Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Slide sinh 8 bài 15 đông máu và nguyên tắc truyền máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 28 trang )

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Chương trình sinh học, lớp 8
Giáo viên: Đinh Thị Thuỷ

Điện thoại di động: 0982691343
Trường THCS Mường Báng
huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên
Tháng 04 năm 2015
Bài giảng:
Tiết 15-Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning


1. Kiến thức:
- Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng
dụng.
- Nêu ý nghĩa của sự truyền máu.
2. Kĩ năng:
- Phân tích sơ đồ thể hiện cơ chế đông máu, sơ đồ truyền máu.
- Quan sát hình ảnh để nhận biết được sự phản ứng giữa các nhóm
máu.
*Kĩ năng sống:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu
nguyên nhân đông máu và nguyên tắc truyền máu.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề: Xác định được mình có thể cho hay nhận những
nhóm máu nào.
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý nghĩa của truyền máu và hiến máu


nhân đạo
MỤC TIÊU BÀI
HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I – ĐÔNG MÁU
II – CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
1 – Các nhóm máu ở người
2 – Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu

ở người bình thường, một vết đứt tay hay vết thương nhỏ làm
chảy máu ra ngoài da, lúc đầu nhiều, sau ít dần rồi ngừng hẳn
nhờ một khối máu đông bịt kín vết thương. Từ ví dụ này kết
hợp với hình ảnh một số vết thương nhỏ chảy máu dưới đây
em hãy cho biết:

? Máu bắt đầu ở trong mạch chảy ra ngoài cơ thể qua vết
thương ở trạng thái gì?
Máu bắt đầu ở trong mạch chảy ra ngoài cơ thể qua
vết thương ở trạng thái lỏng
Khối máu đông bịt kín vết thương ở trạng thái gì?
Khối máu đông bịt kín vết thương ở trạng thái rắn
(vón lại thành cục)
Trạng thái vón cục ở thể rắn của máu chính là máu
đã bị đông đấy. Vậy em hãy cho biết đông máu là
gì?
Đông máu là máu không ở thể lỏng mà vón lại thành
cục
Hình ảnh một số vết thương nhỏ ở tay bị chảy máu
Vậy đông máu diễn ra theo cơ
chế nào? Mời các em quan sát

video sau nhé:
I. ĐÔNG MÁU
Vết đứt tay nhỏ
Máu
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
(axitamin, Ca
2+
)
Ca
2+
Huyết thanh
Khối
máu
đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Sơ đồ cơ chế đông máu
Ý nghĩa của sự đông máu đối với sự sống của cơ thể là: bảo vệ
cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu đúng hay sai
Đúng rồi - kích chuột để tiếp tục
Đúng rồi - kích chuột để tiếp tục
Sai rồi - kích chuột để tiếp tục
Sai rồi - kích chuột để tiếp tục

You answered this correctly!
You answered this correctly!
Bâu trả lời của bạn:
Bâu trả lời của bạn:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this question
completely
You did not answer this question
completely
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
chấp nhậnchấp nhận trở vềtrở về
A) Đúng
B) Sai
Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của
máu?
Đúng rồi - kích chuột để tiếp tục
Đúng rồi - kích chuột để tiếp tục
Sai rồi - kích chuột để tiếp tục
Sai rồi - kích chuột để tiếp tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Bâu trả lời của bạn:
Bâu trả lời của bạn:
The correct answer is:
The correct answer is:
Bạn trả lời chưa đúng câu hỏi

Bạn trả lời chưa đúng câu hỏi
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
chấp nhậnchấp nhận trở vềtrở về
A) Bạch cầu
B) Huyết tương
C) Chất sinh tơ máu
D) Tiểu cầu và Ion canxi
Hình ảnh tiểu cầu
Hình ảnh các tế bào máu
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ
đâu?
Đúng rồi - kích chuột để tiếp tục
Đúng rồi - kích chuột để tiếp tục
Sai rồi - kích chuột để tiếp tục
Sai rồi - kích chuột để tiếp tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của bạn:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this question
completely
You did not answer this question
completely
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục

Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
chấp nhậnchấp nhận trở vềtrở về
A)
Búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào
máu làm thành khối máu đông bịt kín vết
thương
B) Hoạt động của hồng cầu
C) Hoạt động của bạch cầu
Bạn trả lời chưa đúng câu hỏi
Bạn trả lời chưa đúng câu hỏi
tạo hiển vi cục
máu đông
Khối máu đông bịt
kín vết thương
Tiểu cầu đóng vai trò gì trog quá trình
đông máu?
Đúng rồi - kích chuột để tiếp tục
Đúng rồi - kích chuột để tiếp tục
Sai rồi - kích chuột để tiếp tục
Sai rồi - kích chuột để tiếp tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời của bạn
The correct answer is:
The correct answer is:
Bạn trả lời chưa đúng câu hỏi
Bạn trả lời chưa đúng câu hỏi

Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
chấp nhậnchấp nhận trở vềtrở về
A) Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành
nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách
B) Dẫn máu giầu oxi tới các tế bào
C) Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để
tạo thành khối máu đông
D) Bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào và tiêu
hoá chúng đi
I. Đông máu
1. Khái niệm: Đông máu là máu không ở thể lỏng mà vón lại
thành cục.
2. Cơ chế:
3. Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.
Máu
chảy
Các tế bào máu
Huyết tương
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Chất sinh
tơ máu
Vỡ
Enzim
Tơ máu
Ca

2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tại sao máu chảy
trong hệ mạch lại
không bị đông?
Tại sao máu chảy
trong hệ mạch lại
không bị đông?

Vận tốc máu chảy trong hệ mạch là đều đặn và ổn định.

Mặt trong của hệ mạch rất nhẵn và trơn nên không làm cho
tiểu cầu bị vỡ ra để giải phóng các yếu tố đông máu.

Một số tế bào còn tiết ra yếu tố chống đông tự nhiên như muối
oxalat, xitrat…

Do vậy mà máu chảy trong mạch không bị đông
I. Đông máu
1. Khái niệm: Đông máu là máu
không ở thể lỏng mà vón lại thành
cục.
2. Cơ chế:
Máu
chảy
Các tế bào
máu
Huyết tương
Hồng cầu

Bạch cầu
Tiểu cầu
Chất sinh
tơ máu
Vỡ
Enzim
Tơ máu
Ca
2+
Huyết thanh
Khối máu
đông
3. Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương.
Túi dự trữ máu
Sơ cứu vết thương ngỏ bị chảy máuXử lí khi bị máu khó đông
Phòng tránh để máu không bị đông trong mạch
Tập thể dục thể thao
Sinh-khoáng tố cần thiết cho cơ thể con ngườiCác loại gia vị và thảo dược tốt cho hệ mạch
Giọt máu
Giảm cân khi bị béo phì
Người bình thường
Người bị bệnh máu khó đông
Kiểm tra tim mạch
Nói không với thuốc lá
Tập Yoga, tập dưỡng sinh
II. Các nguyên tắc truyền máu
<?>Nghiên cứu thí nghiệm của Cac Lanstâynơ và quan
sát hình ảnh trả lời câu hỏi :
1. Các nhóm máu ở người
Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu

Các nhóm máu ở người
Ở người có 4 nhóm màu chính là A,
AB, B, O
Đúng rồi - kích chuột để tiếp tục
Đúng rồi - kích chuột để tiếp tục
Sai rồi - kích chuột để tiếp tục
Sai rồi - kích chuột để tiếp tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Bâu trả lời của bạn:
Bâu trả lời của bạn:
The correct answer is:
The correct answer is:
Bạn trả lời chưa đúng câu hỏi
Bạn trả lời chưa đúng câu hỏi
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước
khi tiếp tục
chấp nhậnchấp nhận trở vềtrở về
A) Đúng
B) Sai
- Hồng cầu của người cho có những loại kháng nguyên nào?- Huyết tương của người nhận có những loại kháng thể nào?
Chúng có gây kết dính hồng cầu không?
Hồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là : A và B
Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể
là α (gây kết dính A) và β (gây kết dính B). Chúng
có gây kết dính hồng cầu máu người cho.
Bảng kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu
α gây kết dính A

β gây kết dính B
Huyết tương
của các nhóm
máu (người
nhận)
Hồng cầu của các nhóm máu người cho
O A B AB
O (α, β)
A (β)
B (α)
AB (0)
Hồng cầu không bị
kết dính
Hồng cầu bị
kết dính
O
A B
AB
α gây kết dính A
β gây kết dính B
O O
A
A
B
B
AB AB
<? > Hãy đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và
nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu
trong sơ đồ sau:
O O

A
A
B
B
AB AB
Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu:
2. Các nguyên tắc truyền máu
Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho
người có nhóm O được không? Vì sao?

Máu có cả kháng nguyên A và B không truyền cho
người có nhóm máu O được vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho
người có nhóm máu O được không? Vì sao?

Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho
người có nhóm máu O được vì không bị kết dính hồng cầu.
Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B,
virut HIV ) có thể truyền cho người khác được không?
Vì sao?

Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan
B, virut HIV ) không được đem truyền cho người khác
vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền
máu
Truyền máu cần tuân thủ theo những
nguyên tắc nào?
Trước khi truyền máu cần phải xét nghiệm để kiểm tra
nhóm máu và mầm bệnh.
- Khi truyền máu cần phải tuân thủ theo các nguyên tắc

sau:

Truyền nhóm máu phù hợp đảm bảo hồng cầu người
cho không bị ngưng kết trong máu người nhận.

