Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
Tuần 19
Học kì II
Bài 18
Tiết
73+74
Văn bản:
Bài học đờng đời đầu tiên
(Tô Hoài)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa Bài học dduwownfd đời đầu tiên, thấy đợc nét đặc
sắc của ngòi bút Tô Hoài trong cả hai phơng thức miêu tả và kể chuyện.
-Rèn kĩ năng đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách các
nhân vật, tả vật.
-Tích hợp với Tiếng Việt về khái niệm: nhân hóa so sánh cấu tạo và tác dụng của
câu luận, câu tả, câu kể; với tập làm văn về kĩ năng chọn ngôi kể thứ nhất.
B. Chuẩn bị:
- Giáo
viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Chân dung Tô Hoài
- Học sinh: + Soạn bài
+ Bảng phụ
C. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài
cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về tóm tắt tác phẩm.
3. Bài
mới
Trên thế giới và nớc ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả cuộc đời
viết của mình cho đề tài trẻ em,một trong những đề tài khó khăn và
thú vị bậc nhất. Tô hoài là một trong những tác giả nh thế.
- Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài: Dế Mèn phiêu lu kí (1941).
Nhng Dế Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật này nh thế nào,
bài học cuộc đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? đó chính là nội
dung bài học đầu tiên của học kì hai này?
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
Hoạt động
1:
Hớng dẫn HS tìm hiểu
chung về văn bản
i. Đọc và tìm hiểu chung:
- 2 HS đọc, mỗi em một đoạn.
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
1.Đọc và giải nghĩa từ khó:
- Đoạn: Dế Mèn tự tả chân dung mình
đọc với giọng hào hứng, kiêu hãnh, to,
vang, chú nhấn giọng ở các tính từ,
động từ miêu tả.
- Đoạn trêu chị Cốc:
+ Giọng Dế Mèn trịch thợng khó chịu.
+ Giọng Dế choắt yếu ớt, rên rẩm.
+ Giọng chị Cốc đáo để, tức giận.
- Đoạn Dế Mèn hối hận đọc giọng
chậm, buồn, sâu lắng và có phần bị th-
ơng.
2. Tác giả, tác phẩm:
* Tác giả:
- Tên khai sinh là Nguyễn Sen sinh
1920, huyện Hoài Đức, Hà Đông. Tự
học mà thành tài.
- Ông có khối lợng tác phẩm phong
phú: Dế Mèn phiêu lu kí, Đàn chim
gáy, Vợ chồng A Phủ
Giáo viên : Trần Hữu Nam
1
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
- HS chia bố cục theo hiểu biết của
mình
- HS trao đổi cặp
- HS trả lời cá nhân
* Tác phẩm:
- Dế mèn phiêu lu kí là tác phẩm nổi
tiếng đầu tiên của Tô Hoài, đợc sáng
tác lúc ông 21 tuổi
- Thể loại của tác phẩm là kí nhng thực
chất vẫn là một truyện "Tiểu thuyết
đồng thoại" một sáng tác chủ yếu là t-
ởng tợng và nhân hoá
- Đây là tác phẩm văn học hiện đại lại
nhiều lần nhất đợc chuyển thể thành
phim hoạt hình, múa rối đợc khán giả,
độc giả nớc ngoài hết sức hâm mộ.
3. Tìm hiểu bố cục :
- Đoạn 1: Từ đầu đến "Đứng đầu thiên
hạ rồi" Miêu tả hình dáng, tính cách
của Dế Mèn.
- Đoạn 2: Còn lại Kể về bài học đ-
ờng đời đầu tiên của Dế mèn.
- 3 sự việc chính:
+ Dế Mèn coi thờng Dế Choắt
+ Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết
của Dế Choắt.
+ Sự ân hận của Dế Mèn.
- Sự việc: Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến
cái chết của Dế Choắt là sự việc nghiêm
trọng nhất.
- Truyện đợc kể bằng lời của nhân vật
Dế Mèn, kể theo ngôi thứ nhất.
Hoạt động
2:
Tìm hiểu nội dung văn
bản
ii. Tìm hiểu văn bản :
- GV: Gọi HS đọc đoạn 1
- HS đọc
- Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, Dế
Mèn đã là "một chàng Dế thanh niên
cờng tráng". Chàng Dế ấy đã hiện lên
qua những nét cụ thể nào về:Hình
dáng?
- HS theo dõi SGK và trả lời
- Cách miêu tả ây gợi cho em hình
ảnh Dế Mèn nh thế nào?
- HS trao đổi cặp
- Dế Mèn lấy làm "hãnh diện với bà
con về vẻ đẹp của mình". Theo em Dế
Mèn có quyền hãnh diện nh thế
không?
- HS trả lời: có vì đó là tình cảm chính
đáng; không vì nó tạo thành thói kiêu
ngạo hại cho Dế Mèn sau này.
- Tìm những từ miêu tả hành động và
ý nghĩ của Dế Mèn trong đoạn văn?
- HS suy nghĩ và trả lời
- Thay: Cờng tráng = khoẻ mạnh, to
lớn
Cà khịa= gây sự
1. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn:
a. Ngoại hình:
- Càng: mẫm bóng
- Vuốt: cứng, nhọn hoắt, đạp phành
phạch
- Cánh: áo dài chấm đuôi
- Đầu: to, nổi từng tảng
- Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
- Râu: dài, uốn cong
Chàng Dế thanh niên cờng tráng, rất
khoẻ, tự tin, yêu đời và rất đẹp trai.
b. Hành động:
- Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân,
rung đùi
- Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh
gọng vó
- Đạp phanh phách, vũ phành phạch,
nhai ngoàm ngoạm, trịnh Trọng vút
râu
Giáo viên : Trần Hữu Nam
2
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
- Qua hành động của Dế Mèn, em
thấy Dế Mèn là chàng Dế nh thế nào?
- Thay thế một số từ đồng nghĩa hoặc
trái nghĩa và rút ra nhận xét về cách
dùng từ của tác giả?
- Nhận xét về trình tự miêu tả của tác
giả
- Em hãy nhận xét về những nét đẹp
và cha đẹp trong hình dáng và tính
tình của Dế Mèn?
* GV bình: đây là đoạn văn đặc sắc,
độc đáo về nghệ thuật miêu tả vật.
Bằng cách nhân hoá cao độ, dùng
nhiều tính từ, động từ từ láy, so sánh
rất chọn lọc và chính xác, Tô Hoài đã
để cho Dế Mèn tự tạo bức chân dung
của mình vô cùng sống động không
phải là một con Dế Mèn mà là một
chàng Dế cụ thể.
- Tởng mình sắp đứng đầu thiên hạ.
Quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự
biết mình.
Từ ngữ chính xác, sắc cạnh
- Trình tự miêu tả: từng bộ phận của cơ
thể, gắn liền miêu tả hình dáng với
hành động khiến hình ảnh Dế Mèn hiện
lên mỗ lúc một rõ nét
* Tóm lại:
- Nét đẹp trong hình dáng của Dế Mèn
là khoẻ mạnh, cờng tráng, đầy sức
sống, thanh niên; về tính nết: yêu đời,
tự tin.
- Nét cha đẹp: Kiêu căng, tự phụ, hợm
hĩnh, thích ra oai
Tiết 2:
* Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nhận xét về những nét đẹp và cha đẹp trong hình dáng và tính tình của
Dế Mèn?
- Em hãy thuật lại tóm tắt câu chuyện theo các sự việc đã tìm hiểu ở tiết trớc?
- Mang tính kiêu căng vào đời, DM đã
gây ra chuyện gì phải ân hận suốt đời?
- Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh
của Dế choắt?
- Em hãy cho biết thái độ của Dế mèn
đối với Dế choắt (Biểu hiện qua lời
nói, cách xng hô, giọng điệu)?
- En hãy nhận xét cách Dế Mèn gây sự
với chị Cốc bằng câu hát: "Vặt lông
tao ăn"?
- Việc Dế Mèn dám chêu chị Cốc lớn
khoẻ hơn mình có phải là hành động
dũng cảm không? Vì sao?
- Nêu diễn biến tâm trạng của Dế Mèn
trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái
chết của Dế choắt?
- Tâm trạng ấy cho em hiểu gì về Dế
Mèn?
3. Bài học đ ờng đời đầu tiên của Dế
Mèn:
- Dế Mèn khinh thờng Dế Choắt, gây sự
với Cốc gây ra cái chết của Dế Choắt
* H/ảnh Dế Choắt:
- Nh gã nghiện thuốc phiện;
- Cánh ngắn củn, râu một mẩu, mặt mủi
ngẩn ngơ;
- Hôi nh cú mèo;
- Có lớn mà không có khôn;
* Dế Mèn đối với Dế Choắt:
- Gọi Dế Choắt là "chú mày" mặc dù
chạc tuổi với Choắt;
- Dới con mắt của Dế Mèn Dế Choắt rất
yếu ớt, xấu xí, lời nhác, đáng khinh
- Rất kiêu căng
- Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn
chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ.
