Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.4 KB, 24 trang )


Lời mở đầu
Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc là một chủ trơng lớn
của Đảng và nhà nớc ta, nhằm tiếp tục đổi mới và phát triển có hiệu quả
kinh tế nhà nớc để có thể làm tốt vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế
này trong nền kinh tế quốc dân.
Xuất phát từ lí luận của chủ nghĩa Mác- Lê Nin về nền kinh tế nhiều thành
phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chuyển đổi nền kinh tế,
phải phát huy sức mạnh của tất cả các thành phần kinh tế, trong đó thành
phần kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo, đặc biệt là doanh nghiệp
nhà nớc với t cách nh một công cụ vật chất quan trọng để nhà nớc chi
phối điều tiết sự phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN đã
vạch ra. Kết hợp với thực tế hoạt động kém hiệu quả của các doanh nghiệp
nhà nớc nói riêng và thành phần kinh tế nhà nớc nói chung ở nớc ta hiện
nay. Phải thấy đợc rằng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là một giải
pháp quan trọng để đổi mới đa dạng quan hệ sở hữu trong doanh nghiệp
nhà nớc, đổi mới phơng thức quản lí, tạo động lực thúc đẩy các doanh
nghiệp phát triển, tạo cơ hội đa kinh tế đất nớc hoà nhập với nền kinh tế
khu vực và thế giới.
Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh trong thời gian tới phải
Thực hiện tốt chủ trơng cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu đối với những
doanh ngiệp nhà nớc không cần nắm 100% vốn.
Xuất phát từ tính cấp thiết của chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n-
ớc , và thực trang cổ phần hoá hiện nay, tôi quyết định chọn đề tài :
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong quá trình chuyển đổi
nền kinh tế ở Việt Nam
Trong quá trình thực hiện đề án không tránh khỏi những thiếu sót,
tôi rất mong nhận đợc sự góp ý phê bình của các thầy cô.
Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ hớng dẫn của thầy giáo
PGS.TS Phạm Quang Phan.
Hà Nội ngày tháng năm 2003


Sinh viên
LÊ VĂN

I.Lý lun ca ch ngha Mỏc-Lờnin v s hu v cỏc thnh
phn kinh t:
1.Bn cht ca vn s hu:
Mi mt nn kinh t u gn lin vi nhng quan h s hu c
trng.Nn kinh t Xó Hi Ch Ngha l nn kinh t gn lin vi
quan h s hu ton dõn v tp th v t liu sn xut ch yu
1
.Trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam hiện nay
để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chúng ta đã thực hiện chuyển
đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh
hàng hoá thị trường nhiều thành phần .Như đã biết cơ sở tồn tại
và phát triển kinh tế hàng hoá ,thị trường là sự tách biệt về kinh tế
do chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định.Vì vậy để
phát triển kinh tế nước ta hiện nay thì trước hết phải đa dạng các
hình thức sở hữu trong nền kinh tế đồng thời phải giữ đúng định
hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.Muốn thực hiện điều đó Đảng và Nhà
Nước đã chủ trương tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà
nước.
Để hiểu rõ quá trình này trước tiên ta phải hiểu được bản chất của
vấn đề sở hữư ở nước ta hiện nay.
Theo lý luận của chủ nghĩa Mác-LêNin sở hữu là hình thức xã hội
lịch sử nhất định của sự chiếm hữu được thể hiện thong qua chế
độ sở hữu bao gồm một hệ thống các quan hệ sở hữu.Quan hệ sở
hữu là quan hệ giữa người với người ,giữa các giai cấp với nhau
về chiếm hữu tư liệu tư liệu sản xuất cả về mặt hiện vật cũng như
mặt giá trị.Cùng với sự phát triển của xã hội loài người và kinh tế
các loại hình sở hữu lần lượt ra đời hết sức đa dạng đáp ứng

những yêu cầu kinh tế của con người trong từng giai đoạn ,từng
chế độ xã hội.
Trình độ ở nước ta còn thấp,không đồng đều vì vậy ứng với nó có
các hình thức sở hữu sau:
Sở hữu nhà nước:là hình thức sở hữu mà nhà nước là đại diện
cho nhân dân sở hữu những tài nguyên,tài sản, những tư liệu sản
xuất chủ yếu và những của cải của đất nước. Ở đây phải hiểu
được sự tách biệt quyền sở hữu và quyền sử dụng ,chủ sở hữu
với chủ kinh doanh ,làm cơ sở và tạo điều kiện để nhà nước thực
hiện vai trò kinh tế của mình ,còn doanh nghiệp nhà nước có được
tính tự chủ của đơn vị sản xuất hàng hoá thực sự.
Sở hữu tập thể:là sở hữu của những chủ thể kinh tế tự nguyện
tham gia.Thể hiện ở sở hữu tập thể các hợp tác xã trong nông
nghiệp ,công nghiệp,xây dựng ,vận tải…ở các nhóm ,tổ, đội và các
công ty cổ phần.
Sở hữu hỗn hợp:là hình thức phù hợp,linh hoạt và hiệu quả trong
thời kỳ quá độ.Mỗi chủ thể có thể tham gia một hoặc nhiều đơn vị
tổ chức kinh tế.
Sở hữu tư nhân của người sản xuất nhỏ:là sở hữu về tư liệu sản
xuất của bản thân người lao động.Chủ thể của sở hữu này là nông
dân ,cá thể ,thợ thủ công,tiểu thương.Họ vừa là chủ sở hữu đồng
thời là người lao động.
2
Sở hữu tư nhân tư bản:là hình thức sở hữu của các nhà tư bản
vào các ngành,lĩnh vực sản xuất kinh doanh của nền kinh tế.
Đây là các hình thức thức sở hữu tồn tại khách quan trong nền
kinh tế thị trường ở nước ta trong thời kỳ quá độ.Nó là cơ sở cho
sự tồn tại của một nền kinh tế nhiều thành phần.
Văn kiện đại hội Đảng IX đã khẳng định:
“…Từ các hình thức sở hữu cơ bản:sở hữu toàn dân,sở hữu tập

thể và sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với
những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen,hỗn hợp…”.
Tìm tòi hình thức thực hiện chế độ sở hữu là để thu hút , tập
hợpvà sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong xã hội ,tạo động
lực cho sự phát triển. Đối với sở hữu nhà nước ,các hình thức
thực hiện đa dạng,phù hợp chính là để phát huy được vai trò chủ
đạo của nó trong nền kinh tế.
2.Các thành phần kinh tế:
LêNin đã khẳng định tư tưởng về nền kinh tế tồn tại nhiều thành
phần kinh tế trong thời kỳ quá độ.
Sở dĩ nền kinh tế thời kỳ quá độ tồn tại nhiều thành phần là bởi
vì:
Thứ nhất khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được
chính quyền thì nền kinh tế lúc đó chủ yếu dựa trên chế độ tư hữu
về tư liệu sản xuất, đại diện cho phương thức sản xuất tàn dư
cùng với các thành phần kinh tế của nó. Để tiến lên Chủ Nhĩa Xã
Hội thì phải xây dựng mầm mống cho một phương thức sản xuất
mới-phương thức sản xuất Xã Hội Chủ Nghĩa dựa trên cơ sở hình
thành chế độ công hữu v ề tư liệu sản xuất từ đó hình thành nên
các thành phần kinh tế mới đặc trưng cho nền kinh tế Xã hội Chủ
Nghĩa .
Thứ hai sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia tất yếu có sự phát
triển không đều về lực lượng sản xuất giữa các ngành ,các
vùng,các doanh nghiệp,nó quyết định quan hệ sản xuất trước hết
là hình thức,quy mô và quan hệ sở hữu phải phù hợp với nó,nghĩa
là tồn tại những quan hệ sản xuất không giống nhau. Đó là cơ sở
hình thành các thành phần kinh tế khác nhau.
Thứ ba để thực hiện chính sách mở cửa ,cải cách kinh tế thì phải
thực hiện liên doanh liên kết với nước ngoài hình thành nên các
thành phần kinh tế mới.