Máu người cho không được có mầm bệnh

Truyền từ từ.
Kết
quả
thí
nghiệm
phản
ứng
giữa
các
nhóm
máu
II. Các nguyên tắc truyền máu
1. Các nhóm máu ở người
- Ở người có 4 nhóm máu: A, AB, B, O
- Hồng cầu người cho có 2 loại kháng nguyên là : A và B
- Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể
là α (gây kết dính A) và β (gây kết dính B). Chúng
có gây kết dính hồng cầu máu người cho.
2. Các nguyên tắc truyền máu
- Sơ đồ truyền máu
O O
A
A

B
B
AB AB
Trước khi truyền máu cần phải xét nghiệm để kiểm tra
nhóm máu và mầm bệnh.
- Khi truyền máu cần phải tuân thủ theo các nguyên tắc
sau:

Truyền nhóm máu phù hợp đảm bảo hồng cầu người
cho không bị ngưng kết trong máu người nhận.

Máu người cho không được có mầm bệnh

Truyền từ từ.
- Nguyên tắc truyền máu
Truyền máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?
Có nhiều lý do mọi người nhận được truyền máu,
bao gồm phẫu thuật, thương tích và bệnh tật. Máu có
một số thành phần, bao gồm cả các tế bào màu đỏ,
các tế bào trắng, huyết tương và tiểu cầu. Người được
nhận truyền máu sẽ được cung cấp một phần hoặc các
bộ phận từ máu hữu ích nhất.
Chính vì vậy mà con người đã xây dựng ra các
kho máu dự trữ từ việc kêu gọi mọi người đi hiến
máu nhân đạo tại các cơ sở y tế. Việt Nam lấy ngày
7/4 hàng năm là ngày hiến máu nhân đạo.
Ý nghĩa của truyền máu nhân đạo

Nếu bạn cắt đi một cành cây, chỉ ít lâu sau thôi tại chỗ đó sẽ mọc
lên 2 ngọn cây mới. Đừng lo lắng vì lượng máu mình đã mất đi

sau khi hiến. Mỗi lần cho máu là mỗi lần cơ thể bạn được kích
thích quá trình tái tạo máu mới. Vì vậy hãy cố gắng kết hợp ăn
uống và sinh hoạt điều độ, sức khoẻ bạn sẽ tăng lên rất nhiều đấy.
Tham gia hiến máu cũng là một cách để bạn kiểm tra sức khoẻ.
Một lượng máu nhỏ của bạn sẽ được đem đi xét nghiệm và kết
quả sẽ được gửi về an toàn cho bạn. Nhờ đó bạn có thể biết rõ
thực trạng của mình để có những biện pháp kịp thời nhất. Nếu
bạn tham gia hiến máu, sau này, lỡ có chuyện không hay xảy ra,
bạn hoàn toàn có quyền được cấp một lượng máu vừa đủ cho
mình mà không phải trả bất cứ chi phí nào. Hiến máu nhiều lần
giống như việc dự trữ máu cho mình vậy. Chẳng ai biết được
tương lai sẽ xảy ra hay không những chuyện gì.
.
Hiến máu nhân đạo
Hiến máu nhân đạo – Một nghĩa cử cao đẹp
Trong một gia đình: người bố có nhóm máu O, người mẹ có nhóm máu AB, người con trai có nhóm máu A
và người con gái có nhóm máu B.
- Người con trai bị tai nạn giao thông mất rất nhiều máu cần truyền máu gấp, vậy trong gia đình ai là người
có thể cho máu?
Đúng rồi - kích chuột để tiếp tục
Đúng rồi - kích chuột để tiếp tục
Sai rồi - kích chuột để tiếp tục
Sai rồi - kích chuột để tiếp tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Bâu trả lời của bạn:
Bâu trả lời của bạn:
The correct answer is:
The correct answer is:
Bạn trả lời chưa đúng câu hỏi

Bạn trả lời chưa đúng câu hỏi
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
chấp nhậnchấp nhận trở vềtrở về
Hãy ghép nội dung ở cột 1 với cột 2
sao cho phù hợp nhất
Cột 1 Cột 2
A. Bảo vệ cơ thể
B. Chống cho cơ thể mất máu
C. Duy trì máu ở thể lỏng
D. Giúp vận chuyển các chất khí
D
Hồng cầu
A
Bạch cầu
C
Huyết tương
B
Tiểu cầu
Đúng rồi - kích chuột để tiếp tục
Đúng rồi - kích chuột để tiếp tục
Sai rồi - kích chuột để tiếp tục
Sai rồi - kích chuột để tiếp tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Bâu trả lời của bạn:
Bâu trả lời của bạn:
The correct answer is:

The correct answer is:
Bạn trả lời chưa đúng câu hỏi
Bạn trả lời chưa đúng câu hỏi
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
chấp
nhận
chấp nhận trở vềtrở về
E. Không có tác dụng gì với cơ thể

×