Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Slide sinh 12 trao đổi vật chất trong hệ sinh thái _L.T.T Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 34 trang )

GIÁO VIÊN: LÊ THỊ THU HÀ

ĐTDĐ: 0912676532
Trường THPT Phan Đình Giót,
Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Tháng 1 năm 2015
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÀI 43 (TIẾT PPCT: 46)
SINH HỌC LỚP 12
* Bài tập vận dụng.
IV. Tháp sinh thái
III. Bậc dinh dưỡng
II. Lưới thức ăn
I. Chuỗi thức ăn
BÀI 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
Hình ảnh trên nói lên mối quan hệ gì?
Ngô
I. Chuỗi thức ăn
Sâu ăn lá ngô
Ngóe sọc
Rắn hổ mang Đại bàng
Chuột đồng
Chuột đồng
Theo em mối quan hệ dinh
dưỡng giữa các loài này là gì?
Ngô


I. Chuỗi thức ăn
Sâu ăn lá ngô
Ngóe sọc
Rắn hổ mang Đại bàng
Thế nào được gọi là chuỗi thức ăn?
Chuột đồng
1. K/n: Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ
dinh dưỡng với nhau, trong đó mỗi loài là một mắt xích
của chuỗi. Mỗi mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt
xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía
sau.
I. Chuỗi thức ăn
(1)
(2) (3) (4) (5) (6)
Ngô → Sâu → Ngóe sọc → Chuột đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng
ăn lá ngô
Độ dài SV dị dưỡng (2 → 6)
Độ dài của ĐV ăn thịt (3 → 6)
Độ dài của chuỗi thức ăn (1 →6)
2. VD:
Ngô
Sâu
Chim Sâu
Đại bàng
Giun đất Chim ăn giun
Đại bàng
- Khởi đầu bằng sinh vật vật tự dưỡng:
SV tự dưỡng → ĐV ăn SV tự dưỡng → ĐV ăn thịt các cấp.
- Khởi đầu bằng sinh vật phân giải (ĐV ăn mùn bã):
ĐV ăn mùn bã → ĐV ăn thịt các cấp.

Chuỗi thức ăn 2:
Chuỗi thức ăn 1:
Câu 1: Thành phần nào sau đây
không thuộc chuỗi thức ăn?
Đúng - Click vào bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Đúng - Click vào bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Không đúng - Click vào bất
cứ nơi đâu để tiếp tục.
Không đúng - Click vào bất
cứ nơi đâu để tiếp tục.
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước có thể khi tiếp tục.
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước có thể khi tiếp tục.
Trả lờiTrả lời
Làm lại
Làm lại
A) Ếch đồng. B) Giun đất.

C) Lá khô. D) Rắn hổ mang.
Câu 2: Nếu trong một hệ sinh thái có một số loài
sinh vật như sau: Tảo lam, trùng cỏ, cá diếc,
diều hâu. Trình tự sắp xếp nào sau đây đúng với
một chuỗi thức ăn?
Đúng - Click vào bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Đúng - Click vào bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Không đúng - Click vào bất
cứ nơi đâu để tiếp tục.
Không đúng - Click vào bất
cứ nơi đâu để tiếp tục.
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước có thể khi tiếp tục.
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước có thể khi tiếp tục.
Trả lờiTrả lời
Làm lại
Làm lại

A) Tảo lam → Trùng cỏ → cá diếc → diều hâu.
B) Tảo lam → cá diếc → diều hâu → trùng cỏ.
C) Trùng cỏ → cá diếc → tảo lam → diều hâu.
D) Diều hâu → tảo lam → trùng cỏ → cá diếc.
Câu 3: Cho các loài sinh vật sau: vi khuẩn, sâu
rau, trùng cỏ, chim sâu, cá rô, cá lăng. Những
sinh vật nào có thể hình thành một chuỗi thức
ăn?
Đúng - Click vào bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Đúng - Click vào bất cứ nơi
đâu để tiếp tục
Không đúng - Click vào bất
cứ nơi đâu để tiếp tục.
Không đúng - Click vào bất
cứ nơi đâu để tiếp tục.
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước có thể khi tiếp tục.
Bạn phải trả lời câu hỏi này
trước có thể khi tiếp tục.

Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
A) Vi khuẩn, sâu rau, chim sâu, cá rô.
B) Sâu rau, trùng cỏ, cá rô, cá lăng.
C) Trùng cỏ, chim sâu, sâu rau, cá lăng.
D) Vi khuẩn, trùng cỏ, cá rô, cá lăng.
Question
Your Score {score}
Max Score {max-score}
Number of Quiz
Aempts
{total-aempts}
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Review QuizContinue
Hươu
cao cổ
Sâu
Đại
bàng
Cỏ
Cây bao báp
Thỏ
Chim sâu
Hổ
II. Lưới thức ăn.