Từ đại hội ĐảngIX xác định nước ta hiện nay có năm thành phần
kinh tế sau:
Thành phần kinh tế nhà nước :phát huy vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế ,là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà
nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
3
Thành phần kinh tế tập thể : phát triển với nhiều hình thức đa dạng
,trong đó hợp tác xã là nòng cốt.
Thành phần kinh tế cá thể,tiểu chủ:Nhà nước tạo điều kiện và
giúp đỡ để phát triển;khuyến khích các hình thức tổ chức hợp tác
tự nguyện ,làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn
hơn.
Thành phần kinh tế tư bản tư nhân:phát triển rộng rãi trong
những ngành nghề sản xuất mà pháp luật không cấm.
Thành phần kinh tế tư bản nhà nước :tồn tại dưới hình thức liên
doanh ,liên kết giữa kinh tế nhà nước và kinh tế tư bản tư nhân
trong nước và ngoài nước.
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài:ngày càng được
nhà ước khuyến khích thông qua các chính sách kêu gọi đầu tư
thông thoáng hơn.
Với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện
nay nhà nước mong muốn có thể phát huy sức mạnh nội lực của
toàn bộ nền kinh tế đồng thời tranh thủ các nguồn lực kinh tế từ
nước ngoài.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định
hướng Xã Hội Chủ Nghĩa thì vai trò của thành pần kinh tế nhà
nước càng trở nên quan trọng, đây là thành phần được xác định là
giữ vai trò then chốt trong phát triển kinh tế đất nước đồng thời
thông qua việc mở rộng quan hệ cả về sở hữu và quan hệ sản
xuất với các thành phần kinh tế khác để thúc đẩy cũng như định

hướng cho các thành phần kinh tế cùng phát triển.
3.Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước:
Thành phần kinh tế nhà nước được xác định là thành phần giữ vai
trò chủ đạo.Hiệu quả tong hoạt đọng của thành phần này quuyết
định đến hiệu quả hoạt động của toàn bộ nền kinh tế,bởi vậy trong
quá trình quản lý hoạt độmg của thành phần kinh tế này nhà nước
luôn quan tâm tìm mọi biện pháp để hoạt động của nó ngày càng
hiệu hơn.
Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước được thể hiện ở
các nội dung sau:
Thứ nhất:kinh tế nhà nước trở thành lực lượng vật chất và công
cụ sắc bén để nhà nước thực hiện chức năng định hướng, điều tiết
và quản lý vĩ mô nền kinh tế. Đây là một trong những vai trò cực kỳ
quan trọng của kinh tế nhà nước.Bởi lẽ trong nền kinh tế thị trường
mặc dù sự can thiệp của nhà nước là cần thiết và đúng đắn nhưng
nếu không có một lực lượng kinh tế mạnh làm hậu thuẫn thì trong
nhiều trường hợp sự can thiệp đó có thể bị cơ chế thị trường vô
hiệu hoá.Mặt khác trong cơ chế thị trường Nhà nước thường xuất
hiện như là một chủ thể kinh tế có lợi ích kinh tế độc lập với chủ
4
thể kinh tế khác. để đảm bảo hiệu lực điều tiết Nhà nước cần một
tiềm lực kinh tế đủ để hoặc bù xứng đáng cho sự thua thiệt về lợi
ích của các chủ thể kinh tế hướng họ theo mục tiêu nhà nước định
ra,hoạc đủ sức cạnh tranh thắng thế các thành phần kinh tế
khác.Tiềm lực kinh tế ấy do khu vực kinh tế nhà nước cung cấp
phần rất cơ bản.
Thứ hai :hoạt động của khu vực kinh tế nhà nước là nhằm mở
đường,hướng dẫn,hỗ trợ,thúc đẩy sự phát triển của các thành
phần kinh tế khác.Tức là nó tạo diều kiện tiền đề thuận lợi để khai
thông và tận dụng mọi nguồn lực ở tất cả các thành phần khác

nhau vì sự tăng trưởng chung của kinh tế,bảo đảm nền kinh tế
phát triển đúng mục tiêu đã chọn.
Thứ ba:kinh tế nhà nước là lực lượng xung kích chủ yếu thực
hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước.Nhiệm vụ nặng nề do
quá trình công nghiệp hoá đặt ra trong giai đoạn hiện nay kinh tế
nhà nước đặc biệt là đầu tư mới của nhà nước vâvx là lực lượng
chủ chốt đi đầu trong quá trình chuyển nước ta thành nước công
nghiệp hiện đại văn minh tiến bộ.Ngoài việc phải nỗ lực hết mình
trong quá trình đầu tư ,tích luỹ thực hiện công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nước thì kinh tế nhà nước phải thu hút lôi kéo định hướng
tất cả các thành phần kinh tế khác cùng tham gia quá trình này.
Thứ tư:kinh tế nhà nước nắm giữ các vị trí than chốt trong nền
kinh tế nhằm đảm bảo các cân đối vĩ mô của nền kinh tế cũng như
tạo đà tăng trưởng lâu dài,bền vững và hiệu quả cho nền kinh tế.
Đó chính là các lĩnh vực như công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất
quan trọng ,các ngành công nghiệp mũi nhọn,kết cấu hạ tầng vật
chất cho nền kinh tế như giao thông,bưu chính, năng lượng…các
ngành có ảnh hưởng to lớn đến kinh tế đối ngoại như các liên
doanh lớn ,xuất nhập khẩu quy mô lớn ,hoặc các lĩnh vực liên
quan đến quốc phòng an ninh và trật tự xã hội.Yuy vậy nhà nước
không độc quyền cứng nhắc trong các lĩnh vực ấy mà cần có hợp
tác liên doanh hợp lý với các thành phần kinh tế khác,nhất là trong
lĩnh vực cơ sở hạ tầng,xuất nhập khẩu và công nghiệp.Hơn nữa
sự cần thiết để nhà nước kiểm soát từng lĩnh vực cụ thể cũng
được xem xét trong từng thời kỳ, đặc biệt là trong lĩnh vực công
nghiệp mũi nhọn.
Kinh tế nhà nước phải tạo ra lượng hàng hoá và dịch vụ khả dĩ chi
phối được giá cả thị trường , đãn dắt giá cả thị trường bằng chính
chất lượng và giá cả của sản phẩm và dịch vụ do mình cung
cấp.Mặt khác trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế,cuộc cách mạng

công nghệ thông tin các nền kinh tế dễ dàng xâm nhập lẫn
nhau,nếu kinh tấ nhà nước không thực sự đủ sức mạnh có thể đẫn
đến nền kinh tế bị lệ thuộc vào nước ngoài.
5
II.Kinh tế nhà nước và các vấn đề đặt ra:
Kinh tế Nhà nước thuộc sở nhà nước ,sản xuất kinh doanh theo
nguyên tắc hoạch toán kinh tế, thực hiện phân phối theo lao động
và hiệu quả sản xuất kinh doanh.Theo chủ trương của Đảng ta
kinh tế Nhà nước cần tập trung vào những ngành,lĩnh vực trọng
yếu như kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội,hệ thống tài chính,ngân
hang,những cơ xở sản xuất kinh doanh,thương mại,dịch vụ quan
trọng,những cơ sở kinh tế phục vụ an ninh quốc phòng và vấn đề
xã hội, để đảm bảo những cân đối lớn,chủ yếu của nền kinh tế và
thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường.
Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế Nhà nước để đảm bảo những
mục tiêu kinh tế-xã hội.Trước hết cần hoàn thiện chế độ,chính
sách ,pháp luật đảm bảo doanh nghiệp Nhà nước thật sự là một
đơn vị sản xuất hàng hoá có tư cách pháp nhân.Phân định dứt
khoát quyền sở hữu nhà nước với quyền đại diện chủ sở chủ sở
hữu nhà nước;quyền sở hữu nhà nước với quyền sử dụng quản
lý…;tách bạch rõ ràng chức năng quản lý kinh tế với quản lý tài
sản của nhà nước và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.
Như vậy vấn đề then chốt trong đổi mới và phát triển kinh tế nhà
nước ở nước ta hiện nay đó là phải giải quyết được hoạt động của
doanh nghiệp nhà nước.
1.Bản chất và vai trò của doanh nghiệp Nhà nước:
Hệ thống doanh nghiệp nhà nước ở nước ta đã có hơn 40 năm
xây dựng và phát triển.Trong thời kỳ cải tạo và xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở nước ta ,các doanh nghiệp nhà nước(mà trước đây là các
xí nghiệp quốc doanh)là lực lượng chủ đảôtng nền kinh tế quốc

dân.Các doanh nghiệp này được hình thành từ ba nguồn sau:
Thứ nhất:xây dựng từ nguồn vốn của ngân sách nhà nước,nguồn
viên trợ hay đi vay(của Liên Xô cũ,Trung Quốc và các nước XHCN
khác)
Thứ hai:quốc hữu hoá xí nghiệp của các nhà tư sản mại bản,tư
sản đân tộc đã bỏ ra nước ngoài hoặc các xí nghiệp nhà nước của
chế độ cũ.
Thứ ba:khuyến khích mua lại hoặc đưa các xí nghiệp tư nhân
thành các xí nghiệp công tư hợp doanh và sau đó là thành các xí
nghiệp quốc doanh.
Trong thời kỳ tồn tại nền kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạch
hoá tập trung,cũng giống như các nước theo nền kinh tế xã hội
chủ nghĩa khác Việt Nam đã vận dụng học thuyết Mác-Lênin để
thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất ,coi chế độ công
hữu là nền tảng kinh tế để xoá bỏ sự phân hoá giàu nghèo,bất
công xã hội do nền kinh tế thị trường và chế độ công hữu gây ra,
để xây dựng một chế độ công hữu do hnân dân lao đoọng làm
6
chủ.Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nhấn mạnh
vào nhiẹm vụ và vai trò kinh tế nhà nước,coi đó là hiện thân của
chế độ công hữu có sức mạnh toà năng trong việc tổ chức mọi
hoạt động kinh tế của xã hội đồng thời phủ nhận kinh tế thị
trường ,các thành phần kinh tế khác.Sau một thời gian dài,nền
kinh tế kế hoạch hoá với những chính sách đã làm thui chột khả
năng làm chủ nền kinh tế của các doanh nghiệp nhà nước,các
doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình cảnh làm ăn thua lỗ trầm
trọng khiến cho nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái.Biể hiện
yếu kém của các doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ này:
Năng suất ,chất lượng hiệu quả thấp.Toàn bộ khu vực doanh
nghiệp nhà nước không vượt qua được ngưỡng tái sản xuất giản

