Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

GIÁO ÁN SINH 9(HKII)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.96 KB, 52 trang )


I.MụC TIÊU BàI DạY:
1.Kiến thức:
-Biết đợc phơng pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn
-Giải thích đợc sự thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở
động vật.
-Nêu đợc vai trò của tự thụ phấn và giao phối gần trong chọn giống
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu thập kiến thức từ phơng tiện trực quan.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu thích bộ mn
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
+GV:Giáo án, sgk, tranh vẽ phóng to hình 34.1-3, máy chiếu Overhead, film ghi hình 34.1-
3 sgk
+HS:Dụng cụ học tập.
III.TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.Oồn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ(Thng qua)
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Tìm hiểu hiện t-
ợng thoái hoá
1.Thoái hoá do tự thụ phấn bắt
buộc ở cây giao phấn
GV:Yêu cầu hs đọc sgk, thảo luận
nhóm để trả lời câu hỏi:
?Mục đích của việc cho cây giao
phấn tự thụ phấn là gì
?Việc tạo dòng thuần ở cây giao
phấn đợc tiến hành nh thế nào
GV:Gợi ý cho hs trả lời


GV:Nhận xét, bổ sung
2.Hiện t ợng thoái hoá do tự thụ
phấn ở cây giao phấn
GV:Y/c hs quan sát H34.1, đọc
thng tin sgk, tìm ra đặc điểm của
các cây bị thoái hoá
GV:Gọi 1 hs trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 2:Tìm hiểu thoái
hoá do giao phấn gần ở động
vật
GV:Treo tranh phóng to vat 34.2
sgk cho hs quan sát và yêu cầu hs
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về di truyền học.
HS:Đọc sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
HS:Đại diện nhóm trả lời
HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận
*Việc cho cây giao phấn tự thụ phấn là để tạo dòng
thuần
*Việc tạo dòng thuần ở cây giao phấn đợc tiến hành
nh sau:
-Tự thụ phấn bắt buộc:Dùng túi cách li lấy phấn cây
nào thì rắc lên đều nhuỵ cây đó. Lấy hạt của từng cây
gieo riêng thành từng hàng, chọn những cây có đặc
điểm mong muốn cho cây tự thụ phấn. Làm nh vậy qua
nhiều thế hệ sẽ tạo đợc dòng thuần
HS:Liên hệ bản thân, phát biểu tìm ra sự giống và khác
2.Hiện t ợng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao
phấn
HS:Quan sát H34.1 sgk, đọc thng tin sgk, tìm ra đặc

điểm của các cây bị thoái hoá
HS:Đại diện trả lời
HS:Nhận xét, bổ sung
*Hiện tợng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
biểu hiện nh sau:Các cá thể có sức sống kém dần,
biểu hiện ở các dấu hiệu nh phát triển chậm, chiều
cao và năng suất cây giảm. ở nhiều dòng còn có biểu
hiện bạch tạng, thân lùn, dị dạng.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu thoái hoá do giao phấn gần
ở động vật
HS:Quan sát hình vẽ và đọc thng tin sgk, trao đổi
HọC Kì II
Tiết 37:
nghiên cứu sgk để trả lời phần
lệnh.
GV:Gợi ý cho hs trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 3:Tìm hiểu nguyên
nhân của sự thoái hoá
GV:Yêu cầu hs đọc sgk, thảo luận
theo nhóm để hoàn thành các câu
hỏi phần lệnh
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 4:Tìm hiểu vai trò
của phơng pháp tự thụ phấn
bắt buộc và giao phối gần trong
chọn giống
GV:Yêu cầu hs đọc sgk, thảo luận
theo nhóm để hoàn thành các câu

hỏi phần lệnh
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung
nhóm hoàn thành phần lệnh
HS:Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
HS:Nhận xét, bổ sung
*Giao phối gần là hiện tợng những con vật sinh ra
từ một cặp bố mẹ giao phối với nhau hoặc giao phối
giữa bố mẹ với các con của chúng.
*Giao phối gần thờng gây ra hiện tợng thoái
hoá:Sinh trởng và phát triển yếu, sức đẻ giảm, quái
thai, dị tật bẩm sinh.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân của sự thoái
hoá
HS:Quan sát hình vẽ và đọc thng tin sgk, trao đổi
nhóm hoàn thành phần lệnh
HS:Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
*Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối gần thì
thể dị hợp tử giảm dần, thể đồng hợp tử tăng dần
*Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở
động vật lại gây ra hiện tợng thoái hoá là vì:trong
các quá trình đó thể đồng hợp tử ngày càng tăng tạo
điều kiện cho các gen lặn gây hại biểu hiện ra kiểu
hình.
HS:Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4:Tìm hiểu vai trò của phơng pháp tự
thụ phấn bắt buộc và giao phối gần trong chọn
giống
HS:Đọc sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung
*Ngời ta dùng phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và
giao phối gần trong chọn giống là để cũng cố và giữ
gìn tính ổn định của một số tính trạng mong muốn,
tạo dòng thuần thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen
từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi
quần thể.
4.Củng cố:
a.Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ
có thể gây ra hiện tợng thoái hoá? Cho ví dụ?
b.Trong chọn giống, ngời ta dùng hai phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần
nhm mục đích gì?
5.Dặn dò: Về nhà học bài Chuẩn bị các câu hỏi của Ưu thế lai
a.Ưu thế lai là gì?Cho biết cơ sở di truyền của hiện tợng trên? Tại sao khng dùng cơ thể lai
F1 để nhân giống? Muốn duy trì u thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
b.Trong chọn giống cây trồng, ngời ta đã dùng những phơng pháp gì để tạo u thế lai? Phơng
pháp nào đợc dùng phổ biến nhất? Tại sao?
c.Lai kinh tế là gì? ở nớc ta lai kinh tế đợc thực hiện dới hình thức nào? Cho ví dụ?

I.MụC TIÊU BàI DạY:
1.Kiến thức:
-Nêu đợc khái niệm u thế lai, cơ sở di truyền của hiện tợng u thế lai.
-Xác định đợc các phơng pháp thờng dùng trong tạo u thế lai.
-Nêu đợc khái niệm lai kinh tế và phơng pháp thờng dùng trong lai kinh tế.
Tiết 38: ƯU THế LAI
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng t duy quan sát và thu thập kiến thức từ các hình vẽ.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu thích bộ mn
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:

+GV:Tranh phóng to H 35 sgk(hoặc máy chiếu Overhead, film ghi hình 35sgk)
+HS:Dụng cụ học tập
III.TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.Oồn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
a.Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ
có thể gây ra hiện tợng thoái hoá? Cho ví dụ?
b.Trong chọn giống, ngời ta dùng hai phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần
nhm mục đích gì?
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Tìm hiểu hiện tợng u thế lai
GV:Treo tranh phóng to H 35 sgk cho hs quan
sát và yêu cầu các em nghiên cứu sgk, thảo
luận nhóm để trả lời câu hỏi phần lệnh
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung:Ưu tế lai biểu hiện rõ
nhất trong trờng hợp lai giữa các dòng có kiểu
gen khác nhau. Tuy nhiên, u thế lai biểu hiện
cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên nhân u thế
lai
GV:Nêu vấn đề:Ngời ta cho rng, các tính trạng
số lợng do nhiều gen trội quy định. ở hai dạng
bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái
đồng hợp biểu lộ một số đặc điểm xấu
Khi lai chúng với nhau, các gen trội có lợi mới
đợc biểu hiện ở F1.
Ví dụ:
P: AabbCC x aaBBcc

F1: AaBbCc
ở các thế hệ sau cặp gen dị hợp giảm dần u thế
lai củng giảm dần
GV:Yêu cầu hs đọc sgk, thảo luận theo nhóm
để hoàn thành các câu hỏi phần lệnh
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 3:Tìm hiểu các phơng pháp tạo -
u thế lai
1. Ph ơng pháp tạo u thế lai ở cây trồng
GV:Y/c hs nghiên cứu sgk để nêu lên đợc ph-
ơng pháp tạo u thế lai ở cây trồng
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng u thế
lai
HS:Quan sát tranh, nghiên cứu sgk và
thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình
bày ý kiến của nhóm
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung
*Ưu thế lai là hiện tợng con lai F1 có
sức sống cao, sinh trởng nhanh, phát
triển mạnh, chống chịu tốt, các tính
trạng về hình thái và năng suất cao hơn
trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vợt trội
cả hai bố mẹ.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên nhân u
thế lai
HS:Đọc sgk, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