K/n: Là tập hợp các chuỗi thức ăn, trong đó mỗi
loài tham gia vào đồng thời vào nhiều chuỗi thức ăn
khác nhau.
QX 1 QX 2
Quan sát số lượng và thành phần loài trong 2 quần
xã trên, cho biết quần xã nào có lưới thức ăn phức
tạp hơn? Tại sao?
QX SV càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn
trong quần xã càng phức tạp.
Tại sao quần xã trưởng thành lại có lưới thức ăn
phức tạp hơn so với quần xã trẻ?
Các quần xã trưởng thành có số lượng loài phong phú và
đa dạng, thiết lập được mối quan hệ dinh dưỡng gắn bó
hơn.
Hươu
cao cổ
Sâu
Đại bàng
Cỏ
Cây bao báp
Thỏ
Chim sâu
Hổ
VD.
Nếu quần thể chim sâu
bị tiêu diệt thì sẽ gây ra
hậu quả gì?
Nếu trong đất còn tồn đọng
thuốc DDT và chất này có
chứa trong các sản phẩm của

thực vật thì loài động vật nào
sau đây sẽ bị nhiễm DDT nặng
nhất?
Vận dụng những hiểu biết trên vào trong sản xuất
như thế nào?
 Sử dụng thuốc trừ sâu (thuốc bảo vệ thực vật) đúng
cách, đủ liều lượng → tránh dư thừa, tồn đọng trong đất,
trong sinh vật.
Hươu
cao cổ
Sâu
Đại bàng
Cỏ
Cây bao báp
Chim sâu
Hổ
Thỏ
Bậc dinh dưỡng
cấp 1
Bậc dinh dưỡng
cấp 2
Bậc dinh dưỡng
cấp 3
III. Bậc dinh dưỡng:
1.K/n: Trong một lưới thức ăn, tất cả các loài có cùng
mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.
Trong mỗi bậc
dinh dưỡng
gồm những
nhóm loài

nào?
(Bậc dinh dưỡng cấp 4)
(Bậc dinh dưỡng cấp 1)
(Bậc dinh dưỡng cấp 2)
(Bậc dinh dưỡng cấp 3)
(Bậc dinh dưỡng cấp 5)
III. Bậc dinh dưỡng:
2. Các bậc dinh dưỡng:
a.Bậc dinh dưỡng cấp 1 (sinh vật sản xuất): là các sinh
vật tự dưỡng có khả năng tổng hợp và tích lũy các
chất hữu cơ.
b.Bậc dinh dưỡng cấp 2 (sinh vật tiêu thụ cấp 1): gồm
động vật ăn sinh vật sản xuất.
c. Bậc dinh dưỡng cấp 3 (sinh vật tiêu thụ cấp 2): gồm
động vật ăn thịt, ăn sinh vật tiêu thụ cấp 1
d.Bậc dinh dưỡng cấp 4 (sinh vật tiêu thụ cấp 3): gồm
động vật ăn thịt, ăn sinh vật tiêu thụ cấp 2
e.Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất (bậc dinh dưỡng cấp
cuối cùng).
Loài nào là
sinh vật tiêu
thụ bậc 2,
bậc dinh
dưỡng cấp 2
trong lưới
thức ăn bên?
- Ếch, chuột: sinh vật
tiêu thụ bậc 2.
- Kiến, châu chấu:
thuộc bậc dinh

dưỡng cấp 2.
 Trong sản xuất nông, lâm nghiệp, để nâng cao năng suất,
con người luôn làm “trẻ ” hệ sinh thái bằng cách chuyên canh,
độc canh. Nhưng điều đó làm HST nông nghiệp thường
không ổn định, dễ bị thiên tai, dịch bệnh. Để nâng cao tính ổn
định của HST, người ta làm “già” HST bằng 1 số cách như:
trồng nhiều loài cây, trồng xen, trồng gối vụ Sử dụng phân
bón hữu cơ để tăng cường hoạt động của sinh vật phân giải.
Vận dụng những hiểu
biết về lưới thức ăn vào
trong sản xuất
như thế nào?
IV. Tháp sinh thái.
Tháp sinh thái là gì?
1. K/n: Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp
chồng lên nhau. Các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau,
còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh
dưỡng.
Nhận xét điểm
giống và khác
nhau giữa các loại
tháp sinh thái trên.

×