Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Ôn tập Hóa học 12- Trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.49 KB, 44 trang )

CH

Bài 1. ESTE
I) KHÁI NIỆM, DANH PHÁP
Ví dụ: CH
3
COOH + C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
Tổng quát: RCO OH + H OR

RCOOR

+ H
2
O
Thay thế nhóm – OH ở nhóm – COOH của axit bằng OR

thu được

este.


Tên este = Tên gốc R’ + tên gốc axit (có đuôi at)
HCOOCH
3
: Metyl fomiat
CH
3
COOC
2
H
5
: Etyl axetat
C
2
H
5
COOCH
3
: Metyl propionat
II) TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III) TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng thuỷ phân :
RCOOR

+ H
2
O RCOOH + R

OH

Bản chất: Phản ứng thuận nghòch (hai chiều)

VD: CH
3
-COO-C
2
H
5
+ HOH CH
3
-COOH + C
2
H
5
-OH
2. Phản ứng xà phòng hóa(mt bazơ) :
RCOOR

+ NaOH
to
RCOONa + R

OH
Bản chất: Pư xảy ra một chiều.
CH
3
-COO-C
2
H
5
+ NaOH
→

o
t
CH
3
-COONa+ C
2
H
5
-OH
IV) ĐIỀU CHẾ
• Phương pháp chung:

• Đ/c Vinyl axetat
CH
3
-COOH + CH≡CH
→
XT
CH
3
-COO-CH=CH
2
Bài 2 : LIPIT
) KHÁI NIỆM
• Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước
nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực.
• Cấu tạo: Phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp,
steroit và photpholipit,…
CHẤT BÉO
1) Khái niệm

• Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là
triaxylglixerol.
• Các axit béo hay gặp:
1
H
2
SO
4
, t
o
H
2
SO
4
, t
o
H
2
SO
4
, t
o
H
2
SO
4
, t
o
RCOOH + R


OH RCOOR

+ H
2
O
H
2
SO
4
, t
o
C
15
H
31
COOH : axit panmitic
C
17
H
35
COOH : axit stearic
C
17
H
33
COOH : axit oleic
C
17
H
31

COOH : axit linoleic
 Axit béo là những axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, có
thể no hoặc không no.
• CTCT chung của chất béo:
R
1
COO CH
2
CH
CH
2
R
2
COO
R
3
COO
R
1
, R
2
, R
3
là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác nhau.
Thí dụ:
(C
17
H
35
COO)

3
C
3
H
5
: tristearoylglixerol ()
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
: trioleoylglixerol ()
(C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
: tripanmitoylglixerol (tripanmitin)
 !"chất vật lí
• Ở điều kiện thường: Là chất lỏng hoặc chất rắn.

R
1
, R
2
, R
3
: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn.
R
1
, R
2
, R
3
: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì chất béo là chất lỏng.
• Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực:
benzen, clorofom,…
• Nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
3) Tính chất hoá học
a) Phản ứng thuỷ phân
(CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C
3
H

5
+ 3H
2
O 3CH
3
[CH
2
]
16
COOH + C
3
H
5
(OH)
3
H
+
, t
0
tristearin axit stearic glixerol
b) Phản ứng xà phòng hoá
(CH
3
[CH
2
]
16
COO)
3
C

3
H
5
+ 3NaOH 3CH
3
[CH
2
]
16
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
t
0
tristearin natri stearat glixerol
c) Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H

2
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
(lỏng) (rắn)
Ni
175 - 190
0
C
Bài 3: KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HP
I) XÀ PHÒNG:
1. Khái niệm:
Xà phòng: là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo RCOOM (R là gốc HC
của axit béo; M là Na hoặc K) + phụ gia.
Ví dụ thành phần chính thông thường:
C
17
H
35
COONa
C
15
H

31
COONa
2
2. Phương pháp sản xuất:
(RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH 3RCOONa + C
3
H
5
(OH)
3
t
0
chất béo xà phòng
Xà phòng còn được sản xuất theo sơ đồ sau:
Ankan axit cacboxylic muối natri của axit cacboxylic
II) CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HP
1. Khái niệm
Những hợp chất không phải là muối natri của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt
rửa như xà phòng được gọi là chất giặt rửa tổng hợp.
2. Phương pháp sản xuất
Được tổng hợp từ các chất lấy từ dầu mỏ.
Dầu mỏ axit đexylbenzensunfonic
natri đexylbenzensunfonat
C

12
H
25
-C
6
H
4
SO
3
H C
12
H
25
-C
6
H
4
SO
3
Na
Na
2
CO
3
axit đexylbenzensunfonic natri đexylbenzensunfonat
III) TÁC DỤNG TẨY RỬA CỦA XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HP
• Muối natri trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp có khả năng làm
giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da,…
• Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng (nước có chứa nhiều ion
Ca

2+
, Mg
2+
)
• Chất giặt rửa có ưu điểm hơn xà phòng là có thể giặt rửa cả trong nước cứng.


#$
%&' Tìm câu đúng khi nói về este hữu cơ:
A. Mọi este đều thủy phân tạo ra muối và rượu
B. Mọi este đều tạo từ axit và rượu
C. Đốt cháy este no đơn chức thu đựơc nCO
2
=

nH
2
O
D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều
%&  Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau?
A. CH
3
COOC
2
H
5

và dung dòch NaOH.
B. Dung dòch CH
3

COOH và dung dòch NaCl.
C. CH
3
CH
2
OH và dung dòch NaOH
D. C
2
H
2

và CH
3
CHO.
%&( Este X phản ứng với dung dòch NaOH, đun nóng tạo ra ancol metylic và natri
axetat. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH
3
B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. CH
3
COOCH
3
. D. C
2

H
5
COOCH
3
.
3
%&) Thủy phân chất nào sau đây trong dd NaOH dư tạo 2 muối:
. CH
3
– COO – CH = CH
2
. CH
3
COO – C
2
H
5
CH
3
COO – CH
2
– C
6
H
5
*. CH
3
COO – C
6
H

5
%&+ Thủy phân este E có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
(có mặt H
2
SO
4
loãng) thu được 2
sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy
nhất. Tên gọi của E là:
A. metyl propionat B. propyl fomat C. ancol etylic D. etyl axetat
%&, Tên gọi của este có mạch cacbon khơng phân nhánh có cơng thức phân tử C
4
H
8
O
2

thể tham gia phản ứng tráng gương là:
 propyl fomat .etyl axetat
. Isopropyl fomat *. Metyl propionat
%&- Chất nào sau đây ."/0 tạo este với axit axetic:
. C
2
H
5

OH . CH
2
OH – CH
2
OH . C
2
H
2
*. C
6
H
5
OH
%&1 Thủy phân vinylaxetat bằng dd KOH vừa đủ. Sản phẩm thu được là:
 CH
3
COOK, CH
2
=CH-OH.  CH
3
COOK, CH
3
CHO.
.CH
3
COOH, CH
3
CHO. * CH
3
COOK, CH

3
CH
2
OH
%&2 Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C
4
H
8
O
2
có tổng số đồng phân tác dụng với dd
NaOH nhưng không tác dụng với Na là: . 2 . 4 . 5 *. 6
%&'3 CTCT của vinyl axetat là:
 CH
2
= CH - COOCH
3
 HCOOCH= CH
2
 CH
3
COOCH = CH
2
* CH
3
COOCH
2
CH
2
CH