dơn.
Doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo cơ chế thực thanh thực
chi,giao đủ nộp đủ.Nhà nước bao cấp và quyết định giá đầu vào,
đầu ra nên doanh nghiệp không phải tính toán hiệu quả kinh
doanh,hoạt động thua lỗ,các doanh nghiệp trở nên thụ động trong
hoạt động kinh doanh của mình và phụ thuộc hoàn toàn vào nhà
nước.
Sự phân phối thu nhập trong doanh nghiệp theo cách bình quân đã
làm suy yếu động lực kích thích lao động ,làm việc có năng suất
,chất lượng hiệu quả.
Bộ máy doanh nghiệp cồng kềnh,nhiều cấp trung gian vưói chức
nưng chồng chéo.Các cơ quan quản lý can thiệp quá sâu vào hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của nhà nước,hệ thống kinh tế quốc
doanh với nòng cốt là các doanh nghiệp quốc doanh vẫn được xác
định là giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế,cần phải được củng cố
và phát triển nhất là trong ngành và lĩnh vực then chốt quan trọng
có tác dụng mở đường và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế
khác phát triển.
Là thành phần chính tạo lập nên kinh tế nhà nước thì các doanh
nghiệp nhà nước có chức năng ,vai trò thực hiện các chức năng
mà kinh tế nhà nước phải thực hiện.ai trò này thể hiện trên ba khía
cạnh:kinh tế,chính trị và xã hội.Nội dung của vai trò này được thể
hiện như sau:
Là công cụ chủ yếu tạo ra sức mạnh vật chất để nhà nước giữ
vững sự ổn định xã hội, điều tiết và hướng dẫn nền kinh tế phát
triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Mở đường,hỗ trợ các thành phần kinh tế phát triển thúc đẩy sự
tăng trưởng nhsnh và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế.

7
Đảm nhận các lĩnh vực hoạt đọng có tính chiến lược đối với sự
phát triển kinh tế-xã hội:cung ứng các hang hoá,dịch vụ thiết
yếu,nhất là trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng(giao thông, thuỷ lợi,
điện,nước,thông tin liên lạc…),xã hội(giáo dục,y tế…) và an ninh
quốc phòng.
Góp phần quan trọng khắc phục những khiếm khuyết của cơ chế
thị trường .Những lĩnh vực mới,các lĩnh vực kết cấu hạ tầng,công
trình công cộng…rủi ro cao, đòi hỏi vốn lớn ,thu hồi chậm ,lợi
nhuận thấp là những ngành cần thiết và tạo điều kiện cho phát
triển sản xuất ,nhưng các thành phần kinh tế khác không muốn
đầu tư ,hoặc chưa có khả năng , điều kiện làm thị doanh nghiệp
nhà nước cần phẩi đi đầu mở đường ,tạo điều kiện cho các thành
phần kinh tế khác phát triển.
Là lực lượng xung kích tạo ra sự thay đổi cơ cấu kinh tế,thúc đẩy
nhanh việc ứng dụng tiến bộ khoa học-công nghệ nhằm thực hiện
công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước.
Là lực lượng đối trọng trong cạnh tranh trên thị trường trong và
ngoài nước,chống sự lệ thuộc vào nướcngoài về kinh tế trong điều
kiện mở cửa và hội nhập với khu vực và thế giới.
Thực hiện một số chính sách xã hội,như tạo việc làm cho các
nhóm xã hội dễ bị tổn thương: ở các khu vực khó khăn,kém phát
triển như biên giới ,hải đảo ,miền núi…
Như vậy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước xuất phát từ
yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường nước ta
Tóm lại,khu vực kinh tế nhà nước và hệ thống doanh gnhiệp nhà
nước là những phạm trù kinh tế cùng bản chất tuy khác nhau về
cấp độ ,do đó vai trò và nhiệm vụ của chúng có nội dung cơ bản
giống nhau nhưng cũng có nhiều điểm khác nhau.Việc xác dịnh vai
trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nước và vai trò của hệ thống

doanh nghiệp nhà nước theo nội dung nêu trên sẽ giúp chúng ta
định hướng đúng việc sắp xếp lại các tổ chức kinh tế nhà nước
hiện có , đề ra cơ chế ,chính sách phù hợp ,biện pháp quản lý hữu
hiệu đối với khu vực kinh tế nhà nước nói chung và các doanh
ngiệp nhà nước nói riêng, đồng thời thiết lập các định chế yểm trợ
phát triển chung.
2.Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay
và một số hướng giải quyết:
Sau hơn mười lăm năm đổi mới nền kinh tế nước ta đã đạt dược
những thành tựu đáng kể ,về cơ bản nền kinh tế đã thoát ra khỏi
tình trạng khủng hoảng ,sức tăng trưởng đạt khá với tốc độ trung
bình là 7% , đặc biệt là sức phát triển của hai ngành dịch vụ và
công nghiệp.Từ đó làm thay đổi về cơ bản bộ mặt của đất nước,
đời sống của người dân.Trong quá trình thay đổi đó các doanh
8
nghiệp nhà nước , được coi là nòng cốt của đổi mới kinh tế đã có
nhiều thành công trong việc đưa nền kinh tế từ hoạt động trong cơ
chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế nhiều thành phần hoạt
động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Được
xác định là thành phần kinh tế sẽ gặp nhiều khó khăn nhất trong
quá trình chuyển đổi,các doanh nghiệp nhà nước từ chỗ được bao
cấp hoàn toàn giờ phải tự thân vận động ,hoạch toán hoạt động
kinh doanh của mình.Chính trong quá trình chuyển đổi đã minh
chứng cho nội lực đáng kể của thành phần kinh tế nhà nước ,từ
chỗ hoạt động không hiệu quả đến nay đã có nhiều doanh nghiệp
làm ăn có lãi thoát khỏi tình trạng thua lỗ káo dài ,nhiều doanh
nghiệp có hướng phát triển tốt không những hoạt đọng trong thị
trường trong nước mà con tích cực tìm kiếm cơ hội làm ăn ở thị
trường nước ngoài.Về cơ bản các doanh nghiệp nhà nước hoạt
động trong các ngành lĩnh vực then chốt của nền kinh tế đã dần

giữ được vị thế của minh ,tránh được sự lệ thuộc vào nước ngoài.
Tuy nhiên hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước vẫn có nhiều
vấn đề đáng bàn ,những đổi mới trong thời gian tới là hết sức cần
thiết dối với các doanh nghiệp nhà nước đặc biệt khi nền kinh tế
nước ta bước vào hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Nước ta trong thời gian dài thực hiện cơ chế kinh tế kế hoạch hoá
tập trung quan liêu bao cấp nên tồn tại một số lượng lớn doanh
nghiệp nhà nước mà hầu hết hoạt động không có hiệu quả trở
thành gánh nặng thực sự cho ngân sách nhà nước.Theo số liệu
của tổng cục thống kê tính đến 1-9-1990 cả nước có 12.084 doanh
nghiệp trong tất cả các ngành ,các lĩnh vực của nền kinh tế quốc
dân.
Nhận thức được sức cản của các doanh nghiệp nhà nước hoạt
động không có hiệu quả,Chính phủ đã ra các quyết định 315/HĐBT
ngày 1-9-1990 thực hiện tổ chức sắp xếp lại, đòng thời để thành
lập lại các doanh nghiệp nhà nước theo quyết định 388/HĐBT
ngày 20-11-1991.Sau hang loạt cải cách cho đến nay doanh
nghiệp nhà nước vẫn còn khoảng 5800 doanh nghiệp(theo số liẹu
của vụ đăng kí kinh doanh -bộ kế hoạch đầu tư).Trong đó có
khoảng 30% là doanh nghiệp nhà nước do các bộ ngành trung
ương quản lý và khoảng 70% doanh nghiệp do uỷ ban nhân dân
tỉnh thành phố trực thuộc trung ương quản lý.
Đến năm 1995 ,số lượng các doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm
tỷ lệ so với cá doanh nghiệp ngoài quốc doanh:trong lĩnh vực công
nghiệp là 78,8%;xây dựng cơ bản 49%;ngân hàng ,bảo hiểm
99,6%;giao thông vận tải bưu điện 54%,thương nghiệp vật tư
46,5%.
9
Sau 15 năm năm đổi mới và đièu hành ,số lượng các doanh
nghiệp nhà nước ở nước ta giảm dần nhưng vẫn còn quá nhiều

