Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất - thương mại đức thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 116 trang )


z
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TP-HCM
KHOA TÀI CHÍNH-KẾ TOÁN








BÁO CÁO THỰC TẬP
Chuyên Đề :
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Đơn Vị Thực Tập:
CÔNG TY TNHH SX – TM ĐỨC
THÀNH

 Sinh viên thực tập : LÊ THỊ LAM
 Lớp : CKT5/4
 MSSV : CAK054041
 Giáo viên hƣớng dẫn : VÕ HÀ THANH



Năm 2012



LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, trƣớc xu hƣớng hoà nhập và phát triển của kinh tế
thế giới, Việt Nam cũng đã mở rộng quan hệ thƣơng mại, hợp tác kinh tế với rất
nhiều nƣớc trong khu vực và thế giới. Đi cùng vơi sự mở cửa của nền kinh tế là sự
thay đổi của khung pháp chế. Hiện nay, pháp luật Việt Nam đang cố gắng tạo ra
sân chơi bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, Nhà
nƣớc không còn bảo hộ cho các doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣ trƣớc đây nữa. Việc
này tạo ra cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế nhƣng cũng lại
đặt ra rất nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc. Để tồn tại và ổn
định đƣợc trên thị trƣờng đòi hỏi các doanh nghiệp nhà nƣớc phải có sự chuyển
mình, phải nâng cao tính tự chủ, năng động để tìm ra phƣơng thức kinh doanh có
hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao từ đó mới có đủ sức để cạnh tranh với các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Hoà nhập cùng sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong nền kinh tế thị trƣờng
hiện nay, các doanh nghiệp cũng đã và đang nỗ lực để đảm bảo sự tồn tại và phát
triển của mình thông qua các chiến lƣợc và kết quả sản xuất kinh doanh. Khi phân
tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại một doanh nghiệp sản xuất, thì chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng. Để có
đƣợc những số liệu trên chúng ta không thể không nhắc tới vai trò to lớn của hạch
toán kế toán. Việc tổ chức kế toán đúng, hợp lý, chính xác chi phí sản xuất và tính
đúng, tính đủ giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí,
giá thành sản phẩm, trong việc kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chi phí phát sinh
ở doanh nghiệp nói chung và ở các phân xƣởng, tổ, đội sản xuất nói riêng. Thông
qua số liệu do bộ phận kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành cung cấp, nhà quản lý
doanh nghiệp biết đƣợc chi phí và giá thành thực tế của của từng loại sản phẩm,
nhóm sản phẩm, của hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác trong doanh
nghiệp.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đánh giá chất lƣợng

nhiều mặt hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh một cách tổng quát về mặt
kinh tế, kỹ thuật, tổ chức quản lý của doanh nghiệp. Giá thành là cơ sở định
giá bán của sản phẩm, là cơ sở dánh giá hạch toán kế toán nội bộ, phân tích
chi phí, đồng thời còn là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh. Ngoài ra, giá
thành còn là nhân tố quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trên
thƣơng trƣờng.
Chính vì thế trong các doanh nghiệp, công tác chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm luôn đƣợc coi trọng hàng đầu. Nó cung cấp những thông tin
một cách kịp thời, chính xác để các nhà quản lý có những biện pháp giảm chi
phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tính cạnh tranh trên thị
trƣờng.
Công ty TNHH SX – TM Đức Thành là một doanh nghiệp lớn. Để sản
phẩm của mình ngày càng có tính cạnh tranh cao trên thị trƣờng, Công ty
không thể không quản lý chi phí một cách chặt chẽ để không những chi phí
đựợc tính đúng, tính đủ mà giá thành còn phải ngày càng đƣợc hạ thấp.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề trên em đã chọn đề tài: “Kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH SX – TM
Đức Thành” để làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Mục tiêu của
chuyên đề là vận dụng lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm đã học ở trƣờng và nghiên cứu thực tiễn từ đó phân tích, đƣa ra ý
kiến và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành tại Công ty.
Trong quá trình tìm hiểu về lý luận và thực tiễn để hoàn thành chuyên đề
này em đã đựơc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị phòng Kế toán
cũng nhƣ các phòng ban khác của Công ty và sự chỉ bảo tận tình của thầy Võ
Hà Thanh. Cùng với sự nổ lực của bản thân, nhƣng do bƣớc đầu làm quen
với





















với công tác thực tế và do khả năng chuyên môn còn hạn chế, hơn nữa chuyên đề
mang tính chuyên sâu, do vậy mà bài viết của em chắc chắn sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót. Vậy em rất mong nhận đƣợc những ý kiến chỉ bảo thêm của thầy
cô cùng các cô chú, anh chị trong Công ty để em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong Công ty cùng thầy đã
giúp em hoàn thành chuyên đề này.



