Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Slide hóa 12 NC bài 7 tinh bột _H.H trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 47 trang )

Giáo viên: Hoàng Huyền Trang
Tổ: Hóa – Sinh – Ngoại ngữ.
Số điện thoại: 0978785141
Email:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
HÓA HỌC 12 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
MỘT SỐ LƯU Ý:

Để bắt đầu bài học, các em cần chuẩn bị đầy đủ các phương
tiện học tập gồm:
1. Sách giáo khoa Hóa học 12 – Chương trình nâng cao
2. Máy tính cầm tay.

Các em nên ghi chép đầy đủ các nội dung trọng tâm của bài
học, trả lời đầy đủ các câu hỏi tương tác.

Sau tiết học các em có thể tham khảo thêm các tài liệu:
-
Sách giáo khóa Sinh học 11 – Ban cơ bản.
-
Một số Website:
/>-deo-qxanhq-tu-tinh-bot-ngo.html
;
/>-tinh-bot-bien-tinh-va-ung-dung-trong-cong-nghiep.html
; />-

NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC
-
Là polisaccazit có chủ yếu trong hạt, củ, quả, thân cây và lá cây.
-


Trong nhiều loại rau, quả xảy ra sự biến đổi thuận nghịch từ tinh bột
thành glucozo do quá trình chín và chuyển hóa sau thu hoạch
I. TINH BỘT TRONG TỰ NHIÊN
Em hãy quan sát những hình ảnh trên
và cho biết tinh bột trong tự nhiên có ở những đâu?
Sự hình thành tinh bột trong tự nhiên
I. TINH BỘT TRONG TỰ NHIÊN
Tinh bột được tạo thành từ cây xanh nhờ quá trình quang hợp
Quang hợp là quá trình cây
xanh hấp thụ năng lượng ánh sáng
bằng hệ sắc tố của mình và sử dụng
năng lượng này để tổng hợp chất hữu
cơ (đường glucôzơ) từ các chất vô cơ
(CO
2
và H
2
O).
Quang hợp gồm quá trình
oxy hoá H
2
O nhờ năng lượng ánh
sáng. Đây là giai đoạn gồm các phản
ứng cần ánh sáng, phụ thuộc vào ánh
sáng, gọi là pha sáng của quang hợp.
Pha sáng hình thành ATP, NADPH
và giải phóng O
2
. Tiếp theo là quá
trình khử CO

2
nhờ ATP và NADPH
do pha sáng cung cấp. Đây là giai
đoạn gồm các phản ứng không cần
ánh sáng, nhưng phụ thuộc vào nhiệt
độ, gọi là pha tối của quang hợp. Pha
tối hình thành các hợp chất hữu cơ,
bắt đầu là đường glucôzơ.
Bộ máy quang hợp:
-
Lá cây: là bộ phận quang hợp chủ yếu.
-
Lục nạp: Bào quan thực hiện chức năng
quang hợp.
-
Hệ sắc tố quang hợp: (trong lục nạp)
+ Nhóm sắc tố chính: clorophin(diệp lục).
+ Nhóm sắc tố phụ: Carotenoid
+ Nhóm sắc tố của thực vật bậc thấp:
phycobilin
CO
2
+ H
2
O C
6
H
12
O
6

+ O
2
→ (C
6
H
10
O
5
)
n
(tinh bột)
as
diepluc
→
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn
thành mệnh đề mô tả tính chất vật lí của tinh bột
Đúng - Click chuột để tiếp tục
Đúng - Click chuột để tiếp tục
Sai - Click chuột để chuyển
sang câu tiếp theo
Sai - Click chuột để chuyển
sang câu tiếp theo
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely

You did not answer this
question completely
Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp
tục
Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp
tục
Kết quả
Kết quả
Xóa
Xóa
Trong nước nóng, hạt tinh bột ngậm nước và
trương phồng lên tạo thành
, gọi là hồ tinh bột.
, ở dạng
Tinh bột là
,