.Các doanh nghiệp nhà nước hiện nay vẫn còn tồn tại ở hầu hết
các ngành ,lĩnh vực , điều đó là không thực sự cần thiết.Hơn nữa
với số lượng doanh nghiệp nhà nước như hịân nay làm vượt quá
khả năng nguồn lực về vốn và các cán bộ quản lý.
Doanh nghiệp nhà nước có một vị trí hết sức quan trọng trong nền
kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và đối Việt Nam nói riêng.Trong
những năm đầu bắt tay vào xây dựng đất nước doanh nghiệp nhà
nước được hình thành đã thúc đẩy được quá trình phát triển đi lên
của đất nước vì nó tập trung vốn rất lớn,nhà nước có thể thông
qua các doanh nghiệp nhà nước để thực hiện các chính sách mục
tiêu của mình.Doanh nghiệp nhà nước có vai trò dẫn đưòng cho
các thành phần kinh tế khác.
Vì cậy trong mọi thời đại doanh nghiệp nhà nước vẫn luôn là một
thành phần kinh tế quan trọng không thể thiếu được trong mỗi
quốc gia,Nhưng trong đà phát triển của nước ta hiện nay doanh
nghiệp nhà nước vẫn tỏ ra hoạt động chưa hiệu quả trong khi
chúng được hưởng nhiều đặc quyền hơn các doanh nghiệp tư
nhân.Các doanh nghệp nhà nước hoạt động không hiệu quả
không hoàn toàn là do các nhà quản lý mà còn có nhiều lý do
khác:
Một là các doanh nghiệp nhà nước thường bị đòi hỏi quá nhiều
mục tiêu,trong đó có những mục tiêu mâu thuẫn nhau.Chẳng hạn
các doanh nghiệp nhà nước phải thu được nhiều lợi nhuận trong
khi lại phải đảm bảo việc làm cho một số lượng công nhân viên
điều này kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp nhà nước.
Hai là các doanh nghiệp nhà nước thường phải chịu áp lực quản lý
hoặc điều tiết của chính phủ như giá bán hay nguồn cung cấp
ngyên vật liệu .Họ không chủ động lựa chọn các mặt hàng kinh
doanh và phương án đầu tư. Đòng thời để có một quyết định kinh
doanh được thông qua cần có sự đồng ý của nhiều cơ quan quản

lý.
Ba là các nhà quản lý doanh nghiệp nhà nước không có được một
cơ chế khuyến khích làm việc. Điều này làm mất đi đọng lực của
người lao động họ không hăng hái với sản xuất dẫn đến năng suất
thấp.
Thứ tư là hiện nay phần lớn các doanh nghiệp nhà nước ta có quy
mô nhỏ và hoạt động kém hiệu quả.
Theo số liệu thống kê của bộ tài chính tổng số vốn nhà nước tại
các doanh nghiệp nhà nước là 70.184 tỷ đồng ;bình quân một
doanh nghiệp có 11,6 tỷ dồng tương đương với một doanh nghiệp
loại nhỏ của các nước cùng khu vực Đông nam Á.Vốn thực tế hoạt
10
động của doanh nghiệp chỉ bằng 80% vốn hiện có do kinh doanh
thua lỗ,công nợ khó đòi,tài sản mất mát kém phẩm chất chưa
được xử lý.
Đồng thời do quy mô vốn nhỏ nên không có khả năng đầu tư sử
dụng các loại máy móc hiện đại ,hang hoá sản xuất ra có sức
cạnh tranh yếu.Theo đánh giá của bộ khoa học và công nghệ môi
trường :máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp nhà nước lạc hậu
so với thế giớitừ 10-12 năm.Nhiều hiết bị trong các doanh nghiệp
sau 14-15 năm mới được thay đổi công nghệ thạm chí mmột số
ngành vẫn sử dụng máy móc từ những năm 1938-1940.Trong khi
đó thời gian đổi mới thiết bị ở các nước khác trung bình là 5
năm.Máy móc cũ kĩ,lạc hậu năng suất thấp,hiệu quả kinh tế đạt
dược chưa cao.
Từ những năm 1989 đến nay,nền kinh tế đã thực sự bước sang
hoạt động theo cơ chế thị trường.Các chính sách kinh tế,tài chính
đối với doanh nghiệp nhà nước đã được thay đổi theo hướng tự
do hoá giá cả,chi phí ngân sách cho bù lỗ ,bù giá,bổ xiung vốn lưu
động cho khu vực này đã giảm đáng kể.Nhưng tư tưởng bao cấp

trong đầu tư vẫn còn nặng nề.Hàng năm 85% vốn tín dụng với lãi
suất ưu đãi được dành cho doanh nghiệp nhà nước vay.HHầu hết
các doanh nghiệp nhà nước đầu tư.Theo báo cáo của tổng cục
thống kê nhìn chung các doanh nghiệp nhà nước mới chỉ bảo tồn
được vốn lưu động,còn vốn cố định mới bảo toàn ở mức 50% so
với chỉ số lạm phát.Hai ngành chiếm giữ nguồn vốn lớn nhất là
công nghiệp và thương nghiệp(72,52%)lại là ngành có tỷ lệ thất
thoát vốn lớn nhất(16,41% và 14,95%).Vấn đề nợ nần vòng vo mất
khả năng thanh tôáncnf diễn ra khá nghiêm trọng do tình trạng
quản lý của nhà nước về tài chính còn lỏng lẻo,từ đó nạn tham
nhũng lãng phí diễn ra mức báo động.
Từ sự phân tích trên ta có thể rút ra kết luận về thực trạng của
doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay:
Số lượng các doanh nghiệp nhà nước quá nhiều và bố trí không
hợp lý.
Quy mô của doanh nghiệp nhà nước còn nhỏ bé.
Kỹ thuật và công nghệ ở các doanh nghiệp nhà nước còn lạc hậu
.
Việc quản lý đối với hệ thống doanh nghiệp nhà nước còn yếu
kém.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh nhà nước còn thập.
Từ những phân tích trên đòi hỏi cần đổi mới các hoạt động của hệ
thống doanh nghiệp nhà nước là nột bước phát triển tất yếu trong
giai đoạn hiện nay. Để đổi mới và tiếp tục phát triển kinh tế nhà
11
nc phi phõn loi v sp xp li h thng doanh nghip nh
nc theo hng:
Mt l xỏc nh cỏc doanh nghip cụng ớch cn thit cụng ớch
cn thit,hot ng khụng vỡ mc ớch li nhun l chớnh(nh cỏc
doanh nghip phc v an ninh,quc phũng,giao thụng cụng

cng,trng hc,bnh vin )cn cú chớnh sỏch ,c ch phự hp
qun lý v s dng cú hiu qu cỏc ngun lc c u t ,
m bo mc tiờu chớnh tr-xó hi trong quỏ trỡnh tng trng v
phỏt trin nõng cao i sng nhõn dõn.
Th hai,nhng doanh nghip lm n hiu qu cú kh nng
cnh tranh cn c cng c u t hng tr thnh cỏc doanh
nghip i u trong cụng ngh ,k thut ,cht lng sn phm,t
ú phỏt huy sc mnh nh hng cú li n nn kinh t.
i vi doanh nghip nh v quỏ nh,nhng doanh nghip khụng
cú vai trũ quan trng,lm n thua l ,yu kộm cn x lý thớch hp
nh chuyn hỡnh thc c hu ,c phn hoỏ,cho thuờ,khoỏn ,gii
th hoc phỏ sn theo lut nhTin hnh c phn hoỏ tớch cc v
chc chn.
Xỏc nh rừ trỏch nhim ,quyn hn v s iu tit ca nh nc
i vi cỏc doanh nghip mang tớnh c quyn hay nhng doanh
nghip cú chc nng n nh th trng,giỏ c.
Ba l mnh dn nghiờn cu v ng dng cỏc hỡnh thc t
chc qun lý trong cỏc doanh nghip nh nc.Tng cng hot
ng ca cỏc doanh nghip nh nc trong lnh vc phõn phi lu
thụng,tng bc xõy dng vn minh thng nghip, m bo
quyn li ngi tiờu dựng.
Bn l phi nõng cao sc cnh tranh ca cỏc doanh nghip
nh nc thụng qua chớnh sỏch tuyn dng ói ng mt cỏch hp
lý.tng cng ỏp dung cụng ngh mi trong hot ng kinh doanh.
Nh vy cú th thy trong th gian ti nh nc rt chỳ trng n
vn i mi hot ng ca cỏc doanh nghip nh nc,v mt
bin phỏp rt c coi trng ú l thc hin c phn hoỏ cỏc
doanh nghip nh nc.
III Cổ phần hoá Doanh Nghiệp Nhà N ớc
Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc là một trong những