Lời cảm ơn

Nhằm thực hiện phƣơng châm “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với
thực tế”, Trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế Tp.HCM đã tạo điều kiện cho học viên đi

thực tế với các cơ sở để tìm hiểu, vận dụng nhiều kiến thức đã đƣợc học, đồng
thời làm quen với cách ghi chép trên sổ sách kế toán để học hỏi các kinh nghiệm
thực tế về công tác tài chính, kế toán tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Để từ
thực tế chứng minh cho kiến thức đã học giúp học viên củng cố và nâng cao kiến
thức nghiệp vụ chuyên môn để khi ra trƣờng có thể đảm đƣơng và hoàn thành tốt
nhiệm vụ của ngƣời quản lý kinh tế tài chính.
Trong thời gian thực tập tại Công ty, em đã có cơ hội tìm hiểu thêm những
kiến thức cơ bản về kế toán. Thông quá trình thực tập tại Công ty, em đã thu thập
đƣợc những kinh nghiệm thực tế, đồng thời cũng đƣợc củng cố thêm những kiến
thức đã học ở trƣờng.
Có đƣợc sự gặt hái này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em xin chân thành gửi
lời cảm ơn đến:
Ban giám đốc, Phòng kế toán tài chính, Phòng tổ chức hành chính Công ty
TNHH SX – TM Đức Thành đã nhiệt tình giúp đỡ, hƣớng dẫn em trong công tác
nghiệp vụ, đồng thời cung cấp những tài liệu cần thiết để em có thể hoàn thành
bài viết báo cáo chuyên đề thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Võ Hà Thanh, giảng viên bộ môn Tài Chính
Doanh Nghiệp - Khoa Tài Chính-Kế Toán, Trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế Tp.HCM
đã tận tình truyền đạt kiến thức nền tảng cơ sở, kiến thức chuyên sâu và hƣớng
dẫn giúp đỡ tận tình cho em trong suốt quá trình viết báo cáo chuyên đề thực tập.
Thêm vào đó, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và đặc biệt Khoa Tài
Chính-Kế Toán Trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế Tp.HCM tạo mọi điều kiện thuận lợi
để giúp đỡ em hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập.




Tất cả sự chỉ dẫn và giúp đỡ đó sẽ là nguồn tƣ liệu quý báu nhất để giúp em tự
tin hơn khi bƣớc vào môi trƣờng thực tế. Và hy vọng đó sẽ là sự khởi đầu tốt đẹp
trên con đƣờng sự nghiệp của em sau này.

Xin chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe, thành công trong công việc. Chúc Quý
công ty kinh doanh ngày càng đạt hiệu quả cao. Một lần nữa em xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này.
Xin chân thành cảm ơn.
Tp.HCM, ngày … tháng…năm…
Sinh viên thực tập
LÊ THỊ LAM




NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP



























Tp.HCM, Ngày… tháng… năm…
Xác nhận của đơn vị




NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN



























TP.HCM, ngày…tháng…năm…
Giáo viên hƣớng dẫn


MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SX – TM ĐỨC
THÀNH 1
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1
1. Giới thiệu tổng quan về công ty 1
2. Quá trình thành lập công ty 1
3. Quá trình phát triển của công ty 2
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY 2
1. Chức năng 2
2. Nhiệm vụ 3
3. Quyền hạn 3
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 3
1. Cơ cấu tổ chức công ty 3
2. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban 4
IV. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIA CÔNG SẢN PHẨM 7

V. THUẬN LỢI KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY
9
1. Thuận lợi 9
2. Khó khăn 9
3. Phương hướng phát triển 9
PHẦN II: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 10
I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ KẾ TOÁN 10
1. Chức năng: 10
2. Nhiệm vụ: 10
II. BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 10
1. Hình thức bộ máy kế toán 10
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 10
III. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY VÀ PHƢƠNG TIỆN GHI CHÉP
KẾ TOÁN 12
1. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty 12
2. Phương tiện ghi chép kế toán: 12
IV. HÌNH THỨC KẾ TOÁN CÔNG TY ÁP DỤNG 13
1. Nội dung: 13
2. Sơ đồ trình tự ghi chép chứng từ ghi sổ: 14
3. Các biểu mẫu minh họa đối với hình thức chứng từ ghi sổ: 15
PHẦN III: CƠ SỞ LÝ LUẬN 22

