Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Slide vật lý lớp 12 bài 7 sóng cơ và sự truyền sóng cơ _N.T Hà ft N.T Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 37 trang )


SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH GIÓT
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E-learning
Tiết 12. Bài 7. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
VẬT LÝ 12 – BAN CƠ BẢN
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Xuân
Đơn vị: Trường THPT Phan Đình Giót
Điện Biên Phủ, tháng 1 năm 2014


Mời các em quan sát một số hiện tượng sóng trong
tự nhiên
Sóng được tạo ra
như thế nào ?

SÓNG CƠ VÀ
SÓNG CƠ VÀ
SÓNG ÂM
SÓNG ÂM
SÓNG CƠ VÀ
SÓNG CƠ VÀ
SÓNG ÂM
SÓNG ÂM

CHƯƠNG II.
SÓNG CƠ VÀ
SÓNG ÂM
+ Sóng và sự truyền
sóng. Tần số sóng, Bước
sóng, phương trình sóng.


+ Giao thoa sóng. Sóng
dừng.
+ Các đặc trưng vật lí và
các đặc trưng sinh lí của
âm.


Mũi nhọn
o
Cần
rung
Mẩu nút chai
M
O
THÍ NGHIỆM SÓNG NƯỚC
1/ Thí nghiệm
BÀI 14: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I/ SÓNG CƠ


1. Thí nghiệm
O
M
Quan sát hình
ảnh thí nghiệm,
hãy cho biết khi
O dao động, mặt
nước có hình
dạng thế nào?
I/ SĨNG CƠ

Khi nguồn O dao
động,
trên mặt nước xuất
hiện những
vòng tròn đồng
tâm lồi lõm xen kẽ
lan rộng dần tạo
thành sóng nước
BÀI 14: SĨNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ
O
M
Khi có sóng trên mặt nước, các đỉnh sóng (chỗ mặt nước lồi
lên) chuyển động theo phương ngang ra xa tâm. Còn các
phần tử mơi trường tại M dao động lên xuống tại chỗ.

I/ SÓNG CƠ
2/ Định nghĩa
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi
trường.
Chú ý: sóng cơ không truyền được trong chân
không
BÀI 14: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ

1/ Thí nghiệm
Quan sát sát hình
ảnh thí nghiệm so
sánh tốc độ truyền
sóng theo các
phương khác nhau
trên mặt nước?

O
I/ SÓNG CƠ
Sóng nước
truyền theo các
phương khác
nhau trên mặt
nước với cùng
một tốc độ v
BÀI 14: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ

Từ hình ảnh thí nghiệm
hãy so sánh phương dao
động của các phần tử mặt
nước tại O và tại M với
phương truyền sóng?
I/ SÓNG CƠ
BÀI 14: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
O
M

3- Sóng ngang
- Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi
trường dao động theo phương vuông góc với phương
truyền sóng
- Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trên
bề mặt chất lỏng.
0
Phương truyền sóng
I/ SÓNG CƠ
BÀI 14: SÓNG CƠ – VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ

Phương dao động
O M

3-Sóng ngang
Phương dao động
Phương truyền sóng
BÀI 14: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I/ SÓNG CƠ

Quan sát hình ảnh
thí nghiệm so sánh
phương dao động
của các vòng lò xo
và phương truyền
dao động trên lò
xo?
I/ SĨNG CƠ
BÀI 14: SĨNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ

-Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao
động theo phương trùng với phương truyền sóng
-Sóng dọc truyền được trong chất rắn, chất lỏng và
chất khí
Phương dao động
Phương truyền sóng
4- Sóng dọc
I/ SĨNG CƠ
BÀI 14: SĨNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ

Sóng cơ là gì?

Bạn làm đúng rồi - click vào chỗ
bất kì để tiếp tục
Bạn làm đúng rồi - click vào chỗ
bất kì để tiếp tục
Rất tiếc bạn làm sai rồi - click vào
chỗ bất kì để tiếp tục
Rất tiếc bạn làm sai rồi - click vào
chỗ bất kì để tiếp tục
Bạn hãy làm lại
Bạn hãy làm lại
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Đúng rồi
Đúng rồi
Làm lại
Làm lại
A)
Là một dạng chuyển động đặc biệt của môi
trường
B) Là dao động của mọi điểm trong một môi trường
C) Là dao động lan truyền trong một môi trường
D) Là sự truyền chuyển động trong một môi trường

Chọn câu đúng
Bạn làm đúng rồi - click vào chỗ
bất kì để tiếp tục
Bạn làm đúng rồi - click vào chỗ
bất kì để tiếp tục

Rất tiếc bạn làm sai rồi - click vào
chỗ bất kì để tiếp tục
Rất tiếc bạn làm sai rồi - click vào
chỗ bất kì để tiếp tục
Bạn hãy làm lại
Bạn hãy làm lại
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Đúng rồi
Đúng rồi
Làm lại
Làm lại
A)
Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây
B)
Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng
C)
Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động của các
phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng
D)
Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung

Sóng ngang truyền được trong các môi
trường nào sau đây
Bạn làm đúng rồi - click vào
chỗ bất kì để tiếp tục
Bạn làm đúng rồi - click vào
chỗ bất kì để tiếp tục

Rất tiếc bạn làm sai rồi - click
vào chỗ bất kì để tiếp tục
Rất tiếc bạn làm sai rồi - click
vào chỗ bất kì để tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục
Đúng rồi
Đúng rồi
Làm lại
Làm lại
A) Rắn và lỏng
B) Rắn và trên bề mặt chất lỏng
C) Lỏng và khí
D) Rắn và khí

- Lúc t = 0, A bắt đầu dao
động đi xuống từ vị trí cân
bằng .
-Lúc t = T/4 pha dao động
từ A truyền đến B
-Tương tự các thời điểm
T/2 , 3T/4 , T sóng truyền đến
C , D , E . . .
Sau thời gian T, quãng
đường truyền là:
.AE v T
λ
= =

1/ Sự truyền của một sóng hình sin
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN
BÀI 14: SÓNG CƠ – VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ

II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN
1/ Sự truyền của một sóng hình sin
B F
A C E G I
t = 0
C D G H
B D F H t = T/4
A D E H I
A C E G I t = T/2
B E F I
A
t = 3T/4
B D F H
B C F G
A C E G I
t = T
D H

λ

λ
/2


1/ Sự truyền của một sóng hình sin
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN

BÀI 14: SÓNG CƠ – VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ

a. Chu kỳ, tần số sóng :
- Tần số sóng (f)
- Chu kỳ sóng (T)
1
=
T
f
2/ Các đặc trưng của một sóng hình sin
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN

b. Biên độ của sóng: Biên độ A của sóng là biên độ dao
động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
2/ Các đặc trưng của một sóng hình sin
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN

Bước sóng: là quãng đường sóng truyền được trong một
chu kì.
-
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
dao động cùng pha trên phương truyền sóng
2/ Các đặc trưng của một sóng hình sin
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN
c. Bước sóng
Τ
v
vT
f
λ

= =

×