3

%&'' Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sơi thấp nhất?
 ancol propylic etyl axetat  axit axetic * ancol etylic
%&'  Để biến một số dầu thành bơ nhân tạo người ta thực hiện q trình :
 xà phòng hóa làm lạnh
 hidro hóa ( Ni, t
o
) * cơ cạn ở nhiệt độ cao
%&'( Tripanmitin và triolein là các chất béo ở trạng thái tương ứng:
 Rắn và lỏng  Lỏng và rắn
 Đều ở dạng rắn * Đều ở dạng lỏng
%&') Xét về mặt cấu tạo chất béo thuộc loại chất nào sau đây?
 polime  axit este * ancol
%&'+ Một este có CTPT C
4
H
8
O
2
khi thủy phân trong NaOH thu được muối HCOONa, sản
phẩm còn lại là:
 CH
3
CH
2
OH CH
3
CHO  C
2

H
3
OH * C
3
H
7
OH
%&', Có thể phân biệt etylaxetat và etylfomat bằng thuốc thử nào sau đây?
 NaOH dung dịch Br
2
 q tím * dd AgNO
3
/ NH
3
%&'- Hợp chất hữu cơ A và B có cùng CTPT C
3
H
6
O
2
, A tác dụng được với CaCO
3
, B tác
dụng được NaOH khơng tác dụng Na và khơng cho phản ứng tráng gương. Vậy CTCT thu gọn
của A và B lần lượt là:
CH
3
COOCH
3
, CH

3
CH
2
COOH HCOOCH
2
CH
3
, CH
3
CH
2
COOH
CH
3
CH
2
COOH, CH
3
COOCH
3
* CH
3
CH
2
COOH, HCOOCH
2
CH
3
4
%&'1 Một số este được dùng trong hương liệu, mó phẩm, bột giặt là nhờ các este:

A. là chất dễ bay hơi B. có mùi thơm, an toàn với mọi người
C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên
%&'2 Hai chất hữu cơ X
1
và X
2
đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X
1
có khả năng
phản ứng với: NaOH, Na
2
CO
3
. X
2
phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản
ứng Na
2
CO
3
. Công thức cấu tạo của X
1
, X
2
lần lượt là:
A. CH
3
-COOH, CH
3
-COO-CH

3
. B. (CH
3
)
2
CH-OH, H-COO-CH
3
.
C. H-COO-CH
3
, CH
3
-COOH. D. CH
3
-COOH, H-COO-CH
3
.
%& 3 Mệnh đề không đúng là:
A. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2
cùng dãy đồng đẳng với CH
2
=CHCOOCH
3

B. CH

3
CH
2
COOCH=CH
2
tác dụng với dd NaOH thu được anđehit và muối
C. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2
tác dụng được với dung dòch Br
2

D. CH
3
CH
2
COOCH=CH
2
có thể trùng hợp tạo polime
%& ' Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C
17
H
35
COOH,
C
17
H

33
COOH, C
15
H
31
COOH?
%&  A. 1 B. 2 C. 3 D. 6
%& ( Giữa glixerol và axit béo C
17
H
35
COOH có thể tạo được tối đa bao nhiêu este đa
chức? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
%& ) Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit C
17
H
35
COOH, C
17
H
33
COOH,
C
15
H
31
COOH. Số loại monoeste tối đa có thể được tạo thành trong hỗn hợp sản phẩm là
A. 3 B. 6 C. 9 D. 12
%& + Chất nào sau đây ."/0 phải là lipit:
 mỡ heo  gạo  dầu dừa * sáp ong

%& , Trioleoylglixerol (triolein) là cơng thức nào trong số các cơng thức sau đây:
(CH
3
[CH
2
]
7
CH=CH[CH
2
]
7
COO)
3
C
3
H
5
(CH
3
[CH
2
]
7
CH
2
CH
2
[CH
2
]

7
COO)
3
C
3
H
5
(CH
3
[CH
2
]
10
COO)
3
C
3
H
5
*(CH
3
[CH
2
]
6
CH=CH-CH=CH[CH
2
]
6
COO)

3
C
3
H
5
%& - Khi đun nóng chất béo với dd H
2
SO
4
lỗng ta thu được:
glixerol và axit cacboxylic glixerol và muối của axit cacboxylic
glixerol và muối của axit béo *glixerol và axit béo
%& 1 Trong phòng thí nghiệm, để phân biệt dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy thì
là cách nào sau đây?
A. Hòa vào nước, chất nào nhẹ nổi lên là dầu thực vật
B. Chất nào không hòa tan trong nước là dầu thực vật
C. Chất nào hòa tan trong nước là dầu thực vật
D. Đun với NaOH có dư, để nguội cho tác dụng với Cu(OH)
2
chất nào cho dd xanh thẫm
trong suốt là dầu thực vật.
5
%& 2 Hãy chọn nhận đònh đúng:
A. Lipit là chất béo.
B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật.
C. Lipit là este của glixerol với các axit béo.
D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng
hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit,
photpholipit,…
%&(3 Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Tất cả mỡ động vật cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở dạng rắn
B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các chất béo không no, tồn tại trạng thái lỏng.
C. Hiđro hóa dầu thực vật sẽ tạo thành bơ nhân tạo.
D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
%&(' Chọn câu đúng trong trường hợp sau:
A. Chất béo đều là chất rắn, không tan trong nước, tan tốt trong axit H
2
SO
4
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ
C. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy đều có cùng thành phần nguyên tố
D. Chất béo là este nguyên chất của glixerol với axit béo no và không no
%&(  Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài,
không phân nhánh, có số C chẳn từ 12C trở lên.
B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở t
O
phòng.
C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ
phòng và được gọi là dầu.
D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghòch.
%&(( Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là:
A. C
17
H
35
COOH và glixerol B. C
17
H
35

COONa và glixerol
C. C
15
H
31
COONa và glixerol D. C
15
H
31
COONa và etanol
%&() Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp là:
A. không gây hại cho da B. bò phân huỷ bởi vi sinh vật
C. dùng được với nước cứng D. không gây ô nhiễm môi trường
%&(+ Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt:
Na, Cu(OH)
2
, CH
3
OH, dung dòch Br
2
, dung dòch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số
phản ứng xảy ra là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
%&(, Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp là:
C
15
H
31
COONa . (C
17
H

35
COO)
2
Ca.
. CH
3
[CH
2
]
11
-C
6
H
4
-SO
3
Na . *. C
17
H
35
COOK
%&(-Số đồng phân của este đơn chức no mạch hở chứa 48,64% cacbon về khối lượng
là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
6
%&(1 Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dòch KOH, thu
được muối và 2,3 gam rượu etylic. Công thức của este là:
A. CH
3
COOC
2

H
5
. B. C
2
H
5
COOC
2
H
5
. C. C
2
H
5
COOCH
3
. D. HCOOC
2
H
5
.
%&(2 Cho 4,2g este no đơn chức mạch hở E tác dụng hết với NaOH thu được 4,76g
muối. E là:
A. HCOOCH
3
B. HCOOC
2
H
5
C. CH

3
COOCH
3
D. CH
3
COOC
2
H
5
%&)3 Thủy phân 8,8 gam este X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
bằng dung dòch NaOH
vừa đủ thu được 4,6 gam ancol Y và
A. 4,1 gam muối B. 4,2 gam muối C. 8,2 gam muối D. 3,4 gam muối.
%&)' Đốt cháy hoàn toàn 5,1g este X thu được 11g CO
2
và 4,5g H
2
O. Công thức X là:
A. C
3
H
6
O
2
B. C

4
H
8
O
2
C. C
2
H
4
O
2
D. C
5
H
10
O
2
%&)  Đun nóng 6,0 gam CH
3
COOH với 6,0 gam C
2
H
5
OH (có H
2
SO
4
làm xúc tác, hiệu
suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam

%&)( Một este A đơn chức tác dụng vừa đủ với 150ml dd NaOH 1M thu được12,3g muối
và 4,8g ancol. CTPT của este A là:
 C
4
H
6
O
2
 C
4
H
8
O
2
 C
3
H
6
O
2
* C
2
H
4
O
2
%&)) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm
cháy được dẫn vào bình đựng dung dòch Ca(OH)
2
dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam.