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 22
1. Khái niệm chi phí 22
2. Phân loại chi phí 22
2.1. Phân loại chi phí theo theo nội dung kinh tế (theo yếu tố chi phí) 22
2.2. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế (theo khoản mục chi phí) 22
2.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả kinh doanh
23
II. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH 23

1. Khái niệm 23
2. Phân loại 23
2.1. Căn cứ vào nguồn số liệu để tính và thời điểm tính giá thành 23
2.2. Căn cứ theo nội dung cấu tạo giá thành 24
III. QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 24
IV. ĐỐI TƢỢNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT – ĐỐI TƢỢNG TÍNH GIÁ
THÀNH – KỲ TÍNH GIÁ THÀNH 24
1. Đối tượng hạch toán chi chi phí sản xuất 24
2. Đối tượng tính giá thành 25
3. Cơ sở xác định đối tượng kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm 25
4. Mối quan hệ giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá
thành 26
5. Kỳ tính giá thành 26
V. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT 26
1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 26
1.1. Nội dung 26
1.2. Nguyên tắc kế toán 26
1.3. Chứng từ kế toán sử dụng 27
1.4. Kế toán chi tiết 27
1.5. Kế toán tổng hợp 27
2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 29
2.1. Nội dung 29
2.2. Nguyên tắc kế toán 29
2.3. Chứng từ kế toán sử dụng 29
2.4. Kế toán chi tiết 29
2.5. Kế toán tổng hợp 30
3. Kế toán chi phí sản xuất chung 31
3.1. Nội dung 31
3.2. Nguyên tắc kế toán 31
3.3. Chứng từ kế toán sử dụng 32

3.4. Kế toán chi tiết 32

3.5. Kế toán tổng hợp 33
4. Kế toán khoản thiệt hại trong sản xuất 35
4.1. Kế toán sản phẩm hỏng 35
a Khái niệm: 35
b Phân loại 35
c Chứng từ sử dụng: 35
d Phƣơng pháp hạch toán: 35
4.2. Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất 37
a khái niệm: 37
b Phân loại: 37
c Phƣơng pháp hạch toán: 37
VI. KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH 38
1. Nội dung 38
2. Phương pháp 38
2.1. Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên 38
2.2. Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ 39
VII. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG 40
1. Khái niệm 40
2. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 40
2.1. Phƣơng pháp ƣớc lƣợng sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng 40
2.2. Phƣơng pháp đáng giá theo 50% chi phí chế biến 41
2.3. Phƣơng pháp dánh giá theo 50% chi phí chế biến kế hoạch 41
2.4. Phƣơng pháp đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp 42
2.5. Phƣơng pháp đánh giá theo chi phí NVL chính. 42
VIII. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 42
1. Nội dung 42
2. Các phương pháp tính giá thành 43
2.1. Phƣơng pháp tính giá thành trực tiếp 43

2.2. Tính giá thành theo phƣơng pháp hệ số 44
2.3. Tính giá thành theo phƣơng pháp tỷ lệ 46
2.4. Phƣơng pháp loại trừ sản phẩm phụ 48
2.5. Phƣơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 49
2.6. Phƣơng pháp tính giá thành theo phân bƣớc 50
PHẦN IV: THỰC TIỄN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY ĐỨC THÀNH 53
I. ĐỐI TƢỢNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY 53
1. Đặc điểm chi phí sản xuất và tính giá thành: 53
2. Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành: 53

3. Phương pháp tập hợp chi phí và phân bổ chi phí: 53
4. Kỳ tính giá thành: 53
II. KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP 54
1. Đặc điểm: 54
2. Chứng từ sử dụng - Sổ sách theo dõi. 55
3. Kế toán chi tiết: 56
4. Kế toán tổng hợp: 68
5. Trình tự hạch toán 68
6. Sơ đồ chữ T 69
III. KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP 72
1. Đặc điểm: 72
2. Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương: 72
3. Chứng từ sử dụng - Sổ sách theo dõi. 74
4. Kế toán chi tiết: 75
5. Kế toán tổng hợp: 78
6. Trình tự hạch toán 78
7. Sơ đồ chữ T 78
IV. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 80
1. Đặc điểm: 80

2. Chứng từ sử dụng - Sổ sách theo dõi. 81
3. Kế toán chi tiết: 82
4. Kế toán tổng hợp 85
5. Trình tự hạch toán 85
6. Sơ đồ chữ T 87
V. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH 90
1. Đối tượng tập hợp chi phí: 90
2. Đối tượng tính giá thành: 90
3. Nội dung: 90
4. Chứng từ sử dụng – sổ sách theo dõi 90
5. Kế toán chi tiết: 90
6. Kế toán tổng hợp 91
7. Trình tự hạch toán 92
8. Sơ đồ chữ T: 92
VI. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ 92
1. Phương pháp: 92
2. Trình tự hạch toán 92
VII. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 95
3. Phương pháp 95
4. Tài khoản sử dụng : 95

