Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Slide vật lý lớp 10 bài 20 các dạng cân bằng, cân bằng của một vật có mặt chân đế_T.C Đòan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.83 KB, 27 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E - learning

BÀI GIẢNG:
BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Chương trình Vật lí 10
GV: Trịnh Công Đoàn
Email:
Điện thoại: 01233600699
Trường THPT Tủa Chùa
Huyện Tủa Chùa, Tỉnh Điện Biên
Tháng 1 năm 2015
XIN CHÀO THẦY CÔ
XIN CHÀO THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
VÀ CÁC EM
BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ
MẶT CHÂN ĐẾ
I. Các dạng cân bằng
Tại sao thước có thể đứng cân bằng
trong các trường hợp dưới đây?
Giá của trọng lực đi
qua trục quay tức
là: d=0
Vậy momen trọng
lực M=Pd =0
=>Trọng lực P


không gây ra
momen làm quay
thước.
Đẩy nhẹ
Tại sao thước
bị quay ?
O
O
d
F
r
0d

Momen của
trọng lực làm
cho thước
quay

M=P.d
0

Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT
CHÂN ĐẾ
I. Các dạng cân bằng:
1. Cân bằng không bền:
Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng không bền thì
không thể tự trở về vị trí đó
Đẩy nhẹ
Tại sao thước

trở về vị trí cân
bằng ban đầu?
O
d
d 0≠
M=P.d
0

Momen của
trọng lực làm
thước quay
về vị trí ban
đầu
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT
CHÂN ĐẾ
I. Các dạng cân bằng:
1. Cân bằng không bền:
2. Cân bằng bền:
Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng bền thì có thể
tự quay về vị trí ban đầu
Đẩy nhẹ
O
Tại sao vật
không quay
tiếp khi buông
tay ra?
O
M=P.d=0
Momen của

trọng lực
không làm
cho thước
quay
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT
CHÂN ĐẾ
I. Các dạng cân bằng:
1. Cân bằng không bền:

2. Cân bằng bền:

3. Cân bằng phiếm định:
Khi một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ nằm
yên tại vị trí cân bằng mới.
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT
CHÂN ĐẾ
I. Các dạng cân bằng:
4. Nguyên nhân gây ra các dạng cân
bằng:
Do vị trí của trọng tâm của vật:
Vị trí
trọng
tâm mới.
Cân bằng không bền:
Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận
Vị trí trọng
tâm cân bằng
không bền

Vị trí trọng tâm
cân bằng bền
Vị trí trọng
tâm mới:
Cân bằng bền:
Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận
Trọng tâm trong cân bằng
phiếm định:
Trọng tâm vị trí mới:
Vị trí trọng tâm không đổi
Cân bằng phiếm định
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. Các dạng cân bằng:
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
1. Mặt chân đế là gì?
Mặt chân đế là mặt đáy hoặc đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc
tất cả các diện tích tiếp xúc
2. Điều kiện cân bằng
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT
CHÂN ĐẾ
I. Các dạng cân bằng:
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
1. Mặt chân đế:
2. Điều kiện cân bằng:
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của
trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế( hay là trọng tâm
rơi trên mặt chân đế)

G
1
G
2
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
3. Mức vững vàng của cân bằng:
Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao
của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế
I. Các dạng cân bằng:
CỦNG CỐ
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. Các dạng cân bằng:
1. Cân bằng không bền:
Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng không bền thì không thể tự trở
về vị trí đó
2. Cân bằng bền:
Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng bền thì có thể tự trở về vị trí
ban đầu.
3. Cân bằng phiếm định:
Khi một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng vật nằm yên tại vị trí cân bằng
mới.
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. Các dạng cân bằng:
4. Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng:
Do vị trí của trọng tâm của vật:
Cân bằng bền:

Cân bằng không bền:
Cân bằng phiếm định:
Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận
Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận
Trọng tâm ở độ cao không đổi.
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. Các dạng cân bằng:
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
1. Mặt chân đế:
Mặt chân đế là mặt đáy hoặc đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc
tất cả các diện tích tiếp xúc
2. Điều kiện cân bằng:
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá
của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế(hay là trọng
tâm rơi vào mặt chân đế)
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
3. Mức vững vàng của cân bằng:
Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao
của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế
I. Các dạng cân bằng:
Nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây thuộc
dạng cân bằng nào?
trả lời
trả lời
làm lại
làm lại
A) Cân bằng không bền

B) Cân bằng bền
C) Cân bằng phiếm định
đúng rồi- kích chuột để tiếp tục
đúng rồi- kích chuột để tiếp tục
sai rồi - kích chuột để tiếp tục
sai rồi - kích chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng
Bạn đã trả lời đúng
Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời của bạn là:
Trong khi đáp án đúng là:
Trong khi đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
bạn phải trả lời câu hỏi này khi có
thể tiếp tục
bạn phải trả lời câu hỏi này khi có
thể tiếp tục
Cái bút chì được cắm vào con dao nhíp
thuộc dạng cân bằng nào:
trả lời
trả lời
làm lại
làm lại
đúng rồi- kích chuột để tiếp tục
đúng rồi- kích chuột để tiếp tục
sai rồi - kích chuột để tiếp tục
sai rồi - kích chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng
Bạn đã trả lời đúng

Câu trả lời của bạn là:
Câu trả lời của bạn là:
Trong khi đáp án đúng là:
Trong khi đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
bạn phải trả lời câu hỏi này khi có
thể tiếp tục
bạn phải trả lời câu hỏi này khi có
thể tiếp tục
A) Cân bằng không bền
B) Cân bằng bền
C) Cân bằng phiếm định

×