Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Slide sinh 11 sinh sản vô tính ở thực vật _S.A Lứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 31 trang )

SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THCS & THPT TẢ SÌN THÀNG
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LERNING
Bài giảng
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Chương trình sinh học lớp 11
GV: SÙNG A LỨ
Mail:
ĐT: 01633002120
Trường: THCS & THPT Tả Sìn Thàng – T/chùa- Đ.Biên
Ngày 01 tháng 01 năm 2015
Chương IV: SINH SẢN
Ví dụ 1:
Gà trống
Gà mái
Tinh trùng
(giao tử đực)
Trứng
(giao tử cái)
Thụ tinh
Hợp
tử
Gà con
(cá thể mới )
Ví dụ 2:
Cây sắn cắt làm
nhiều đoạn
Đem trồng
Tạo ra nhiều cây sắn mới


Sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính
Con cua
đứt càng
Ví dụ 3:
Vẫn con cua đó
mọc càng mới
Hiện tượng
tái sinh
Ví dụ nào là hiện
tượng sinh sản ?
(Kết hợp)
Chương IV: SINH SẢN
Ví dụ 1:
Gà trống
Gà mái
Tinh trùng
(giao tử đực)
Trứng
(giao tử cái)
Thụ tinh
Hợp
tử
Gà con
(cá thể mới )
Ví dụ 2:
Cây sắn cắt làm
nhiều đoạn
Đem trồng
Tạo ra nhiều cây sắn mới

Sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính
Có 2 kiểu sinh sản: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
(Kết hợp)
Chương IV: SINH SẢN
I.Khái niệm
Lá của cây lá
bỏng mẹ
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp
nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau
và giống cây mẹ.
Mọc thành các
cây lá bỏng con
Sinh sản vô tính có sự
kết hợp giữa giao tử
đực cái không ?
Cây con sinh ra có đặc
điểm như thế nào so với
các cây con khác và cây
mẹ?
Vậy sinh sản vô tính ở
thực vật là gì?
Ví dụ 1:
II.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
Cây rêu mới
Giảm phân
1. Sinh sản bào tử
Cây rêu mẹ
Là hình thức sinh sản cơ thể mới được phát triển từ bào tử
II.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật

1. Sinh sản bào tử
II.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
2. Sinh sản sinh dưỡng
Lá cây bỏng
Thân cây ổi
Sinh sản sinh
dưỡng là gì?
Cơ thể mới được hình
thành từ bộ phận nào
của cây?
Là hình thức sinh sản cơ thể mới
được hình thành từ một phần,
một bộ phận(rễ,thân,lá) của cơ
thể mẹ.
II.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
2. Sinh sản sinh dưỡng
Thân cây cỏ tranh
Củ khoai lang
Lá cây bỏng
a. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Cây con mới
Cây con
mới
Cây con
mới
II.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
2. Sinh sản sinh dưỡng
Thân cây cỏ tranh
Củ khoai lang
Lá cây bỏng

a. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên từ

Sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên có các kiểu nào?
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên từ
củ (rễ)
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên từ
thân
1
2
3
Cây con
mới
Cây con
mới
Cây con
mới
II.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
2. Sinh sản sinh dưỡng
Đất
Đoạn cây sắn

Nuôi mô
trong mt dinh
dưỡng
Mô sẹo
Phôi
Cây con
b. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo

Chiết
Ghép
Nuôi cấy mô
Giâm
Sinh sản sinh dưỡng
nhân tạo có các kiểu
nào?
III. Phương pháp nhân giống vô tính
Đất
Đoạn cây sắn

Nuôi mô
trong mt dinh
dưỡng
Mô sẹo
Phôi
Cây con
Chiết cành
Ghép chồi và ghép cành
Nuôi cấy mô
Giâm cành
III. Phương pháp nhân giống vô tính
Cánh làm Áp dụng
1. Ghép chồi
và ghép cành
Lấy một mắt ghép hoặc chồi
ghép ghép vào cây khác gọi
cây gốc ghép để mắt ghép
tiết tục phát triển
Các loại cây ăn quả