Khối lượng kết tủa tạo ra là:
A. 12,4 gam B. 10 gam C. 20 gam D. 28,183 gam
%&)+ Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dòch NaOH 0,2M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dòch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam B. 3,28 gam C. 10,4 gam D. 8,2 gam
%&), Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC
2
H
5

CH
3
COOCH
3
bằng dung dòch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dòch NaOH tối thiểu
cần dùng là: A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
%&)- Cho 20g hỗn hợp gồm axit axetic và metyl axetat tác dụng vừa đủ với Na thì thu
được 2,24 lit H
2
(đkc). Phần trăm khối lượng của metyl axetat trong hỗn hợp ban đầu là:
 40%  60%  70% * 45%
%&)1 Xà phòng hóa a gam một este no đơn chức mạch hở chứa 53,33% oxi về khối lượng
cần vừa đủ 150ml dd NaOH 0,5M. Giá trị của a là:
 4,50g  5,55g  5,40g * 6,60g
%&)2 Đốt cháy hồn tồn 14,8g este X đơn chức thu được 13,44 lit CO
2
(đkc) và 10,8g
H
2
O. CTPT của X là:

 C
4
H
6
O
2
 C
4
H
8
O
2
 C
3
H
6
O
2
* C
3
H
4
O
2
%&+3 Để trung hòa 2,8 gam chất béo cần dùng 3,5 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất
béo trên là:
 5  6  7

* 8
7

%&+' Để trung hòa m gam chất béo có chỉ số axit là 7 cần 5 ml dd KOH 0,1M. Tính m.
 4  6  7

* 8
%&+  Xà phòng hóa m gam chất béo cần dùng V ml dd NaOH 1M được 9,2 gam glyxerol.
Giá trị của V là:
 100  200  300

* 400
%&+( Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:
 17,80 gam.  18,24 gam.  16,68 gam. * 18,38
%&+) Đun nóng lipit cần vừa đủ 40kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Khối lượng (kg) glixerol thu được là:
 13,8  6,975  4,6 * đáp án khác
 4*5

8
!"6"7"8"96
Cacbohiđrat
Tính chất
Glucozơ Fructozơ
Saccaro

Mantozơ
Tinh
bột
Xenlulozơ
:66;<" +
[Ag(NH

3
)
2
]OH
Ag↓ Ag↓ - Ag↓ - -
:6=06;
4>?
+ CH
3
OH/HCl
Metylglu
cozit
@AA
Metyl
fructozit
@AA
-
Metylma
ntozit
@AA
- -
:66;B6
+ Cu(OH)
2
dd màu
xanh
dd màu
xanh
dd màu
xanh

dd màu
xanh
- -
:66;6
@:C"8
+ (CH
3
CO)
2
O
+ HNO
3
/H
2
SO
4
+ + + + +
Xenlulozơ
triaxetat
+ + + + +
Xenlulozơ
trinitrat
:C";DB"%
+ H
2
O/H
+
- -
Glucoz
ơ +

Fructoz
ơ
Glucozơ
Glucoz
ơ
Glucozơ
:C>E&
+ I
2
- - - -
màu
xanh
đặc
trưng
-
(+) có phản ứng, khơng u cầu viết sản phẩm; (-) khơng có phản ứng.
(*) phản ứng trong mơi trường kiềm.
(**) do ảnh hưởng của ngun tử oxi trong vòng, nhóm OH ở C
1
(còn gọi là – OH semiaxetal),
có khả năng phản ứng cao hơn hẳn các nhóm – OH khác. Khi nhóm – OH ở C
1
đã chuyển
thành nhóm – OCH
3
rồi, dạng vòng khơng thể chuyển sang dạng mạch hở được nữa, nên
khơng khử được AgNO
3
trong amoniac.
#$

Câu 1 : Cacbohiđrat là:
A. hợp chất đa chức, có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m

B. hợp chất tạp chức, có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
C. hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxyl và nhóm cacboxyl
D. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật.
Câu 2: Đồng phân với glucozơ là:
A. saccarozơ B. xenlulozơ C. mantozơ D. fructozơ
9
Câu 3: Đồng phân của mantozơ là:
A. saccarozơ B. xenlulozơ C. glucozơ D. fructozo
Câu 4: Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ
(C
6
H
10
O
5
) có:
A. 5 nhóm hiđroxyl B. 4 nhóm hiđroxyl C. 2 nhóm hiđroxyl D. 3 nhóm hiđroxyl

Câu 5: Trong cơ thể, cacbohiđrat bò oxi hóa thành:
A. NH
3
, CO
2
và H
2
O B. H
2
O và CO
2
C. H
2
O

và NH
3
D. NH
3
và H
2
O
Câu 6: Dữ kiện dùng để chứng minh glucozơ có cấu tạo mạch hở là:
A. khử hoàn toàn glucozơ cho hexan
B. glucozơ có phản ứng tráng bạc
C. glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit
D. khi có xúc tác enzim, dung dòch glucozơ lên men tạo ancol etylic
Câu 7: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng chất nào
trong các chất sau làm thuốc thử ?
A. Cu(OH)

2
/OH
-
. B. NaOH. C. HNO
3
. D. AgNO
3
/NH
3
.
Câu 8: Dữ kiện dùng để chứng minh glucozơ có nhón chức –CHO là:
A. khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan
B. glucozơ có phản ứng tráng bạc
C. glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit
D. khi có xúc tác enzim, dung dòch glucozơ lên men tạo ancol etylic.
Câu 9: Dữ kiện dùng để chứng minh glucozơ có cấu tạo chứa 5 nhóm –OH (hiđroxyl) là:
A. khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan
B. glucozơ có phản ứng tráng bạc
C. glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit
D. khi có xúc tác enzim, dung dòch glucozơ lên men tạo ancol etylic.
Câu 10: Dữ kiện dùng để chứng minh glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl liên tiếp nhau là:
A. khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan
B. glucozơ có phản ứng tráng bạc
C. glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit
D. phản ứng với Cu(OH)
2
cho dung dòch xanh lam ở nhiệt độ phòng.
Câu 11: Mô tả không đúng với glucozơ là:
A. Chất rắn, màu trắng, không tan trong nước và có vò ngọt.
B. Có mặt hầu hết các bộ phận của cây, nhất là quả chín.

C. Còn có tên gọi là đường nho.
D. có 0,1 % trong máu người.
Câu 12: Khi thuỷ phân tinh bột đến cùng ta thu được sản phẩm:
A . saccarozơ B. mantozơ C. glucozơ D. fructozo
Câu 13: Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không tạo ra:
A . đextrin B. saccarozơ C. mantozơ D. glucozơ
10
Câu 14: Phản ứng chuyển hóa glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất là:
A. Phản ứng với Cu(OH)
2
; đun nóng
B. Phản ứng với Na
C. Phản ứng với H
2
/Ni, t
0

D. Phản ứng este hóa với CH
3
COOH/H
2
SO
4
đặc.
Câu 15: Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là:
A. có trong củ cải đường
B . tham gia phản ứng tráng bạc
C. Hoà tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường cho dung dòch màu xanh