* Dế Mèn khi trêu chị Cốc
- Qua câu hát ta thấy DM xấc xợc, ác ý,
chỉ nói cho sớng miệng, không nghĩ
đến hậu quả.
- Việc trêu chị Cốc không phải dũng
cảm mà ngông cuồng vì nó gây ra hậu
quả nghiêm trọng cho DC.
- Diễn biến tâm trạng của DM:
+ Sợ hãi khi nghe Cốc mổ DC: "Khiếp
nằm im thiêm thít"
+ Bàng hoàng, ngớ ngẩn vì hậu quả
không lờng hết đợc.
Giáo viên : Trần Hữu Nam
3
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
- Bài học đầu tiên mà Dế Mèn phải
chịu hậu quả là gì? Liệu đây có phải là
bài học cuối cùng?
- ý nghĩa của bài học này?
- Câu cuối cùng của đoạn trích có gì
đặc sắc?
- Theo em trong lúc đứng lặng hồi lâu
nghĩ về bài học đờng đời dầu tiên Dế
Mèn đã nghĩ gì?
+ Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết
và lời khuyên của DC
+ ân hận xám hối chân thành nghĩ về
bài học đờng đời đầu tiên phải trả
giá. DM còn có tình cảm đồng loại,
biết ăn năn hối lỗi.
- Bài học đờng đời đầu tiên:
Là bài học về tác hại của tính nghịch
ranh, ích kỉ, vô tình giết chết DC tội
lỗi của DM thật đáng phê phán nhng dù
sao anh ta cũng nhận ra và hối hận chân
thành.
- ý nghĩa: Bài học về sự ngu xuẩn của
tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác.
- Câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi
tả tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm
sâu sắc.
Hoạt động 3:
iii. Tổng kết:"SGK"
- Em hãy tóm tắt nội dung chính và những
đặc sắc về nghệ thuật kể và tả của tác giả?
- Em học tập đợc gì từ nghệ thật miêu tả và kể
chuyện của Tô Hoài trong văn bản này?
*Tóm lại : Đây là văn bản mẫu nực về kiểu
văn miêu tả mà chúng ta sẽ học owrv bài tập
làm văn sau này.
Cách quan sát, miêu tả loài vật
sống động; trí tởng tợng độc
đáo khiến thế giới loài vật hiện
lên dễ hiểu nh thế giới con ngời;
dùng ngôi kể thứ nhất.
Hoạt động
4
Luyện tập
iv: Luyện tập:
1. Theo em có đặc điểm nào của con ngời đợc
gán cho các con vật ở truyện này? Em biết tác
phẩm nào cũng có cách viết tơng tự nh thế?
1. DM: Kiêu căng nhng biết hối
lỗi.
DC: yếu đuối nhng biết tha thứ.
Cốc: tự ái, nóng nảy.
- Các truyện: Đeo nhạc cho
mèo, Hơu và Rùa
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Soạn: Phó từ
Tiết 75
Phó từ
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Nắm đợc phó từ là gì? Các loại phó từ?
-Hiểu và nhớ đợc các loại ý nghĩa chính của phó từ. biết đặt câu có chứa phó từ
để rhể hiện các ý nghĩa khác nhau.
-Tích hợp với văn bản Sông nớc Cà Mau với sự quan sát tởng tợng so sánh và
nhận xét trong văn miêu tả.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD.
- Học sinh: + Soạn bài
Giáo viên : Trần Hữu Nam
4
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
C. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt
Hoạt động
1:
i. Phó từ là gì?
* GV: Treo bảng phụ đã viết VD
* GV cho HS đọc VD
- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho
những từ nào? Những từ đợc bổ
sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
- Nếu quy ớc những từ in đậm là X
và những từ bổ sung là Y em hãy vẽ
mô hình cụ thể từng trờng hợp?
- Nếu gọi mô hình X + Y là một
cụm từ, nhận xét về vị trí và vai trò
của X?
* GV: Những từ chuyên đi kèm
theo động từ, tính từ để bổ sung ý
nghĩa cho động từ, tính từ gọi là phó
từ
- Phó từ là gì?
* Bài tập nhanh: (Bảng phụ)
xác định mô hình X + Y hoặc Y +X
trong 2 ngữ cảnh sau:
a. Ai ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nớc bạc ta đừng quyên
nhau
(Ca dao)
b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi th-
ơng lắm. Vừa thơng vừa ăn năn tội
mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì
đâu đến nỗi Choắt việc gì.
(Tô Hoài)
1. Ví dụ:
- Các từ: đã, cũng, vẫn, cha, thật, đợc, rất,
ra bổ sung ý nghĩa cho các từ: đi, ra,
thấy, lỗi lạc, soi gơng, a nhìn, to, bớng.
- Từ loại:
+ Động từ: đi, ra, thấy, soi
+ Tính từ: lỗi lạc, a, to, bớng
- Mô hình:
X + Y đã đi, cũng ra, thật lỗi lạc.
Y + X soi gơng đợc, to ra
X có thể đứng trớc hoặc sau Y trong mô
hình X + Y.
2. Ghi nhớ: SGK - tr12
a. X + Y: đã từng, đừng quyên.
b. X + Y: không trêu
Y + X: thơng lắm
Hoạt động
2:
ii. Các loại phó từ:
* GV treo bảng phụ
* GV cho HS đọc ví dụ
- Những phó từ nào đi kèm với các
từ: Chóng, trêu, trông thấy, loay
hoay?
- Mô hình hoá từng trờng hợp cụ thể
1. Ví dụ: (SGK -Tr13)
* Các phó từ: đừng không, đã, đang, lắm.
* Mô hình:
- X + Y: đừng trêu, không trông thấy,
đang loai hoay, đã trông thấy.
- Y + X : chóng lớn lắm
- Điền các phó từ ở mục I và II vào
bảng? (GV dùng bảng phụ đã chuẩn
bị trớc)
PT đứng trớc PT đứng
Chỉ quan hệ
thời gian
đã, đang
Chỉ mức độ thật, rất lắm
Chỉ sự tiếp cũng
Giáo viên : Trần Hữu Nam
5
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
diễn tơng tự
Chỉ sự phủ
định
không
Chỉ sự cầu
khiến
đừng
Chỉ kết quả và
hớng
đợc, ra
Chỉ khả năng vẫn cha
* Em hãy nêu lại các loại phó từ?
- Em hãy đặt câu có phó từ và cho
biết ý nghĩa của phó từ ấy?
2. Ghi nhớ: SGK- tr14
Hoạt động 3:
iii. luyện tập:
* GV: cho HS đọc bài tập
- Em hãy tìm phó từ và nêu tác dụng
của phó từ?
* GV: Hớng dẫn HS viết đoạn văn:
- Nội dung: Thuật lại việc DM trêu
chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế
Choắt.
- Độ dài: 3 đến 5 câu
- Kĩ năng : có ý thức dùng PT
* GV nêu đề tài để HS đặt
Bài tập1: Tìm và nêu tác dụng của các
phó từ trong đoạn văn:
a. - Đã: phó từ chỉ quan hệ thời gian.
- Không: sự phủ định
- Còn: sự tiếp diền tơng tự
- Đã: thời gian
- Đều: sự tiếp diễn
- Đơng, sắp: thời gian
- Lại: tiếp diễn
- Ra: kết quả và hớng
- Cũng sự tiếp diễn
- Sắp : thời gian
b. Đã: thời gian
- Đợc: kết quả
Bài 2:
Một hôm tôi nhìn thấy chị Cốcđang rỉa
cánh gần hang mình. Tôi nói với Choắt
trêu chọc chị cho vui. Choắt rất sợ chối
đây đẩy. Tôi hát cạnh khoé khiến chị Cốc
điên tiết và tìm ra Dế Choắt. Chị Cốc đã
mổ cho Choắt những cú trời giáng khiến
cậu ta ngắc ngoải vô phơng cứu sống.
- PT:
+Đang: thời gian hiện tại
+Rất : mức độ
+Ra: kết quả
Bài 3: HS thi đặt câu nhanh có dùng phó
từ.
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Soạn bài: Tìm hiêủ chung về văn miêu tả.
Giáo viên : Trần Hữu Nam
6
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
Giáo viên : Trần Hữu Nam
Tiết 76
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Năm sđợc những hiểu biết chung về văn miêu tả trớc khi đi sâu vào một số thao
tác chính nhằm tạo lập văn bản này.
-Nhận diện trớc những đoạn văn, bài văn miêu tả.