, màu
trong nước lạnh.
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Tính chất vật lí:
Tinh bột
Hồ tinh bột
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Tính chất vật lí:
Tinh bột là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không
tan trong nước lạnh. Trong nước nóng, hạt tinh bột ngậm nước và
trương phồng lên tạo thành dung dịch keo, gọi là hồ tinh bột.
Tinh bột
Hồ tinh bột

II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
2. Cấu trúc phân tử:
- Tinh bột là polisaccazit có công thức tổng quát (C
6
H
10
O
5
)
n
- Quan sát thí nghiệm và dự đoán cấu tạo của tinh bột?
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
2. Cấu trúc phân tử:
- Tinh bột là polisaccazit có công thức tổng quát (C
6
H
10
O
5
)
n
- Quan sát thí nghiệm và dự đoán tinh bột được cấu tạo từ loại monosaccazit nào?
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
2. Cấu trúc phân tử:
- Tinh bột là polisaccazit có công thức tổng quát (C
6
H
10
O
5

)
n
-
Giải thích hiện tượng thí nghiệm:
(C
6
H
10
O
5
)
n
C
6
H
12
O
6
(C
6
H
11
O
5
)
2
Cu
dung dịch xanh lam
Cu
2

O↓
đỏ gạch
=> Phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích α-glucozo liên kết với nhau.
Cu(OH)
2
/OH
-
,t
0
0
,t H
+
→
Cu(OH)
2
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
2. Cấu trúc phân tử:
- Trong phân tử tinh bột các mắt xích α-glucozo liên kết với nhau theo
hai dạng: Amilozo và Amilopectin.
Amilozo
Amilopectin
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
2. Cấu trúc phân tử:
Là loại mạch thẳng, chuỗi
dài từ 500 đến 2000 đơn vị
glucozo, liên kết với nhau bằng
liên kết α-1,4- glucozit.
Trong không gian nó cuộn
lại thành hình xoắn ốc và được giữ
bền vững nhờ các liên kết hidro

Amilozo
Amilopectin
Có dạng phân nhánh.
Ngoài liên kết α-1,4-glicozit, các
phân tử glucozo còn liên kết với
nhau theo liên kết α-1,6-glicozit.`
Ở dạng kết tinh, có gốc
hydroxyl tự do nhiều nên dễ hòa
tan trong nước ấm. Tuy nhiên, ở
dạng tinh thể không bền vững nên
dễ bị tách ra khi để yên tĩnh.
Ở dạng vô định hình, cấu
tạo phân tử lớn và dị thể nên chỉ
tan trong nước ở nhiệt độ cao tạo
thành dung dịch có độ nhớt cao và
rất bền vững
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
3. Cấu tạo hạt tinh bột
Cấu tạo bên trong hạt tinh
bột khá phức tạp. Hạt tinh bột có
cấu tạo lớp, trong mỗi lớp đều có
lẫn lộn amilozo dạng tinh thể và
amilopectin sắp xếp theo phương
hướng tâm, nhiều lớp đồng tâm xếp
xung quanh một điểm gọi là rốn hạt.
Trong tinh bột, tỉ lệ khối
lượng amilozo/amilopectin ~ ¼, tỉ
lệ này thay đổi tùy thuộc vào giống
cây, thời tiết, vụ mùa, cách chăm
bón, …