5. Trình tự hạch toán: 95
PHẦN V: NHẬN XÉT - KẾT LUẬN 97
I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐƠN VỊ THỰC TẬP: 97
II. NHẬN XÉT VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 98
1. Nhận xét chung: 98
2. Sự khác nhau giữa thực tế và lý thuyết về công tác kế toán: 98
III. NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY. 99
IV. KẾT LUẬN: 101




DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

KÝ HIỆU TÊN
BTP Bán thành phẩm
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BYTN Bảo hiểm thất nghiệp
CPSX Chi phí sản xuất
KH Khẩu hao
KHSX Kế hoạch sản xuất
KPCĐ Kinh phí công đoàn
KTKT Kinh tế kỹ thuật
NVL Nguyên vật liệu
PX Phân xƣởng
SL Sản lƣợng
SX Sản xuất
SP Sản phẩm
SPDD Sản phẩm dở dang
TĐ Tƣơng đƣơng
TK Tài khoản
TM Thƣơng mại
TP Thành phẩm
TT Trực tiếp
TSCĐ Tài sản cố định
VL Vật liệu
VLC Vật liệu chính
Zđv Giá thành đơn vị

Ztt Giá thành thực tế
 Tổng
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: VÕ HÀ THANH
SVTT: LÊ THỊ LAM Lớp: CKT5/4 Trang: 1
PHẦN I:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SX – TM ĐỨC
THÀNH

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1. Giới thiệu tổng quan về công ty
Tên Công ty: CÔNG TY TNHH SX – TM ĐỨC THÀNH
Tên Giao dịch: DUC THANH PRODUCTION & TRADING COMPANY, LTD
Tên viết tắt: DUC THANH PROTRACO
Trụ sở chính: 37/5 Trần Xuân Soạn, Phường Tân Kiểng, Quận 7, TP.HCM
Tel: 8726717, 7195324, 7195325
Fax: 8274394, 7195330
Email:


Công Ty TNHH SX – TM Đức Thành chuyên sản xuất gia công các loại giày da, giả
da xuất khẩu sang các thị trƣờng Châu Âu, Mỹ và các thị trƣờng lân cận khác. Bên cạnh
đó, Công Ty còn có chức năng mua bán kim khí, điện máy, bách hóa, mỹ phẩm.
2. Quá trình thành lập công ty
Công ty TNHH SX - TM ĐỨC THÀNH là một Công ty tƣ nhân với 100% vốn trong
nƣớc, trực thuộc sự quản lý của Bộ Công Nghiệp nhẹ. Công ty đƣợc thành lập theo giấy
phép số 684 GP/TL – DN ngày 13/4/1998 do Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố cấp, và chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 042808 cấp ngày 16/04/1998 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ,
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: VÕ HÀ THANH
SVTT: LÊ THỊ LAM Lớp: CKT5/4 Trang: 2
với tổng số vốn đầu tƣ kinh doanh ban đầu là 300.000.000,00 VND (Ba trăm triệu đồng