-Hiểu đợc trong những tình huống nào thì ngời ta thờng dùng văn miêu tả.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết tình huống
- Học sinh: + Soạn bài
+ Bảng phụ để hoạt động nhóm
C. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới - ở Tiểu học các em đã đợc học về văn miêu tả. Các em đã viết
1 bài văn miêu tả: tả ngời, vật, phong cảnh thiên nhiên Vậy
em nào có thể nhớ và trình bày thế nào là văn miêu tả?
Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt
Hoạt động
1:
i. Thế nào là văn miêu tả:
* GV treo bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc 3 tình huống
- Trong 3 tình huống này, tình
huống nào cần sử dụng văn
miêu tả? Vì sao?
- Em hãy chỉ ra 2 đoạn văn tả
Dế Mèn và Dế Choắt?
- Qua đoạn văn trên em thấy
DM có đặc điểm gì nổi bật?
Những chi tiết hình ảnh nào cho
thấy điều đó?
- Dế Choắt có đặc điểm gì khác
DM, tìm chi tiết hình ảnh đó?
- Em hãy rút ra những điều ghi
nhớ về văn miêu tả?
GV: Nhấn mạnh nh những điều
ghi nhớ.
* GV: Văn miêu tả rất cần thiết
trong đời sống con ngời và
không thể thiếu trong tác phẩm
văn chơng.
- Em hãy tìm một số tình huống
khác cũng sử dụng văn miêu tả?
1. Tìm hiểu VD:
* Cả 3 tình huống dều sử dụng văn miêu tả vì
căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp:
- Tình huống 1: tả con đờng và ngôi nhà để
ngời khác nhận ra, không bị lạc.
- Tình huống 2: tả cái áo cụ thể để ngời bán
hàng không bị lấy lẫn, mất thời gian.
- Tình huống 3: tả chân dung ngời lực sĩ để
ngời ta hình dung ngời lực sĩ nh thế nào.
Rõ ràng, việc sử dụng văn miêu tả ở đây là
hết sức cần thiết
* Hai đoạn văn tả DM và DC rất sinh động:
- Đoạn tả DM: "Bởi tôi ăn uống điều độ đa
cả hai chân lên vuốt râu "
- Đoạn tả DC: "Cái anh chàng DC nhiều
ngách nh hang tôi "
* Hai đoạn văn trên giúp ta hình dung đặc
điểm của hai chàng Dế rất dễ dàng.
* Những chi tiết và hình ảnh:
- DM: Càng, chân, khoeo, vuốt, đầu, cánh,
răng, râu những động tác ra oai khoe sức
khoẻ.
-DC: Dáng ngời gầy gò, dài lêu nghêu những
so sánh, gã nghiện thuốc phiện, nh ngời cởi
trần mặc áo ghi-lê những động tính từ chỉ sự
yếu đuối.
2. Ghi nhớ: SGK - tr16
- Các tình huống:
+ Em mất cái cặp và nhờ các chú công an tìm
hộ
+ Bạn không phân biệt đợc co cua đực và cua
cái.
Hoạt động
2:
ii. Luyện tập:
- GV: Gọi HS đọc bài tập
- Gọi hs làm bài tập
Bài 1:
Đoạn 1: Chân dung DM đợc nhân hoá: khoả,
đẹp, trẻ trung, càng mẫm bóng, vuốt cứng,
nhọn hoắt
7
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Soạn bài: Sông nớc Cà Mau
Giáo viên : Trần Hữu Nam
8
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
4.
Giáo viên : Trần Hữu Nam
Tuần 20
Bài 19
Tiết 77 Văn bản:
Sông nớc Cà Mau
(Đoàn Giỏi)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
ảm nhận đớcự phông phú và độc đáo của cảnh thiên nhiên sông nớc vùng Cà
Mau. Nắm đợc NT miêu tả cảnh sông nớc trong bài văn của tác giả.
- Tích hợp với tiếng Việt - phép so sánh, với TLV - quan sát, tởng tợng so sánh và
nhận xét trong văn miêun tả.
B. Chuẩn bị:
- Giáo
viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bản đồ VN
+ ảnh nhà văn, tác phẩm
- Học
sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ hoạt động nhóm
C. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài
cũ:
1. Bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? Em suy nghĩ
gì về câu nói cuối cùng của DC?
3. Bài mới - GV: Chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của Cà mau
Đây là vùng đất tận cùng của TQ. Hôm nay chúng ta sẽ đến
với vùng dất đó qua văn bản Sông. nớc Cà Mau.
Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt
Hoạt động
1:
i. Đọc và tìm hiểu chung:
- Nêu những hiểu biết của em về tác
giả? tác phẩm?
* GV: giới thiệu chân dung nhà văn
Đoàn Giỏi và tác phẩm đất rừng ph-
ơng Nam.
- GV giới thiệu cách đọc sau đó đọc
mẫu đoạn 1.
- GV cho HS tìm hiểu chú thích
3,5,10,11,12,15.
- Em hãy nhận xét về ngôi kể và so
sánh với ngôi kể của bài trớc?
- Tác dụng của ngôi kể?
- Hãy nhận xét về bố cục miêu tả
của từng đoạn trích?
1.Tác giả - tác phẩm:
- Tác giả ( 1925 - 1989) quê ở tỉnh Tiền
Giang, viết văn từ thời kháng chiến chống
Pháp. Ông thờng viết về thiên nhiên và
cuộc sống con ngời Nam Bộ.
- Tác phẩm Đất rừng phơng Nam (1957)
là truyện dài nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi
- Bài văn Sông nớc Cà Mau trích chơng
18 truyện này.
2. Đọc và giải nghĩa từ khó:
- Yêu cầu đọc: giọng hăm hở, liệt kê, giới
thiệu nhấn mạnh các tên riêng.
- Ngôi kể thứ nhất: nhân vật bé Anđồng
thời là ngời kể chuyện, kể những điều mắt
thấy, tai nghe.
Tác dụng : thấy đợc cảnh quan vùng
sông nớc Cà Mau qua cái nhìn và cảm
nhận hồn nhiên, tò mò của một đứa trẻ
thông minh ham hiểu biết.
- Bố cục : Đoạn trích chia làm 4 đoạn
+ Đoạn 1: khái quát về cảnh sông nớc Cà
Mau.
+ Đoạn 2: Cảnh kênh rạch, sông nớc đợc
giới thiệu tỉ mỉ, cụ thể, thấm đậm màu sắc
địa phơng.
+ Đoạn3: Đặc tả cảnh dòng sông Năm
Căn.
+ Đoạn 4: Cảnh chợ Năm Căn.
Hoạt động 2:
ii. Tìm hiểu nội dung văn bản:
- Tả cảnh Cà Mau qua cái nhìn và
cảm nhận của bé An, tác giả chú ý
đến những ấn tợng gì nổi bật?
- Những từ ngữ hình ảnh nào làm
nổi bật rõ màu sắc riêng biệt của
vùng đất ấy?
1. Cảnh khái quát:
- Một vùng sông ngòi kênh rạch rất nhiều,
bủa giăng chằng chịt nh mạnh nhện.
So sánh sát hợp.
- Màu sắc riêng biệt: Màu xanh của trời
nớc, cây, lá rừng tạo thành một thế giới
xanh, xanh bát ngá tnhng chỉ toàn một
9
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
H ớng dẫn học tập:
- Học bài, Soạn bài: So sánh
- Hoàn thiện bài tập.
Tiết
78
So sánh
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Nắm đợc khái niệm và cấu tạo của so sánh.
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng,
tiến đén tạo ra những so sánh hay.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: +.Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD
- Học sinh: + Soạn bài
+ Tìm các câu văn có chứa so sánh.
C. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài
cũ:
Phó từ là gì? Đặt 3 câu có dùng phó từ: đã, đang, thật?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt
Hoạt động
1:
i. So sánh là gì?
8 GV treo bảng phụ đã chuẩn bị
- Những tập hợp từ nào chứa hình
ảnh so sánh?
- Những sự vật, sự việc nào đợc so
sánh với nhau?
Dựa vào cơ sở nào để có thể so
sánh nh vậy?
- So sánh nh thế nhằm mục đíc gì?
(Hãy so sánh với câu không dùng
phép so sánh)
- Em hiểu thế nào là so sánh?
- Câu hỏi 3 SGK: Con mèo đợc so
sánh với con gì?
- Con mèo đợc so sánh với con hổ
- Hai con vật này có gì giống và
khác nhau?
- So sánh này khác so sánh trên ở
chỗ nào?
1. Tìm hiểu VD: (SGK - tr24)
- Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh:
Búp trên cành, hai dãy trờng thành vô tận.
- Các sự vật, sự việc đợc so sánh: Trẻ em,
rừng đớc dụng lên cao ngất.
- Cơ sở để so sánh:
Dựa vào sự tơng đồng, giống nhau về hình
thức, tính chất, vị trí, giữa các sự vật, sự
việc khác.