D. được sử dung trong y học làm huyết thanh ngọt.
Câu 16: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về:
A. công thức phân tử B. tính tan trong nước lạnh
C. cấu trúc phân tử D. phản ứng thuỷ phân
Câu 17: Glucozơ không có tính chất:
A. tính chất của nhón anđehit B. tính chất poliol
C. tham gia phản ứng thuỷ phân C. phản ứng lên men
%&'1 Cho glucozơ phản ứng với:
(1)H
2
(Ni, t
o
) ; (2)dd AgNO
3
/NH
3
; (3)Cu(OH)
2
(ở điều kiện thường); (4)CH
3
OH/HCl;
(5)Cu(OH)
2
/ NaOH, t
o
Glucozơ bị oxi hóa trong phản ứng
A. (1) B. (2) và (5) C. (1) và (4) D. (2), (3) và (5)
Câu 19: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
Saccarozơ + H
2

O
H
+
→
A + B
Nhận đònh nào sau đây không đúng về A và B.
A. A và B có cùng công thức phân tử.
B. A và B đều tham gia phản ứngtráng bạc trong môi trường kiềm.
C. A phản ứng với H
2
, Ni, t
O
, còn B không phản ứng.
D. A và B đều phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo dung dòch xanh lam.
Câu 20: Chất không phản ứng với Cu(OH)
2
ở điều kiện thường là:
A. xelulozơ B. glixerol C. saccarozơ D. glucozơ
%& '

Chất thuộc loại đisaccarit là:
A. glucozơ B. xenlulozơ C. fructozơ D. saccarozơ
%& Xenlulozơ có cơng thức là:
A. [C
6
H
5
O

2
(OH)
5
]
n
B. [C
6
H
7
O
2
(OH)
2
]
n
C. [C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]
n
D. [C
6
H
7
O

2
(OH )
3
]
n
Câu 23: Cacbohiđrat không có phản ứng thuỷ phân là:
A. fructozơ B. xelulozơ C. saccarozơ D. tinh bột
Câu 24: Dãy nào sau đây gồm các chất phản ứng với Cu(OH)
2
tạo thành dung dòch có màu
xanh :
11
A. glucozơ, glixerol, axit axetic. B. axit axetic, glixerol, chất béo.
C. glucozơ, glixerol, etylaxetat. D. glucozơ, anđehit axetic, xelulozơ
Câu 25: Có thể dùng Cu(OH)
2
để phân biệt được các chất trong nhóm:
A.C
3
H
7
OH, C
6
H
12
O
6
(glucozơ) B. C
3
H

5
(OH)
3
, C
12
H
22
O
11
(saccarozơ)
C. CH
3
COOH, C
2
H
3
COOH D. C
3
H
5
(OH)
3
, C
2
H
4
(OH)
2
Câu 26: Cặp chất nào dưới đây là đồng phân với nhau:
A. saccarozơ và glucozơ B. tinh bột và xenlulozơ.

C. glucozơ và fructozơ D. xenlulozơ và saccarozơ
Câu 27: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có thể dùng để tráng bạc:
A. glucozơ, anđehit axetic, etylaxetat, mantozơ.
B. glucozơ, anđehit axetic, fructozơ, saccarozơ
C. glucozơ, anđehit axetic, mantozơ, fructozơ.
D. glucozơ, anđehit axetic, axit axetic, mantozơ
Câu 28: Chất thuộc loại monosaccarit là:
A. glucozơ B. xenlulozơ C. tinh bột D. saccarozơ
Câu 29: Chất thuộc loại polisaccarit là:
A. glucozơ B. xenlulozơ C. fructozơ D. saccarozơ
Câu 30: Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng:
A. AgNO
3
/NH
3
B. Na C. Cu(OH)
2
D. dd Br
2
%&('Nhóm gluxit đều tham gia phản ứng thủy phân là:
A. Saccarozơ, mantozơ, glucozơ. B. Saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ.
C. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. Saccarozơ, glucozơ, tinh bột.
%&( Một cacbohidrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa sau
Z
Cu(OH)
2
/NaOH
t
o
Vậy Z khơng thể là

A. glucozơ. B. saccarozơ. C. fructozơ D. mantozo
%&((Trong máu người, nồng độ của glucozơ có giá trị hầu như khơng đổi là
A. 0,1%. B. 0,2%. C. 0,3% D. 0,4%.
Câu 34: Đun nóng m gam glucozơ với dung dòch AgNO
3
/NH
3
dư, thu được 25,92 gam Ag.
Giá trò m bằng: (Ag=108, O=16, C=12)
A. 2,16 gam B. 43,2 gam C. 21,6 gam D. 86,4 gam
Câu 35: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ
thu được là: (C=12,H=1,O=16)
A. 250 gam B. 300 gam C. 360 gam D. 270 gam
Câu 36 Tinh bột tan có phân tử khối trung bình khoảng 4000 đvc. Số mắc xích (C
6
H
10
O
5
)
trong phân tử tinh bột là:
A. 25 B. 26 C. 27 D. 28
Câu 37: Thuỷ phân hoàn toàn 17,1 gam saccarozơ, sau đó đem dung dòch tiến hành phản
ứng tráng bạc trong dung dòch AgNO
3
/NH
3
dư. Khối lượng bạc thu được tối đa là: (Ag=108).
12
dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch

A. 10,8 gam B. 2,16 gam C. 32,4 gam D. 21,6 gam
%&(1Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào dung
dịch Ca(OH)
2
dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất q trình lên men là 80%. Giá trị của
m là: (Ca=40, O=16, C=12)
A. 400 gam B. 320 gam C. 200 gam D. 160 gam
Câu 39: Thuỷ phân hết 1 kg bột gạo (có 19 % tạp chất trơ) , hiệu suất của phản ứng thuỷ
phân là 75% . Khối lượng glucozơ thu được là:
A. 900 gam B. 1200 gam C. 833, 3 gam D. 675 gam
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol cacbohiđrat X thu được 26,88 lít CO
2
(đktc). X có thể
là: A. glucozơ B. tinh bột C. xelulozơ D. saccarozơ.
Câu 41: Khử glucozơ bằng hiđro đề tạo sobitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam
sobitol với hiệu suất 80% là:
A. 2,25 gam B. 22,5 gam C. 1,44 gam D. 14,4 gam
Câu 42. Tiến hành phản ứng tráng bạc hoàn toàn dung dòch chứa 18 gam glucozơ. Lượng
Ag hình thành là: (Ag=108)
A. 2,16 gam B. 10,80 gam C. 5,40 gam D. 21,60 gam
Câu 43: Dùng 324 kg xenlulozơ và 420 kg HNO
3
nguyên chất để điều chế xenlulo trinitrat,
biết hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%. Lượng xenlulo trinitrat thu được là:
A. 475,2kg B. 594 kg C. 742,5 kg D. 850 kg
Câu 44: Lên men glucozơ thành ancol etylic, toàn bô khí sinh ra được thu hết vào dung
dòch Ca(OH)
2
dư, thu được 40 gam kết tủa, biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 75%.
Lương glucozơ cần dùng bằng:

A. 24 gam B. 40 gam C. 50 gam D. 48 gam
%&)+Cho 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất, lên men thành ancol etylic. Trong q trình chế
biến, ancol bị hao hụt 5%. Khối lượng ancol etylic thu được bằng bao nhiêu?
A. 4,65kg B. 4,37kg C. 6,84kg D. 5,56kg.
%&),Lên men a (g) glucozơ, cho tồn bộ lượng CO
2
sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước
vơi trong tạo thành 10g kết tủa. Khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 3,4g. Biết hiệu suất
của q trình lên men là 90%, giá trị của a là
A. 12 gam B. 13 gam C. 14 gam D. 15 gam
%&)-Cho m (g) tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, tồn bộ lượng CO
2
sinh ra cho
qua dung dịch Ca(OH)
2
dư, thu được 750,0g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là
80%. Giá trị m cần dùng là bao nhiêu ?
A. 940,0 gam B. 949,2 gam C. 950,5 gam D. 1000,0 gam
%&)1 Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được đều chế từ xenlulozơ và axit
nitric. Muốn điều chế 29,70kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96%
(D=1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu ?
A. 14,39 lít. B. 15,00 lít. C. 15,39 lít. D. 24,39 lít.
13
%&)2Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất của mỗi q
trình lên men là 85%. Khối lượng ancol thu được là
A. 400kg. B.398,8kg. C. 389,8kg. D. 390kg.
%&+3Hòa tan hồn tồn 2 gam hỗn hợp (saccarozơ và glucozơ) vào H
2
O thu được 20 gam
dung dịch X. Sau đó cho lượng dung dịch X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO

3
/NH
3
thu được 2,16 gam Ag. Nồng độ phần trăm của saccarozơ trong dung dịch X là: (Ag=108)
A. 9,0%. B. 1,0%. C. 2,1%. D. 7,9%.
Câu 51: Thuỷ phân hoàn toàn 12 kg tinh bột (có 36 % tạp chất trơ), hiệu suất của phản ứng
thuỷ phân là 75% . Khối lượng glucozơ thu được là:
A. 8,53 kg B. 6,40 kg C. 11,37 kg D. 7,68 kg
%&+ Đun 100 ml dung dịch glucozơ với một lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được
lượng Ag đúng bằng lượng Ag sinh ra khi cho 9,6 g Cu tác dụng hết với dung dịch AgNO
3
.
Nồng độ mol của dung dịch glucozơ là: (Cu=64)
A.0,75 M B. 1 M C. 1,5 M D. 1,75 M
Câu 53: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO
2
sinh ra hấp thụ hết vào
dung dòch Ba(OH)
2
thu được 5 gam kết tủa và khối lượng dung dòch giảm 0,6 gam. Giá trò m
bằng: (Ca=40)
A. 10,00 gam B. 18,00 gam C. 20,00 gam D. 9,00gam
%&+)Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96
0
?
Biết hiệu suất q trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml.

A. 4,50 lít. B. 4,32 lít. C. 4,11 lít. D. 4,73 lít.
%&++ Đốt cháy hồn tồn một lượng cacbohiđrat X thu được 3,36 lít khí CO
2
(đktc) và 2,7
gam H
2
O. Cacbohiđrat X có thể là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. mantozơ. D. tinh bột.
Câu 56: Hòa tan 1,5 gam glucozơ và 1,71 gam saccarozơ vào H
2
O thu được dung dòch A,
sau đó đem dung dòch A tiến hành phản ứng tráng bạc trong dung dòch AgNO
3
/NH
3
dư.
Khối lượng bạc thu được tối đa là: (Ag=108).
A. 1,80 gam B. 3,96 gam C. 1,08 gam D. 2,16 gam
 FF4G54

F

- Amin là những hợp chất hữu cơ được cấu thành bằng cách thay thế một hay nhiều ngun
tử hiđro trong phân tử amoniac bởi một hay nhiều gốc hiđrocacbon.
- Phân loại: theo 2 cách
14
+ Cách 1: Theo gốc hiđrocacbon: amin thơm (C
6
H
5

NH
2
), amin mạch hở (CH
3
NH
2
).
+ Cách 2: Theo bậc amin, có amin bậc 1 (CH
3
NH
2
), bậc 2 (CH
3
NHCH
3
), bậc 3
([CH
3
]
3
N).
- Danh pháp:
+ Theo danh pháp gốc chức: ank + vị trí + yl + amin
+ Theo danh pháp thay thế: ankan + vị trí + amin
:!"6"7"8"96
1/ Tính chất của nhóm -NH
2
: !"HIJ ( R- đẩy e càng mạnh tính bazơ càng mạnh )
R-NH
2

+ H
2
O [R-NH
3
+
] + OH
-
- Anilin và các amin thơm khác không làm đổi màu quì tím
2/Tính chất của anilin :là hợp chất có tính bazơ
a)Tác dụng axit
C
6
H
5
-

+ Cl C
6
H
5
-
(
Cl (Phenyl amoni clorua )
Tính bazơ yếu : - Không làm quì tím chuyển sang màu xanh
C
6
H
5
-
(

Cl + Na4 C
6
H
5
-

+ NaCl + H
2
O
b)Tác dụng dung dịch brom : làm mất màu > kết tủa trắng ( "KHL )
C
6

+
-NH
2
+ 3

C
6


()
3
-NH
2
+ 3HBr
2,4,6-tribrom anilin
3/ Điều chế anilin 




 





 





H
2
SO
4

2
),t
0
C
6
H
6
+ HNO
3
C
6

H
5
-NO
2
+ H
2
O

Fe-Zn
/
HCl
C
6
H
5
-NO
2
+ 6 H C
6
H
5
-NH
2
+ 2H
2
O
F4G
:7&M :
>? : h/c hữu cơ tạp chức chứa nhóm amino ( -NH
2

) và nhóm cacboxyl( 44 ).
Ví dụ : Axit amino axetic.( glixin hay glicocol ) 




Axit α- amino propionic. ( alanin ) 
!
"

#
:!"6"7 : Có tính chất của nhóm -NH
2
và nhóm –COOH ( hợp chất có tính lưỡng tính
':!"HIJ ( tác dụng axit ) do có nhóm –NH
2
-NH
2
+ H
+
> -NH
3
+
:!"?66H?D6 : do có nhóm –COOH
a) Tính axit( tác dụng bazơ ) : -COOH + NaOH > - COONa + H
2
O
b) Phản ứng este hóa ) -COOH + R’OH -COOR’ + H
2
O

 "NOtính chất của amino axit còn phụ thuộc vào số nhóm amino và số nhóm
cacboxyl
 (:"PQ0R00C0: t
o
nNH
2
……COOH > ( - NH …… CO- )
n
+ n H
2
O

:"ST>
* Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết
peptit.
15
H
2
SO
4
đđ

NH CH
R
1
C
O
N
H
CH

R
2
C
O

lieân keát peptit
* Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc -amino axit được gọi là đi, tri, tetrapeptit.
*Những phân tử peptit chứa trên 10 gốc α–amino axit hợp thành được gọi là polipeptit.
:!"6"7"8"96
a. Phản ứng thuỷ phân→ amino axit
b. Phản ứng màu biure
Trong môi trường kiềm, Cu(OH)
2
tác dụng với peptit cho màu tím (màu của hợp chất
phức đồng với peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên).
54
"ST> Protein là những polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục
nghìn đến vài triệu đvC.
!"6"7 :
1) B"PQ0";DB"% : protein + H
2
O
 →
+
enzim hoÆc H
α- amino axit
2) U</0V : Nhiều protein hình cầu tan được trong nước tạo thành dung dịch keo và
đông tụ lại khi đun nóng.
3) B"PQ0>E& : dd HNO
3

đặc làm lòng trứng trứng > màu vàng ; khi cho Cu(OH)
2
vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh .
I>
$%%&'( Là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá
trình hoá học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật.
 )*+%,'+-./%'
- Hoạt động xt của enzim có tính chọn lọc rất cao: mỗi enzim chỉ xuc tác cho một sự chuyển
hoá nhất định.
- Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn, thường lớn gấp từ 10
9
đến 10
11
lần tốc độ của
cùng phản ứng nhờ xúc tác hoá học.
W?&66
$%%&'(Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozơ (monosaccarit có 5C);
mỗi pentozơ lại liên kết với một bazơ nitơ (đó là các hợp chất dị vòng chứa nitơ được kí hiệu là
A, C, G, T, U)
01%23
- Axit nucleic có vai trò quan trọng bậc nhất trong các hoạt động của cơ thể, như sự tổng hợp
protein, sự chuyển các thông tin di truyền.
- AND chứa các thông tinh di truyền. Nó là vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử mang thông
tinh di truyền mã hoá cho hoạt động sinh trưởng và phát triển của các cơ thể sống.
- ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất, nó tham gia vào quá trình giải mã thông tinh di truyền.
:#$
F
%&'Trong các amin sau:
CH
3

-CH-NH
2
CH
3
(1)
(2) H
2
N-CH
2
-CH
2
-NH
2
(3)
CH
3
-CH
2
-CH
2
-NH-CH
3
Amin bậc 1 là
16
A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (1), (2), (3).
%& Phát biểu nào sau đây 4%?
A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH
3
.
C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Amin có tính bazơ do N có cặp e chưa tham gia liên kết.

