Trường THCS …………
Lớp: 8
Mã số:
Kiểm tra một tiết
Môn: Hóa học
Thời gian: 45'
Điểm Lời phê của giáo viên:
ĐỀ BÀI:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng!
Câu 1: Đốt cháy 6,2 (g) phốt pho trong bình chứa 6,72 lít oxi (đktc ).
Hãy cho biết sau khi cháy, phốtpho hay oxi, chất nào còn thừa và thừa khối lượng là bao nhiêu?
A. Phốt pho thừa 2 (g) C. Phốtpho thiếu
B. Oxi thiếu D. Oxi thừa 1,6 (g)
Câu 2: Lấy cùng một lượng KClO
3
và KMnO
4
để điều chế khí oxi, chất nào cho nhiều khí oxi hơn?
A. KMnO
4
C. KMnO
4
và KClO
3
đều nhiều
B. KClO
3
D. KMnO
4
và KClO
3
đều ít
Câu 3: Những tính chất nào thuộc loại tính chất hóa học của oxi?
A. Nặng hơn không khí
B. Cần thiết cho sự hô hấp và sự cháy
C. Tác dụng với kim loại, phi kim và hợp chất
D. Hóa lỏng ở (-196
0
C)
Câu 4: Sự cháy là:
A. Sự tác dụng của một chất với oxi
B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
C. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt nhưng phát sáng
D. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
Câu 5 . Những oxit nào sau đây oxit axit
A. Fe
2
O
3
B. Na
2
O C. CaO D. Mn
2
O
7
Câu 6. Những oxit nào sau đây là oxit bazơ?
A. SO
2
B. CO
2
C. K
2
O D. H
2
O
Câu 7: Nếu nung 5 tấn canxiCacbonat (CaCO
3
) sinh ra 2,2 tấn khí Cacbonic (CO
2
) và canxi oxit (CaO).
Khối lượng canxi oxit sinh ra là:
A. 1,4 tấn B. 3,2 tấn C. 2,8 tấn D. 5,6 tấn
Câu 8:
Công thức Sửa Gọi tên
NaO
KHPO
4
H
3
SO
4
Al(OH)
2
II. TỰ LUẬN: (6 đ)
Câu 1: (3đ) Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
A- Zn + HCl
→
………+……… C- Al + O2
→
o
t
……………
B- Fe
2
O
3
+ CO
→
o
t
t
………+……. D- KClO
3
→
o
t
……… +………………
Nếu l phản ứng Oxi hĩa - khử cho biết chất khử, chất Oxi hĩa? Sự khử, sự oxi hĩa?
Câu 1: (2 đ). Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh trong một bình chứa 2,24 lít khí oxi (ở đktc)
152
Tính khối lượng khí sunfurơ SO
2
thu được ?
Và thể tích của khí sunfurơ ở (đktc) ?
Câu 2: (1 đ). Hãy giải thích vì sao 1 mol các chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí, tuy có số phân tử như
nhau nhưng lại có thể tích không bằng nhau?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỀM
I. TRẮC NGHIỆM:(4đ)
Câu 1 D
Câu 2 B
Câu 3 C
Câu 4 B còn lại mỗi câu đúng 0,5 đ
Câu 5D(0,25)
Câu 6 C(0,25)
Câu 7 C
Câu 8: (1đ)
NaO → Na
2
O : Natri oxit
KHPO
4
→
K
2
HPO
4
: Kali hidrophotphat
H
3
SO
4
→
H
2
SO
4
: Axit sunfuric
Al(OH)
2
→
Al(OH)
3
: Nhôm Hidroxit
II. TỰ LUẬN: (6đ)
Cu 1
A- Zn +2 HCl
→
ZnCl
2
+ H
2
( phản ứng thế)
B- Fe
2
O
3
+3 CO
→
o
t
t
2Fe + 3CO2 ( phản ứng Oxihóa khử)
C- 4Al + 3O
2
→
o
t
2Al2O3 ( phản ứng hóa-hợp/ phản ứng Oxi hóa- khử)
D- 2KClO
3
→
o
t
2KCl + 3O2 ( phản ứng phn hủy)
Xác định chất khử chất oxi hóa, sự khử sự oxi hóa mỗi câu 0.5 đ Câu ( B,C)
Câu 2: (2 đ) . N
s
=
32
4,6
= 0,2 mol (0,25 đ)
2
O
n
=
4.22
24,2
= 0,1 (mol) (0,25 đ)
Phương trình phản ứng:
S + O
2
→ SO
2
Tỉ lệ 1 1 l (mol)
Cho 0,2 0,2 0,1 (mol) (0,5 đ)
Theo phương trình phản ứng trên ta thấy
Oxi thiếu ; S dư nên tính
2
SO
n
theo
2
O
n
(0,5 đ)
2
SO
m
= 0,1 x 64 = 6,4 (g) (0,25 đ)
VSO
2
= 0,1 x 22,4 = 2,24 (l) (0,25 đ)
Câu 3 (1 đ). Vì thể tích của 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các
phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì kích thước và khoảng cách giữa các phân tử khác nhau.
153