+ Trẻ em là mầm non của đất nớc tơng
đồng với búp trên cành, mầm non của cây
cối. Đây là sự tơng đồng cả hình thức và
tính chất, đó là sự tơi non, đầy sức sống,
chan chứa hi vọng.
- Mục đích: Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho
sự vật, sự việc gợi cảm giác cụ thể, khả
năng diễn đạt phong phú, sing động của
tiếng Việt
2. Ghi nhớ (SGK- tr24)
- Hai con vật này:
+ Giống nhau về hình thức lông vằn
+ Khác nhauvề tính cách: mèo hiền đối lập
với hổ dữ
- Chỉ ra sự tơng phản giữa hình thức và
tính chất và tác dụng cụ thể của sự vật là
con mèo.
Hoạt động
2:
ii. Cấu tạo của phép so sánh:
Giáo viên : Trần Hữu Nam
10
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
GV: treo bảng phụ đã viết VD
- Gọi HS đọc VD
* GV kẻ bảng (đã chuẩn bị trớc)
1. Tìm hiểu VD:
Cho các câu sau:
a. Thân em nh ớt trên cây
Càng tơi ngoài vỏ, càng cay trong lòng.
b. Trờng Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.
c. Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
d. Lòng ta vui nh hội,
Nh cờ bay, gió reo!
- Điền những tập hợp từ chứa hình
ảnh so sánh vào mô hình phép so
sánh?
Vế A (Sự vật
đợc so sánh)
Phơng diện
so sánh
Từ so
sánh
Vế B (Sự
vật dùng
để so
sánh)
Thân em ẩn (số
phận trớ
trêu)
nh ớt trên
cây
Chí lớn cha
ông;
Lòng mẹ bao
la
Thay
bằng
dấu hai
chấm
Trờng
Sơn ;
Cửu Long
(đảo vế B)
Đờng vô xứ
Nghệ, non
xanh, nớc
biếc.
nh Tranh hoạ
đồ
Lòng ta nh hội, cờ
bay, gió
reo.
- Em có nhận xét gì về mô hình
cấu tạo của phép so sánh?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- HS đọc
* Nhận xét:
- Phơng diện so sánh có thể lộ rõ nhng có
thể ẩn.
- Có thể có từ so sánh hoặc không (dấu hai
chấm).
- Vế B có thể đợc đảo lên trớc vế A.
- Vế A và B có thể có nhiều vế.
2. Ghi nhớ: (SGK - TR25)
Hoạt động
3:
iii. Luyện tập:
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- Các tổ thi trò chơi tiếp sức trong
5 phút
Bài 1:
a. So sánh đồng loại:
Ngời là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm ngàn máu nhỏ
(Tố Hữu)
Bao bà cụ từ tâm nh mẹ
Yêu quý con nh đẻ con ra
(Tố Hữu)
Đêm nằm vút bụng thở dài
Thở ngắn bằng trạch, thở dài bằng lơn
(Ca dao)
b. So sánh khác loại:
- So sánh vật với ngời: Đoạn năn viết về
Dế Choắt
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tợng:
Chí ta nh núi Thiên Thai ấy
Đỏ rực chiều hôm, dậy cánh đồng.
Giáo viên : Trần Hữu Nam
11
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
- GV gọi mỗi em làm 1 câu
(Tố Hữu)
Đây ta nh cây giữa rừng
Ai lay chẳng chuyển, ai rung chẳngr rời
(Ca dao)
Bài 2: - Khoẻ nh voi
- Đen nh cột nhà cháy
- Trắng nh ngó cần
- Cao nh cây sào
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Làm bài tập 3, 4
- Soạn bài: Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
Tiết
79+80
Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Vai trò của quan sát tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
-Hình thành các kĩ năngtrên khi nhận diện các đoạn, bài văn miêu tả và khi viết
kiểu bài này.
-Tích hợp với bài bài học đờng đời đầu tiên, Sông nớc Cà Mau.
B. Chuẩn bị:
- Giáo
viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: + Soạn bài
+ Bảng phụ
C. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra
bài cũ:
- Để viết đợc bài văn miêu tả hay, ngời viết cần phải có một số
năng lực gì?
Trả lời: Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu
tả.
- Em có hiểu các khái niệm này không?
3. Bài mới Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ, GV dẫn vào bài
Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Vai trò và tác dụng
của quan sát, tởng tợng, so sánh và
nhận xét trong văn miêu tả.
i. Quan sát t ởmg t ợng so sánh
và nhận xét trong văn miêu
tả:
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Ba đoạn văn trên ngời viết tả gì?
- Điểm nổi bật của đối tợng miêu
tả là gì và đợc thể qua những từ
ngữ hình ảnh nào?
1. Tìm hiểu ví dụ: (SGK - 27 -28)
* Đoạn 1:
-Tả chàng Dế Choắt gầy ốm, đáng thơng.
- Thể hiện qua các từ ngữ:, hình ảnh: Gầy
gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn
ngơ ngơ
* Đoạn 2:
- Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ của
sông nớc Cà Mau - Năm Căn.
- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: giăng chi
Giáo viên : Trần Hữu Nam
12
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
- Để tả đợc nh trên ngời viết cần có
đợc những năng lực gì?
- Tìm những câu văn có sự liên t-
ởng so sánh trong mỗi đoạn?
- Sự liên tởng và so sánh ấy có gì
đặc sắc?
* GV cho HS đọc bài 3
- Em hãy so sánh với đoạn nguyên
văn ở trên để chỉ ra đoạn này đã bỏ
đi những chữ gì? Những chữ bị bỏ
đi đã làm ảnh hởng đến đoạn văn
miêu tả này nh thế nào?
- Quan sát, tởng tợng , so sánh và
nhận xét có vai trò tác dụng gì
trong văn miêu tả?
chít nh mạng nhện, trời xanh, nớc xanh,
rừng xanh,rì rào bất tận, mênh mông, ầm
ầm nh thác
* Đoạn 3:
- Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức nh
ngày hội.
- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện:
Chim ríu rít, cây gạo, táp đèn khổng lồ,
ngàn hoa lửangàn búp nõn, nến trong
xanh
- Các năng lực cần thiết: quan sát, tởng t-
ợng, so sánh và nhận xét cần sâu sắc, dồi
dào, tinh tế.
- Các câu văn có sự liên tởng, tởng tợng so
sánh và nhận xét:
+ Nh gã nghiện thuốc phiện
+ Nh mạng nhện, nh thác, nh ngời ếch, nh
dãy trờng thành vô tận
- Nh tháp đèn, nh ngọn lửa, nh nến xanh.
- Các hình ảnh so sánh, tởng tợng, liên t-
ởng trên nhìn chung đều rất đặc sắc vì nó
thể hiện đúng, rõ hơn, cụ thể hơnvề đối t-
ợng và gây bất ngờ, lí thú cho ngời đọc.
* Tất cả những chữ bị bỏ đi đều là những
động từ, tính từ, những so sánh, liên tởng
và tởng tợng làm cho đoạn văn trở nên
chung chung và khô khan.
2. Ghi nhớ : (SGK - tr280
* Tiết 2:
Hoạt động 2:
ii. Luyện tập:
- GV hớng dẫn HS
làm bài tập
1 Bài 1:
a. Những chữ cần điền:
+ Gơng bầu dục
+ Uốn, cong cong
+ Cổ kính
+ xám xịt
+ Xanh um
b. Tác giả lựa chọn những hình ảnh đặc sắc: Cầu son bắc
từ bờ ra đền, tháp giữa hồ
Bài 2: Những hình ảnh tiêunbiểu và đặc sắc:
- Rung rinh, bóng mỡ
- Đầu to, nổi từng tảng
- Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp,
- Trịnh trọng, khoan thai vút râu và lấy làm hãnh diện lắm.
- Râu dài, rất hùng dũng.
Bài 4: Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hơng em, em sẽ
liên tởng và so sánh:
- Mặt trời ( mâm lửa, mâm vàng, quạ đen, khách lạ )
-Bầu trời (Lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh )
- hàng cây (hàng quân, tờng thành)
- Núi đồi (bát úp, cua kềnh)
-Những ngôi nhà (Viên gạch, bao diêm, trạm gác )
5. Tả dòng sông hay hồ nớc quê hơng em bằng một đoạn
Giáo viên : Trần Hữu Nam
13
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
văn ngắn.
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập trong SGK
- Soạn bài: Bức tranh của em gái tôi.
Tuần 21
Bài 20
Tiết
81+82
Văn bản:
Bức tranh của em gái tôi
(Tạ Duy Anh)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-HS cần nắm vữmg nội dung ý nghĩa của truyện, nghệ thuật kể chuyện và miêutả
tâm lí nhân vật của tác giả.
-Tích hợp với tiếng Việt ở phép so sánh, tập làm văn ở văn miêu tả.
B. Chuẩn bị:
- Giáo
viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học
sinh:
+ Soạn bài
C. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài
cũ:
1- Qua đoạn trích Sông nớc Cà Mau, em cảm nhận đợc gì về
vùng đất này?