giải pháp cơ bản của việc tổ chức sắp sếp , đổi mới cơ chế quản lý các
doanh nghiệp nhà nớc nhằm tăng cờng động lực thúc đẩy phát triển sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có hiệu quả hơn.
1. Các quan điểm về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n ớc của Đảng và
nhà n ớc.
Chỉ vài năm sau khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao
cấp sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN , Đảng và nhà nớc ta đã bớc
12
đầu có chủ trơng về cổ phần hoá doanh nghiệp quốc doanh. Điều đó chứng
tỏ nhận thức đúng của Đảng và nhà nớc ta về vai trò mới của công ty cổ
phần trong nền kinh tế thị trờng ,đánh giá đúng thực trạng hoạt động của
các doanh nghiệp Quốc Doanh và chọn hớng đi đúng trong việc cải cách
các doanh nghiệp này.
Chủ trong cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đã đợc Đảng ta đề ra
từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20. Cụ thể là : Nghị quyết Hội Nghị lần thứ 2-
Ban chấp hành trung ơng khoá VII (11/1991): Chuyển một số doanh
nghiệp quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần và thành một số
công ty quốc doanh cổ phần mới , phải làm thí điểm , chỉ đạo chặt chẽ,
rút kinh nghiệm chu đáo trớc khi mở rộng trong phạm vi thích hợp.
- Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá
VII(11-1994) đã nêu mục đích, hình thức cổ phần hoá và mức độ sở hữu
nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá : Để thu hút thêm vốn ,
tạo thêm động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy doanh nghiệp nhà nớc
làm ăn có hiệu quả, cần thực hiện các hình thức cổ phần hoá có mức độ
thích hợp với tính chất và lĩnh vực sản xuất - kinh doanh ; trong đó sở hữu
nhà nớc chiếm tỉ lệ cổ phần chi phối.
- Nghị quyết của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới để phát huy vai trò
chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc (số10/NQ-TW, ngày 17-3-1995) đã bổ
sung thêm về phơng châm tiến hành cổ phần hoá, tỷ lệ bán cổ phần cho
ngời trong và ngoài doanh nghiệp Thực hiện từng bớc vững chắc cổ phần

hoá một bộ phận doanh nghiệp mà nhà nớc không cần giữ 100% vốn. Tuỳ
tính chất, loại hình doanh nghiệp mà tiến hành bán một tỷ lệ cổ phần cho
công nhân viên chức làm việc tại doanh nghiệp để tạo động lực bên trong
trực tiếp thúc đẩy phát triển và bán cổ phần cho các tổ chức hay cá nhân
ngoài doanh nghiệp để thu hút thêm vốn, mở rộng qui mô sản xuất - kinh
doanh.
- Trong kết luận của Bộ Chính trị về kế hoạch phát triển kinh tế-xã
hội 5 năm 1996-2000(số 301BBK/BCT ngày 12-9-1995) đã bổ sung thêm
mục tiêu giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa của cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc và phân loại doanh nghiệp nhà để cổ phần hoá.
- Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (6-1996) chỉ đạo:
Tổng kết kinh nghiệm, hoàn chỉnh khuôn khổ pháp luật để triển khai tích
cực, vững chắc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nhằm huy động thêm
vốn, tạo động lực mới thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, làm tài
sản nhà nớc ngày một tăng lên, là sự kết hợp giữa kinh tế nhà nớc với kinh
tế nhân dân để phát triển đất nớc chứ không phải để t nhân hoá. Bên cạnh
những doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc, sẽ có nhiều doanh nghiệp mà nhà
nớc nắm cổ phần chi phối. Gọi thêm cổ phần hoặc bán cổ phần cho ngời
lao động tại doanh nghiệp, cho các tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp
tuỳ trờng hợp cụ thể ; vốn thu đợc phải dùng để đầu t mở rộng sản xuất -
kinh doanh.
- Trên cơ sở đánh giá tiến trình cổ phần hoá, ngày 4-4-1997 Bộ
Chính trị ra thông báo số 63/TB-TW yêu cầu các cấp uỷ đảng và chính
quyền phải quán triệt và tuyên truyền, giải thích trong nhân dân chủ trơng,
chính sách của Đảng về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc; nhấn mạnh
mục đích yêu cầu của chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, có
chính sách khuyến khích ngời lao động tại doanh ngiệp cổ phần hoá mua
cổ phần, hỗ trợ công nhân nghèo mua cổ phần nhằm góp phần xoá đói
giảm nghèo cấp cho ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá một số
cổ phần tuỳ theo thời gian cống hiến của mỗi ngời ; có cơ chế để hàng

năm gọi thêm cổ phần. Đồng thời yêu cầu phải tăng cờng vai trò của các
tổ chức đảng, tổ chức quần chúng tại các doanh ngiệp cổ phần hoá; tiến
13
hành phân loại doanh nghiệp nhà nớc để lựa chọn doanh nghiệp cổ phần
hoá ; áp dụng các hình thức cổ phần hoá đa dạng, phù hợp với từng điều
kiện cụ thể; hoàn chỉnh các chính sách về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nớc.
- Hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII
( tháng 12-1997) nêu rõ giải pháp cổ phần hoá nh sau: Phân loại doanh
ngiệp công ích và doanh ngiệp kinh doanh, xác định danh mục loại doanh
nghiệp cần giữ 100% vốn nhà nớc, loại doanh nghiệp nhà nớc cần nắm giữ
cổ phần chi phối, loại doanh nghiệp nhà nớc chỉ nắm giữ cổ phần chi phối,
loại doanh nghiệp nhà nớc chỉ nắm cổ phần ở mức thấp nhất và Đối với
doanh nghiệp mà nhà nớc không cần nắm 100% vốn cần lập kế hoạch cổ
phần hoá để tạo động lực phát triển , thúc đẩy làm ăn có hiệu quả
Nh vậy chủ trơng của Đảng về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc
là nhất quán và ngày càng đợc cụ thể hoá về mục tiêu , phơng thức , đối t-
ợng và giải pháp cổ phần hoá.
Căn cứ vào các nghị quyết của Đảng, Chính phủ đã từng bớc có các
văn bản chỉ đạo tổ chức thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc
1.1:C c lý lun v thc tin ca vn c phn hoỏ doanh
nghip nh nc nc ta hin nay :
C phn hoỏ doanh nghip l quỏ trỡnh chuyn i doanh nghip
t ch ch cú mt ch s hu thnh cụng ty c phn tc l doanh
nghip cú nhiu ch s hu .C phn hoỏ núi chung l mt quỏ
trỡnh a dng hoỏ s hu ti doanh nghip.
C phn hoỏ doanh nghip nh nc l quỏ trỡnh chuyn i
doanh nghip nh nc thnh cụng ty c phn ,trong ú nh nc
cú th vn gi t cỏch c ụng ,tc l nh nc vn cú th l ch
s hu mt b phn ti sn ca doanh nghip .C phn hỏo

doanh nghip nh nc khụng ch l quỏ tỡnh chuyn s hu nh
nc sang s hu ca cỏc c ụng m cũn l hỡnh thc doanh
nghip nh nc thu hỳt thờm vn thụng qua bỏn c phiu tr
thnh cụng ty c phn.
Tuy nhiờn cn phi phõn bit quỏ trỡnh c phn hoỏ vi t nhõn
hoỏ ,t nhõn hoỏ ú l chuyn ton b s hu sang s hu t
nhõn,nú cng l mt hỡnh thc a dng hoỏ s hu nc ta hin
nay nhng v bn cht thỡ nú khỏc vi c phn hoỏ.
T nhng nm 70 ca th k XX trờn th gii ó din ra quỏ trỡnh
nh nc gim bt s can thip ca mỡnh vo nn kinh t thụng
qua t nhõn hoỏ v c phn hoỏ doanh nghờp nh nc; n u
nhng nm 90 quy mụ t nhõn hoỏ v c phn hoỏ doanh nghip
nh nc din ra cha tng thy, n nm 1995 ó cú hn
100.000 doanh nghip nh nc c t nhõn hoỏ v c phn
hoỏ;hn 80 nc cam kt thc hin t nhõn hoỏ v c phn hoỏ
doanh nghip nh nc.
C s ca vic xut hin hin tng ny l:
Th nht ,cỏc doanh nghip nh nc phỏt trin trn lan ,li
khụng c t chc v qun lý tt .Qun lý kinh t theo kiu hnh
14
chính ,qua nhiều cấp trung gian ;hệ thống kế hoạch ,tài chính cứng
nhắc,thiếu khả năng thích ứng với nền kinh tế thị trường .Tính chủ
động trong sản xuất –kinh doanh bị gò bó bởi nhiều qui chế xuất
phát từ quyền sở hữu của nhà nước .Sự độc quyền của các doanh
nghiệp nhà nước đuọc pháp luật bảo vệ.Tất cả những cái đó đã
đánh mất động lực kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp nhà nước,làm kết quả hoạt động của chúng
yếu kém triền miên.
Thứ hai ,do hoạt động kém hiệu quả của các doanh nghiẹp nhà
nước trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước.Nhà nước