*Khi lai hai dòng thuần thì u thế lai biểu
hiện rõ nhất. Vì các gen trội có lợi đợc
biểu hiện ở F1
ở thế hệ F1 u thế lai biểu hiện rõ nhất,
sau đó giảm dần.Vì ở F1 tỉ lệ các cặp gen
dị hợp cao nhất và sau đó giảm dần
GV:Nhận xét, bổ sung
*Sự tập trung các gen trội có lợi cjo cơ
thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện
tợng u thế lai
*Hoạt động 3:Tìm hiểu các phơng
pháp tạo u thế lai
1.Ph ơng pháp tạo u thế lai ở cây trồng
HS:Đọc sgk, thảo luận nhóm trả lời câu
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung:ngời ta còn dùng phơng
pháp lai khác thứ để kết hợp giữa tạo u thế lai
và giống mới.
2.Ph ơng pháp tạo u thế lai ở vật nui
GV:Y/c hs nghiên cứu sgk để nêu lên đợc lai
kinh tế là gì?
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung:ở vật nui tạo u thế lai
chủ yếu ngời ta dùng phép lai kinh tế, tức cho
giao phối giữa cặp vật nui bố mẹ thuộc hai
dòng thuần khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm
sản phẩm(khng dùng làm giống)
hỏi
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời
*Đối với thực vật, ngời ta thờng tạo u

thế lai bng phơng pháp lai khác
dòng:tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho
chúng giao phấn với nhau.
GV:Nhận xét, bổ sung
2.Ph ơng pháp tạo u thế lai ở vật nui
HS:Đọc sgk, thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời
*Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp
vật nui bố mẹ thuộc 2 dòng thuần
khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản
phẩm
*Khng dùng con lai kinh tế để làm
giống là vì: con lai kinh tế là con lai F1
có nhiều cặp gen dị hợp, u thế lai thể
hiện rõ nhất, sau đó giảm dần qua các
thế hệ.
4.Củng cố:
*Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất:
1.Ưu thế lai là gì?
a.Con lai F1 khoẻ hơn, sinh trởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt
b.Các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn so với bố mẹ
c.Có khả năng sinh sản vợt trội so với bố mẹ
d.Cả a và b
2.Cơ sở di truyền của u thế lai là gì?
a.Các tính trạng số lợng (các chỉ tiêu về hình thái và năng suất) do nhiều gen trội
quy định.
b.ở hai dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ một số
đặc điểm xấu.
c.Khi cho chúng lai với nhau, chỉ có các gen trội đợc biểu hiện ở con lai F1

d.Cả a, b và c
5.Dặn dò: Về nhà học bài Chuẩn bị các câu hỏi của Các phơng pháp chọn lọc
a.Phơng pháp chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần đợc tiến hành nh thế nào, có u nhợc
điểm gì và thích hợp với loại đối tợng nào?
b.Phơng pháp chọn lọc cá thể đợc tiến hành nh thế nào, có u, nhợc điểm gì so với phơng
pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tợng nào?

I.MụC TIÊU BàI DạY:
1.Kiến thức:
-Xác định đợc phơng pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lần, u nhợc điểm của phơng
pháp này.
-Xác định đợc phơng pháp chọn lọc cá thể và u nhợc điểm của phơng pháp này.
2.Kĩ năng:
Tiết 39: CáC PHƯƠNG PHáP CHọN LọC
Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích để thu nhận kiến thức từ
hình vẽ.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu thích bộ mn.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
+GV:Giáo án, sgk, Tranh phóng to H36.1 -2 sgk(hoặc máy chiếu Overhead, film ghi hình
36.1-2sgk)
+HS:Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài tập ở nhà.
III.TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.Oồn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
a.Ưu thế lai là gì?Cho biết cơ sở di truyền của hiện tợng trên? Tại sao khng dùng cơ thể lai
F1 để nhân giống? Muốn duy trì u thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
b.Trong chọn giống cây trồng, ngời ta đã dùng những phơng pháp gì để tạo u thế lai? Phơng
pháp nào đợc dùng phổ biến nhất? Tại sao?
c.Lai kinh tế là gì? ở nớc ta lai kinh tế đợc thực hiện dới hình thức nào? Cho ví dụ?

3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của
chọn lọc trong chọn giống
GV:Yêu cầu hs đọc thng tin trong
sgk, thảo luận nhóm để nêu lên vai
trò của chọn lọc trong chọn giống
GV:Gợi ý cho hs:
-Chọn lọc để có giống phù hợp nhu
cầu con ngời
-Chọn lọc để phục hồi giống đã thoái
hoá
-Trong lai tạo giống và chọn giống
đột biến, biến dị tổ hợp, đột biến cần
đợc đánh giá, chọn lọc qua nhiều thế
hệ thì mới có giống tốt
G
V
GV:Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 2:Tìm hiểu chọn lọc
hàng loạt
GV:Yêu cầu hs đọc sgk, thảo luận
theo nhóm để hoàn thành các câu hỏi
phần lệnh
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời
GV:Nhận xét Kết luận
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chọn lọc
trong chọn giống
HS:Đọc thng tin sgk, thảo luận nhóm, cử đại diện
nhóm trình bày

HS:Khác nhận xét
*Vai trò c ủa chọn lọc trong chọn giống là để
phục hồi lại các giống đã thoái hoá, đánh giá
chọn lọc đối với các dạng mới tạo ra, nhm tạo
ra giống mới hay cải tiến giống củ.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu chọn lọc hàng loạt
HS:Đọc thng tin, thảo luận câu hỏi
HS:Trả lời câu hỏi
*Giống nhau chọn cây u tú, trộn lẫn hạt cây u tú
làm giống cho vụ sau, đơn giản dễ làm, ít tốn kém,
dễ áp dụng rộng rãi. Tuy nhiên chỉ dựa vào kiểu
hình (dễ nhầm lẫn với thờng biến)
*Khác nhau:ở chọn lọc 1 lần thì so sánh giống
chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống
đối chứng, nếu hơn giống ban đầu, b ng hoặc hơn
giống đối chứng thì kh ng cần chọn lọc hai lần.
Còn chọn lọc hàng loạt 2 lần củng thực hiện nh
chọn lọc hàng loạt 1 lần nhng trên ruộng giống
năm thứ II, gieo trồng giống chọn chọn lọc hàng
loạt để chọn cây u tú.
Kết luận:
Chọn lọc hàng loạt là dựa trên kiểu hình chọn ra
một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn
lọc để làm giống.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu chọn lọc cá thể
HS:Quan sát hình vẽ và đọc thng tin sgk, trao đổi
*Hoạt động 3:Tìm hiểu chọn lọc cá
thể
GV:Y/c hs đọc thng tin, quan sát H
36.2 thảo luận câu hỏi sau:

?Thế nào là chọn lọc cá thể
GV:Gọi hs trả lời
GV:Hớng dẫn hs quan sát hình: ở
năm I, trên ruộng chọn giống khởi
đầu (I), chọn ra những cá thể tốt nhất.
Hạt của mỗi cây đợc gieo riêng thành
dòng để so sánh (năm II). Các dòng
chọn lọc cá thể (3, 4, 5, 6) đợc so
sánh với nhau, so sánh với giống khởi
đầu (2) và giống đối chứng (7) sẽ cho
phép chọn đợc dòng tốt nhất
GV:Nhận xét
nhóm
HS:Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
Kết luận
* Chọn lọc cá thể là chọn lấy một số ít cá thể tốt,
nhân lên một cách riêng rẽ theo từng dòng. Nhờ
đó, kiểu gen của mỗi cá thể đợc kiểm tra.
4.Củng cố
a.Phơng pháp chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần đợc tiến hành nh thế nào, có u nhợc
điểm gì và thích hợp với loại đối tợng nào?
b.Phơng pháp chọn lọc cá thể đợc tiến hành nh thế nào, có u, nhợc điểm gì so với phơng
pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tợng nào?
5.Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài mới: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
a.Trong chọn giống cây trồng, ngời ta đã sử dụng những phơng pháp nào? Phơng pháp nào
đợc xem là cơ bản?Cho ví dụ minh hoạ kết quả của mỗi phơng pháp đó?
b.Trong chọn giống vật nui, chủ yếu ngời ta dùng phơng pháp nào? Tại sao? Cho ví dụ?
c.Thành tựu nổi bật nhất trong cng tác chọn giống cây trồng, vật nui ở Việt Nam ở lĩnh
vực nào?

