Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiet 18: quang hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.9 KB, 2 trang )

Ngày soạn: 03/01/09
Tiết 18: quang hợp
A: Mục tiêu bài giảng.
- Học sinh giải thích khái quang hợp hiểu quang hợp chia 2 pha sáng và pha tối.
- Mối liên quan giữa ánh sáng với 1 pha, 2 pha.
- Giải thích sơ bộ pha sáng kết quả pha sáng, các yếu tố ảnh hởng vai trò của quang hợp
với đời sống.
B: Chuẩn bị phơng tiện.
Sơ đồ quang hợp H 17.1
C: Phơng pháp.
Trực quan + Vấn đáp
D: Tiến trình bài giảng.
i. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
a. Hô hấp tế bào là gì? Mấy giai đoạn.
b. Mỗi giai đoạn hô hấp tế bào diễn ra ở đâu ?
III. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng
Thế nào là quang hợp ?
Nhóm sinh vật nào quang hợp ?
GV Hớng dẫn học sinh đọc SGK.
Sử dụng H17.1 để hỏi đáp ?
Quang hợp có mấy pha ?
NL ánh sáng đợc biến đổi thành năng lợng
nào ?
Pha sáng còn đợc gọi là giai đoạn gì ?
Quá trình hấp thụ AS thực hiện nhờ hoạt
động của yếu tố nào ?
Có những nhóm sắc tố quang hợp nào ?
I. Khái niệm quang hợp.
- Quang hợp là quá trình sử dụng năng l-


ợng ánh sáng mặt trời để tổng hợp các chất
hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ.
co
2
+ h
2
o + NLAS => (ch
2
o)
6
+ o
2
II. Các pha của quang hợp.
1. Pha sáng.
- Năng lợng AS đợc hấp thụ chuyển thành
dạng năng lợng trong các liên kết hoá học
của ATP và NADH gọi giai đoạn chuyển
hoá năng lợng ánh sáng.
- Quá trình hấp thụ năng lợng ánh sáng
thực hiện đợc nhờ hoạt động các phân tử
sắc tố quang hợp.
- Sau khi đợc các sắt tố quang hợp hấp thụ,
năng lợng sẽ đợc chuyển vào một loạt các
phản ứng ôxy hoá khử của chuỗi Electron
quang hợp mà NADPH và ATP sẽ đợc tổng
hợp.
- Các sắc tố quang hợp và các thành phần
của chuỗi chuyền Electron quang hợp đợc
định vị trong màng Tilacôit của lục lạp o
2

Ngày Tháng Năm Tiết Thứ Lớp Sĩ số Vắng
10A
Sắc tố quang hợp có vai trò gì trong quá
trình quang hợp ?
GV giải thích H17.2 pha tối còn đợc gọi là
gì ?
Con đờng cố định co
2.
phổ biến nhất là
gì ?
Chu trình canvin thực hiện đợc nhờ vào
yếu tố nào ?
đợc tạo ra từ pha sáng có nguồn gốc từ
h
2
o
NLAS + h
2
o + NADP
+
+ ADP + Pi =>
NADPH + ATP + o
2
.
2. Pha tối.
- Quá trình cố định co
2.
- Chu trình canvin là con đờng cố định
co
2

phổ biến nhất.
- Chu trình này gồm nhiều phản ứng hoá
học kế tiếp nhau đợc xúc tác bởi các Enzim
này đều nằm trong chất nền của lục lạp.
- Chu trình canvin sử dụng ATP và
NADPH đều từ pha sáng để biến đổi co
2
của khí quyển cacbonhyđrát.
IV. Củng cố:
- Tại sao các cơ thể thực vật có khả năng QH lại có nhiều loại sắc tố khác nhau.
V. Hớng dẫn về nhà.
Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×