2- Qua văn bản này, em học tập đợc tác giả điều gì khi viết văn
miêu tả?
3. Bài
mới
Cuộc đời ai cũng có những lỗi lầm khiến ta ân hận. Song sự ân hận và
hhối lỗi đó lại làm tâm hồn ta trong trẻo hơn, lắng dịu hơn. truyện
Bức tranh của em gái tôi, viết về anh em Kiều Phơng rất thành công
trong việc thể hiện chủ đề tế nhị đó.
Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc và tìm
hiểu chung
i. Đọc - tìm hiểu chung:
- Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác
phẩm?
* GV: Bổ sung: Tạ Duy Anh là hội viên
hội nhà văn VN; hiện công tác tại nhà
xuất bản Hội Nhà văn. Ông đã từng
nhận giải thởng tuyện ngắn nông thôn
do báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và
Đài tiếng nói VN tổ chức; giải thởng
truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ quân
đội
- GV nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu 1 đoạn.
- Gọi HS đọc 4 chú thích trong SGK
* GV: Yêu cầu HS kể tóm tắt theo bố
cục :
- Chuyện về hai anh em Mèo - Kiều
Phơng anh trai bực vì em nghịch.
1. Tác giả, tác phẩm:
- Tạ Duy Anh sinh 9/9/1959 quê Hà
Tây là cây bút trẻ nổi lên trong thời kì
đổi mới văn học những năm 1980.
- Truyện ngắn Bức tranh của em gái
tôi đạt giải nhì trong cuộc thi thiếu nhi
năm 1998.
2. Đọc và giải nghĩa từ khó:
- Yêu cầu đọc: Phân biệt rõ giữa lời
kể, các đối thoại diễn biến tâm lí của
nhân vật ngời anh.
- Giải nghĩa từ khó: Các chú thích: 4
chú thích trong SGK
3. Kể tóm tắt:
Giáo viên : Trần Hữu Nam
14
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
- Mèo bí mật học vẽ, tài năng hội hoạ
bất ngờ đợc phát hiện.
- Tâm trạng và thái độ của ngời anh tr-
ớc sự việc ấy.
- Em gái thành công, cả nhà mừng vui.
- Ngời anh hối hận vô cùng.
- Theo em truyện đợc kể theo ngôi thứ
mấy?
- Nhân vật chính trong truyện là ai? vì
sao em cho đó là nhân vật chính?
- Việc tác giả chọn ngôi kể nh vậy có
thích hợp không?
- Có thể đặt lại nhan đề của truyện nh
thế nào?
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất, ngời anh xng
tôi.
- Nhân vật chính trong truyện là ngời
anh và Kiều Phơng vì chủ đề sâu sắc
của truyện là lòng nhân hậu và thói đố
kị, trong đó nhân vật trung tâm là ngời
anh, mang chủ đề chính của truyện: sự
thất bại của lòng đố kị.
- Ngôi kể rất thích hợp với chủ đề, hơn
nữa để cho sự hối lỗi đợc bày tỏ một
cách chân thành hơn, đáng tin cậy
hơn.
- Đặt nhan đề khác:
+ Chuyện anh em Kiều Phơng
+ Ân hận, ăn năn
+ Tôi muốn khóc quá!
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn
bản
ii. Tìm hiểu văn bản:
- Nhân vật ngời anh đợc miêu tả chủ
yếu ở đời sống tâm trạng. em thấy tâm
trạng ngời anh diễn biến trong các thời
điểm nào?
- HS: Diễn biến qua các thời điểm:
+ Thái độ thờng ngày đối với em
+ Khi mọi ngời thấy em có tài vẽ và đ-
ợc giải
+ khi nhận ra hình ảnh của mình trong
bức tranh của cô em gái.
- Trong cuộc sống thờng ngày, ngời anh
đối xử với em gái nh thế nào?
1. Nhân vật ng ời anh:
a. Trong cuộc sống thờng ngày với cô
em gái:
- Coi thờng bực bội: Gọi em gái Kiều
Phơng là Mèo, bí mật theo dõi việc
làm bí mật của em, trê bai em gái bẩn
thỉu, nghịch ngợm, trẻ con.
- Tò mò, kẻ cả của đứa trai đợc làm
anh hơn tuổi.
Tiết 2:
- Thái độ của mọi ngời trong nhà ra sao
khi tài năng của Mèo đợc phát hiện?
- Riêng thái độ của ngời anh ra sao?
- Vì sao ngời anh lại buồn rầu nh vậy?
- Phân tích diễn biến tâm trạng của ng-
ời anh khi lén lút xem tranh của em?
- Tại sao ngời anh lại "lén trút ra một
tiếng thở dài" sau khi xem tranh của
em gái?
- Nếu cần nói lời khuyên em sẽ nói gì
với ngời anh lúc này?
b. Khi bí mật về tài vẽ của Mèo đ ợc
chú Tiến Lê phát hiện:
- Mọi ng ời: xúc động, mừng rỡ, ngạc
nhiên (Bố, mẹ, chú Tiến Lê)
- Ngời anh: Buồn rầu, muốn khóc,
thất vọng vì mình bất tài bị vả nhà
lãng quên, bỏ rơi. Chú cảm thấy khó
chịu hay gắt gỏng và không thể thân
với em gái vì tái giỏi hơn mình. Ngời
anh tự ái đố kị ngay cả với em ruột của
mình. đó là bớc chuyển biến nhất
trong diễn biến tâm trạng của ngời
anh.
+ Không nén nỗi sự tò mò về thành
công của em gái - trút tiếng thở dài
nhận ra sự thật đáng buồn với mình
(em có tài thật còn mình thì kém cỏi)
ngời anh càng trỏ nên hay gắt gỏng
bực bội, xét nét vô cớ với em.
+ Miễn cỡng trớc thành công bất ngờ
Giáo viên : Trần Hữu Nam
15
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
- HS: Ghen tị là thói xấu làm ngời ta
nhỏ bé đi. Ghen tị sẽ chia rẽ tình cảm
tốt đẹp của con ngời. ghen tị với em, sẽ
không có ti cách làm anh.
- Bức chân dung đợc miêu tả nh thế
nào?
- Tại sao tác giả viết: "Mặt chú bé nh
toả ra một thứ ánh sáng rất lạ." Theo
em đó là thứ ánh sáng gì?
- Tìm những từ ngữ tả thái độ và tâm
trạng của ngời anh lúc đó?
- Phân tích lô gích diễn biến tâm trạng
ấy?
- Theo em nhân vật ngời anh đáng yêu
hay đáng ghét vì sao?
- Cuối truyện ngời anh muốn nói với
mẹ: " Không phải con đâu. đấy là tâm
hồn và lòng nhân hậu của em con đấy."
Câu nói ấy gợi cho em suy nghĩ gì về
nhân vật ngời anh?
- Tại sao bức tranh chứ không phải
nhân vật nào khác lại có sức mạnh cảm
hoá ngời anh đến thế?
- Em có thích ngời anh nh thế không?
- Trong truyện này, nhân vật ngời em
gái hiện lên với những nét đáng yêu,
đáng quý nào về ính tình và tài năng?
- Theo em tài năng hay tấm lòng của cô
em gái đã cảm hoá đợc ngời anh?
của em, miễn cỡng cùng gia đình đi
xem triễn lãm tranh đợc giải của Mèo.
c. Khi bất ngờ đứng tr ớc bức chân
dung rất đẹp của mình do em gái vẽ:
- T thế nhân vật trong tranh: đẹp, cảnh
đẹp, trong sáng. ánh sáng lạ ấy phải
chăng là ánh sáng của lòng mong ớc,
của bản chất trẻ thơ: cả cặp mắt suy t
và mơ mộng nữa.Rõ ràng ngời em gái
không vẽ bức chân dung ngời anh
bằng dáng vẻ hiện tại mà bằng tình
yêu, lòng nhân hậu, bao dung, tin tởng
vào bản chất tốt đẹp của anh trai mình.
- Tâm trạng đợc miêu tả rất cụ thể và
ấn tợng:
+ Giật sững: Bám lấy tay mẹ đây là
từ ghép: Giật mình và sững sờ.
+ Thôi miên: là từ chỉ trạng thái con
ngời bị chế ngự mê man, vô thức
không điều khiển đợc lí trí, bị thu hút
cả tâm trí vào bức tranh.
+ Ngạc nhiên: vì hoàn toàn không ngờ
em gái Mèo vẽ bức tranh đẹp quá,
ngoài sức tởng tợng của ngời anh.
+ Hãnh diện: tự hào cũng rất đúngvà
tự nhiên vì hoá ra mìnhđẹp đẽ nhờng
ấy. Đây chính là niềm tự hào trẻ thơ
chính đáng của ngời anh.