%&(Nhận định nào sau đây 56 đúng?
A. Amin có tính bazơ vì trên nguyên tử N có đôi e tự do nên có khả năng nhận proton.
B. Trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại giữa nhóm amino và gốc phenyl.
C. Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brom.
D. Anilin không làm đổi màu quỳ tím.
%&) Cho các hợp chất hữu cơ sau: C
6
H
5
NH
2
(1); C
2
H
5
NH
2
(2); (C
2
H
5
)
2
NH (3); NaOH (4);
NH
3
(5). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
A. 1 < 5 < 2 < 3 < 4. B. 1 < 5 < 3 < 2 < 4.
C. 5 < 1 < 2 < 4 <3. D. 1 < 2 < 3 < 4 < 5.
%&+C

7
H
9
N có số đồng phân chứa nhân thơm là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
%& 6 Cho anilin tác dụng với các chất sau: dd Br
2
, dd HCl, dd NaOH, HNO
2
. Số phản ứng
xảy ra là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
%&-Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc
thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. giấy quì tím. B. nước brom.
C. dd NaOH. D.dd phenolphtalein.
%&1 Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 g kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng
anilin trong dd là
A. 4,5. B. 9,3. C. 46,5. D. 4,65.
%&2Đốt cháy hoàn toàn a mol hh X gồm 2 amin no đơn chức liên tiếp nhau thu được 5,6 lít
CO
2
(đktc) và 7,2 g H
2
O . Giá trị của a là :
A. 0,05 mol B. 0,1 mol C.0,15 mol D.0,2 mol
%&'3Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO
2
, 1,4 lít khí N
2

(các
thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H
2
O. /0 thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C
3
H
7
N B. C
3
H
9
N C. C
4
H
9
N D. C
2
H
7
N
%&''Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. anilin, metyl amin, amoniac
B. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit
C. anilin, aminiac, natri hidroxit
D. metyl amin , amoniac, natri axetat.
%&' Anilin và phenol đều phản ứng với:
A. dd HCl B. dd NaOH C. dd Br2 D. dd NaCl
%&'( Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO
2

và hơi nước
theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
– NH – CH
3
B. CH
3
– NH – C
2
H
5
C. CH
3
– CH
2
– CH
2
– NH
2
D. C
2
H
5
– NH – C
2
H
5
%&') Amin có chứa 15,05% N về khối lượng có CT là :
A. C

2
H
5
NH
2
B. CH
3
– CH
2
– NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
D. (CH
3
)
3
N
%&'+ Cho m gam anilin tác dụng với dd HCl đặc dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 15,54 g muối khan. Hiệu suất phản ứng đạt 80% . m có giá trị là :
17
A. 13,95g B. 8,928g C. 11,16g D. 12,5g
%&',Số đồng phân amin bậc I có công thức phân tử C
3
H
9

N là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
F4G
%&': Hợp chất nào sau đây ."/0B"P là aminoaxit:
A. H
2
N - CH
2
- COOH B. CH
3
– CH(NH
2
) - COOH
C. CH
3
- CH
2
- CO - NH
2
D. HOOC - CH
2
- CH(NH
2
)- COOH.
%&  Cho các chất sau: (X
1
) C
6
H
5

NH
2
; (X
2
) CH
3
NH
2
; (X
3
) H
2
NCH
2
COOH;
(X
4
) HOOCCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH; (X
5
) H
2
NCH
2
CH

2
CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH.
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh?
A. X
1
, X
2
, X
5
B. X
2
, X
3
,X
4
C. X
2
, X
5
D. X
1
, X
5
, X

4
%&(: Cho dung dịch quỳ tím vào 2 dung dịch sau:
(X) H
2
N-CH
2
-COOH; (Y) HOOC-CH(NH
2
)-CH
2
-COOH. Hiện tượng xảy ra là:
A. X và Y không đổi màu quỳ tím. B. X làm quỳ chuyển xanh, Y hóa đỏ.
C. X không làm quỳ đổi màu, Y làm quỳ hóa đỏ. D. X, Y làm quỳ hóa đỏ
%&): Alanin tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây?
A. C
2
H
5
OH, HCl, NaOH, O
2
B. NaOH, CH
3
COOH, H
2
, NH
3
.
C. C
2
H

5
OH, Cu(OH)
2
, Br
2
, Na D. Fe, Ca(OH)
2
, Br
2
, H
2
.
%&+: Phát biểu nào sau đây <N0 nhất?
A. Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm –NH
2
và một nhóm -COOH.
B. Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quì tím.
C. Dung dịch của các amino axit đều làm đổi màu quì tím.
D. Các amino axit đều chất rắn ở nhiệt độ thường.
%&, Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau :NH
2
(CH
2
)
2
CH(NH
2
)COOH;
NH
2

CH
2
COOH ; HOOCCH
2
CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH. Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng
A. giấy quì tím B. dung dịch NaOH
C. dung dịch HCl D. dung dịch Br
2

%&- Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất
này lần lượt với:
A. dung dịch KOH và CuO B. dung dịch KOH và dung dịch HCl
C. dung dịch NaOH và dung dịch NH
3
D. dung dịch HCl và dung dịch Na
2
SO
4

%&1 Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin
NaOH+
→
X
HCl+

→
Y. Chất Y là chất nào sau đây ?
A. CH
3
-CH(NH
2
)-COONa B. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH
C. CH
3
-CH(NH
3
Cl)COOH D.CH
3
-H(NH
3
Cl)COONa
%&2 Cho 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH.
Công thức của A có dạng:
A. H
2
NRCOOH B. (H
2
N)
2

RCOOH C.H
2
NR(COOH)
2
D.(H
2
N)
2
R(COOH)
2
%&'3 Cho 0,1 mol A (α- aminoaxit dạng H
2
NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15g
muối. A có tên gọi là?
A. Glixin B. Alanin C. Phenylalanin D. Valin
%&'' Este X được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với H
2
bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3g X thu được 8,1 g H
2
O và 1,12 lít N
2
(đktc). CTCT thu gọn
của X là:
A. H
2
N-(CH
2
)
2
-COO-C

2
H
5
B. H
2
N-CH
2
-COO-C
2
H
5

C. H
2
N-CH(CH
3
)-COOH D. H
2
N-CH(CH
3
)-COOC
2
H
5
18
%&'  Chất A có phần trăm các nguyên tố C,H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%,
còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tác dụng với dd NaOH
vừa tác dụng với dd HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH
3

-CH(NH
2
)-COOH B. H
2
N-(CH
2
)
2
-COOH
C. H
2
N-CH
2
-COOH D. H
2
N-(CH
2
)
3
-COOH
%&'( Cho 1 mol α-amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm
lượng clo là 28,287%. CTCT của X là :
A. CH
3
-CH((NH
2
)-COOH B. H
2
N-CH
2