I.MụC TIÊU BàI DạY:
1.Kiến thức:
-Trình bày đợc các phơng pháp thờng sử dụng trong chọn giống vật nui và cây trồng.
-Xác định đợc phơng pháp cơ bản trong chọn giống vật nui, cây trồng.
-Nêu đợc các thành tựu nổi bật trong chọn giống vật nui, cây trồng.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tự nghiên cứu sgk.
-Kĩ năng hoạt động nhóm.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
+GV:Giáo án, sgk
+HS:Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài tập ở nhà.
III.TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.Oồn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
a.Phơng pháp chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần đợc tiến hành nh thế nào, có u nhợc
điểm gì và thích hợp với loại đối tợng nào?
b.Phơng pháp chọn lọc cá thể đợc tiến hành nh thế nào, có u, nhợc điểm gì so với phơng
pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tợng nào?
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Tìm hiểu thành tựu *Hoạt động 1: Tìm hiểu thành tựu chọn giống
Tiết 40: THàNH TựU CHọN GIốNG ở VIệT NAM
chọn giống cây trồng
GV:Nêu vấn đề:Dựa vào các quy luật
di truyền, biến dị, kĩ thuật phân tử, tế
bào ở Việt Nam đã tạo ra hàng trăm
giống cây trồng mới, thng qua 4 ph-
ơng pháp chủ yếu:
1.Gây đột biến nhân tạo
GV:Y/c hs nghiên cứu sgk, thảo luận

nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
?Thế nào là gây đột biến nhân tạo
trong chọn giống cây trồng
?Những thành tựu thu đợc từ gây đột
biến nhân tạo cây trồng ở Việt Nam
là gì?
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời
GV:Nhận xét Kết luận
2.Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp
hoặc chọn lọc cá thể từ các giống
hiện có
GV:Y/c hs nghiên cứu sgk, thảo luận
nhóm để nêu lên đợc các thành tựu
chọn lọc giống qua lai hữu tính tạo
biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể
GV:Nhận xét
3.Tạo giống u thế lai và tạo giống
đa bội thể
GV:Y/c hs nghiên cứu sgk, thảo luận
nhóm để nêu lên đợc thành tựu tạo
giống u thế lai và tạo giống đa bội thể
ở Việt Nam.
G
V
GV:Giải thích:Trong chọn giống cây
trồng, phơng pháp lai hữu tính vẫn đ-
ợc coi là phơng pháp cơ bản nhất.
GV:Nhận xét
*Hoạt động 2:Tìm hiểu thành tựu
chọn giống vật nui

GV:Y/c hs nghiên cứu sgk để trình
bày đợc:các thành tựu chọn giống vật
nui ở Việt Nam
cây trồng
1.Gây đột biến nhân tạo
HS:Đọc thng tin sgk, thảo luận nhóm, cử đại diện
nhóm trình bày
HS:Khác nhận xét
*Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống cây
trồng là:
-Gây đột biến nhân tạo, chọn thể đột biến u tú
làm giống
-Lai hữu tính rồi gây đột biến chọn lọc cá thể u
tú làm giống
-Chọn cá thể u tú trong dòng tế bào xoma có biến
dị hoặc đột biến xoma để tạo giống.
*Những thành tựu từ gây đột biến nhân tạo cây
trồng ở Việt Nam đợc thể hiện trên lúa, ng , đậu t -
ơng, cà chua, táo với nâng suất cao, phẩm chất
tốt.
2.Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn
lọc cá thể từ các giống hiện có
HS:Đọc thng tin sgk, thảo luận nhóm, cử đại diện
nhóm trình bày
HS:Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
*Trong tạo biến dị tổ hợp ngời ta đã lai giống lúa
DT
10
với OM

8
để tạo ra DT
17
có u điểm của cả hai
giống lúa đem lai.
*Trong chọn lọc cá thể ngời ta đã chọn đợc các
giống:Cà chua P
375
, lúa CR
203
, đậu tơng AK
02

nâng suất cao, phẩm chất tốt và thích hợp với
vùng thâm canh.
3.Tạo giống u thế lai và tạo giống đa bội thể
HS:Đọc thng tin sgk, thảo luận nhóm, cử đại diện
nhóm
Báo cáo kết quả thảo luận của nhóm
*Trong tạo giống u thế lai, ngời ta đã tạo đ-
ợc:Giống ng lai LVN10 chịu hạn , chống đổ và
kháng sâu bệnh, có năng suất 8-12 tấn/ha, giống
ng lai LVN4 có khả năng thích ứng rộng, đạt 8-
10 tấn/ha.
*Trong tạo giống đa bội thể ngời ta đã tạo đ-
ợc:giống dâu số 12(tam bội), có lá dày, năng
suất bình quân 29,7 tấn/ha/năm.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu chọn giống
vật nui
HS: Đọc thng tin trong sgk , cử đại diện nhóm

Báo cáo kết quả thảo luận của nhóm
HS:Đại diện nhóm báo cáo
GV:Gọi hs trình bày
GV:Nhận xét, bổ sung Kết luận
HS:Nhận xét, bổ sung Kết luận
*Trong chọn giống vật nui, do quá trình tạo
giống mới đòi hỏi thời gian rất dài và kinh phí rất
lớn nên ngời ta thờng cải tiến giống địa phơng,
nui thích nghi hoặc tạo giống u thế lai.
4.Củng cố
*Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất:
+.Trong chọn giống cây trồng ở Việt Nam đã sử dụng những phơng pháp nào:
1.Gây đột biến nhân tạo.
2.Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có
3.Tạo u thế lai ở F1
4.Tạo giống đa bội thể
5.Tạo giống bng nui cấy m.
a.1, 2, 3, 4 b.1, 2, 3, 5 c.2, 3, 4, 5 d.1, 3, 4, 5
5.Dặn dò
-Học bài, chuẩn bị bài mới Thực hành: tập dợt thao tác giao phấn
*Đọc kĩ nội dung các bớc tiến hành.

I.MụC TIÊU BàI DạY:
1.Kiến thức:
-Thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng thực hành hai lúa bng phơng pháp cắt vỏ trấu.
II.PHƯƠNG TIệN DạY HọC
+GV:Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 38 sgk(hoặc máy chiếu Overhead, film ghi hình 38
sgk)

*Hai giống lúa và hai giống ng cùng thời gian sinh trởng, nhng khác nhau rõ rệt về chiều
cao cây, màu sắc, kích thớc hạt.
*Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, ghim, cọc cắm, nhãn ghi cng thức lai, chậu vại để trồng
cây(đối với lúa).
+HS:Dụng cụ học tập
III.TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.Oồn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
a.Trong chọn giống cây trồng, ngời ta đã sử dụng những phơng pháp nào? Phơng pháp nào
đợc xem là cơ bản?Cho ví dụ minh hoạ kết quả của mỗi phơng pháp đó?
b.Trong chọn giống vật nui, chủ yếu ngời ta dùng phơng pháp nào? Tại sao? Cho ví dụ?
c.Thành tựu nổi bật nhất trong cng tác chọn giống cây trồng, vật nui ở Việt Nam ở lĩnh
vực nào?
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Quan sát thao tác giao phấn
GV:Chia lớp thành các nhóm thí nghiệm
GV:Chỉ trên tranh phóng to H38 sgk giảng giải
cho hs:các kĩ năng chọn cây, bng hoa, bao
cách li và dụng cụ dùng để giao phấn.
GV:Y/c hs biểu diễn kĩ năng giao phấn trớc lớp
*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự giải thích
kết quả thí nghiệm của Men đen
HS:HS quan sát hình vẽ, trao đổi nhóm để
nắm kĩ các kĩ năng cần trong giao phấn
cho cây. Gồm có:Cắt vỏ trấu để lộ nhị
đực, dùng kẹp để rút bỏ nhị đực, bao bng
lúa bng giấy kính mờ, nhẹ tay nâng bng
lúa cho phấn ra khỏi chậu nớc và lắc nhẹ
Tiết 41: THựC HàNH:TậP DƯợT THAO

TáC GIAO PHấN
*Hoạt động 2:Tập dợt thao tác giao phấn
GV:Chuẩn bị các khóm lúa dùng làm mẹ từ
hm trớc có thể đánh lúa vào chậu để đa đến
lớp
GV:Y/c các nhóm bắt bầu thực hành
*Lu ý: Cần cẩn thận, khéo léo trong cng tác
khử đực, bao bng bng giấy bóng mờ để tránh
giao phấn và tổn thơng các hoa để bị cắt một
phần vỏ trấu. Chọn bng lúa của cây làm bố có
hoa nở để rũ phấn vào nhuỵ của hoa đã khử đực
thì có hiệu quả cao.
GV:Theo dõi hớng dẫn hs cách làm
lên bng lúa để khử đực, bao bng giấy
kính mờ và buộc thẻ có ghi ngày tháng,
ngời thực hiện, cng thức lai
*Hoạt động 2:Tập dợt thao tác giao
phấn
HS: Thực hiện các thao tác giao phấn theo
c sự chỉ dẫn của gv
HS:Cử đại diện chuẩn bị báo cáo kết quả
thực hành
4.Cũng cố
a.GV cho một vài hs nhắc lại tiến trình thao tác giao phấn.
b.HS viết kết quả thực hiện các thao tác giao phấn.
5.Dặn dò:
*Chuẩn bị bài mới Thực hành:Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nui và cây trồng
+Đọc kĩ và nghiên cứu trớc nội dung tiến hành thí nghiệm.
I.MụC TIÊU BàI DạY:
1.Kiến thức:

-Hs su tầm tài liệu theo chủ đề
-Trng bày t liệu theo chủ đề
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để rút ra kiến thức từ các t liệu và làm báo cáo.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức nghiêm túc trong giờ thực hành.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
+GV:Giáo án, sgk, bảng phụ ghi nội dung bảng 39. Tranh ảnh, sách báo dùng để tìm hiểu
thành tựu chọn cây trồng và vật nui.
+HS:Dụng cụ học tập.
III.TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.Oồn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ(Thng qua)
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Sắp xếp các tranh theo chủ đề
GV:Yêu cầu các nhóm sắp xếp các tranh của
nhóm(mang theo) theo chủ đề
GV:Nhận xét
*Hoạt động 2:Quan sát, phân tích các tranh
GV:Y/c hs quan sát, phân tích các tranh và so
sánh với kiến thức đã học để thực hiện phần
lệnh sgk
*Hoạt động 1: Sắp xếp các tranh theo
chủ đề
HS:Trao đổi nhóm và sắp xếp các tranh
theo chủ đề:
-Thành tựu chọn giống vật nui, có đánh
số thứ tự các tranh
-Thành tựu chọn giống cây trồng, có đánh

số thứ tự các tranh
*Hoạt động 2: Quan sát, phân tích các
tranh
HS: Quan sát tranh, trao đổi nhóm, cử đại
diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Tiết 42: THựC HàNH:TìM HIểU THàNH TựU CHọN
GIốNG VậT NUÔI Và CÂY TRồNG
GV:Nhận xét, bổ sung và treo bảng phụ ghi đáp
án bảng 39 sgk
HS:Ghi kết quả vào bảng
HS:Nhận xét, bổ sung
4.Cũng cố
a.GV yêu cầu hs trình bày tóm tắt về thành tựu chọn giống cây trồng và thành tựu chọn
giống vật nui.
b.Cho biết ở địa phơng em hiện đang nui, trồng những giống mới nào?
5.Dặn dò:Chuẩn bị bài mới: Mi trờng và các nhân tố sinh thái
*Chuột sống trong rừng ma nhiệt đới có thể chịu ảnh hởng của các nhân tố sinh thái
sau:mức độ ngập nớc, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ khng khí, ánh sáng, độ ẩm khng khí,
rắn hổ mang, áp suất khng khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá kh, sâu ăn lá, độ
tơi xốp của đất, lợng ma. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.

I.MụC TIÊU BàI DạY:
1.Kiến thức:
-Nêu đợc khái niệm mi trờng sống và các loại mi trờng sống của sinh vật.
-Phân biệt đợc các nhân tố sinh thái
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích để thu nhận kiến thức từ
hình vẽ.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
+GV:Giáo án, sgk. Tranh phóng to H 41.1-2 sgk(hoặc máy chiếu Overhead, film ghi hình

41.1-2 sgk)
+HS:Dụng cụ học tập.
III.TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.Oồn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ(Thng qua)
3.Bài mới
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Tìm
hiểu mi trờng sống
của sinh vật
GV:Treo tranh phóng
to (hoặc bấm máy
chiếu lên màng hình)
H 41.1 sgk cho hs
quan sát và y/c các em
đọc sgk để trả lời câu
hỏi:
?Mi trờng sống là gì
?Điền tiếp nội dung
vào trống bảng 41.1
sgk sao cho phù hợp
GV:Gọi đại diện nhóm
*Hoạt động 1: Tìm hiểu mi trờng sống của sinh vật
HS:Quan sát tranh, nghiên cứu sgk và thảo luận theo nhóm, cử đại
diện trình bày ý kiến của nhóm
HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
*Mi trờng là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả
những gì bao quanh chúng.

*Bảng về m i tr ờng sống của sinh vật:
STT Tên sinh vật Mi trờng sống
1 Cây hoa hồng Đất và khng khí
2 Cá chép Nớc
3 Sâu rau Sinh vật
4 Chim sẻ Mặt đất và khng
khí
5 Cá voi Nớc
6 Giun đũa Sinh vật
7
PHầN II: SINH VậT Và MÔI TRƯờNG
CHƯƠNG I: SINH VậT Và MÔI TRƯờNG
Tiết 43: MÔI TRƯờNG Và CáC NHÂN Tố SINH THáI
trả lời
GV:Nhận xét bổ
sung:Có 4 loại mi tr-
ờng chủ yếu của sinh
vật là:mi trờng nớc,
mi trờng lồng đất, mi
trờng mặt đất, khng
khí và mi trờng sinh
vật.
*Hoạt động 2:Tìm
hiểu các nhân tố sinh
thái của mi trờng
GV: Y/c các em đọc
sgk để trả lời câu hỏi ở
phần lệnh
GV:Gọi đại diện nhóm
trả lời

GV:Nhận xét, bổ
sung:Aỷnh hởng của
các nhân tố sinh thái
tới sinh vật tuỳ thuộc
vào mức độ của chúng

*Hoạt động 3:Tìm
hiểu giới hạn sinh
thái
GV:Treo tranh phóng
to (hoặc bấm máy
chiếu lên màng hình)
H 41.2 sgk cho hs
quan sát và y/c các em
đọc sgk để trả lời câu
hỏi:
?Thế nào là giới hạn
sinh thái
GV:Gọi 1 hs trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 2:Tìm hiểu các nhân tố sinh thái của mi trờng
HS:Nghiên cứu sgk, thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày
các câu hỏi
HS:Đại diện nhóm trả lời
HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Nhân tố v sinh
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố con ngời
Nhân tố các sinh
vật khác

Aựnh sáng Khai thác thiên nhiên Cạnh tranh
Nhiệt độ
Xây dựng nhà, cầu đ-
ờng
Hữu sinh
Nớc Chăn nui, trồng trọt Cộng sinh
Độ ẩm Tàn phá mi trờng Hội sinh

nh*Nhân tố sinh thái là yếu tố của mi trờng tác động tới sinh
vật. Các nhân tố sinh thái đợc chia thành 2 nhóm:Nhóm nhân
tố sinh thái v sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh.
Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái
con ngời và nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
*Hoạt động 3:Tìm hiểu giới hạn sinh thái
HS:Quan sát tranh, nghiên cứu sgk và thảo luận theo nhóm, cử đại
diện trình bày ý kiến của nhóm
HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
*Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố
sinh thái nhất định gọi là nhân tố sinh thái.
4.Củng cố:
a.Quan sát trong lớp học và điền thêm những nhân tố sinh thái tác động tới việc học tập và
sức khoẻ của học sinh vào bảng sau:
STT Nhân tố sinh thái Mức độ tác động
1 Aựnh sáng Đủ ánh sáng để đọc sách
2
b.Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vờn nhà, những nhân tố sinh
thái của mi trờng tác động lên cây phong lan sẽ thay đổi. Em hãy cho biết những thay đổi
của các nhân tố sinh thái đó?
5.Dặn dò:Học bài - Chuẩn bị các câu hỏi của Aỷnh hởng của ánh sáng lên đời sng
sinh vật

a.Nêu sự khác nhau giữa thực vật a sáng và a bóng?
b.Aựnh sáng có ảnh hởng tới động vật nh thế nào?

I.MụC TIÊU BàI DạY:
1.Kiến thức:
-Nêu đợc sự ảnh hởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẩu, sinh lí và
tập tính của sinh vật.
-Giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật. -
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu thích bộ mn
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
+GV:Tranh phóng to H 42.1-2 sgk(hoặc máy chiếu Overhead, film ghi hình 42.1-2 sgk)
+HS:Dụng cụ học tập
III.TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.Oồn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
a.Quan sát trong lớp học và điền thêm những nhân tố sinh thái tác động tới việc học tập và
sức khoẻ của học sinh vào bảng sau:
STT Nhân tố sinh thái Mức độ tác động
1 Aựnh sáng Đủ ánh sáng để đọc sách
2
b.Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vờn nhà, những nhân tố sinh
thái của mi trờng tác động lên cây phong lan sẽ thay đổi. Em hãy cho biết những thay đổi
của các nhân tố sinh thái đó?
3.Bài mới
Hoạt
động
của

giáo
viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt
động
1:Tìm
hiểu ảnh
hởng ánh
sáng lên
đời sống
thực vật
*Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hởng ánh sáng lên đời sống thực vật
HS:Quan sát tranh, nghiên cứu sgk và thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình
bày ý kiến của nhóm
HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Những đặc điểm
của cây
Cây khi cây sống nơi
quang đãng
Khi cây sống trong bóng
râm, dới tán cây khác,
trong nhà
Lá Tán lá rộng Tán lá rộng vừa phải
Tiết 44: ảNH HƯởNG CủA áNH SáNG
LÊN ĐờI SốNG SINH VậT
GV:Treo
tranh
phóng to
(hoặc bấm
máy chiếu

lên màng
hình) H
42.1-2 sgk
cho hs
quan sát
và y/c các
em đọc
sgk, thảo
luận nhóm
để trả lời
câu hỏi ở
phần lệnh
GV:Gợi
ý:So sánh
cây a sống
nơi ánh
sáng
mạnh(nơi
trống trải)
với cây
nơi ánh
sáng yếu
(cây mọc
thành
khóm gần
nhau)
GV:Gọi
đại diện
nhóm trả
lời