- Xấu hổ: vì mình đã xa lánh và ghen
tị với em gái, tầm thờng hơn em gái.
- Ngời anh đáng trách nhng cũng rất
đáng cảm thông vì những tính xấu trên
chắc chắn cũng chí nhất thời. Sự hối
hận day dứt nhận ra tài năng quan
trọng hơn, nhận ra tâm hồn trong sáng
của em gái chứng tỏ cậu ta cũng biết
sửa mình, muốn vơn lên, cũng biết
tính ghen ghét đố kị là xấu
- Cuối truyện ngời anh đã nhận ra thói
xấu của mình; nhận ra tình cảm trong
sáng, nhân hậu của em gái; biết xấu
hổ, ngời anh có thể trở thành ngời tốt
nh bức tranh của cô em gái.
- GV bình: Bức tranh là nghệ thuật.
Sức mạnh của nghệ thuật là tìm kiếm
cái Đẹp, làm cho con ngời, nâng con
ngời lên bậc thang cao nhất của cái
Đẹp, đó là chân - thiện - mĩ.
2. Nhân vật ng ời em - cô em gái Kiều
Ph ơng:
- Tính tình: hồn nhiên, trong sáng, độ
Giáo viên : Trần Hữu Nam
16
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
- ở nhân vật này, điều gì khiến em cảm
mến nhất?
- Tại sao tác giả lại để ngời em vẽ bức
tranh ngời anh "hoàn thiện " đến thế?
lợng, nhân hậu.
- Tài năng: vẽ sự vật có hồn, vẽ những
gì yêu quí nhất, vẽ đẹp những gì mình
yêu mến nhất nh con mèo, ngời anh.
- Cả tài năng và tấm lòng nhng nhiều
hơn vẫn là tấm lòng trong sáng đẹp đẽ
dành cho ngời rhân và nghệ thuật.
- Tấm lòng trong sáng dành cho ngời
thân và nghệ thuật
- Bức tranh là tình cảm tốt đẹp của em
dành cho anh. Em muốn anh mình thật
tốt đẹp.
GV bình: Cái gốc của nghệ thuật là ở
tấm lòng tốt đẹp của con ngời dành
cho con ngời. Sứ mẹnh của nghệ thuật
là hoàn thiện vẻ đẹp của con ngời. đây
là một ý tởng nghệ thuật sâu sắc mà
tác giả gửi gắm vào tác phẩm này.
Hoạt động 3
iii Tổng kết:
- Học xong truyện, em tự rút ra cho bản
thân những bài học gì?
- Về nghệ thuật XD nhân vật, em học
đợc điều gì?
Ghi nhớ - SGK tr35
Hoạt động 4:
iv. Luyện tập:
1. Tả nhân vật ngời anh theo tởng tợng
của em?
2. Viết đoạn văn thật lại tâm trạng của
ngời anhtrong truyện khi đứng trớc bức
tranh đợc giải nhất của em gái?
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện phần luyện tập
- Soạn: luyện nói về quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
Tiết
83+84
Luyện nói về quan sát, tởng tởng, so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Rèn kĩ năng nói trớc tập thể (lớp) qua đó nắm vững hơn kĩ năng quan sá, tởng t-
ợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
-Luyện kĩ năng nhận xét cách nói của bạn
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: + Tập nói ở nhà
C. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Tiết 1:
Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt
Giáo viên : Trần Hữu Nam
17
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
Hoạt động 1: Nêu yêu cầu của tiết
luyện nói
i. yêu cầu của tiết luyện nói:
-Tác phong: đàng hoàng, chững chạc, tự
tin
- Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, không ấp
úng.
- Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu của
đề.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài
tập
ii. Bài tập
- Lập dàn ý câu hỏi
a. Theo em Kiều Phơng là ngời nh
thế nào? từ các chi tiết về nhân vật
này hãy miêu tả Kiều Phơng theo t-
ởng tợng của em?
b. Hình ảnh ngời anh nh thế nào?
hình ảnh ngời anh trong bức tranh với
hình ảnh ngời anh thực của Kiều Ph-
ơng có khác không?
- HS trao đổi dàn ý trong 5 phút
- Tự sửa dàn ý của mình
Bài 1:
a. Nhân vật Kiều Ph ơng:
- Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ
lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh
- Tính cách: hồn nhiên, trong sáng, nhân
hậu, độ lợng tài năng
b. Nhân vật ng ời anh:
- Hình dáng: không tả rõ nhng có thể
suy ra từ cô em gái, chẳng hạn: gầy, cao,
đẹp trai, sáng sủa.
- Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm,
ân hận, ăn năn, hối lỗi.
- Hình ảnh ngời anh thực và ngời anh
trong bức tranh, xem kĩ thì không khác
nhau. Hình ảnh ngời anh trai trong bức
tranh thể hiện bản chất và tính cách của
ngời anh qua cái nhiàn trong sáng, nhân
hậu của ngời em.
Hoạt động 3:
Bài tập 2
- GV nhận xét
- Mỗi nhóm chọn 1 đại biểu nói trớc
lớp, lớp nhận xét
- Nói về anh (chị) hoặc em mình?
- Chú ý quan sát, so sánh, liên tởng, tởng
tợng và nhận xét làm nổi bật những điểm
chính trung thực, không tô vẽ.
Tiết 2:
Bài tập 3
- Gv gợi ý cho HS theo các câu hỏi
- Gọi HS trình bày trớc lớp
- HS tự sửa
- Trình bày trớc nhóm trong 10 phút,
sau đó trình bày trớc lớp .
Lập dàn ý cho bài văn: tả một đêm trăng
nơi em ở
- Đó là một đêm trăng nh thế nào? ở
đâu? (đẹp, đáng nhớ )
- Đêm trăng có đặc sắc:
+ Bầu trời đêm, vầng trăng, cây cối, nhà
cửa, đờng làng, ngõ phố, ánh trăng, gió
(quan sát)
+ Những hình ảnh so sánh, liên tởng, t-
ởng tợng
+ VD: Một đêm trăng kì diệu: Một đêm
trăng mà tất cả đất trời, con ngời, vạn vật
nh đang tắm gội bởi ánh trăng
Bài tập 4
- GV gợi ý để HS tự sửa bài
của mình.
- HS tự sửa
- Trình bày trớc tổ trong 10
phút sau đó trình bày trớc lớp
- HS lắng nghe
- Lập dàn ý và nói trớc lớp: Tả quang cảnh một
buổi sáng trên biển
- Yêu cầu: Lập dàn ý tả cảnh biển buổi sáng, chú
ý một số hình ảnh những liên tởng tởng tợng:
+ Bình minh: Cầu lửa
+ Bầu trời: Trong veo, rực lửa
Giáo viên : Trần Hữu Nam
18
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
- Gợi ý để HS về nhà viết bài
tập 5
+ Mặt biển: Phẳng lì nh tấm lụa mênh mông
+ Bải cát: Min màng, mát rợi
+ Những con thuyền: Mật mỏi, uể oải, nằm
nghếch đầu lên bãi cát
Bài tập 5
- Trong thế giới những câu chuyện cổ tích, ngời
dũng sỹ xuất hiện khá nhiều. Họ đều là những
nhân vật đẹp, nhân hậu và đặc biệt là khoẻ
mạnh, dũng cảm.
- Các em đã đợc học và đọc nhiều truyện cổ, vì
thế bài này yêu cầu miêu tả nhân vật theo chí t-
ởng tợng của mình. Nội dung tuỳ thuộc bvào khả
năng tởng tợng và liên tởng của mỗi học sinh.
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ
- Viết hoàn chỉnh bài tập 4, 5
Tuần
22
Bài 21
Tiết 85 Văn bản:
Vợt thác
(Trích Quê Nội - Võ Quảng)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Giúp HS cảm nhận đợc vẽ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiểntên sông Thu
Bồn và vẻ đẹp của ngời LĐ đợc miêu tả trong bài.
-Nắm đợc nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoạt động của
con ngời.
-Tích hợp với Tiếng Việt về biện pháp so sánh phân phối tả cảnh thiên nhiên và
hoạt cảnh của con ngời.
B. Chuẩn bị:
- Giáo
viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học
sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ trao đổi nhóm
C. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài
cũ:
1. Phân tích diễn biến tâm trạng của ngời anh trong truyện
Bức tranh của em gái tôi?
Nhân vật này theo em có gì đáng trách, dáng cảm thông, đáng
quí?
2. Nhân vật Kiều Phơng để lại trong em những cảm nhận gì?
3. Qua bài Bức tranh của em gái tôi, em tự rú t ra cho mình
bài học gì?