-CH
2
-COOH
C. H
2
N-CH
2
-COOH D. H
2
N-CH
2
-CH

(NH
2
)-COOH
%&') Cứ 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 40ml dd NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5g
A phản ứng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M. Phân tử khối của A là:
A. 150 B. 75 C. 100 D. 98
%&'+ A là một α-amino axit chỉ chứa một nhóm NH
2
và một nhóm COOH. Cho 3 g A tác
dụng với NaOH dư được 3,88 g muối. A là :
A. H
2
N-CH
2
-COOH B. CH
3
-CH(NH

2
)-COOH
C. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH D. CH
3
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
%&', Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε – aminocaproic với hiệu suất 80% , ngoài amino axit
còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là:
A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43
W#54
%&'Tripeptit là hợp chất
A mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
%& Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A 3 chất. B 5 chất. C 6 chất. D 8 chất.
%&(Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo bao nhiêu đồng phân đipeptit có cả 2 gốc
aminoaxit trong phân tử ?
A 1 chất. B 2 chất. C 3 chất. D 4 chất.
%&) Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là

A 2. B 3. C 5. D 4.
%&+ Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là
A 6. B 3. C 5. D 4.
%&, Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác
thích hợp là
A α-aminoaxit. B β-aminoaxit. C axit cacboxylic. D este.
%&-Peptit A được tổng hợp từ một loại monome duy nhất là glyxin có phân tử khối = 456.
Số mắc xích của phân tử peptit A là
A,. B C1. D2.
%&1 Cho 0,76 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với
200ml dung dịch HCl được 1,49 gam muối. Kết luận nào sau đây ."/0 chính xác ?
A. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,1M.
B. Số mol của mỗi chất là 0,01mol.
C. Công thức phân tử của hai amin là CH
5
N và C
2
H
7
N.
D. Tên gọi của hai amin là metylamin và etylamin.
19
%&2 X là hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%.
X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1. X có số đồng phân là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
%&'3 α - amino axit X chứa một nhóm – NH
2
. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl dư
thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. H

2
NCH
2
COOH B. H
2
NCH
2
CH
2
COOH
C. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH D. CH
3
CH(NH
2
)COOH
%&'' Cho các loại hợp chất : amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin
(Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và
dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T B. X, Y, T C. X, Y, Z D. Y, Z, T
%&'  Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lit CO
2
; 0,56 lit N
2
(các

khí đo ở đktc) và 3,15 gam H
2
O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có
muối C
2
H
4
O
2
NNa. Công thức cấu tạo của X là
A. H
2
NCH
2
COOC
3
H
7
B. H
2
NCH
2
COOCH
3
C. H
2
NCH
2
CH
2

COOH D. H
2
NCH
2
COOC
2
H
5
%&'( Nhận định nào sau đây chưa chính xác ?
A.Peptit là những hợp chất được hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử
α - amino axit.
B. Protein là những polipeptit cao phân tử có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng
của mọi sự sống.
C. Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình
hóa học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật.
D. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất chậm, mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển
hóa.
%&') Thủy phân hoàn toàn peptit sau, thu được bao nhiêu amino axit ?
NH
2
– CH
2
– CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH
2
– COOH
| |
CH
2
COOH H
2

C – C
6
H
5

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
1( 4FW$XY4F
A – KI
7%8(
- Các khái niệm chung về polime (định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất).
- Khái niệm về các loại vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ, sợi và keo dán.
- Thành phần tính chất và ứng dụng của chúng.
%,(
Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng và nhận dạng được monome để tổng hợp
polime.
KZ n[ng
20
- Phân biệt khái niệm chất dẻo, tơ tổng hợp và tơ nhân tạo, cao su thiên nhiên, cao su
tổng hợp, keo dán tổng hợp.
- Viết PTHH phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng để tạo ra các polime.
"S<\
Thấy được tầm quan trọng của các polime trong đời sống và sản xuất, phương pháp
tổng hợp ra chúng, hứng thú tìm hiểu những nội dung của chương này.
]^"0"Z_B"%M`Ea"B"SB
)9:
- Polime là loại hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ gọi là mắt xích liên
kết lại với nhau tạo nên.
- Số n mắt xích, gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa.
;<%
- Theo nguồn gốc, ta phân biệt polime thiên nhiên, polime tổng hợp và polime nhân tạo

(polime bán tổng hợp).
- Theo cách tổng hợp, ta phân biệt polime trùng ngưng và polime trùng hợp.
! =(poli + tên của monome
Chú ý: 1 số polime có tên riêng như Teflon: (–CF
2
–CF
2
–)
n
; nilon–6: (–HN–[CH
2
]
5
CO–)
5
,
7&N6
- Phân tử polime có thể tồn tại ở dạng mạch không phân nhánh, dạng mạch phân nhánh
và dạng mạng lưới.
!"6"7
 >?+@A<?(
- Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định (do
phân tử khối không xác định), một số tan trong các dung môi hữu cơ. Đa số polime có
tính dẻo, một số loại polime có tính đàn hồi, một số có tính dai, bền, có thể kéo thành
sợi.
 >?+BC+( Có 3 loại phản ứng.
- Phản ứng cắt mạch polime: polime bị giải trùng ở nhiệt độ thích hợp. Polime có nhóm
chức trong mạch như – CO – NH –, – COOCH
2
– dễ bị thủy phân khi có mặt axit hay

bazơ.
- Phản ứng giữ nguyên mạch polime: Phản ứng cộng vào liên kết đôi hoặc thay thế các
nhóm chức ngoại mạch. Thí dụ:

t
o
+ nCH
3
COONa
OOCCH
3 n
CH
2
CH
+ nNaOH
OH
n
CH
2
CH
- Phản ứng tăng mạch polime: Phản ứng tạo cầu nối giữa các mạch (cầu – S – S – hay
– CH
2
– ) thành polime mạng lưới hoặc phản ứng kéo dài thêm mạch polime.
W]b&6"Lbằng 2 cách
 )%D+80EFG2HI
- Phản ứng trùng hợp: là qúa trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ, không bão hòa (monome)
giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).
- Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong p.tử phải có liên kết bội
(như CH

2
=CH
2
; CH
2
=CHC
6
H
5
; CH
2
=CH–CH=CH
2
, . . .) hoặc vòng kém bền như:
21

 )%D+80EFG2HJ
- Phản ứng trùng ngưng là qúa trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử
lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H
2
O, . . .).
- Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có ít nhất
2 nhóm chức có khả năng phản ứng.
W:0aV0
'"7ac ( biến dạng khi tác dụng một lực hay nhiệt và giữ nguyên hình dạng sau khi thôi
tác dụng )
D@"U ( -CH
2
-CH
2

-)
n

`D6&@"UW (- CH
2
-CHCl-)
n
 ( -CH
2
-CHC
6
H
5
-)
n
>D>6 (- CH
2
-C (CH
3
)-)
n

( thủy tinh hữu cơ ) COOCH
3
& :
• Cao su thiên nhiên là polime của isopren:

CH
2
C

CH
3
CH CH
2
n
~
~
1.500 - 15.000
n
• Cao su tổng hợp
a) Cao su buna : ( CH
2
– CH d CH – CH
2
 )
n

C
2
H
5
OH
 CH
3
CH
2
CH
2
CH
3

CH
2
=CH-CH=CH
2
( CH
2
– CH d CH – CH
2
 )
n
C
2
H
2
CH
2
=CH-C ≡ CH
b) Cao su iso- pren ( CH
2
– C(CH
3
) d CH – CH
2
 )
n
CH
3
–CH(CH
3
)-CH

2
–CH
3


CH
2
= C(CH
3
) - CH = CH
2
 ( CH
2
– C(CH
3
) d CH – CH
2
 )
n
(Je ( polime ở dạng sợi mềm mại và có độ bền nhất định )
Tơ tự nhiên : bông vải gai, đay ( xenlulozơ ) ; tơ tằm, len ( protein)
Tơ hóa học : tơ nhân tạo ( visco, axetat … ) ; tơ tổng hợp ( poliamit -NH-CO- )
)aS
Keo dán là vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà
không làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kết dính. Vd : Nhựa vá săm , keo dán epoxit