thường xuyên phải sử dụng ngân sáh trợ cấp trực tiếp và gián tiếp
cho chúng, điều đó dẫn đến ngân sáh nhà nước bị thiếu hụt.
Thứ ba,về nhận thức lý luận ,có sự thay đổi quan điểm về vai trò
nhà nước trong nền kinh tế thị trường .Hiện nay phổ biến mô hình
kinh tế “nền kinh tế hỗn hợp giữa khu vực kinh tế nhà nước và khu
vực kinh tế tư nhân “của Samuelson.Quan điểm này đã làm thay
đổi tư duy kinh tế của các chính phủ,dẫn đến xu hướng đánh giá
lại vai trò và hiệu quả kinh tế-xã hội của hệ thống doanh nghiệp
nhà nước.Cổ phàn hoá doanh nghiệp nhà nước là một giải pháp
mà hầu hết các quốc gia đều coi trọng .
Thứ tư,sức hấp đãn của công ty cổ phần.So với các doanh
nghiệp khác ,thì công ty cổ phần có sức sống mạnh hơn,hiệu quả
kinh tế cao hơn rõ rệt và vai trò hết sức to lớn trong sự phát triển
kinh tế-xã hội, đáp ứng yêu cầu mới của phát triển kinh tế thị
trường .Thực tế phát triển của kinh tế thị trường cho thấy loại hình
doanh nghiệp đơn sở hữu (dù là sở hữu tư nhân hay sở hữu nhà
nước )sẽ bị hạn chế trong đầu tư hay cạnh tranh.
Suy cho cùng,công ty cổ phần là sản phẩm tất yếu của nền sản
xuất xã hội và nền kinh tế thị trường phát triển .Việc chuyển các
doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần là do tính xã hội hoá
của sản xuất ,do quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
quyết định và thúc đẩy, đó là quá trình khách quan,không phải do ý
muốn chủ quan của bất kì thể hế chính trị hay bất cứ cá nhân nào.
Từ đó có thể khẳng định rằng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nước là một xu hướng phát triển tất yếu hợp quy luật trong quá
trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ
Nghĩa ở nước ta hiện nay.
1.2:Những yếu tố thuận lợi cho quá trình cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay:
Chính phủ trên cơ sở quan điểm của Đảng về quá trình cổ

phần hoá đã nhận thức tầm quan trọng của vấn đề cổ phần hoá
các doanh nghiệp nhà nước và quyết tâm thực hiện. Điều này thể
hiện ở việc ban hành các văn bản luật và dưới luật nhằm thực hiện
15
chương trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ,như luật công
ty,quyết định 315 và 330 về sắp xếp lại sản xuất trong khu vực kinh
tế nhà nước,quyết dịnh 202-HĐBT và chỉ thị 84-TTg của thủ tướng
chính phủ về thí điểm cổ phần hoá ở một số doanh nghiệp nhà
nước…
Điều kiện môi trường pháp lý về cơ bản được xác lập đặt tất
cả các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trường
Tình hình kinh tế đất nước đã có nhiều biến đổi theo hướng
tích cực giá cả thị trường được duy trì tương đối ổn định .lạm phát
đã được kiềm chế đồng tiền VND đã giữ được giá ,lãi suất ở mức
khuyến khích các hoạt động đầu tư vào sản xuất kinh doanh.Tạo
điều kiện tâm lý cho mọi người muốn đầu tư thông qua hình thức
mua cổ phiếu trong các doanh nghiệp nhà nước được cổ phần
hoá.
Đội ngũ các nhà quản lý nắm bắt được tác phong làm việc
trong nền kinh tế thị trường ,tạo hiệu quả cho hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiểp tronh điều kiện cạnh tranh về năng
suất ,chất lượng và hiệu quả. Điều này sẽ làm cho người đầu tư
yên tâm bỏ vốn ,góp phần thuận lợi cho việc cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nước.
Với luật đầu tư nước ngoài và sự xuất hiện nhiều chi nhánh
ngân hang kinh doanh của người nước ngoài tại Việt Nam đã góp
phần tạo môi trường và điệu kiện thuận lợi để các nhà đầu tư
nước ngoài đầu tư bằng cổ phiếu vào các doanh nghiệpnhà nước
được tiến hành cổ phần hoá.
Việt Nam có được nhiều kinh nghiệm quý giá từ thực tiễn cổ

phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở các nước cùng khu vực.
1.3:Một số vấn đề thống nhất trong quá trình cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nước:
Thứ nhất:cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một quá
trình gắn liền vớt sự phát triển lực lượng sản xuất.
Nước ta phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã Hội
Chủ Nghĩa,lấy chế độ công hữu làm nền tảng,kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo,các xí nghiệp quốc doanh được xây dựng quá
nhiều trong thời kì bao cấp,do đó việc sắp xếp lại doanh nghiệp
nhà nước dưới nhiều hình thức trong đó có cổ phần hoá một bộ
phận doanh nghiệp nhà nước cũng tất yếu diễn ra với số lươngj
lớn.Tuy nhiên chúng ta phải gắn quá trình cổ phần hoá với điều
kiện kinh tế khách quan ,quy luật kinh tế nước ta hiện nay chứ
kgông nên nóng vội mà tổ chức triển khai một cách ồ ạt.
Thứ hai:cổ phần hoá phải gắn với viẹc đa dạng hoá quan hệ
sở hữu.Trong mối quan hệ này chế độ kinh tế cổ phần được hiểu
là một phương thức,phương pháp để xử lý một cách khoa học
16
quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp.Cần phân biệt rõ ràng cổ
phần hoá và tư nhân hoá
Thứ ba :cổ phần hoá và vấn đề lao động-việc làm.Tình
trạng dư thừa lao động trong các doanh nghiệp nhà nước khi tiến
hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước sẽ gây không ít khó
khăn cho các doanh ngiệp cổ phần hoá ,việc nhiều công nhân sẽ
bị mất viêc trong quá trình cổ phần hoá là không thể tránh khỏi,tuy
nhiên qua đó mà lực lượng lao động sẽ được sắp xếp lại hợp lý
hơn.
Như vậy có thể thấy rằng quan điểm của Đảng và Nhà Nước về
vấn đề cổ phần hoá là rất rõ ràng và nhất quán thể hiện quyết tâm
thay đổi bộ mặt kinh tế nhà nước. Vậy quá trình thực hiện cổ phần

hoá ở nước ta được giải quyết theo phương hướng nào trong các
năm qua và các năm sắp tới.
2.Các giải pháp cơ bản tiến hành cổ phần hoá:
2.1:Các giải pháp cổ phần hoá:
Trong quá trình thực hiện cổ phần hoá một bô phận doanh nghiệp
nhà nước ,Chính phủ đã đưa ra những giải pháp cơ bản sau:
Tập trung chỉ đạo cải cách tổ chức thực hiện cổ phần hoá:
đây là một giải pháp cư bản đầu tiên mà chúng ta cấn thực hiện
một cách hiệu quả . Để làm tốt được việc này ,Ban đổi mới doanh
nghiệp nhà nước được giao các thẩm quyền ,chức năng lớn hơn
để có thể tổ chức , điều hành phối hợp hoạt động giữa các bộ
ngành liên qua,giữa các bộ ngành với địa phương để thống nhất
chương trình,kế hoạch biện pháp tháo gỡkhó khăn thúc đẩy cổ
phần hoá tiếp tục tiến lên với nhịp độ khẩn trương hơn.Tổ chức tốt
công tác tư vấn cổ phần hoá với việc đào tạo và tập hợp đội ngũ
chuyên viên giỏi , đồng bộ để giú doanh nghiệp thực hiện cổ phần
hoá một cách đồng bộ làm cho cổ phần hoá thực sự phát huy hiệu
quả.
Hoàn thiện khung pháp lý và cơ chế chính sách liên quan đến
cổ phần hoá:
Soạn thảo và sớm ban hành các văn bản pháp lý về cổ phần hoá
để thể chế chủ trương cổ phần hoá về các vần đề :cổ phần khống
chế,tiến hành định giá …
Nới rộng tỷ lệ mua cổ phần đối với những cá nhânvà tổ chức nước
ngoài đã đăng kí thường trú tại Việt Nam,tạo sự công băng trong
đầu tư đồng thời giải quyết việc làm cho người lao động.
Đẩy mạnh tuyên truyền cho cổ phần hoá: đây là công việc
quan trọng với mục tiêu là làm cho các cấp,các ngành,từng doanh
nghiệp nhận thức rõ ràng,sâu sắc về cổ phần hoá từ đó tích cực
,yên tâm thực hiện cổ phần hoá, đẩy nhanh tiến độ thực hiện chủ