GV:Nhận
xét bổ
sung:Thực
vật đợc
chia thành
nhiều
nhóm:
+Nhóm
cây a
sáng:sống
nơi quang
đãng.
+Nhóm
cây a
bóng:sống
nơi ánh
sáng yếu.
Số lợng cành cây Số lợng cành cây nhiều Cành cây ít
Thân Thân cây thấp Thân cây cao trung bình
hoặc cao

Đặc điểm sinh lí
Quang hợp Cao hơn Yếu hơn
H hấp Cao hơn Yếu hơn
Thoát hơi nớc Cao hơn Yếu hơn

HS:Nhận xét, bổ sung
* Aựnh sáng ảnh hởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi những đặc điểm
hình thái, sinh lí thực vật. Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng
khác nhau. Có nhóm cây a sáng và nhóm cây a bóng.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hởng ánh sáng lên đời sống động vật
HS:Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm và cử đại diện phát biểu ý kiến của
nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS:Thống nhất ý kiến Kết luận
*NST có dạng đặc trng ở kì giửa:mỗi NST gồm 2 NST tử chị em (crmatit)
gắn với nhau ở tâm động.
*Tâm động là nơi đính NST vào sợi tơ v sắc.
*Một số NST, ngoài tâm động còn có eo thứ hai
Hoạt động 3:Tìm hiểu chức năng của NST
HS:Độc lập nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm và trả lời
HS:Nhóm khác nhận xét, bổ sung
*Kiến sẽ đi theo hớng có ánh sáng do gơng phản chiếu.
*Aựnh sáng ảnh hởng tới khả năng định hớng di chuyển của động vật.
*Aựnh sáng ảnh hởng đến đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật
nhận biết các vật và định hớng di chuyển trong khng gian. Aựnh sáng là
nhân tố ảnh hởng tới hoạt động, khả năng sinh trởng và sinh sản của động
vật. Có nhóm động vật a sáng và có nhóm động vật a tối.
*Hoạt
động 2:
Tìm hiểu
ảnh hởng
ánh sáng
lên đời
sống động
vật
GV:Y/c hs
đọc thng
tin trong
sgk, thảo
luận nhóm

và hoàn
thành các
câu hỏi ở
phần lệnh
GV:Gọi hs
trả lời
GV:Nhận
xét bổ
sung
-Nhờ có
khả năng
định hớng
di chuyển
nhờ ánh
sáng mà
động vật
có thể di
chuyển đi
rất xa.
-Động vật
đợc chia
thành 2
nhóm
thích nghi
với các
điều kiện
chiếu sáng
khác
nhau:
+Nhóm

động vật a
sáng:Gồm
những
động vật
hoạt động
ban ngày.
+ Nhóm
động vật a
tối:Gồm
những
động vật
hoạt động
ban đêm,
sống trong
hang,
trong lòng
đất, đáy
biển.
GV:Nhận
xét Kết
luận
4.Củng cố:
a.Dựa vào các câu hỏi gợi ý dới đây, hãy giải thích vì sao các cành cây phía dới của cây
sống trong rừng lại sớm bị rụng?
-Aựnh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dới khác nhau nh thế
nào?
-Khi là cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hởng nh thế nào?
b.Aựnh sáng có ảnh hởng tới động vật nh thế nào?
5.Dặn dò: Về nhà học bài Chuẩn bị các câu hỏi của Aỷnh hởng của nhiệt độ và độ
ẩm lên đời sống sinh vật

a.Nhiệt độ của mi trờng có ảnh hởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của sinh vật nh tế
nào?
b.Trong hai nhóm sinh vật hng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng
chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của mi trờng? Tại sao?
c.Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây a ẩm và chịu hạn.

I.MụC TIÊU BàI DạY:
1.Kiến thức:
-Nêu đợc sự ảnh hởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm đến đặc điểm hình thái sinh
lí và tập tính của sinh vật.
-Giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật.
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu thích bộ mn.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
+GV:Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 43.1-3 sgk(hoặc máy chiếu Overhead, film ghi hình
43.1-3 sgk)
+HS:Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài tập ở nhà.
III.TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.Oồn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
a.Dựa vào các câu hỏi gợi ý dới đây, hãy giải thích vì sao các cành cây phía dới của cây
sống trong rừng lại sớm bị rụng?
-Aựnh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dới khác nhau nh thế
nào?
Tiết 45: ảNH HƯởNG CủA NHIệT Độ Và Độ ẩM
LÊN ĐờI SốNG SINH VậT
-Khi là cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hởng nh thế nào?
b.Aựnh sáng có ảnh hởng tới động vật nh thế nào?

3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Tìm hiểu
ảnh hởng của nhiệt độ
lên đời sống sinh vật
GV:Treo tranh phóng to H
43.1-2sgk cho hs quan sát
và yêu cầu các em đọc
thng tin sgk để hoàn
thành phần lệnh
GV:Gọi đại diện nhóm trả
lời
GV:Nhận xét, bổ sung:Đa
số sinh vật sống trong
phạm vi nhiệt độ từ 0
o
C
đến 50
o
C. Tuy nhiên cũng
có một số sinh vật sống đ-
ợc ở nhiệt độ rất cao(vi
khuẩn suối nớc nóng)
hoặc nhiệt độ rất thấp( ấu
trùng sâu ng chịu đợc
nhiệt độ 27
o
C
GV:Y/c hs hoàn thành
bảng sgk

GV:Gọi đại diện nhóm
hoàn thành bảng
GV:Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 2:Tìm hiểu
ảnh hởng của độ ẩm lên
đời sống sinh vật
GV:Treo tranh phóng to
vat 43.3 sgk chỉ cho hs
quan sát và hớng dẫn hs
nghiên cứu sgk, thảo luận
nhóm để hoàn thành phần
lệnh
GV:Gọi hs hoàn thành
bảng
GV:Nhận xét.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống
sinh vật
HS:Quan sát tranh, đọc thng tin sgk, thảo luận nhóm, cử đại
diện nhóm trình bày
HS:Khác nhận xét
*Nhiệt độ ảnh hởng tới quang hợp và h hấp của thực vật:
Cây chỉ quang hợp và h hấp tốt ở nhiệt độ 20
o
C-30
o
C. Cây
ngừng quang hợp và h hấp ở nhiệt độ quá thấp(0
o
C) hoặc
quá cao (40

o
C)
HS:Độc lập nghiên cứu sgk, trao đổi nhóm, tìm các cụm từ phù
hợp điền bào trống để hoàn thành bảng
Nhóm sinh
vật
Tên sinh vật Mi trờng sống
Sinh vật biến
nhiệt
-Cây ng
-Vi khuẩn cố định
đạm
-Trùng roi
-Ba ba
-Ruộng ng
-Rễ cây họ Đậu
-Ao hồ, vũng nớc
động
-Ao hồ
Sinh vật hng
nhiệt
-Gà
-Lợn
-Rừng và trong nhà
- Rừng và trong nhà
*Hoạt động 2:Tìm hiểu ảnh hởng của độ ẩm lên đời sống
sinh vật
HS:Quan sát H 43.3 sgk và đọc sgk, thảo luận theo nhóm, cử
đại diện hoàn thành bảng ở phần lệnh
HS:Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Các nhóm
sinh vật
Tên sinh vật Mi trờng sống
Thực vật a
ẩm
-Cây lúa nớc
-Cây cói
-Cây dơng xỉ
-Cây ráy
-Ruộng lúa nớc
-Bãi ngập ven rừng
-Dới tán rừng
- Dới tán rừng
Thực vật chịu
hạn
-Cây lá bỏng
-Cây xơng rồng
-Cây thng
-Cây phi lao
-Trong vờn nơi kh
-Bãi cát
-Trên đồi
-Bãi cát ven biển
Động vật a
ẩm
-Giun đất
-Eỏch. Nhái
-Con sên
-Trong đất
-Ven bờ nớc. Ao hồ

-Khu vực ẩm ớt trong
rừng, vờn
GV:y/c hs rút ra kết luận
Động vật a
kh
-Thn ln
-Lạc đà
-Vùng cát kh
-Sa mạc
*Thực vật và động vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái
thích nghi với mi trờng có độ ẩm khác nhau. Thực vật đợc
chia thành hai nhóm:Thực vật a ẩm và chịu hạn. Động vật
cũng có hai nhóm:Động vật a ẩm và a kh.
4.Củng cố
*Sắp xếp các sinh vật tơng ứng với từng nhóm sinh vật
Các nhóm
sinh vật
Trả lời
Các sinh
vật
1.Sinh vật
biến nhiệt
2.Sinh vật
hng
nhiệt
1
2
a.Vi sinh
vật, rêu
b.Ngan,

ngỗng
c.Cây khế
d.Cây mít
e.Hổ, báo,
lợn
g.Tm, cua
5.Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài mới: Aỷnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật
a.Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?
b.Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tợng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì?Trong điều
kiện nào hiện tợng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?
c.Hãy tìm thêm các ví dụ minh hoạ quan hệ hỗ trợ và đối địch của các sinh vật khác loài.
Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật đợc lợi và bị hại?

