax:
CDK Trường CĐ Văn hố Nghệ thuật và Du lịch Nha Trang
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
52 PhạmVăn Đồng, TP Nha Trang, Tỉnh Khánh Hồ
PHC: 058.838043
Fax: 058.834623
CYY Trường CĐ Y tế Huế
01 Nguyễn Trường Tộ, Thành phố Huế
ĐT Phòng HC: 054-822414
Fax:
CYK Trường CĐ Y tế Khánh Hồ
84 Quang Trung, Nha Trang
PHC: 058-521166
Fax: 058-522306
RMI Trường ĐH quốc tế Rmit Việt Nam

21 Phan Ngọc Thạch, Quận 3 hoặc Đại lộ Nguyễn Văn Linh, Phương Tân Phong, Quận 7, TP.HCM
Cơ sở 2: 2/2C Khu Ngoại Giao đồn, Vạn Phúc, Ba Đình, Hà Nội
ĐT: 04.7261460
Fax: 04.7261469
~~~~~~~~~~~~~~~

THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 1 + 2 Tiết : 5-6

TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : TƯ VẤN CHỌN NGHỀ

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
)13Kiến thức : Giúp học sinh hiểu rõ sự cần thiết của tư vấn chọn nghề bản thân mình. Biết cách xử lý Test Tư vấn hướng nghiệp một cách
hiệu quả nhất.
)14Kỹ năng : Biết cách Thể hiện năng lực, hứng thú, nguyện vọng của mình vào bài test.
)15Thái độ : Nghiêm túc khi chọn nghề.
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
Bộ test tư vấn hướng nghiệp – máy tính và phần mềm xử lý test.
1. Chuẩn bò của giáo viên : Bộ test tư vấn hướng nghiệp mẫu.
2. Chuẩn bò của học sinh : Photo mỗi em 1 bộ test tư vấn hướng nghiệp
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Thầy hướng dẫn học sinh xử lý trên bộ test theo từng yêu cầu và nộp lại để xử lý trên máy và đưa ra lời khuyên cho từng cá nhân học sinh.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
3. Giới thiệu bài học mới :
THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
I. Hướng dẫn xử lý bộ test :
Xử lý đúng yêu cầu :
- Khách quan. Không chòu bất kỳ sự tác động nào khi làm test.
- Đúng thời gian.

- Cung cấp chính xác các thông tin theo yêu cầu.
II. Xử lý test trên máy tính.
III. Đưa ra lời khuyên của giáo viên tư vấn.
IV. Trả kết quả tư vấn cho học sinh.
V. Nhận xét kết quả tư vấn
Thầy : hướng dẫn từng bước cho học sinh làm test và
nhắc nhở các yêu cầu khi làm.
Trò : nộp các bài test.
Thầy :
- xử lý từng test trên phần mềm tư vấn, và đưa ra lời
khuyên cho từng học sinh.
- In kết quả cho từng học sinh.
- Trả kết quả cho học sinh.
- nhận xét kết quả và xu hướng chọn nghề học sinh.
THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 3 Tiết : 7

TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHỌN NGHỀ VÀ LÀM HỒ SƠ TUYỂN SINH
I/
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
)16Kiến thức :
)17Kỹ năng :
)18Thái độ :
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bò của giáo viên :
2. Chuẩn bò của học sinh :
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. n đònh tổ chức lớp :

2. Kiểm tra bài học cũ :
3. Giới thiệu bài học mới :
THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
I. Giới thiệu một số đòa chỉ WEB của các trường Đại học – Cao Đẳng
-Trò : tham khảo
II. Cung cấp lòch thi Đại học và cao Đẳng năm 2008 :
III. Tham gia chương trình tặng đóa luyện thi của các báo
IV. Hướng dẫn làm hồ sơ dự thi Đại học - Cao đẳng
V/ CỦNG CỐ :
VI/ LUYỆN TẬP :
THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 4 Tiết : 8

TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : THANH NIÊN LẬP NGHIỆP, LẬP THÂN
I/
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
)19Kiến thức : Hiểu rõ trách nhiệm, quyền lợi và nghóa vụ của thanh niên học sinh trong việc tích cực học tập văn hóa, chính trò và thực hành
kỹ năng nghề nghiệp để lập thân, lập nghiệp, làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
)20Kỹ năng : Có khả năng trình bày quan điểm của mình về nghề nghiệp, biết lựa chọn ngành nghề phù hợp với sở thích cá nhân, năng lực
bản thân và nhu cầu xã hội.
)21Thái độ : Quyết tâm học tập, rèn luyện để thực hiện ước mơ, hoài bảo về nghề nghiệp.
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bò của giáo viên : Thiết kế bài giảng – sưu tầm thông tin trên mạng – báo chí ………
2. Chuẩn bò của học sinh : Tự đánh giá bản thân, mặt mạnh, yếu để lập kế hoạch phấn đấu
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Kết hợp các hình thức :Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý, diễn giảng, tạo tình huống
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. n đònh tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài học cũ :

3. Giới thiệu bài học mới :
THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
I. Tìm hiểu các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước đối với
vấn đề lập nghiệp.
II. Vai trò ngành GD-ĐT trong việc chuẩn bò nguồn đào tạo nhân lực
cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
III. Trách nhiệm cá nhân trong việc học tập, rèn luyện và lựa chọn
nghề nghiệp.
IV. Tham gia tích cực các hoạt động hướng ntghiệp dạy nghề của nhà
trường, các tổ chức đoàn thể và cộng đồng.
V. Trách nhiệm đóng góp cho phong trào của thanh niên nhà trường
“Thi đua học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp”
VI. Có trách nhiệm thay đổi nhận thức và thái độ đúng đắn với nghề
nghiệp trong nền kinh tế tri thức :
VII. Nêu quyết tâm hành động của người thanh niên học sinh để chuẩn
bò hành trang tốt nhất cho ngày mai lập nghiệp.
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
V/ CỦNG CỐ :
VI/ LUYỆN TẬP :
THIẾT KẾ BÀI HỌC Tháng 5 Tiết : 9

TÊN BÀI HỌC : Chủ đề : TỔ CHỨC THAM QUAN – HỌAT ĐỘNG GIAO LƯU THEO CHỦ ĐỀ HƯỚNG NGHIỆP
I/
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
)22Kiến thức :
GV : ĐỖ VĂN BẮC
TRƯỜNG THPT HOÀ THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG GDHN 12
)23Kỹ năng :
)24Thái độ :

II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
1. Chuẩn bò của giáo viên :
2. Chuẩn bò của học sinh :
III/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. n đònh tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài học cũ :
3. Giới thiệu bài học mới :
THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY và TRÒ
V/ CỦNG CỐ :
VI/ LUYỆN TẬP :
GV : ĐỖ VĂN BẮC

×