trương quan trọng này của Đảng và Nhà nước.
17
Mở rộng thị trường chứng khón để các công ty cổ phần
tham gia thị trường vốn dài hạn:việc phát triển thị trường chứng
khoán trong giai đoạn này là hết sức cần thiết, ở nước ta thị trường
chứng khoán mới xuất hiện trong mấy năm gần đây và vẫn chưa
phát triển ,được để thực hiện được mục tiêu cổ phần hoá cần cá
những giải pháp xây dựng thị trường chứng khoán
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đưa cổ
phiếu của mình vào giao dịch tại thị trường có tổ chức và huy động
vốn trên thị trường chứng khoán.
Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư mua bán chứng khoán
một cách thuận tiện , được pháp luật bảo vệ và từng bước thu hẹp
thị trường tự do.TẠo điều kiện cho các công ty mở rộngquy mô và
khả năng hoạt động của mình.Việc tổ chức thị trường giao dịch cổ
phiếu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đáp ứng các nguyên
tắc:
Thứ nhất :phải đảm bảo nguyên tắc hoạt động của thị trường
chứng khoán đó là nguyên tắc trung gian , định giá theo qui luật
của cung cầu và công khai.
Thứ hai:khuyến khích các doanh nghiệp nhà nước trong việc huy
đọngvốn và thuận lợi cho các nhà đầu tư trong việc giao dịch mua
bán cổ phiếu.
Thứ ba: đảm bảo khả năng giám sát của các cơ quan quản lý có
chức năng bảo vệ người đầu tư ,ngăn ngừa hoạt động tiêu cực
của thị trường.
Ban hành chính sách thuế đối với hoạt động chuyển
nhượng cổ phần:hiện nay việc chuyển nhượng cổ phần diễn ra rất
tự do,cơ quan quản lí không thể kiểm soát hết được do vậy cần cải
cách tổ chức quản lí hoạt động chuyển nhượng cổ phần của người

đầu tư mua bán cổ phần ở công ty cổ phần khi chuyển nhượng cổ
phần cần phải kê khai ,nộp thuế lợi tức theo luật thuế.Mặt khác
vận động người lao động giữ cổ phần lập quỹ cầm cố cổ phần lãi
thấp nhằm bảo vệ quyền lợi thừa kế cho các thế hệ gia đình người
lao động trong công ty.
Tiếp tục giải quyết những tồn đọng trong quá trình cổ
phần hoá :khi chuyển thành công ty cổ phần các cổ đông phải
chuyển quyền sở hữu tài sản cho coong ty theo quy định của luật
doanh nghiệp .Nhưng trên thực tế công việc này không được tiến
hành một cách có trình tự đủ giấy tờ về quyền sở hữu …do vậy có
các biện pháp mạnh mẽ hơn giải quyết những vấn đề này .Cần sử
dụng hết lao động hiện có đúng ngành nghề,có thu nhập không
thấp hơn mức kương cơ bản do nhà nước quy định .Các thủ tục
hành chính cần có sự thay đổi,thực hiện nhanh chóng ,không
rườm rà từ đó làm tăng tốc độ cổ phàn hoá.
18
Cải tiến chế độ quản lí tài sản nhà nước ,phân biệt
quyền sở hữu và quyềnkinh doanh của doanh nghiệp:việc quản lí
tài sản nhà nước cải cách theo hướng tách biệt quyền sở hữu tài
sản ,quyền kinh doanh và quyền điều hành vĩ mô,bằng các biện
pháp :sau khi doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ
phần ,tổng công ty theo mức vốn tham gia vào công ty cổ phần để
hưởng quyền lợi của người chủ sở hữu và gánh vác trách nhiệm
hữu hạn đối với doanh nghiệp sau cổ phần hoá.Công ty cổ phần
trong điều kiện ràng buộc của quyền sở hữu ,với tư cách là chủ
thể doanh nghiệp ,tự chủ kinh doanh theo pháp luật và tự chịu lỗ.
Những vấn đề quản trị và điều hành của công ty sau
cổ phần hoá:một số công ty chưa hoạt động đúng với loại hình
công ty cổ phần, điều hành công ty cổ phần còn lung túng ,không
sử dụng đúng và hết các thẩm quyền do luật và điều lệ qui định.

Bộ máy quản lí không đổi mới,nhiều công ty cổ phần vẫn áp dụng
bộ máy cũ làm việc cồng kềnh kém hiệu quả .Tình trạng doanh
nghiệp không muốn cổ phần hoá hết vốn nhà nước mặc dù không
thuộc diện nhà nước cần nắm giữ , đẻ con dựa vào nhà nước ,
ảnh hưởng của nhà nước để tiến hành hoạt động kinh doanh.
Đòng thời trong các doanh nghiệp đã cổ phần nhà nước cần tăng
cờng người của mình vào để thực hiện quản lí chặt chẽ doanh
nghiệp đó giúp cho quá trình cổ phần hoádiễn ra nhanh chóng,
đúng đắn ,sớm đạt được mục tiêu.

2.2:Thực trạng hoạt đông của các công ty cổ phần và một số
kiến nghị:
Chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đã được Đảng ta
đề ra từquyếthội nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ
hai(khoá VII)tháng 11/1991 và đến giữa năm 1992 đã bắt đầu thực
hiện thông qua ban hành quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 của
chủ tịch hội đồng bộ trưởng (nay là thủ tướng chính phủ)Trong
quá trình thực hiện Chính Phủ đã không ngừng ra các chỉ thị ,nghị
định bổ sung như chỉ thị 81/TTg,nghị định số 28/CP,nghị định số
44/CP…để triển khai việc chuyển một số doanh nghiệp nhà nước
thành công ty cổ phần và từng bước nhằm khắc phục một số chính
sách còn bất cập đã làm ảnh hưởng đến tốc độ cổ phần hoá.
Từ năm 1992-1995 thực hiện thí điểm với 5 doanh nghiệp nhà
nước.
Giai đoạn 1996-1997 mở rộng cổ phần hoá 13doanh nghiệp.
Năm 1998 cổ phần hoá được 82 doanh nghiệp đạt 54,6% chỉ tiêu
đặt ra.
8 tháng đầu năm 1999 đã thực hiện cổ phần hoá them 102 doanh
nghiệp nhà nước đạt 25,5% kế hoạch.
19

Như vậy mặc dù số lượng doanh nghiệp cổ phần hoá tăng nhưng
tiến thực hiện nhìn chung còn chậm.
Sau khi chuyển thành công ty cổ phần hoạt động của các
doanh nghiệp có hiệu quả hơn so với trước.Có thể nêu ra một số
nét nổi bật :
Năng suất lao động và hiệu quả hoạt động của các doanh
nghiẹp tăng lên rõ rệt khi mà trong các công ty cổ phần lợi ích cá
nhân luôn đi liền với lợi ích tập thể.Bên cạnh đó các doanh nghiệp
ngày càng thu hút thêm được nhiều nguồn vốn đầu tư phát triển.
Các doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hoá tạo thêm
được nhiều việc làm cho người lao động,góp phần giải quyết vấn
đề việc làm và tăng thu nhập cho người lao động,thực hiện tăng
trưởng kinh tế và công bằng xã hội.
Chất lượng lao động như trình độ tay nghề ,kỹ thuật ,trình
độ quản lý…ngày càng được nâng ca.
Ngân sách nhà nước có phần tăng lên do có nguồn thu
khá lớn từ thuế,tiền bán cổ phàn ,từ lợi tức cổ phần .Ngoài ra nhà
nước còn thu hồi lại các khoản tài sản tồn kho mà lâu nay các
doanh nghiệp nhà nước không sử dụng và giảm tối đa các khoản
chi bao cấp cho ngân sách nhà nước.
Tuy nhiên kết quả ban đầu đạt được vẫn chưa thể khẳng định
được chiều hướng phát triển tốt đẹp của nó.Hàng loạt các vấn đề
khókhăn vướng mắc nảy sinh ,cản trở đến tốc độ và hiệu quả của
quá trình cổ phần hoá hiện nay,thể hiện cụ thể ở các mặt sau:
Thứ nhất :nhận thức ,hiểu biết của đội ngũ cán bộ quản lí và
người lao động chưa thích ứng kịp thời với những vấn đề về cổ
phần hoá
Một số cán bộ quản lý,người lao động do chưa hiểu sâu xa
về chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước của đảng và
nhà nước nên có tư tưởng lo ngại về công việc cũng như việc làm