I.MụC TIÊU BàI DạY:
1.Kiến thức:
-Nêu đợc thế nào là nhân tố sinh vật.
-Trình bày đợc quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng quan sát tranh, phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
-Kĩ năng hoạt động nhóm.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
+GV:Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 44.1-3 sgk(hoặc máy chiếu Overhead, film ghi hình
44.1-3 sgk)
+HS:Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài tập ở nhà.
III.TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.Oồn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
a.Nhiệt độ của mi trờng có ảnh hởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của sinh vật nh tế
nào?
b.Trong hai nhóm sinh vật hng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng

chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của mi trờng? Tại sao?
c.Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây a ẩm và chịu hạn.
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Tìm hiểu quan hệ *Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ cùng loài
Tiết 46: ảNH HƯởNG LẫN NHAU GIữA CáC
SINH VậT
cùng loài
GV:Treo tranh phóng to H 41.1 sgk
và y/c hs đọc sgk, thảo luận nhóm để
hoàn thành phần lệnh.
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời
G
V
GV:Nhận xét và bổ sung:Mỗi sinh
vật sống trong mâu thuẩn đều trực
tiếp hoặc gián tiếp ảnh hởng tới các
sinh vật khác ở xung quanh.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ
khác loài
GV:Treo tranh phóng to H 41.2-3sgk
và y/c hs đọc sgk, thảo luận nhóm để
hoàn thành phần lệnh.
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung Kết luận về
mối quan hệ khác loài
HS:HS quan sát hình vẽ và đọc thng tin thảo luận
nhóm
HS:Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung

*Khi cógió bão, thực vật sống chụm thành nhóm có
tác dụng giảm bớt sức thổi của gió, làm cây kh ng
bị đỗ.
*Động vật sống thành bầy đàn có lợi trong tìm
kiếm thức ăn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ
tốt hơn.
Hiện tợng cá thể tách ra khỏi nhóm, làm giảm nhẹ
cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt
nguồn thức ăn trong vùng.
*Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ
với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Các sinh
vật trong một nhóm thờng hổ trợ hoặc cạnh
tranh lẫn nhau.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ khác loài
HS: Đọc thng tin trong sgk và quan sát , thảo luận
nhóm để hoàn thành phần lệnh
HS:Đại diện nhóm trả lời
+Quan hệ cộng sinh:Tảo và nấm,Vi khuẩn
trong nốt rễ cây
+Quan hệ cạnh tranh:Lúa và cỏ dại, dê bò
cùng sống
+Quan hệ hội sinh:Địa y và cành cây, cá
chép và rùa
+Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác:Hơu, nai và
hổ, Cây nắp ấm
+Quan hệ kí sinh:Rận, bét và trâu, Giun
đũa
HS:Nhận xét, bổ sung
HS:Kết luận:
*Quan hệ cộng sinh:Sự hợp tác cùng có lợi giữa

các loài sinh vật
*Quan hệ hội sinh:Sự hợp tác giữa hai loài sinh
vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia khng
có lợi và cũng khng có hại.
*Quan hệ cạnh tranh:các sinh vật khác loài
tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện
sống khác của mi trờng. Các loài kìm hãm sự
phát triển của nhau.
*Quan hệ kí sinh:Sinh vật sống nhờ trên cơ thể
của sinh vật khác, lấy các chất dinh dỡng, máu
từ sinh vật đó.
*Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác:Gồm các tr-
ờng hợp:Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn
thực vật, thực vật bắt sâu bọ
4.Củng cố
a.Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?
b.Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tợng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì?Trong điều
kiện nào hiện tợng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?
c.Hãy tìm thêm các ví dụ minh hoạ quan hệ hỗ trợ và đối địch của các sinh vật khác loài.
Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật đợc lợi và bị hại?
5.Dặn dò
-Học bài, chuẩn bị bài mới Thực hành:Tìm hiểu mi trờng vá ảnh hởng của một số
nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
*Đọc kĩ nội dung các bớc tiến hành.

I.MụC TIÊU BàI DạY:
1.Kiến thức:
-Thấy đợc những ảnh hởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở
mi trờng đã quan sát.
-Cũng cố và hoàn thiện các tri thức đã học.

2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các đối tợng trực quan.
-GD lòng yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.PHƯƠNG TIệN DạY HọC
+GV:Giáo án, sgk
-Kẹp ép giấy, giấy báo, kéo cắt cây, giấy kẻ li có kích thớc mỗi lớn 1 cm
2
, trong lớn có
các nhỏ 1mm, bút chì.
-Vợt bắt cn trùng, lọ hoặc túi nilon đựng động vật nhỏ.
-Dụng cụ đào đất nhỏ
+HS:Dụng cụ học tập
III.TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.Oồn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
a.Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?
b.Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tợng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì?Trong điều
kiện nào hiện tợng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?
c.Hãy tìm thêm các ví dụ minh hoạ quan hệ hỗ trợ và đối địch của các sinh vật khác loài.
Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật đợc lợi và bị hại?
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Tìm hiểu mi trờng
sống của sinh vật
GV:Chia nhóm cho hs (mỗi nhóm 5-6
hs), mỗi nhóm cử một nhóm trởng để
quản lí nhóm mình
GV:Xác định đối tợng nghiên cứu điển
hình, nơi hs tự quan sát, nơi thu thập
vật mẫu. Y/c hs dùng vợt để bắt các

động vật nhỏ và quan sát các sinh vật.
GV:Y/c hs tổng kết:
?Số lợng sinh vật đã quan sát
?Có mấy loại mi trờng sống đã quan
sát
?Mi trờng nào có số lợng sinh vật
nhiều nhất hoặc ít nhất
*Hoạt động 2:Nghiên cứu hình thái
của lá cây
GV:Y/c hs nghiên cứu hình thái của lá
*Hoạt động 1: Tìm hiểu mi trờng sống của
sinh vật
HS:Mang đấy đủ các phơng tiện phục vụ cho
quan sát và thực hành. Tại nơi có nhiều cây xanh.
HS quan sát để nhận biết đợc các loài sinh vật và
mi trờng sống của chúng.
HS:Sau đó hoàn thành bảng sgk sau khi quan sát
đợc.
Tên sinh vật Mi trờng sống
Thực vật
Động vật
Nấm
Địa y
*Hoạt động 2: Nghiên cứu hình thái của lá
cây
HS:Tiến hành theo các bớc:
Tiết 47-48: THựC HàNH:TìM HIểU MÔI TRƯờNG Và
ảNH HƯởNG CủA MộT Số NHÂN Tố SINH THáI LÊN
ĐờI SốNG SINH VậT
và phân tích ảnh hởng của ánh sáng tới

hình thái của lá.
GV:Gợi ý:
*Đặc điểm của phiến lá:rộng(hay hẹp),
dài(hay ngắn), dày (hay mỏng), xanh
sẫm (hay nhạt)
*Đặc điểm của lá chứng tỏ lá cây quan
sát là:Lá cây a sáng, a bóng, chìm
trong nớc, nơi nớc chảy, nớc đứng và
trên mặt nớc.
*Hoạt động 3:Tìm hiểu mi trờng
sống của động vật
GV:Y/c hs quan sát các động vật có
trong địa điểm thực hành và ghi chép
các đặc điểm
GV:Theo dõi, nhận xét.
+B ớc 1:Mỗi hs độc lập quan sát 10 lá cây ở các
mi trờng khác nhau và ghi kết quả vào bảng.
+B ớc 2:Hs vẽ hình dạng phiến lá và ghi vào dới
hình (Tên cây, lá cây, a sáng). Sau đó hs ép
mẫu lá trong cặp ép cây để tập làm tiêu bản kh.
HS:Nhận xét, bổ sung
STT
Tên
cây
Nơi
sống
Đặc
điểm
của
phiến