3. Bài
mới
Nếu nh trong truyện Sông nớc Cà Mau, Đoàn Giỏi đã đa ngời đoc
tham quan cảnh sắc phong phú, tơi đẹp của vùng dất cực Nam Tổ
Quốc ta, thì Vợt thác trích truyện Quê Nội , Võ Quảng lại dẫn chúng
ta ngợc dòng sông Thu Bồn, thuộc miền Trung Trung bộ đến tận th-
ợng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong cảnh sông nớc và đôi bờ miền
Trung này cũng không kém phần lí thú.
Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt
Giáo viên : Trần Hữu Nam
19
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu
chung
i. đọc và tìm hiểu chung:
- Hãy nêu những hiểu biết của em
về tác giả, tác phẩm?
- GV giới thiệu cách đọc
- GV đọc mẫu 1 đoạn
- Dựa vào nội dung em hãy chia
bố cục của bài
- GV cho HS đọc phần chú thích
- Chú ý một số các thành ngữ
- Đoạn trích viết theo thể loại
nào?
- Xác định vị trí để quan sát của
tác giả? Vị trí quan sát ấy có thích
hợp không? vì sao?
1. Tác giả - tác phẩm:
Võ Quảng: sinh 1920 quê ở tỉnh Quảng
Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
- Tác phẩm: Quê Nội sáng tác vào năm
1974, đoạn trích Vợt thác ở chơng XI của
tác phẩm.
2. Đọc và tìm hiểu bố cục:
- Cách đọc:
+ Đoạn 1: đọc giọng chậm, êm
+ Đoan 2:đọc nhanh hơn, giọng hồi hộp,
chờ đợi.
+ Đoạn 3: dọc với giọng nhanh, mạnhnhấn
các động, tính từ chỉ hoạt động.
+ Đoạn 4: đọc giọng chậm lại, thanh thản.
- Bố cục: 3 phần
+ Từ đầu dến "Vợt nhiều thác nớc.
Cảnh dòng sông và hai bên bờ trớc khi
thuyền vợt thác.
+ Đoạn 2: tiếp đến" Thác cổ cò"Cuộc vợt
thác của Dợng Hơng Th.
+ Đoạn 3: Còn lại cảnh dòng sông và hai
bên bờ sau khi thuyền vợt thác.
3. Giải nghĩa từ khó:
- Thành ngữ: Chảy đứt đuôi rắn: nhanh,
mạnh, từ trên cao xuống, dòng nớc nh bị
ngắt ra.
- Nhanh nh cắt: Rất nhanh và dứt khoát.
- Hiệp sĩ: ngời có sức mạnh và lòng hào
hiệp, hay bênh vực và giúp ngời bị nạn.
- Thể loại: đoạn trích là sự phối hợp giữa tả
cảnh thiên nhiên và hoạt động của con ngồi.
- Vị trí quan sát: trên con thuyền di động và
vợt thác. Vị trí ấy thích hợp vì phạm vi cảnh
rộng, thay đổi, cần điểm nhìn trực tiếp và di
động.
Hoạt động 2: Tìm hiể nội dung
văn bản
ii. Tìm hiểu văn bản :
- GV: Gọi HS đọc đoạn đầu
- Có mấy phạm vi cảnh thiên
nhiên đợc miêu tả trong văn mbản
này?
- Cảnh dòng sông đợc miêu tả
bằng những chi tiết nào?
- Tại sao tác giả miêu tả sông chỉ
bằng hoạt động của con thuyền?
- Cảnh bờ bãi ven sông đợc miêu
tả bằng những chi tiết nào?
1. Cảnh thiên nhiên:
* Hai phạm vi: Cảnh dòng sông và cảnh hai
bên bờ.
- Cảnh dòng sông: dòng sông chảy chầm
chậm, êm ả, gió nồm thổi, cánh buồm nhỏ
căng phồng, rẽ sóng lớt bon bon chở đầy
sản vật.
Con thuyền là sự sống của sông; miêu tả
con thuyền cũng là miêu tả sông.
- Hai bên bờ:
+ Bãi dâu trải bạt ngàn
+ Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng
Giáo viên : Trần Hữu Nam
20
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
- Nhận xét của em về nghệ thuật
miêu tả trên hai phơng diện: Dùng
từ và biện pháp tu từ?
- Sự miêu tả của tác giả đã làm
hiện lên một thiên nhiên mnh thế
nào?
- Theo em có đợc cảnh tợng thiên
nhiên nh thế là do cảnh vốn nh
thế hay ngời tả ra nh thế?
- HS: Phần do cảnh, phần do ngời
tả có khả năng quan sát, tởng t-
ợng, có sự am hiểu và có tình cảm
yêu mến cảnh vật quê hơng.
Bình: Võ quảng là nhà văn của
quê hơng Quảng Nam. Những kỉ
nệm sâu sắc về dòng sông Thu
Bồnđã khiến văn bản tả cảnh của
ông sinh động, đầy sức sống. Từ
đây sẽ thấy: muốn tả cảnh sinh
động, ngoài tài quan sát tởng tợng
phải có tình với cảnh.
- Ngời lao động đợc miêu tả trong
văn bản này là DHT. Lao động
của DHT diễn ra trong hoàn cảnh
nào?
- Em nghĩ gì về hoàn cảnh LĐ của
DHT?
- Hình ảnh DHT lái thuyền vợt
thác đợc tập trung miêu tả trong
đoạn văn nào?
- Theo em nét nghệ thuật nổi bật
đợc miêu tả ở đoạn văn này là gì?
- Các so sánh đó gợi tả một con
ngời nh thế nào? ( Chú ý 3 hình
ảnh so sánh)
- Các hình ảnh so sánh đó có ý
nghĩa gì trong việc phản ánh ngời
trầm ngâm lặng nhìn xuoóng nớc.
+ Những dãy núi cao sừng sững;
+ Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp
nom xa nh những cụ già vung tay hô đám
con cháu tiến về phía trớc.
Dùng nhiều từ láy gợi hình (trầm ngâm,
sừng sững, lúp xúp).
Phép nhân hoá (những chòm cổ thụ );
Phép so sánh (những cây to mọc giữa những
bụi ). Điều đó khiến cảnh trở nên rõ nét,
sinh động.
Cảnh thiên nhiên đa dạng phong phú,
giàu sức sống. Thiên nhiên vèa tơi đẹp, vừa
nguyên sơ, cổ kính
GV: Cảnh núi còn báo hiệu đoạn sông lắm
thác nhiều ghềnh đang đợi đón.
2. Cuộc v ợt thác của D ợng H ơng Th :
- Hoàn cảnh: lái thuyền vợt thác giữa mùa
nớc to. Nớc từ trên cao phónh giữa hai vách
đá dựng đứng. Thuyền vùng vằng cứ chực
tụt xuống.
Đầy khó khăn nguy hiểm, cần tới sự
dũng cảm của con ngời.
- Hình ảnh DHT: Nh một pho tợmg đồng
đúc, các bắp thịt cuồn cuộn ghì trên ngọ
sào giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai
linh hùng vĩ.
NT so sánh, gợi tả một con ngời rắn
chắc, bền bỉ, quả cảm, có khả năng thể chất
và tinh thần vợt lên gian khó. Việc so sánh
DHT nh hiệp sĩ còn gợi ra hình ảnh huyền
thoại anh hùng xa với tầm vóc và sức mạnh
phi thờng của Đam San, Xinh Nhã bằng x-
ơng bằng thịt đang hiển hiện trớc mắt ngời
đọc.
So sánh thứ ba nh đối lập với hình ảnh DHT
khi đang làm việc. Ta thấy ở đây còn có sự
thống nhất trong con ngời thể hiện phẩm
chất đáng quí cảu ngời LĐ lhiêm tốn, nhu
mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thờng
nhng lại dũng mãnh nhanh nhẹn quyết liệt
trong công việc trong khó khăn thử thách.
Giáo viên : Trần Hữu Nam
21
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
LĐ và biểu hiện tình cảm của tác
giả?
NT so sánh còn có ý nghĩa đề cao sức
mạnh của mgời LĐ trêm sông nớc. Biểu
hiện tình cảm quí trọng đối với ngời LĐ
trên quê hơng.
Hoạt động 3: Tổng kết
iii. Tổng kết: GHi nhớ-sgk-tr40
- NT đặc sắc của đoạn trích là gì?
- Bài văn tả cảnh gì? Ca ngợi cái
gì? Ca ngợi ai?
- Miêu tả cảnh vợt thác, tác giả
muốn thể hiện tình cảm nào đối
với quê hơng?
+ Tình yêu thiên nhiên?
+ Tình yêu ngời LĐ gian khổ mà
hào hùng?
+ Hay tình yêu đất nớc dân tộc?
- HS : Có tất cả các tình cảm này
nhng rõ nhât là tình yêu cảnh vật
và ngời.
* GV: Bài văn tả cảnh, tả ngời toát
lên tình cảm yêu quí của tác giả đối
với cảnh vật quê hơng, nhất là tình
cảm trân trọng dành cho ngời LĐ.