của mình bị ảnh hưởng khi doanh nghiệp cổ phần hoá.Nhiều cán
bộ chủ chốt còn nghi ngờ về hiệu quả của quá trình cổ phần hoá
,từ đó có hành động cản trở quá trình thực hiện cổ phần hoá ở
doanh nghiệp nhà nước .
Người lao xem được làm việc trong doanh nghiệp nhà
nước mặ dù có đồng lương thấp và bất hợp lý hơmn nhưng ổn
định hơn là làm việc trong các công ty cổ phần . Điều này ảnh
hưởng không nhỏ đến quá trình thực hiện cổ phàn hoá doanh
nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay.
Với tình hình chung hiện nay đa phần người lao động
chưa thích ứng với loại hình công ty cổ phần,chưa hiểu biết gì về
đầu tư cổ phiếu . Đồng thời việc đầu tư vào lĩnh vự này mang tính
rỉu ro nhiều cho nên rất khó được người lao động chấp nhận.
20
Năng lực quản lí của đội ngũ quản lí trong ccông ty cổ
phần là nhân tố trọng yếu ,quyết định đến sự phát triển hay không
của công ty cổ phần .Bởi vậy khi bước sang hoạt động với hình
thức công ty cổ phần năng lực của đội ngũ quanlí là khó khăn lớn
đến hoạt động của các doanh nghiệp này. Để có được đội ngũ
quản lí thực sự có năng lực kinh nghiệm và đầy đủ phẩm chất đạo
đứclà một khó khăn đối với công ty cổ phần
THứ hai :tình hình tài chính của đa số các doanh nghiệp nhà
nước hiện rất khó khăn cho công tác tiến hành cổ phần hoá.
Đa số các doanh nghiệp nhà nước làm ăn với nhau đều
quan niệm không sợ mất vốn ,chính vì vậy mà công nợ ở phần này
rất lớn chồng chéo lẫn nhau và mang tính dây chuyền từ công ty
này sang công ty khác. Đây còn là nhân tố không kích thích cho
doanh nghiệp chuyển sang hình thức mới –công ty cổ phần.Công
nợ chồng chéo ,hoạch toán không rõ ràng ,nhập nhằng trong sở
hữu tài sản ,thủ tục định giá giá trị tài sản doanh nghiệp rườm

rà,kéo dài gây không ít khó khăn trong quá trình xác định lại giá trị
doanh nghiệp để chuyển sang công ty cổ phần.
Từ năm 1997 trở lại đây nhịp độ phát triển sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp nhà nước xuất hiện tính ỳ,hầu hết
các doanh nghiệp nhà nước có mức tăng trưởng giảm và thấp hơn
mức tăng bình quân của xã hội.Cho nên để các doanh nghiệp yếu
kém chuyển sang công ty cổ phần hoạt động có hiệu quả ngay là
điều rất khó khăn,trong khi đó chúng ta chưa có biện pháp củng cố
các doanh nghiệp này trước khi cổ phần hoá cho nên không kích
thích người đầu tư bỏ vốn vào công ty cổ phần.
Thứ ba:môi trường tài chính chưa thực sự thuận lợi cho quá
trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.
Hiện nay ,việc tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nước đang trong tình trạng nền kinh tế ở trạng thái giảm
phát,người dân có xu hướng tiết kiệm.Vì thế các doanh nghiệp nhà
nước mới chuyển sang công ty cổ phần hoạt dộng rất khó khănvà
không huy động được nhiều nguồn vốn xã hội , điều đó cung
không khuyến khích được các doanh nghiệp nhà nước khác tiến
hành cổ phần hoá.
Sự ưu đãi bất hợp lí đối với doanh nghiệp nhà nước
cũng làm cho việc cổ phần hoá diễn ra chậm chạp,không kích
thích các doanh nghiệp chuyển sang hoạtđộng dưới hình thức
công ty cổ phần.
Thị trường chứng khoán chưa hoạt động và phần lớn
công ty cổ phần chưa đủ điều kiện niêm yết cổ phiếu,cho nên chưa
tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán cổ phiếu,làm cho việc đầu
21
tư vào công ty cổ phần chưa có sự khác biệt gì so với tiền gửi
ngân hàng.
Một số kiến nghị: để giải quyết được những khó khăn trong

quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước :
Phải nâng cao nhận thức, hiểu biết của người lao
động:tăng cường công tác tuyên truyền,công khai hoá thông tin về
các biến số ảnh hưởng đến quá trình phát triển sau này của doanh
nghiệp khi tiến hành cổ phần hoá như tình hình tài chính,phương
án hoạt động…Nhà nước cân có sự can thiệp thông qua chính
sách ,chế độ thích hợplà công cụ hữu hiệu ổn định tâm lý người
lao động
Về tình hình tài chính của doanh nghiệp:Cần phải tăng
cường hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn cụ thể ,rõ ràng xác định giá
trị tài sản của doanh nghiệp, đảm bảo phù hợp với giá cả thị
trường.Củng cố các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả trước
khi cổ phần hoá như đầu tư công nghệ ,sát nhập các doanh nghiêp
nhỏ theo hướng tích cực.
Về môi trường tài chính:tiến hành điều chỉnh mức lãi
suất cho phù hợp.Việc hạ thập lãi suất sẽ giúp cho doanh nghiệp
có điều kiện huy động them vốn đầu tư.Nhà nước nên có chính
sách ưu đãi thuế cho các công ty cổ phần tỏng những năm đầu để
khuyến khích các doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hoá
và tạo điều kiện ban đầu thuận lợi cho các công ty cổ phần.
Ngoài ra trong quá trình tiến hành cổ phần hoá cũng
càn giải quyết tốt một số vấn đề sau:
-Các cấp ,ban ,ngành có liên quan phải tạo điều kiện
thuận lợi,giải quyết nhanh gọn các thủ tục thành lập công ty cổ
phần.
-Nên quy định cụ thể về cơ chế quản lí vốn góp của nhà
nước tại công ty cổ phần.
-Có biện pháp khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài
đầu tư chứng khoán vào các công ty cổ phần.
-Quan tâm thoả đáng lợi ích của người lao động ,nhà

quản lí,nhà đầu tư.
-Nên có mức qui định cụ thể về chi phí thành lập công ty
và nên tính theo tỉ lệ vốn thực tế của doanh nghiệp.
-Thông qua việc lồng gép hoạt động của Đảng,
Đoàn,các tổ chức xã hội vào hoạt động của công ty để hướng các
công ty cổ phần hoạt động theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.
-Hoàn chỉnh khuôn khổ pháp lí và tiếp tục điều chỉnh
luật công ty hợp lý nhằm tạo ra môi trường pháp lí bình đẳng để
công ty cổ phần hoạt động một cách thuận lợi .
22
Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước theo chủ trương
của Đảng và Nhà Nước hiện đang được tiếp tục tiến hành và từng
bước điều chỉnh ,song,nó vẫn là vấn đề mới mẻ,trong quá trình
thực hiệnchắn chắn sẽ có nhiều khó khăn vướng mắc xảy ra.Do
đó việc tiếp tục nghiên cứu để hoàn chỉnh những vấn đề liên quan
đến quá trình cổ phần hoá là hết sức cần thiết.
23
Kết luận.

Trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa
tồn tại nhiều thanh phần kinh tế như ở nước ta hiện nay ,vai trò
của thành phần kinh tế nhà nước là vô cùng quan trọng , đây là
thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển
nền kinh tế và hôi nhập với nền kinh tế thế giới của nước ta, đồng
thời đây là một thành phần kinh tế cung cấp cho Nhà Nước các
công cụ vật chất quan trọng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế .
Xuất phát từ ý nghĩa lí luận kết hợp với thực tiễn hoạt
động của thành phần kinh tế nhà nước nói chung và các doanh
nghiệp nhà nước nói riêng còn nhiều bất cập,chưa thực sự tương
xứng với vị trí của nó trong nền kinh tế quốc dân mà yêu cầu đặt ra

phải có nhưng thay đổi cho phù hợp với sự phát triển kinh tế ,tạo
ra hiệu quả trong hoạt động kinh tế của thành phần kinh tế nhà
nước.
Nắm bắt được những yêu cầu tất yếu này, Đảng và Nhà
Nước đã có những chủ trương nâng cao hiệu quả của thành phần
kinh tế này,tạo ra nhẵng bước đi đúng trong phát triển kinh tế.Một
trong những giải pháp cơ bản đổi mới hoạt động của kinh tế nhà
nước đó là chủ trương tiến hành cổ phần hoá một bộ phận doanh
nghiệp nhà nước.
Qua hơn mười năm thực hiện quá trình cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nước, các công ty cổ phần đã đạt được những
thành công nhất định,bên cạnh đó vẫn không thiếu những khó
khăn đối với hoạt động của các công ty cổ phần,cũng như quá
trình chuyển đổi một bộ phận doanh nghiệp nhà nước thành công
ty cổ phần.Vì vậy trong những năm tới cùng với việc tiếp tục thực
hiện quá tầinh chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ
phần chúng ta vẫn phải tiệp tục nghên cứu,sửa đổi cho quá trinh
này thực sự tạo ra những hiệu quả kinh tế.
24

×