Các đặc
điểm này
chứng tỏ
lá cây
quan sát

Những
nhận
xét
khác
(nếu
có)
1
2

10
*Hoạt động 3:Tìm hiểu mi trờng sống của
động vật
HS:Quan sát các động vật:Có thể là một số loài
sâu bọ, giunSau đó tìm các cụm từ phù hợp để
điền và hoàn thành bảng sau:
STT Tên
động
vật
Mi tr-
ờng
sống
M tả đặc điểm
của động vật thích

nghi với mi trờng
sống
1
2

4.Củng cố
a.Có mấy loại mi trờng sống của sinh vật? Đó là những mi trờng nào?
b.Hãy kể tên những yếu tố sinh thái ảnh hởng tới đời sống sinh vật?
c.Lá cây a sáng mà em đã quan sát có những đặc điểm hình thái nh thế nào?
d. Lá cây a bóng mà em đã quan sát có những đặc điểm hình thái nh thế nào?
e.Các loài động vật mà em quan sát là thuộc nhóm động vật sống trong nớc, a ẩm hay a
kh?
f.GV nhận xét giờ thực hành, đánh giá cho điểm.
5.Dặn dò:Học bài
*Chuẩn bị bài mới Quần thể sinh vật
+Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau?
I.MụC TIÊU BàI DạY:
1.Kiến thức:
-Nêu đợc khái niệm quần thể, nêu ví dụ minh hoạ đợc quần thể sinh vật.
-Nêu đợc những đặc trng cơ bản của quần thể qua các ví dụ.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng thực hành và phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
+GV:Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 47 sgk(hoặc máy chiếu Overhead, film ghi hình 47
sgk), phiếu học tập và bảng phụ ghi nội dung bảng 47.1 sgk.
+HS:Dụng cụ học tập
III.TIếN TRìNH BàI GIảNG:
CHƯƠNG II: Hệ SINH THáI
Tiết 49: QUầN THể SINH VậT
1.Oồn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ (Thng qua)
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Tìm hiểu thế nào là
một quần thể sinh vật
GV:Phát phiếu học tập ghi nội dung
bảng 47.1 sgk và y/c hs điền dấu x vào
trống để đúng các ví dụ thuộc vào
quần thể sinh vật hay khng phải quần
thể sinh vật
GV:Theo dõi, nhận xét.
GV:Y/c hs rút ra kết luận quần thể
sinh vật là gì?
GV:Nhận xét Kết luận

*Hoạt động 2:Tìm hiểu những đặc
trng cơ bản của quần thể
1.Tỉ lệ giới tính
GV:Y/c hs đọc thng tin sgk, thảo luận
theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
?Thế nào là tỉ lệ giới tính
?Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì
GV:Gọi đại diện trình bày
GV:Nhận xét, bổ sung
2.Thành phần nhóm tuổi
GV:Treo tranh phóng to H 47 sgk và
y/c hs đọc sgk, thảo luận nhóm để nêu
lên đợc ý nghĩa sinh thái của các nhóm
tuổi
GV:Gọi đại diện trình bày

GV:Nhận xét, bổ sung
3.Mật độ quần thể
GV:Y/c hs đọc thng tin sgk, thảo luận
theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
?Thế nào là mật độ quần thể
GV:Gọi đại diện trình bày
GV:Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 3:Tìm hiểu ảnh hởng của
mi trờng tới quần thể sinh vật
GV:Y/c hs đọc sgk, thảo luận nhóm để
hoàn thành các câu hỏi ở phần lệnh
GV:Gợi ý:Mi trờng sống thay đổi sẽ
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là một quần
thể sinh vật
HS:Hoàn thành phiếu học tập
HS:Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoàn thành
bảng 47 sgk, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Quầnthể sinh vật: là 2, 5
*Kh ng phải là quần thể sinh vật:1, 3, 4
Kết luận:
*Quần thể sinh vật bao gồm các ca 1thể cùng
loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở
một thời điểm nhất định và có khả năng sinh
sản tạo thành những thế hệ mới.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu những đặc trng cơ
bản của quần thể
1.Tỉ lệ giới tính
HS: Đọc sgk và thảo luận nhóm để trả lời các
câu hỏi
HS:Đại diện nhóm trả lời

HS:Nhận xét, bổ sung
HS:Kết luận:
*Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lợng cá thể đực/
số lợng cá thể cái.
*Tỉ lệ đực/ cái có ý nghĩa quan trọng nó cho
thấy tìm năng sinh sản của quần thể.
2.Thành phần nhóm tuổi
HS:Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm và cử
đại diện phát biểu ý kiến của nhóm. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
HS:Thống nhất ý kiến Kết luận
*Nhóm trớc sinh sản (phía dới):Có vai trò chủ
yếu làm tăng trởng khối lợng và kích thớc quần
thể.
*Nhóm sinh sản (ở giữa):Cho thấy khả năng
sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh
sản của quần thể.
*Nhóm sau sinh sản (phía trên):Biểu hiện
những cá thể khng còn khả năng sinh sản
nên khng ảnh hởng đến sự phát triển của
quần thể.
3.Mật độ quần thể
HS: Đọc sgk và thảo luận nhóm để trả lời các
câu hỏi
HS:Đại diện nhóm trả lời
HS:Nhận xét, bổ sung
HS:Kết luận:
*Mật độ quần thể là số lợng sinh vật có trong
một đơn vị diện tích hay thể tích.
Hoạt động 3:Tìm hiểu ảnh hởng của mi tr-

ờng tới quần thể sinh vật
thay đổi số lợng cá thể trong quần thể.
+Số lợng cá thể tăng khi
+Số lợng cá thể giảm khi
GV:Gọi đại diện trình bày
GV:Nhận xét, bổ sung Kết luận
HS:Nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi ở phần lệnh
HS:Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung
*Số lợng muỗi tăng cao vào những tháng nóng và
ẩm.
*Số lợng ếch nhái tăng cao vào mùa ma.
*Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào tháng có lúa
chín.
*Ví dụ:sự biến đổi về số lợng cua hoặc của bọ
cánh cứng hoặc thạch sùng.
*Các điều kiện sống của mi trờng nh khí hậu,
thổ nhỡng, nguồn thức ăn, nơi ởthay đổi sẽ
dẫn tới sự thay đổi số lợng cá thể của quần thể.
4.Cũng cố
*Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất:
1.Quần thể sinh vật là gì?
a.Là một tập hợp những cá tể cùng loài sinh sống trong một khoảng khng gian xác
định ở một thời điểm nhất định.
b.Những cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau, nhờ đó quần thể có
khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
c.Là một tổ chức sinh vật ở mức độ cao hơn cá thể đợc đặc trng bởi những tính chất
mà cá thể khng có.
d.Cả a, b, c.
2.Những đặc trng cơ bản của quần thể là gì?

a.Đặc trng về giới tính
b.Thành phần nhóm tuổi của cá thể
c.Mật độ quần thể
d.Cả a, b, c
5.Dặn dò:-Về nhà học bài -Chuẩn bị bài mới: Quần thể ngời
a.Vì sao quần thể ngời lại có một số đặc trng mà quần thể sinh vật khác khng có?
b.Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau nh thế nào?
c. ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia?


I.MụC TIÊU BàI DạY:
1.Kiến thức:
-Trình bày đợc một số đặc điểm cơ bản của quần thể ngời, liên quan dđến vấn đề dân số.
-Giải thích đợc vấn đề dân số trong phát triển xã hội.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu thập kiến thức từ phơng tiện trực quan.
-Xây dựng ý thức về kế hoạch hoá gia đình và thực hiện pháp lệnh dân số.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức yêu thích bộ mn
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
+GV: -Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu thập kiến thức từ phơng tiện trực quan.
, phiếu học tập và bảng phụ ghi nội dunh bảng 48.1 2 sgk.
+HS:Dụng cụ học tập.
III.TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.Oồn định lớp
Tiết 50: QUầN THể NGƯờI
2.Kiểm tra bài cũ
+Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau?
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Hoạt động 1:Tìm hiểu sự khác
nhau giữa quần thể ngời với các
quần thể sinh vật khác.
GV:Phát phiếu học tập ghi nội dung
bảng 48.1 sgk và y/c hs đọc thng tin
sgk để thực hiện phần lệnh.
GV:Gọi đại diện trình bày
GV:Nhận xét, bổ sung:Sở dĩ quần
thể ngời có những đặc điểm khác các
quần thể sinh vật khác là do:Quần
thể ngời lao động và có t duy, nên có
khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm
sinh thái trong quần thể và cải tạo
thiên nhiên.
GV:Y /c hs rút ra sự khác nhau giữa
quần thể ngời và quần thể sinh vật
khác.
GV:Gọi đại diện nhóm triứnh bày
GV:Nhận xét
*Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm
thành phần nhóm tuổi của mổi
quần thể ngời
GV:Treo tranh phóng to H 48sgk
cho hs quan sát và yêu cầu các em
đọc thng tin sgk để hoàn thành
phần lệnh
GV:Gợi ý:
-Nhóm tuổi trớc sinh sản:Từ sơ sinh
đến 15 tuổi
-Nhóm tuổi sinh sản và lao động:Từ