chẵn), với hai sáng lập viên:
 Nguyễn Văn Cƣ - Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị - Giám Đốc Công Ty
 Lê Văn Biên - Uỷ Viên Hội Đồng Quản Trị - Phó Giám Đốc Công Ty
Trụ sở chính của Công ty đặt tại: 149 Lý Thái Tổ - Phƣờng 9 – Q.10 – TP.HCM
Tên giao dịch: DUC THANH PRODUCTION & TRANDING COMPANY, LTD
3. Quá trình phát triển của công ty
13/4/1998: Công ty TNHH SX - TM ĐỨC THÀNH đƣợc thành lập, khi mới thành
lập Công ty đặt trụ sở chính tại 149 Lý Thái Tổ - P.9 – Q.10 – TP.HCM, với một số vốn
đầu tƣ ban đầu chỉ có 300.000.000,00 VND (Ba trăm triệu đồng chẵn), nhƣng trong quá
trình đầu tƣ xây dựng và sửa chữa mặt bằng sản xuất, trang thiết bị tại số : 37/5 Trần
Xuân Soạn, Phƣờng Tân Kiểng, Quận 7, TPHCM Công ty đã tăng thêm vốn đầu tƣ là
13.200.000.000,00 VND (Mƣời ba tỷ hai trăm triệu đồng chẵn).
Tháng 10/1998, sau hơn sáu tháng hoạt động có hiệu quả, Công ty có thêm khách
hàng mới và đã mở rộng quy mô sản xuất, đầu tƣ thêm một nhà máy sản xuất tại : 1165
Xa Lộ Trƣờng Sơn (QL1A), P. An Phú Đông, Q.12, TP.HCM. Tăng vốn đầu tƣ thêm
6.500.000.000,00 VND (Sáu tỷ năm trăm triệu đồng chẵn), nâng tổng số vốn điều lệ hiện
nay là: 20.000.000.000,00 VND (Hai mƣơi tỷ đồng chẵn).
Ngày 12/8/1999, nhằm thuận tiện cho việc quản lý tình hình sản xuất kinh doanh, tiết
gảm chi phí điều hành Công ty dời trụ sở về tại điạ điểm sản xuất số 37/5 Trần Xuân
Soạn, Phƣờng Tân Kiểng, Quận 7, Tp.HCM.
Hiện nay, Công ty có hai nhà máy:
 Nhà máy 1: (trụ sở chính): 37/5 Trần Xuân Soạn, Phƣờng Tân Kiểng, Quận 7,
Tp.HCM, với diện tích 11.969 m
2
.
 Nhà máy 2: 1165 Xa Lộ Trƣờng Sơn (QL 1A), Phƣờng Phú An Đông, Quận
12, Tp.HCM, với diện tích 13.000 m
2

II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY

1. Chức năng
- Gia công hàng giày da trong và ngoài nƣớc.
- Mua bán kim khí, điện máy, bách hóa, mỹ phẩm.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: VÕ HÀ THANH
SVTT: LÊ THỊ LAM Lớp: CKT5/4 Trang: 3
- Sản xuất hàng giày da để tiêu thụ trong và ngoài nƣớc.
- Xuất khẩu hàng giày da ra thị trƣờng nƣớc ngoài.
2. Nhiệm vụ
- Phát triển ngành giày da trong địa bàn thành phố, mở rộng ngành kinh tế với các
thành phẩm trong nƣớc và cả nƣớc ngoài, góp phần tích cực vào sản xuất, tăng ngoại
tệ cho Nhà Nƣớc.
- Tổ chức các hoạt động kinh doanh và gia công ở thị trƣờng trong nƣớc tạo công ăn
việc làm cho nhiều cán bộ, công nhân trong nƣớc. Thực hiện hợp đồng lao động, phân
phối thu nhập hợp lý, chăm lo cho đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân
viên, không ngừng đào tạo, bồi dƣỡng văn hóa chuyên môn cho cán bộ công nhân viên
của Xí Nghiệp.
3. Quyền hạn
- Công ty có đầy đủ tƣ cách pháp nhân để ký hợp đồng với khách hàng trong nƣớc
và ngoài nƣớc.
- Có tài khoản Việt Nam và ngoại tệ ở ngân hàng.
- Tự chủ về mặt tài chính.
- Có con dấu riêng và đƣợc hạch toán độc lập.
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
1. Cơ cấu tổ chức công ty
Công ty tổ chức bộ máy theo mô hình trực tiếp chức năng dƣới chế độ 1 thủ trƣởng.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: VÕ HÀ THANH
SVTT: LÊ THỊ LAM Lớp: CKT5/4 Trang: 4























2. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
 Giám đốc: Là ngƣời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty, có nhiệm vụ
xem xét các chỉ tiêu, kế hoạch và toàn quyền quyết định các tổ chúc hoạt động sản xuất
của Công ty.
 Phó giám đốc nhà máy:
- Chức năng: Trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất của nhà máy, phân xƣởng và chỉ
đạo quản lý phòng ban có liên quan đến việc sản xuất sản phẩm và đảm bảo chất lƣợng
sản phẩm sản xuất.
P. Y
TẾ
GIÁM ĐỐC

P. KINH
DOANH
XUẤT
NHẬP
KHẨU

P. KỸ
THUẬT
P.
BẢO
VỆ
P. KẾ
HOẠCH
SẢN
XUẤT
ĐIỀU
ĐỘ
P. TỔ
CHỨC
NHÂN
SỰ
P. KẾ
TOÁ
N TÀI
VỤ
PHÓ GĐ (Nhà máy 2)
PHÓ GĐ (Nhà máy 1)
PHÂN XƢỞNG SẢN XUẤT
PX.GÒ
PX.ĐẾ