:#$
%&'Polivinyl clorua có công thức là
(-CH
2

-CHCl-)
n
. (-CH
2
-CH
2
-)
n
. (-CH
2
-CHBr-)
n
. *(-CH
2
-CHF-)
n
.
%& Chất ."/0có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
 stiren.  isopren.  propen. * toluen.
%&( Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
propan. propen. etan. *toluen.
%&)Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime)
đồng thời không giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
nhiệt phân. trao đổi. trùng hợp. *trùng ngưng.
22
%&+Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime)
đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng
trao đổi. nhiệt phân. trùng hợp. *trùng ngưng.
%&,Tên gọi của polime có công thức (-CH
2

-CH
2
-)n là
polivinyl clorua. polietilen. polimetyl metacrylat. *polistiren.
%&-Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?
CH
2
=CH-COOCH
3
. CH
2
=CH-OCOCH
3
.
CH
2
=CH-COOC
2
H
5
. *CH
2
=CH-CH
2
OH.
%&1Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
CH
3
-CH
2

-Cl. CH
3
-CH
3
. CH
2
=CH-CH
3
. *CH
3
-CH
2
-CH
3
.
%&2Monome được dùng để điều chế polietilen là
CH
2
=CH-CH
3
. CH
2
=CH
2
. CH≡CH. *CH
2
=CH-CH=CH
2
.
%&'3Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
, C
6
H
5
CH=CH
2
. CH
2
=CH-CH=CH
2
, C
6
H
5
CH=CH
2
.
CH
2
=CH-CH=CH
2
, lưu huỳnh. *CH
2
=CH-CH=CH

2
, CH
3
-CH=CH
2
.
%&''Cho các polime sau: (-CH
2
– CH
2
-)
n
; (- CH
2
- CH=CH- CH
2
-)
n
; (- NH-CH
2
-CO-)
n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt

 CH
2
=CHCl, CH
3
-CH=CH-CH
3

, CH
3
- CH(NH
2
)- COOH.
 CH
2
=CH
2
, CH
2
=CH-CH= CH
2
, NH
2
- CH
2
- COOH.
 CH
2
=CH
2
, CH
3
- CH=C= CH
2
, NH
2
- CH
2

- COOH.
* CH
2
=CH
2
, CH
3
- CH=CH-CH
3
, NH
2
- CH
2
- CH
2
- COOH.
%&' Trong số các loại tơ sau:
(1) [-NH-(CH
2
)
6
-NH-OC-(CH
2
)
4
-CO-]
n
;

(2) [-NH-(CH

2
)
5
-CO-]
n
;

(3)[C
6
H
7
O
2
(OOC-CH
3
)
3
]
n
.

Tơ nilon-6,6 là:
 (1).  (1), (2), (3).  (3). * (2).
%&'( Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung
dịch
 HCOOH trong môi trường axit.  CH
3
CHO trong môi trường axit.
 CH
3

COOH trong môi trường axit. * HCHO trong môi trường axit.
%&') Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp
C
2
H
5
COO-CH=CH
2
. CH
2
=CH-COO-C
2
H
5
.
CH
3
COO-CH=CH
2
. *CH
2
=CH-COO-CH
3
.
%&'+Nilon–6,6 là một loại
tơ axetat. tơ poliamit. polieste. *tơ visco.
%&',Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp
CH

2
=C(CH
3
)COOCH
3
. CH
2
=CHCOOCH
3
.
C
6
H
5
CH=CH
2
. *CH
3
COOCH=CH
2
.
%&'-Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
trao đổi. oxi hoá - khử. trùng hợp. *trùng ngưng.
%&'1Công thức cấu tạo của polibutađien là
(-CF
2
-CF
2
-)n. (-CH
2

-CHCl-)n.
(-CH
2
-CH
2
-)n. *(-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)n.
%&'2Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
23
tơ tằm. tơ capron. tơ nilon-6,6. *tơ visco.
%& 3Monome được dùng để điều chế polipropilen là
CH
2
=CH-CH
3
. CH
2
=CH
2
. CH≡CH. *CH
2
=CH-CH=CH
2
.
%&  ' Cho các polime: PE, PVC, polibutadien, poliisopren, amilozơ, amilopectin,
xenlulozơ, cao su lưu hóa. Các polime có cấu trúc mạch không nhánh là
PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hóa.

PE, PVC, polibutadien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hóa.
PE, PVC, polibutadien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.
*PE, PVC, polibutadien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.
%& Tơ lapsan thuộc loại
tơ poliamit. tơ visco. tơ polieste. *tơ axetat.
%& (Tơ capron thuộc loại
tơ poliamit. tơ visco. tơ polieste. *tơ axetat.
%& )Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
HOOC-(CH
2
)
2
-CH(NH
2
)-COOH. HOOC-(CH
2
)
4
-COOH và HOCH
2
-CH
2
OH.
HOOC-(CH
2
)
4
-COOH và H
2
N-(CH

2
)
6
-NH
2
. *H
2
N-(CH
2
)
5
-COOH.
%& + Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO. CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH
2
.
CH
2

CH
2
OH và CH
3
-CH=CH-CH
3
. *CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH-CH=CH
2
.
%& ,Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng
 trùng hợp  trùng ngưng  cộng hợp * phản ứng thế
%& - Công thức phân tử của cao su thiên nhiên
 ( C
5
H
8
)
n
 ( C
4
H
8
)
n

 ( C
4
H
6
)
n
* ( C
2
H
4
)
n
%& 1 Chất ."/0 có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
 glyxin.  axit terephtaric.  axit axetic. * etylen glycol.
%& 2Tơ nilon -6,6 thuộc loại
 tơ nhân tạo.  tơ bán tổng hợp.  tơ thiên nhiên. * tơ tổng hợp.
%&(3 Tơ visco ."/0 thuộc loại
 tơ hóa học.  tơ tổng hợp.  tơ bán tổng hợp. * tơ nhân tạo.
%&('Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là
 tơ visco.  tơ capron.  tơ nilon -6,6. * tơ tằm.
%&( Teflon là tên của một polime được dùng làm
 chất dẻo.  tơ tổng hợp.  cao su tổng hợp. * keo dán.
%&((Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
PVC. nhựa bakelit. PE. *amilopectin.
%&() Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng
 trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin  trùng hợp từ caprolactan
 trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin * trùng ngưng từ caprolactan
%&(+ Từ 4 tấn C
2
H

4
có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu
suất phản ứng là 90%)
 2,55  2,8  2,52 *3,6
%&(,Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
12.000 15.000 24.000 *25.000
%&(-Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
12.000 13.000 15.000 *17.000
24
%&(1Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ
capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt

113 và 152. 121 và 114. 121 và 152. *113 và 114.
%&(2Cho sơ đồ CH
4
→ C
2
H
2
→ C
2
H
3
Cl → PVC. Để tổng hợp 200kg PVC theo sơ đồ cần
V m3 khí thiên nhiên (đktc). Tính V ( biết CH
4
chiếm 50% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất
của cả quá trình là 40%).
 716,8  28,67 179,2 *114,69
fgW]hfgWiF4h

 Yj_klg
$%8G+
- Biết được vị trí, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng, một số mạng tinh thể
phổ biến, liên kết kim loại.
- Hiểu được tính chất vật lí chung của kim loại: ánh kim, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Tính chất hóa học chung là tính khử ( khử được phi kim, ion H
+
trong nước, dung
dịch axit, ion kim loại trong dung dịch muối).
25

×