Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Slide vật lý lớp 9 bài ứng dụng của nam châm _Đ.T Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 42 trang )


UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỦ E – LEARNING
***
TIẾT 27:
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Chương trình Vật lí lớp 9
Giáo viên: Đào Thị Hòa
Email:
Điện thoại: 0945487929
Tổ khoa học tự nhiên, Trường THCS Chà Nưa
Huyện Nậm Pồ - Tỉnh Điện Biên

Câu hỏi
1. So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép khi đặt
trong từ trường ?
* Giống nhau : Sắt và thép đặt trong từ trường
đều bị nhiễm từ và trở thành nam châm .
* Khác nhau : Sau khi nhiễm từ sắt non không
giữ được từ tính lâu dài , còn thép giữ được
từ tính lâu dài .
Đáp án

Câu 2. : Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác
dụng lên một vật bằng những cách nào?
Đáp án:
Có hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện đó là
-
Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây.
- Tăng số vòng dây của ống dây.




TiÕt 27

I. Loa điện
II. Rơ le điện từ

1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên
ống dây có dòng điện chạy qua.

a) Thí nghiệm

a) Thí nghiệm

Mắc mạch điện như hình vẽ
a) Thí nghiệm

- Đóng khóa K cho dòng điện chạy qua ống dây.
- Đóng khóa K cho dòng điện chạy qua ống dây.

S
2
0
1
3
4
A
+ -
+ -

K
N

Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
- Đóng khóa K cho dòng điện chạy qua ống dây.
- Đóng khóa K cho dòng điện chạy qua ống dây.

- Đóng khóa K, di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm
cường độ dòng điện qua ống dây.
- Đóng khóa K, di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm
cường độ dòng điện qua ống dây.

S
2
0
1
3
4
A
+ -
+ -
K
N

Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc
theo khe hở giữa hai cực nam châm.
- Đóng khóa K, di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm
cường độ dòng điện qua ống dây.
- Đóng khóa K, di chuyển con chạy của biến trở để tăng, giảm
cường độ dòng điện qua ống dây.


b) Kết luận:
Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch
chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực nam châm.

1
1
1
2
2
3
3
Màng loa M Ống dây L
Nam châm E
1 2 3
2. Cấu tạo của loa điện

Loa điện gồm mấy bộ phận chính
Correct - Click anywhere to
continue
Correct - Click anywhere to
continue
Incorrect - Click anywhere to
continue
Incorrect - Click anywhere to
continue
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:

Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
You must answer the question
before continuing
You must answer the question
before continuing
Submit
Submit
Clear
Clear
A) 4
B) 3
C) 2
D) 1

Đó là những bộ phận chính nào?
A) Màng loa, ống dây, nam châm.
B) Màng loa, nam châm, công
tắc.
C) Ống dây, màng loa, thanh sắt
non.
Correct - Click anywhere to
continue
Correct - Click anywhere to
continue

Incorrect - Click anywhere to
continue
Incorrect - Click anywhere to
continue
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
You must answer the question
before continuing
You must answer the question
before continuing
Submit
Submit
Clear
Clear

Quiz
Your Score {score}
Max Score {max-score}
Number of Quiz
Attempts
{total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will

Appear Here
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Review QuizContinue

1
1
1
2
2
3
3
Màng loa M Ống dây L
Nam châm E
1 2 3
2. Cấu tạo của loa điện

Khi dòng điện có cường
độ thay đổi được truyền
từ micrô qua bộ phận
tăng âm đến ống dây thì
ống dây dao động Vì
màng loa được gắn chặt
với ống dây nên khi ống
dây dao động , màng loa
dao động theo và phát ra
âm thanh đúng với âm
thanh mà nó nhận được
từ micrô . Loa điện biến
dao động điện thành âm

thanh
Quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh trong loa điện
diễn ra như thế nào ?

+) Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm
lên ống dây có dòng điện chạy qua.
+) Bộ phận chính của loa điện gồm :
- Màng loa
- Ống dây
- Nam châm
Kết luận
+) Loa điện biến dao động điện thành dao động
âm thanh.

II. Rơle điện từ
- Rơle điện từ là một thiết bị tự động
đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều
khiển sự làm việc của mạch điện
- Cấu tạo:
Thanh sắt
T
Mạch
điện 2
Mạch
điện 1

M
Mạch
điện 2
Mạch

điện 1
Thanh sắt
Hình 26.3
Trả lời: Vì khi có dòng điện trong mạch điện1 thì nam
châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2.
K
C1: Tại sao khi đóng khóa K để dòng điện chạy trong
mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch điện 2 hoạt động?

×