PX.MAY
PX. CHẶT
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: VÕ HÀ THANH
SVTT: LÊ THỊ LAM Lớp: CKT5/4 Trang: 5
- Nhiệm vụ: Tổ chức hoàn thành tốt kế hoạch đƣợc giao. Quan hệ chặt chẽ với các đoàn
thể quần chúng nhằn phát huy thế mạnh, không ngừng củng cố và phát triển nhà máy.
 Phòng kế toán tài vụ:
- Chức năng: Tổ chức công tác tài chính, cung xấp số liệu, phân tích và kiểm tra hoạt
động kinh tế tài chính để đáp ứng công tác lập kế hoạch và thống kê của Công ty. Đồng
thời, chịu trách nhiệm về tình hình quản lý tài chính của Công ty, tính toán, ghi chép,
phản ánh tổng hợp và theo dõi kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Nhiệm vụ:
 Chỉ đâọ thực hiện thống nhất công tác kế toán thống kê. Đồng thời kiểm tra, kiểm
toán kế toán tài chính ở Công ty theo đúng điều kiện tổ chức kế toán Nhà nƣớc.
 Xây dựng kế hoạch tài chính và ban hành kế hoạch đối với cấp trên, đăng ký với
tài chính đia phƣơng, triển khai thực hiện kế hoạch đƣợc duyệt của Công ty.
 Tổ chức hệ thống sổ sách chứng từ, bộ máy cán bộ công nhân viên kế toán tài vụ
phù hợp với công tác hạch toán kế toán ở Cồng ty. Phản ánh chính xác kịp thời, đầy
đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ở Công ty theo
định kỳ, đột xuất.
 Trích nộp đầy đủ kịp thời các khoản tiền vay phải nộp theo đúng quy định, thanh
toán quyết toán nhanh gọn các khoản tiền vay công nợ phải thu, phải trả.
 Chủ động dự thảo, xây dựng các quá trình quản lý vật tƣ, hàng hóa, tài sản, vốn
bằng tiền ở Công ty.
 Tổ chức công tác kiểm kê tài sản vật tƣ hàng hóa theo định kỳ, hay đột xuất, theo
đúng quy định và kịp thời đề xuatas biện pháp xử lý.
 Thƣờng xuyên kiểm tra việc thực hiện các công tác tài chính đối với các nhà sản
xuất.
 Có trách nhiệm lƣu hồ sơ đầy đủ. Phân tích đánh giá tình hình thực hiện các cỉ tiêu
phục vụ cho việc quản lý.

 Phồng tổ chức nhân sự:
- Tuyển dụng công nhân viên, sắp xếp, bố trí nhân sự,
- Quản lý nguồn nhân lực của nhà máy,
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: VÕ HÀ THANH
SVTT: LÊ THỊ LAM Lớp: CKT5/4 Trang: 6
- Giải quyết các chế độ lai động: Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc, lƣơng, nghỉ
phép năm, thai sản…….
- Giải quyết các chế độ bảo hiểm: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn.
 Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu:
- Tìm hiểu thị trƣờng, tìm hiểu đối tác liên doanh nƣớc ngoài, mở rộng mạng lƣới
hoạt động sản xuất kinh doanh,
- Liên hệ với đối tác về số lƣợng và kế hoạch xuất, nhập hàng,
- Thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu,
- Thực hiện khâu giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu gia công,
- Thanh khoản, thanh lý các hợp đồng gia công với đối tác,
- Nộp các chứng từ, sổ sách về phần thanh khoản, thanh lý cho phòng Kế toán tài vụ.
 Nhà máy: Là nơi diễn ra hoạt động sản xuất.
 Phòng kế hoạch sản xuất điều độ: Lập kế hoạch sản xuất sản phẩm cho từng mặt
hàng, mã hàng, điều độ năng lực sản xuất giữa các giây chuyền sản xuất. Nhằm đáp ứng
kịp thời tiến độ giao hàng xuất khẩu theo yêu cầu cuẩ đối tác khách hàng.
 Phòng kỹ thuật:
- Chức năng: Tham mƣu cho Giám đốc, Phó Giám đốc Công ty tổ chức hƣớng đẫn
thực hiện và kiểm tra các công tác kỹ thuật, vật tƣ gồm: quản lý và khai thác toàn bộ dây
chuyền sản xuất theo đúng hợp đồng với bên đối tác.
- Nhiệm vụ:
 Nghiên cứu khoa học kỹ thuật, xây dựng kế hoạch đầu tƣ mới.
 Kiểm tra việc thực hiện các tiêu chuẩn, định mức và thƣờng xuyên theo dõi diễn
biến tình hình hao hụt.
 Kiểm tra hƣớng dẫn an toàn PCCC.
 Định kỳ phân tích đánh giá hiệu quả của quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng

dụng cải tiến kỹ thuật.
 Phân xƣởng sản xuất:
- Chức năng: là nơi trực tiếp sản xuất ra các mặt hàng. Phân xƣởng có các khâu sản
xuất:
 Xƣởng chặt
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: VÕ HÀ THANH
SVTT: LÊ THỊ LAM Lớp: CKT5/4 Trang: 7
 Xƣởng may
 Xƣởng đế
 Xƣởng gò
- Nhiệm vụ: Sản xuất ra những mặt hàng theo đúng tiêu chuẩn của Phòng Kế Hoạch
Sản Xuất Điều Độ và Phòng Kỹ thuật.
 Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ tất cả tài sản Công ty an toàn, đặc biệt là quan
tâm đến công tác phòng chống: cháy, nổ, các tệ nạn xấu trong Công ty.
 Phòng y tế:
- Kiểm tra sức khỏe công nhân viên,
- Kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm,
- Cấp phát thuốc cho công nhân viên bi ốm, đau,
- Chuyển viện cho các công nhân viên bị bệnh nặng,
- Tuyên truyền – hƣớng dẫn cho các công nhân viên phòng chống bệnh.
IV. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIA CÔNG SẢN PHẨM
Cả hai nhà máy đều có chung một quy trình công nghệ, và đƣợc tổ chức mang tính
liên tục theo dây chuyền.
Mô tả công đoạn:
Công đoạn 1: Dùng máy chặt để chặt, cắt nguyên vật liệu thành bán thành phẩm chi
tiết mũi giày.
Công đoạn 2: Xuất kho bán thành phẩm đế trong, đế ngoài  mài đế.
Công đoạn 3: Dùng phụ liệu (chỉ)  may bán thành phẩm mũ giày thành mũ giày.
Công đoạn 4: Đem bán thành phẩm đế trong, đế ngoài và mũ giày vào phom.
Công đoạn 5: Sau khi vô phom (khuôn), các bán thành phẩm đem đi gò – ráp.

Công đoạn 6: Đem bán thành phẩm đi ép định hình, trong quá trình ép đinh hình bán
các thành phẩm sẽ đƣợc hấp qua một lần.
Công đoạn 7: Tháo phom, vệ sinh bán các thành phẩm và đƣợc kiểm tra chất lƣợng.
Công đoạn 8: Dán nhãn  thành phẩm.
Công đoạn 9: Lắp ráp chiếc giày thành đôi giày thành phẩm, sau đó thành phẩm đƣợc
kiểm tra và đóng gói nhập kho.
Quy trình công nghệ sản xuất giày:
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: VÕ HÀ THANH
SVTT: LÊ THỊ LAM Lớp: CKT5/4 Trang: 8

Đóng hộp nhập kho
KHO
Thiếu – thừa
NVL
Thiếu – thừa bán
TP đế
KHO
Nguyên vật liệu
Phụ liệu
Bán thành phẩm
Mũ giày
Vô phom
Mài đế
Bán TP đế
trong, đế ngoài
Chặt cắt

Thành phẩm
Ép định hình, hấp
Tháo phom. Vệ sinh

Dán nhãn
Kiểm tra
Kiêm tra
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: VÕ HÀ THANH
SVTT: LÊ THỊ LAM Lớp: CKT5/4 Trang: 9
V. THUẬN LỢI KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG
TY
1. Thuận lợi
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao, đoàn kết,
thống nhất cùng ban lãnh đạo công ty, luôn quyết tâm phấn đấu, khắc phục những khó
khăn, tổ chức quản lý, điều hành hoạt động công ty.
2. Khó khăn
- Trình độ tay nghề của ngành giày da tại một số nƣớc trên thế giới phát triển hơn so
với nƣớc ta, đồng thời giấ công nhân của các nƣớc bắt đầu rút ngắn về khoản cách vì vậy
giá nhân công rẻ không còn là lợi thế đối với nƣớc ta nữa.
- Thị trƣờng ngành giày da ngày càng cạnh tranh gay gắt, yêu cầu đối với sản phẩm
ngày càng cao về chất lƣợng, giá cả, mẫu mã.
- Công nghệ sản xuất chƣa thực sự hiện đại và đồng bộ, một số bộ phận còn đƣợc coi là
lạc hậu rất xa sao với thế giới, từ đó làm hạn chế về chất lƣợng, năng suất cũng nhƣ giá
sản phẩm cạnh tranh.
3. Phƣơng hƣớng phát triển
- Công ty xây dựng kế hoạch phát triển trong những năm tới theo hƣớng đầu tƣ, nâng
cấp dần những trang thiết bị đã cũ và lạc hậu để hiện đại và đồng bộ hóa dây chuyền sản
xuất nhằm nâng cao năng lực sản xuất và năng xuất lao động.
- Phát huy tốt tính chủ động, sang tạo trong sản xuất kinh doanh củng cố tận dụng khai
thác thị trƣờng cũ, mở rộng thị trƣờng mới giữ vững và nâng cao ƣu thế cạnh tranh trên
thị trƣờng, đảm bảo vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên.

BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: VÕ HÀ THANH
SVTT: LÊ THỊ LAM Lớp: CKT5/4 Trang: 10

PHẦN II:
CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ KẾ TOÁN
1. Chức năng:
Giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán trong công ty theo
chế độ chính sách của nhà nƣớc về quản lý tài chính.
2. Nhiệm vụ:
Phản ánh chính xác và kịp thời mọi chi phí phát sinh theo đúng các khoản mục đƣợc
quy định.
Vận dụng các phƣơng pháp phân bổ chi phí và tính giá thành phù hợp với đặc điểm
quản lý và quy trình công nghệ của doanh nghiệp để tính chính xác và kịp thời giá thành
SXSP.
Cung cấp các số liệu cần thiết cho việc lập dự toán và phân tích hoạt động kinh tế về
phƣơng diện giá thành. Khai thác các khả năng tiềm tàng, sử dụng có hiệu quả chi phí để
hạ giá thành sản phẩm và nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.
II. BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
1. Hình thức bộ máy kế toán
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán ở công ty giày da Đức Thành là mô hình tổ chức kế
toán tập trung.
Toàn bộ công việc kế toán đƣợc tập trung tại phòng kế toán doanh nghiệp chính, ở các
đơn vị trực thuộc chỉ bố trí vài nhân viên kế toán làm nhiệm vụ theo sự phân công của kế
toán trƣởng nhƣ: thu thập chứng từ, giải quyết một số nghiệp vụ cơ bản nhƣ ghi chép về
thời gian lao động, năng suất lao động,…. Sau đó chuyển toàn bộ chứng từ về phòng kế
toán doanh nghiệp chính.
Ưu điểm: Đảo bảo sự tập trung, thống nhất trong việc chỉ đạo công tác kế toán, tạo điều
kiện chuyên môn hóa cán bộ kế toán, cho phép thu thập các thông tin tổng hợp một cách
nhanh chóng giúp lập báo cáo tài chính nhanh, giảm biên chế bộ máy kế toán.
Nhược điểm: Kế toán khó bám sát đƣợc tình hình thực tế tại nơi sản xuất.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: VÕ HÀ THANH
SVTT: LÊ THỊ LAM Lớp: CKT5/4 Trang: 11
Tổ chức bộ máy kế toán là xác định khối lƣợng công việc kế toán cho các bộ phận nội
bộ trong Công ty, và mối quan hệ công việc kế toán ở các bộ phận với phòng kế toán.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA BỘ MÁY KẾ TOÁN












Các thành viên trong bộ phận Kế Toán:
 Kế Toán Trƣởng:
- Phụ trách chung về công tác tài chính và nhân sự phòng kế toán, kiểm tra tính xác thực,
chính xác của các kế toán ở hai nhà máy.
- Thực hiện nghiêm chỉnh nguyên tắc quản lý kinh tế tài chính, kiểm tra toàn bộ công tác
hạch toán, theo dõi tình hình biến động vật tƣ, tiền vốn của công ty, tham mƣu cho Giám
Đốc trong việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh.
- Theo dõi các tài khoản về vốn cố định, vốn lƣu động.
- Xây dựng kế hoạch tài vụ vào thời điểm cuối năm.
- Báo cáo kịp thời tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính,
 Kế toán tổng hợp:
- Tổng hợp, đối chiếu các phần hạch toán của các bộ phận kế toán lại với nhau để lập các

biểu kế toán nhƣ: Bảng Cân Đối Kế Toán, Kết Quả Hoạt Dộng Kinh Doanh, Thuyết Minh
Báo Cáo Tài Chính.
KẾ TOÁN (Nhà
máy 1)
KẾ TOÁN
TỔNG HỢP
KẾ TOÁN TRƢỞNG
THỦ QUỸ
KẾ TOÁN
THANH
TOÁN
KẾ TOÁN CHI PHÍ
VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH

KẾ TOÁN (Nhà
máy 2)

×