Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

TIẾT 23: Quang Hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.49 KB, 26 trang )


7
QUANG HỢP
Giáo viên thực hiện:
Hoàng Thị Ngọc Minh
Trường THCS Phong Sơn

7
QUANG HỢP
Xin kính chào quý thầy cô
và các em học sinh thân mến

1. Chức năng chính của
lá là gì?

2. Chất khí nào của
không khí có vai trò duy
trì sự cháy?
Bài cũ

7
QUANG HỢP
Nếu dùng iốt
nhỏ vào chỗ có tinh bột
thì chỗ đó bao giờ cũng có
màu xanh tím đặc trưng.
Vì vậy, dung dịch iốt
được dùng làm
thuốc thử tinh bột
Điều
cần


biết
trước
khi
làm
thí
nghiệm

Các em hãy đọc phần thông tin và
quan sát thí nghiệm 1 để thông qua
thí nghiệm xác định chất mà lá cây
đã chế tạo được ngoài ánh sáng
QUANG HỢP

7
QUANG HỢP

Thí
nghiệm
1
tn1
1.Xác
định
chất


cây
chế
tạo
được
khi


ánh
sáng

7
QUANG HỢP
Thảo
luận
theo
nhóm




7
7
QUANG HỢP
Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy
đen nhằm mục đích gì?
Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm
đã chế tạo tinh bột? Vì sao em biết?
Qua thí nghiệm này ta rút ra được
kết luận gì?




QUANG HỢP
Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng
giấy đen nhằm mục đích so sánh với

phần lá đối chứng vẫn được chiếu sáng
Chỉ có phần của lá không bị bịt đã
chế tạo tinh bột. Vì chỉ có phần này bị
nhuộm thành màu xanh tím với thuốc
thử tinh bột.
Qua thí nghiệm này ta rút ra được
kết luận: lá chỉ chế tạo được tinh bột
khi có ánh sáng

7
QUANG HỢP
Kết luận:
Lá chế tạo
tinh bột
khi có
ánh sáng

Các em hãy quan sát thí nghiệm 2
và phân tích thí nghiệm để rút ra
kết luận về chất khí mà lá cây nhả
ra ngoài trong khi chế tạo tinh bột
QUANG HỢP

7
QUANG HỢP

Thí
nghiệm
2
tn2

2. Xác
định
chất
khí
thải
ra
trong
quá
trình

chế
tạo
tinh
bột

7
QUANG HỢP
Thảo
luận
theo
nhóm




QUANG HỢP
Cành rong trong cốc nào chế tạo được
tinh bột?
Những hiện tượng nào chứng tỏ cành
rong trong cốc đã thải ra chất khí?

Đó là khí gì?
Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm?




QUANG HỢP
Cành rong trong cốc được chiếu sáng
chế tạo được tinh bột
Hiện tượng chứng tỏ cành rong trong
cốc được chiếu sáng đã thải ra chất khí
là có bọt khí thoát ra từ cành rong và
có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm
trong cốc. Đó là khí oxi vì đã làm que
đóm vừa tắt lại bùng cháy.
Có thể rút ra kết luận: lá đã nhả ra khí oxi
trong quá trình chế tạo tinh bột

7
QUANG HỢP
Kết luận:
Lá nhả ra
khí oxi
trong quá trình
chế tạo
tinh bột

7
QUANG HỢP
Qua hai

thí nghiệm
của bài học,
em có thể
rút ra được
kết luận gì?

7
QUANG HỢP
-
Kết luận:
Bằng thí nghiệm
ta có thể xác định được:
Lá chế tạo được tinh bột
khi có ánh sáng.
Trong quá trình chế tạo
tinh bột,lá nhả khí oxi ra
môi trường ngoài.

7
QUANG HỢP
Làm thế nào để biết
được lá cây chế tạo
tinh bột khi có
ánh sáng?
-
Qua thí nghiệm ta thấy:
chỉ có phần lá được
chiếu sáng mới chế tạo
được tinh bột.


7
QUANG HỢP
Tại sao khi nuôi cá cảnh
trong bể kính, người ta
thường thả thêm vào bể
các loại rong?
Vì trong quá trình chế tạo
tinh bột, cây rong đã nhả
khí oxi hoà tan vào nước
của bể, tạo điều kiện cho
cá thở tốt hơn

7
QUANG HỢP
Bài
tập

7

Quá trình quang hợp diễn ra ở đâu?
Rễ
Thân

Cành
A
B
C
D
QUANG HỢP
Bài

tập
1
S
S
Đ
S

7

Quá trình quang hợp thải khí ra ngoài qua:
Gân lá
Lỗ khí
Mô xốp
Mô giậu
A
B
C
D
QUANG HỢP
Bài
tập
2
S
Đ
S
S

7

Quá trình quang hợp thải ra :

Khí oxi và khí cacbonic
Khí oxi
Khí cacbonic
Khí nitơ
A
B
C
D
QUANG HỢP
Bài
tập
3
S
Đ
S
S

7

Quá trình quang hợp tạo ra sản phẩm:
Tinh bột + khí cacbonic
Khí oxi + khí cacbonic
Tinh bột + khí oxi
Tinh bột + khí oxi + khí cacbonic
A
B
C
D
QUANG HỢP
Bài

tập
4
S
S
Đ
S

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×