Amilopectin thường nằm
phía ngoài hạt tinh bột.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng tạo phức
Quan sát thí nghiệm
Ví dụ áp dụng: Sử dụng những hóa chất nào dưới đây để phân biệt các dung
dịch hồ tinh bột, saccarozo, glucozo?
Đúng - Click chuột để tiếp tục
Đúng - Click chuột để tiếp tục
Sai - Click chuột để chuyển
sang câu tiếp theo
Sai - Click chuột để chuyển
sang câu tiếp theo
Bạn đã trả lời chính xác!
Bạn đã trả lời chính xác!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng:
Câu trả lời đúng:
Bạn chưa hoàn thành câu trả lời.
Bạn chưa hoàn thành câu trả lời.
Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp
tục
Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp
tục
Kết quả
Kết quả
Xóa
Xóa
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Phản ứng tạo phức
A)
Cu(OH)
2
B)
Iot
C)
dd AgNO
3
/NH
3
D) NaOH
E) NaCl
F) Quỳ tím
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng tạo phức
Em hãy theo dõi các bước tiến hành nhận biết các dung dịch trên qua đoạn video sau:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng tạo phức
Amilozo hấp thụ Iot (KI
3
) tạo
phức chất màu xanh tím. Để có phản ứng,
amilozo phải có dạng xoắn ốc đơn, đường
xoắn ốc đơn của amilozo bao quanh phân
tử iot. Khi đun nóng, phân tử iot bị giải
phóng ra khỏi phân tử nên hỗn hợp mất
màu, để nguội iot sẽ bị hấp thụ trở lại tạo
màu xanh tím. Phản ứng này dùng để
nhận biết hồ tinh bột hoặc iot.

Amilopectin tạo phức với Iot cho
màu tím đỏ.

Cách phân biệt amilozo và amilopectin?

Cách phân biệt gạo nếp và gạo tẻ?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Phản ứng thủy phân
a. Thủy phân bằng axit: Tinh bột ở các dạng bột rắn hoặc dạng hồ.
b. Thủy phân bằng enzim: Tinh bột ở dạng hồ.
Quan sát thí nghiệm thủy phân hồ tinh bột bằng enzim Amylaza
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Phản ứng thủy phân
a. Thủy phân bằng axit: Tinh bột ở các dạng bột rắn hoặc dạng hồ.
b. Thủy phân bằng enzim: Tinh bột ở dạng hồ.
Quan sát thí nghiệm thủy phân hồ tinh bột bằng enzim Amylaza
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Phản ứng thủy phân
a. Thủy phân bằng axit: Tinh bột ở các dạng bột rắn hoặc dạng hồ.
b. Thủy phân bằng enzim: Tinh bột ở dạng hồ.
=> Dưới tác dụng của các enzim đặc hiệu, ở nhiệt độ thích hợp, tinh bột bị
thủy phân thành các cacbohidrat mạch ngắn hơn, không có khả năng tạo
phức với iot, nên hỗn hợp sản phẩm mất màu xanh tím.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Phản ứng thủy phân
b. Thủy phân bằng enzim:
Tinh bột
Dextrin
Mantozo
Glucozo

CO
2
+ H
2
O +
Năng lượng
Glicozen
α-Amilaza
H
2
O
β
-
A
m
i
l
a
z
a
H
2
O
H
2
O
M
a
n
t

a
z
a
[
O
]

e
n
z
i
m
enzim
enzim
Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người
III. ỨNG DỤNG
Do tính chất lí hóa đặc biệt, tinh bột được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực
công – nông nghiệp:
III. ỨNG DỤNG
Sản xuất màng Polime phân hủy sinh học – Biodegradation Plastic
Từ tinh bột
Theo dõi đoạn clip tạo chất dẻo từ khoai tây
III. ỨNG DỤNG
Sản xuất màng Polime phân hủy sinh học – Biodegradation Plastic
Từ tinh bột
Tinh bột có khả năng tạo gel, khả năng tạo hình (màng, sợi) dưới
tác động cơ học và sự hòa tan của tinh bột trong nước. Quá trình biến
hình tinh bột bằng các phương pháp vật lí, hóa học, enzim để sản xuất
ứng với mỗi sản phẩm phù hợp và tỉ lệ aminozo/amilopectin nhất định sẽ
tạo ra nhiều sản phẩm mới, dạng biến tính của tinh bột

Plastic từ khoai tây: Các chế phẩm trong chế biến khoai tây có
thể được tận dụng để sản xuất plastic. Tinh bột từ các phế phẩm này
được vi khuẩn lên men thành đường glucozo, sau đó được lên men thành
axit lactic, sấy khô, nghiền thành bột và ép đùn tạo thành một loại PLA
plastic.

×