Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Slide vật lý lớp 7 bài 10 nguồn âm _ THCS Mường Lạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 25 trang )


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MƯỜNG ẲNG
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING
Năm học: 2014 - 2015
BÀI GIẢNG
BÀI 10: NGUỒN ÂM
Chương trình: Vật lí lớp 7 (Học kì I)
Nhóm tác giả: Tổ Toán lí – Trường THCS Mường
Lạn – Huyện Mường Ẳng – Tỉnh Điện Biên.
Email:

Tiết 11: Bài 10
NGUỒN ÂM

Tiết 11: Bài 10: Nguồn âm
I. Nhận biết nguồn âm.
C
1
: Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và
lắng tai nghe. Em hãy nêu những âm mà em
nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu?
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
C
2
: Em hãy kể tên một số
nguồn âm mà em biết?
-
Một số nguồn âm: + Còi xe máy
+ Loa đang hát
+ Trống trường.
+ …


Đáp án: Tiếng gió thổi, tiếng chim hót ngoài sân,
tiếng ti vi, xe máy … Những vật phát ra âm đó gọi là
nguồn âm

Bài 10: Nguồn âm
I. Nhận biết nguồn âm.
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
II. Các nguồn âm có chung đặc
điểm gì?
Thí nghiệm 1:
- Thí nghiệm 1:

Tiết 11: Bài 10: Nguồn âm
C
3
: Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe,
rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được?
Đáp án: Nhìn thấy: Dây cao su dao động.
Nghe thấy: Có âm thanh phát ra

Bài 10: Nguồn âm
I: Nhận biết nguồn âm.
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
II. Các nguồn âm có chung đặc
điểm gì?
Thí nghiệm 2:
- Thí nghiệm 1: Dây cao su dao động,
phát ra âm thanh

Tiết 11: Bài 10: Nguồn âm

C
4
: Vật nào phát ra
âm?Vật đó có rung
động không? Nhận
biết điều đó bằng
cách nào?
Đáp án: Thành cốc thủy tinh phát ra âm, thành
cốc thủy tinh dao động, có thể dùng quả bóng được treo
trên sợi dây đặt sát vào thành cốc hoặc đổ nước vào cốc
để nhận biết sự dao động của thành cốc

Bài 10: Nguồn âm
Các em hãy quan sát thí nghiệm: khi trong cốc có
nước ta thấy mực mước trong cốc dao động chứng tỏ
thành cốc dao động, hoặc quả bóng khi để sát vào miệng
cốc thì quả bóng bị đẩy ra …

Bài 10: Nguồn âm
I: Nhận biết nguồn âm.
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
II. Các nguồn âm có chung đặc
điểm gì?
Thí nghiệm 3:
- Thí nghiệm 2: Thành cốc thủy tinh
dao động
- Thí nghiệm 1: Dây cao su dao động.

Tiết 11: Bài 10: Nguồn âm
Đáp án: C5: Âm thoa dao động, có thể dùng quả

bóng có dây treo như thí nghiệm 1 để kiểm tra
Các em hãy quan sát thí nghiệm và trả lời câu C5 ?
C5: Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra
xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?

Bài 10: Nguồn âm
I. Nhận biết nguồn âm.
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
- Thí nghiệm 2: Thành cốc thủy tinh dao động
- Thí nghiệm 1: Dây cao su dao động.
- Thí nghiệm 3: Âm thoa dao động.
* Kết luận: Khi phát ra âm các vật đều dao động.

III. Vận dụng.
C
6
: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá
chuối phát ra âm được không?
Đáp án: C6: Ta có thể làm cho một số vật như tờ
giấy, lá chuối phát ra âm bằng cách: Dùng tay vò
mạnh, đưa lên miệng thổi

III. Vận dụng.
C
7
: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao
động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà
em biết?
Đáp án: C7

-
Đàn ghi ta: Dây đàn dao động phát ra âm
-
Đàn bầu: Dây đàn dao động phát ra âm
-


III. Vận dụng.
C
8
: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí
trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có
đúng khi đó cột khí dao động không?
Đáp án: C8: Ta có thể cho nước vào lọ, khi thổi
trên miệng lọ thì mực nước trong lọ sẽ dao động, chứng tỏ
cột không khí trong lọ dao động.

C 9: Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm
theo chỉ dẫn dưới đây)
- Đổ nước vào 7 ống nghiệm giống nhau
đến các mực nước khác nhau
- Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống
nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, bổng
khác nhau.
a. Bộ phận nào dao động phát ra âm
b. Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào
phát ra âm bổng nhất
Đáp án:
a. Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động
b. Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít

nước nhất phát ra âm bổng nhất

C 9: Lần lượt thổi mạnh vào miệng
các ống nghiệm cũng sẽ nghe được
các âm trầm, bổng khác nhau
c. Bộ phận nào dao động phát ra âm?
d. Ống nào phát ra âm trầm nhất,
ống nào phát ra âm bổng nhất?
Đáp án:
c. Cột không khí trong cốc dao động
d. - Ống có ít nước nhất phát ra âm trầm nhất
- Ống có nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất

Câu: C9

a. Thành ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động
b. Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít
nước nhất phát ra âm bổng nhất
c. Cột không khí trong ống dao động.
d. Ống có ít nước nhất phát ra âm trầm nhất
Ống có nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất

Ghi nhớ: Các vật phát ra âm đều dao động

Có thể em chưa biết:
Khi ta thổi sáo, cột khí trong ống sáo dao
động. Âm phát ra cao, thấp tuỳ theo
khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà
ngón tay vừa nhất lên.
Có thể thay các ống nghiệm ở hình 10.4

bằng các bát hoặc chai cùng loại và điều
chỉnh mực nước trong ống nghiệm, bát
hoặc chai để khi gõ vào chúng, âm phát ra
gần đúng các nốt nhạc: “Đồ, Rê, Mi, Pha,
Sol, La, Si”
Ví dụ: Em hãy đặt ngón tay vào sát cổ họng
và kêu: “AAA…” em cảm thấy như thế nào
ở đầu ngón tay ?
Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi
đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh
và nhanh làm cho các dây âm thanh dao
động (H 10.6). Dao động này tạo ra âm.


Trong các vật sau đây vật nào được
Trong các vật sau đây vật nào được
coi là nguồn âm?
coi là nguồn âm?
Đúng - Click vào bất cứ nơi
nào để tiếp tục
Đúng - Click vào bất cứ nơi
nào để tiếp tục
Sai - Click vào bất cứ nơi
nào để tiếp tục
Sai - Click vào bất cứ nơi
nào để tiếp tục
Bạn trả lời này một cách
chính xác!
Bạn trả lời này một cách
chính xác!

Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn đã không trả lời câu hỏi
hoàn toàn
Bạn đã không trả lời câu hỏi
hoàn toàn
Bạn phải trả lời câu hỏi
trước khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi
trước khi tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
A) Mặt trống đang rung
B) Chiếc áo
C) Loa, đài
D) kèn


Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta
Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta
nghe âm thanh phát ra. vật phát ra âm
nghe âm thanh phát ra. vật phát ra âm
thanh là
thanh là
Đúng - Click vào bất cứ nơi
nào để tiếp tục

Đúng - Click vào bất cứ nơi
nào để tiếp tục
Sai - Click vào bất cứ nơi
nào để tiếp tục
Sai - Click vào bất cứ nơi
nào để tiếp tục
Bạn trả lời này một cách
chính xác!
Bạn trả lời này một cách
chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn đã không trả lời câu hỏi
hoàn toàn
Bạn đã không trả lời câu hỏi
hoàn toàn
Bạn phải trả lời câu hỏi
trước khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi
trước khi tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
A) Lá cây
B) Thân cây
C) Luồng gió
D) Luồng gió và lá cây đều

dao động


Khi gảy vào dây đàn ghi ta, ta nghe
Khi gảy vào dây đàn ghi ta, ta nghe
thấy âm phát ra. Vật phát ra âm thanh
thấy âm phát ra. Vật phát ra âm thanh
đó là?
đó là?
Đúng - Click vào bất cứ nơi
nào để tiếp tục
Đúng - Click vào bất cứ nơi
nào để tiếp tục
Sai - Click vào bất cứ nơi
nào để tiếp tục
Sai - Click vào bất cứ nơi
nào để tiếp tục
Bạn trả lời này một cách
chính xác!
Bạn trả lời này một cách
chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Câu trả lời đúng là:
Bạn đã không trả lời câu hỏi
hoàn toàn
Bạn đã không trả lời câu hỏi
hoàn toàn
Bạn phải trả lời câu hỏi

trước khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi
trước khi tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
A) Dây đàn dao động
B) Ngón tay gảy đàn
C) Hộp đàn
D) Thùng đàn


câu
câu
Số điểm của bạn {score}
Số điểm tối đa {max-score}
Số lượng các câu hỏi {total-attempts}
Hỏi Thông tin phản hồi / thông tin đánh
giá sẽ xuất hiện ở đây
Hỏi Thông tin phản hồi / thông tin đánh
giá sẽ xuất hiện ở đây
Làm lạiTrả lời


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
-
Sách giáo khoa vật lí 7 – Nhà xuất bản giáo dục
-
Sách giáo viên vật lí 7 – Nhà xuất bản giáo dục

-
Sách bài tập vật lí 7 – Nhà xuất bản giáo dục
-
Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng môn vật lí THCS
-
: Bài giảng: “Nguồn âm”, plash thí
nghiệm ảo vật lí
-
http://nhạc vui.vn: (Các bản nhạc của Beethoven: Fun
Elise Woo, PianoSonata )
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
-
Sách giáo khoa vật lí 7 – Nhà xuất bản giáo dục
-
Sách giáo viên vật lí 7 – Nhà xuất bản giáo dục
-
Sách bài tập vật lí 7 – Nhà xuất bản giáo dục
-
Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng môn vật lí THCS
-
: Bài giảng: “Nguồn âm”, plash thí
nghiệm ảo vật lí
-
http://nhạc vui.vn: (Các bản nhạc của Beethoven: Fun
Elise Woo, PianoSonata )


KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHỎE – HẠNH PHÚC!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.

×