Bài văn là bài ca LĐ cảu con ngời.
Từ đó đã kín đáo biểu hiện tình yêu
đát nớc, tình yêu dân tộc của tánhà
văn.
Hoạt động 4 Củng cố luyện tập
iv: Luyện tập:
Bài tập1: SGK
Bài 2: Em học tập đợc gì về nghệ thuật
miêu tả của tác giả?
- Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát
- Có trí tởng tợng
- Có cảm xúc đối với đối tuiợng miêu tả.
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Soạn bài: So sánh
Tiết 86
So sánh (Tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm đợc:
-So sánh là gì?
-Cấu tạo của phép so sánh. Biết vận dụng phép so sánh khi viết văn.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD
- Học sinh: + Soạn bài
C. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài
cũ:
1. Thế nào là so sánh? Phân tích cáu tạo của phép so sánh
trong VD sau:
Đây ta nh cây giữa rừng
Ai lay chẳng nhuyển, ai rung chẳng rời
Giáo viên : Trần Hữu Nam
22
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các kiểu
so sánh
i. Các kiểu so sánh:
* GV treo bảng phụ đã viết VD
- Nhắc lại các từ so sánh đã học ở
tiết trớc?
- Trong khổ thơ có sử dụng lại các
từ so sánh ấy không?
- Vậy những từ so sánh ở khổ thơ
này là gì?
- Từ ngữ chỉ ý so sánh trong hai
phép so sánh trên có gì khác nhau?
- Tìm VD có từ so sánh tơng tự:
- Em hãy cho biết có mấy kiểu so
sánh?
1. Tìm hiểu VD: ( SGK)
* Các từ so sánh đã học: nh, nh là, bằng,
tựa, hơn, tởng.
* Trong khổ thơ này không có các từ so
sánh trên.
- Trong VD có hai phép so sánh:
+ Phép 1:
Vế A: Những ngôi sao
Vế B: Mẹ đã thức
Từ so sánh: Chẳng bằng
+ Phép 2:
A: Mẹ
B: Ngọn gió
T: Là
- Từ so sánh "chẳng bằng" ở vế A không
ngang bằng vế B.
- Từ so sánh "là" vế A ngang bằng vế B
* VD:
- Gió thổi là chổi trời
- Nớc ma là ca trời
(Tục ngữ)
- Thà rằng ăn bát cơm rau
Còn hơn thịt cá nói nhau nặng lời
(Ca dao)
2. Ghi nhớ: (SGK - Tr 42)
Hoạt động 2:
II. tác dụng của so sánh:
* GV: treo bảng phụ
- Tìm phép so sánh trong đoạn
văn?
- Sự vật nào đợc đem ra so sánh và
so sánh trong hoàn cảnh nào?
- Phát biểu cảm nghĩ của em trong
đoạn văn?
- HS trao đổi cặp trong 1 phút
- Nhờ đâu mà em có đợc cảm nghĩ
ấy?
- Phép so sánh có tác dụng gì khi
nói và viết?
1. Ví dụ: (SGK - Tr 42)
- Các câu văn có dùng phép so sánh:
+ Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn
+ Có chiếc lá nh con chim
+ Có chiếc lá nh thần bảo rằng
+ Có chiếc lá nh sợ hãi
- Sự vật đợc so sánh trong hoàn cảnh:
+ Sự vật đợc đem ra so sánh là những chiếc
lá.
+ Chiếc lá đợc so sánh trong hoàn cảnh đã
rụng.
+ Chiếc lá là một hoàn cảnh điển hình.
- Cảm nghĩ: Đoạn văn rất hay, giàu hình
ảnh gợi cảm xúc và xúc động. Ngời đọc
trân trọng ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác
giả.
- Ta có cảm xúc đó là nhờ: Tác giả đã sử
dụng phép so sánh một cách linh hoạt, tài
tình: Chỉ là một chiếc lá thôi mà có đủ các
cung bậc tình cảmvui, buồn của con ngời
đợc gửi gắm trong đó: Khi thì nh mũi tên,
húc lại nh con chim lảo đảo, có khi thì
thầm, lại có lúc sợ hãi
Giáo viên : Trần Hữu Nam
23
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
2. Ghi nhớ: (SGK - Tr42)
Hoạt động 3:
iii. Luyện tập:
- GV gọi HS làm bài
tập 1
- GV: gọi HS trả lời
* GV: hớng dẫn HS
viết đoạn
Bài 1:
a. Tâm hồn tôi là một buổi tra hè
T: (Là) So sánh ngang bằng
b. - Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
- Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi.
T: (Cha bằng) So sánh không ngang bằng
c. Anh đội viên mơ màng
Nh nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng
- T: (Nh) so sánh ngang bằng
T: (hơn) so sánh không ngang bằng
* Phân tích tác dụng gợi hình của phép so sánh: Tâm
hồn tôi là một buổi tra hè.
- Tâm hồn: Sự vật trừu tợng phi vật thể, không tri giác
đợc, không định lợng đợc, khó định tính.
- Một buổi tra hè: Khái niệm tơng đối cụ thể, có thể
hình dung bằng kinh nghiệm sống có cảm xúc, gắn với
những kỉ niệm. Đó là một thời gian cụ thể, một không
gian đày nắng, đầy gió, đầy tiếng ve và rực rỡ hoa ph-
ợng đỏ Tất cả cho ta hiểu rằng tâm hồn tôi là một tâm
hồn nhạy cảm, phong phú, đa dạng, rung động trớc vẻ
đẹp của thiên nhiên và không khỏi bồi hồi với những
hoài niệm của một thời trai tre hồn nhiên, vô t đến
thánh thiện.
Bài 2:
a. Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong đoạn
trích Vợt thác:
- Thuyền rẽ sóng nh đng nhớ núi rừng.
- Núi cao nh đọt ngột hiện ra
- Những động tác nhanh nh cắt
- Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc giống
nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh
- những cây to nh những cụ già.
b. Em thích hình ảnh: dợng Hơng Th nh một pho tợng
đồng đúc giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai
linh
Vì: Qua hình ảnh ta thấy đợc trí tởng tợng phong phú
của tác giả
- Hình ảnh nhân vật hiện lên khoẻ, đẹp, hào hùng.
- Thể hiện sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên
nhiên của con ngời.
Bài 3:
- Nội dung: tả cảnh DHT đa thuyền vợt qua thác dữ.
- Độ dài: 3 - 5 câu
- Kĩ năng: sử dụng hai kiểu so sánh ngang bằng và
không ngang bằng.
4. H ớng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
Giáo viên : Trần Hữu Nam
24
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2010 2011
- Soạn bài: Chơng trình địa phơng
Tiết 87
Chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt:
Rèn luyện chính tả
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hởng cách phát âm địa phơng.
-Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ
- Học sinh: + Soạn bài
+ Các câu văn, thơ có cha các phụ âm trong bài để chuẩn bị chơ
trò chơi.
C. Các b ớc lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài
cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Phân biệt phụ âm đầu
tr/ ch
1. Phân biệt phụ âm đầu tr/ ch
- Gv đọc cho HS viết
- HS viết
- Đổi bài để HS sửa
VD: Trò chơi:
- Trò chơi là của trời cho
Chớ nên chơi trò chỉ thích chê bai
- Chòng chành trên chiếc thuyền trôi
Chung chiên mới biết ông trời trớ trêu
- Trao cho một chiếc tróng tròn
Chơi sao cho chiếc trống giòn trơn tru
- Trăng chê trời thấp, trăng treo
Trời chê trăng thấp trời trèo lên trên
- Cá trê khinh trạch rúc bùn
Trạch chê cá lùn chỉ trốn với lui!
Hoạt động 2:
2. Phân biệt âm đầu S/X:
- GV treo bảng phụ viết đoạn văn
có sai lỗi chính tả và cho HS tự
sửa.
Sông xanh nh dải lụa mờ xa trong x ơng
sớm. ánh sáng mặt trời xua tan màn x ơng
khiến cho dòng sông càng sôn sao màu
xanh sao xuyến. Ai đi xa khi trở về sứ sở
đều sững sờ trớc dòng sông ăm ắp bao kỉ
niệm. Ngày xa, dòng sông tuổi thơ mênh
mông nh biển. Những con sóng nhỏ sô bờ
sao mà thân thuộc? Khi mặt trời xuống núi
cả khúc sông sủi nớc ùn ùn. Lớn lên tạm
biệt dòng sông đi xa, mỗi ngời mỗi ngả khi
trở về, chúng tôi đứng lặng trớc dòng sông
xa lòng bồi hồi, sốn sang nỗi niềm sâu xa,
trác ẩn. Ai từng đắm mình trong dòng sông
tuổi thơ thì sớm muộn cũng tìm về sứ sở
quê mình.
Hoạt động 3:
3. Phân biệt phụ âm l/n:
Giáo viên : Trần Hữu Nam
25