Cam, chanh, bưởi
mận…
2. Chiết cành
Làm cho cành ra rễ ngay
trên cây cắt đem trồng tạo
thành cây mới
Các loại cây ăn quả
Cam, chanh, bưởi
mận…
3. Giâm cành Cắt thành đoạn ngắn
cắm xuống đất để ra rễ
đem trồng- cây mới
Sắn, tre, táo, mía…
1. Ghép chồi và ghép cành
2. Chiết cành và giâm cành
III. Phương pháp nhân giống vô tính
Đất
Đoạn cây sắn
Chiết cành
Ghép chồi và ghép cành
Giâm cành
-Vì sao phải cắt bỏ hết lá
ở cành ghép ?
- Nêu những ưu điểm
của cành chiết và cành
giâm so với cây trồng
mọc từ hạt
III. Phương pháp nhân giống vô tính

Nuôi mô trong

mt dinh dưỡng
Mô sẹo
Phôi
Cây con
3.Nuôi cấy mô
1. Ghép chồi và ghép cành
2. Chiết cành và giâm cành
1
2
3
4
5
a. Quy trình nuôi
cấy mô
Bước1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
Bước 5:
b. Cơ sở sinh học
c. Điều kiện thực
hiện nuôi cấy

d. Ưu điểm
Trồng ở
nhà kính
Trồng ở
đại trà
III. Phương pháp nhân giống vô tính


Nuôi mô
trong mt dinh
dưỡng
Mô sẹo
Phôi
Cây con
3.Nuôi cấy mô
1. Ghép chồi và ghép cành
2. Chiết cành và giâm cành
a. Quy trình nuôi cấy mô
Bước1: Chọn mô nuôi cấy:
thân, rễ,lá…
Bước 2: Đặt mô trong môi
trường dinh dưỡng có
chất kích thích
Bước 3: Mô hình thành rễ
và chồi tạo cây con
Bước 4: Chuyển cây con ra
nhà kính
Bước 5: Đem trồng đại trà
b. Cơ sở sinh học
- Dựa vào tính toàn năng
của tế bào
III. Phương pháp nhân giống vô tính
3.Nuôi cấy mô
1. Ghép chồi và ghép cành
2. Chiết cành và giâm cành
Phòng nuôi cấy mô
c. Điều kiện thực hiện nuôi
cấy mô

-
Dụng cụ, thiết bị,moi
trường nuôi cấy vô
trùng
-
Có nhà kính để trồng
cây non
d. Ưu điểm
-
Sản xuất giống trên quy
mô công nghiệp
-
Giống sạch bệnh
-
Phục hồi được nhiều
giống quý hiếm…
Khoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy mô
Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô
IV. Vai trò của sinh sản vô tính
1. Đối với đời sống thực vật
2. Đối với đời sống con người
- Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài
- Phục chế được các giống cây trồng đang bị thoái hoá
- Trong thời gian ngắn nhân nhanh giống cây trồng cần thiết
và sạch bệnh với giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao.
HOÀN THÀNH C
HOÀN THÀNH C
ÁC
ÁC
CÂU H

CÂU H
ỎI
ỎI
TRẮC NGHIỆM SAU:
TRẮC NGHIỆM SAU:
1 Sinh sản có ý nghĩa gì?
A Làm tăng số lượng loài.
B Làm cho con cái hình thành những đặc
điểm tiến bộ hơn bố mẹ.
C Đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
D Cả A và C
2 Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản:
A Chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ.
B Không có sự hợp nhất giữa giao tử đực
và giao tử cái.
C Có sự hợp nhất giữa giao tử đực và
giao tử cái.
D Bằng giao tử cái.
HOÀN THÀNH CÁC CÂU HỎI
HOÀN THÀNH CÁC CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM SAU:
TRẮC NGHIỆM SAU:
3 Hình thức sinh sản của cây rêu là sinh
sản:
A Bào tử.
B Phân đôi.
C Sinh dưỡng.
D Hữu tính.
HOÀN THÀNH CÁC CÂU HỎI
HOÀN THÀNH CÁC CÂU HỎI

TRẮC NGHIỆM SAU:
TRẮC NGHIỆM SAU:

×