15-64 tuổi.
-Nhóm tuổi hết khả năng sinh sản và
lao động:Từ 65 tuổi trở lên.
GV:Gọi đại diện nhóm trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung kết luận
*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khác nhau giữa quần
thể ngời với các quần thể sinh vật khác.
HS:Hoàn thành phiếu học tập
HS:Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoàn thành bảng
48.1
Đặc điểm Quần thể ngời Quần thể sinh vật
Giới tính Có Có
Lứa tuổi Có Có
Mật độ Có Có
Sinh sản Có Có
Tử vong Có Có
Pháp luật Có Khng
Kinh tế Có Khng
Hn nhân Có Khng
Giáo dục Có Khng
Văn hoá Có Khng

HS:Rút ra sự khác nhau
*Ngoài những đặc điểm chung của một quần thể
sinh vật, quần thể ngời còn có những đặc trng mà
các quần thể sinh vật khác khng có. Đó là những
đặc trng về kinh tế xã hội nh pháp luật, hn
nhân, giáo dục, văn hoá.Sự khác nhau đó là do
con ngời có lao động và có t duy.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thành phần

nhóm
tuổi của mổi quần thể ngời
HS:Quan sát H 48 sgk và đọc sgk, thảo luận theo
nhóm, cử đại diện hoàn thành bảng ở phần lệnh
HS:Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đặc điểm biểu hiện
Dạng
tháp a
Dạng
tháp b
Dạng
tháp c
Nớc có tỉ lệ trẻ sinh ra
hng năm nhiều
x x
Nớc có tỉ lệ tử vong ở
ngời trẻ tuổi cao (tuổi
thọ trung bình)
x
Nớc có tỉ lệ tăng trởng
dân số cao
x x
Nớc có tỉ lệ ngời già
nhiều
x
Dạng tháp dân số trẻ
(tháp phát triển)
x x
Dạng tháp dân số già
(tháp ổn định)

x
*Những đặc trng về tỉ lệ giới tính, thành phần
nhóm tuổi, sự tăng dân số có ảnh hởng rất lớn tới
chất lợng cuộc sống của con ngời và các chính
sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.
*Hoạt động 3:Tìm hiểu sự tăng
dạn số và phát triển xã hội
GV:Đặt câu hỏi:Tăng dân số quá
nhanh sẽ ảnh hởng nh thế nào đến sự
phát triển xã hội
GV:Cho hs giải quyết vấn đề trên
bng trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
GV:Nhận xét, bổ sung. Hỏi:
?Để ảnh hởng xấu của việc tăng dân
số quá nhanh cần phải làm gì
GV:Gọi đại hs trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung kết luận
*Hoạt động 3:Tìm hiểu sự tăng dạn số và phát
triển xã hội
HS:Hoàn thành phần trắc nghiệm
?Hậu quả của tăng dân số quá nhanh là gì
Đáp án:a, b, c, d, e, f, g.
HS:Trả lời câu hỏi
HS:Khác nhận xét, bổ sung.
*Mỗi quốc gia cần phát triển cơ cấu dân số hợp lí
và thực hiện pháp lệnh dân số để đảm bảo chất l-
ợng cuộc sống của cá nhân, gia đình, xã hội. Số
con sinh ra phải phù hợp với khả năng nui dỡng,
chăm sóc của mỗi gia đình và hài hoà với sự phát
triển kinh tế xã hội, tài nguyên, mi trờng của

đất nớc.
4.Củng cố:
*Sắp xếp các đặc điểm có ở các quần thể tơng ứng với từng quần thể:
Các quần thể Trả lời Các đặc điểm
1.Quần thể
sinh vật
2.Quần thể ng-
ời
1
2
a.Giáo dục
b.Tử vong
c.Pháp luật
d.Văn hoá
e.Lứa tuổi
g.Mật độ
k.Hn nhân
i.Sinh sản
5.Dặn dò: Về nhà học bài Chuẩn bị các câu hỏi của Quần xã sinh vật
a.Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật nh thế nào?
b.Hãy nêu những đặc điểm về số lợng và thành phần loài của quần xã sinh vật?
c.Thế nào là cân bng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh hoạ về cân bng sinh học?


I.MụC TIÊU BàI DạY:
1.Kiến thức:
-Nêu đợc khái niệm quần xã sinh vật, phân biệt đợc quần xã với quần thể.
-Nêu đợc ví dụ minh hoạ mối quan hệ sinh thái trong quần xã.
-Trình bày đợc một số dạng biến đổi thờng xảy ra của quần xã.
-Nêu đợc một số biến đổi có hại cho quần xã do con ngời gây ra.

2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu thập kiến thức từ phơng tiện trực quan.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
+GV: Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 49.1-3 sgk(hoặc máy chiếu Overhead, film ghi hình
49.1-3 sgk)
+HS:Dụng cụ học tập
III.TIếN TRìNH BàI GIảNG:
1.Oồn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
a.Vì sao quần thể ngời lại có một số đặc trng mà quần thể sinh vật khác khng có?
b.Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau nh thế nào?
c. ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia?
3.Bài mới
Tiết 51: QUầN Xã SINH VậT
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Tìm hiểu thế nào là quần xã
sinh vật
GV:Treo tranh phóng to H 49.1-2sgk cho hs
quan sát và yêu cầu các em đọc thng tin sgk
để nêu lên đợc: Thế nào là quần xã sinh vật?
GV:Gọi hs trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 2:Tìm hiểu những dấu hiệu điển
hình của một quần xã
GV:Đặt vấn đề:Những dấu hiệu điển hình của
một quần xã là gì?
GV:Gợi ý:Cần chú ý tới các dấu hiệu chủ yếu
là số lợng và thành phần các loài sinh vật.
GV:Gọi hs trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 3:Tìm hiểu quan hệ giữa ngoại
cảnh và quần xã.
GV:Treo tranh phóng to H 49.3 sgk cho hs
quan sát và yêu cầu các em đọc thng tin sgk
để hoàn thành phần lệnh
GV:Gợi ý:Các nhân tố sinh thái v sinh và hữu
sinh lun lun ảnh hởng tới quần xã tạo nên sự
thay đổi
GV:Gọi hs trả lời
GV:Nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là
quần xã sinh vật
HS:Quan sát H 49.1-2 sgk và đọc sgk,
thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời
HS:Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
*Quần xã sinh vật là một tập hợp những
quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác
nhau cùng sống trong một khng gian
xác định. Các sinh vật trong quần xã có
mối quan hệ gắn bó nh một thể thống
nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc tơng
đối ổn định.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu những dấu
hiệu điển hình của một quần xã
HS: Đọc thng tin trong sgk và quan sát ,
thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
HS:Đại diện nhóm trả lời
*Dấu hiệu cơ bản của quần xã sinh vật
là:Số lợng và thành phần các loài sinh
vật

-Số lợng các loài đợc đánh giá qua:độ
đa dạng, độ nhiều, độ thờng gặp
-Thành phần các loài đợc thể hiện
qua:Việc xác định loài u thế và loài đặc
trng
*Hoạt động 3:Tìm hiểu quan hệ giữa
ngoại cảnh và quần xã.
HS:Quan sát H 49.3 sgk và đọc sgk, thảo
luận theo nhóm, cử đại diện trả lời
HS:Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
*Sự cân bng sinh học đợc duy trì khi
số lợng cá thể lun lun đợc khống chế
ở mức độ nhất định phù hợp với khả
năng của mi trờng.
4.Củng cố:
a.Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật nh thế nào?
b.Hãy nêu những đặc điểm về số lợng và thành phần loài của quần xã sinh vật?
c.Thế nào là cân bng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh hoạ về cân bng sinh học?
5.Dặn dò: Về nhà học bài Chuẩn bị các câu hỏi của Hệ sinh thái
a.Hãy cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần chính trong hệ sinh thái đó?
b.Hãy vẽ một lới thức ăn, trong đó có các sinh vật:cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu,
diều hâu, nấm, vi khuẩn

I.MụC TIÊU BàI DạY:
1.Kiến thức:
-Nêu đợc thế nào là một hệ sinh thái.
-Phân biệt đợc các kiểu hệ sinh thái, chuỗi, lới thức ăn.
-Giải thích đợc ý nghĩa của các biện pháp nng nghiệp trong việc nâng cao năng suất cây
trồng.
Tiết 52: Hệ SINH THáI

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×