Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Cơ cấu thanh truyền trục khuỷu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 21 trang )


CƠ CẤU TRỤC KHUỶU
THANH TRUYỀN
Bài 23
Bài 23

I-Giới thiệu chung
Nhóm pit tông
Nhóm thanh truyền
Nhóm trục khuỷu

Câu hỏi: Khi động cơ làm việc
thì pit tông, thanh truyền,
trục khuỷu chuyển
động như thế nào?
Khi động cơ làm việc:
-
Pit tông chuyển động tịnh
tiến trong xi lanh
-
Thanh truyền thực hiện
đồng thời 3 chuyển động:
tịnh tiến, lắc, quay tròn.
-
Trục khuỷu chuyển động
quay tròn.

II- Pit tông
1, Nhiệm vụ:
-cùng với thân xi lanh và nắp máy tạo
thành buồng cháy.


-nhận lực đẩy từ khí cháy rồi truyền cho
trục khuỷu sinh công.
-nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các
quá trình:nạp, nén, thải khí.
-ở động cơ 2 kỳ: đóng(mở) các cửa nạp,
quét, thải khí.
Câu hỏi: em hãy cho biết pit tông có
nhiệm vụ gì?

2, Cấu tạo
Đỉnh
Đầu
Thân
1
4
3
2
1. Rãnh xéc măng khí
2. Rãnh xéc măng dầu
3. Lỗ thoát dầu
4. Lỗ lắp chốt pit tông
Câu hỏi: cấu tạo pit tông chia thành mấy phần?

-đỉnh pit tông:
cùng với thân xi lanh và nắp máy tạo thành
buồng cháy.
+ các dạng đỉnh:
+ nhiệm vụ:
Câu hỏi: đỉnh pit tông có nhiệm vụ gì?


Đỉnh bằng
-Kết cấu đơn giản
-diện tích chịu nhiệt nhỏ
Thường dùng trong động
cơ diezen buồng cháy
xoáy lốc.
Đỉnh lồi
-mỏng, nhẹ, sức bền lớn.
-S chịu nhiệt lớn.
Đ/c xăng 4 kỳ và 2 kỳ
xupap treo
Đỉnh lõm
-tạo xoáy lốc nhẹ.
-sức bền kém, S chịu
nhiệt > đỉnh bằng.
Đ/c xăng và diezen

- Đầu pit tông:
+ nhiệm vụ:
Bao kín tốt cho buồng cháy: dùng các xéc măng. Xéc
măng khí ngăn không cho khí cháy lọt xuống cacte,
xéc măng dầu ngăn không cho dầu từ cacte sục lên
buồng cháy.
Tản nhiệt tốt cho pit tông

Câu hỏi: Em hãy cho biết đầu
pit tông có nhiệm vụ gì?
Câu hỏi: Tại sao không làm pit tông
vừa khít với xy lanh để không phải
sử dụng xec măng?


-Thân pit tông:
+Nhiệm vụ:
dẫn hướng cho pit tông chuyển động trong
xi lanh.
Liên kết với thanh truyền để truyền lực.
Trên thân có lỗ ngang để lắp chốt pit tông.
Câu hỏi: em hãy cho biết thân pit tông có
nhiệm vụ gì?

III, Thanh truyền
1, Nhiệm vụ:
Câu hỏi: em hãy cho
biết thanh truyền có nhiệm vụ gì?
dùng để truyền lực giữa pit tông
và trục khuỷu.

Vât liệu chế tạo:
-
Đ/c tàu thủy tốc độ thấp: thép ít cacbon hoặc
thép cacbon trung bình như C30, C35, C45.
- Đ/c ô tô, máy kéo, tàu thủy cao tốc: C40, C45,
thép hợp kim Crom, niken.
- Đ/c cao tốc( du lịch, xe đua): thép hợp kim đặc
biệt có nhiều thành phần hợp kim như măng
gan, niken, vônphram…

2, Cấu tạo
3 phần: Đầu nhỏ
Thân

Đầu to
Câu hỏi: em hãy cho biết cấu tạo của
thanh truyền gồm mấy phần chính?
Đầu nhỏ
thân
Đầu to

Câu hỏi: em hãy quan sát
hình vẽ và kể tên các bộ
phận của thanh truyền.
1. Đầu nhỏ
2. Bạc lót đầu nhỏ
3. Thân
4,6. đầu to
5. Bạc lót đầu to
7. Đai ốc
8. Bulông

-
Đầu nhỏ thanh truyền:
dựa vào hình vẽ, em hãy cho
biết đầu nhỏ thanh truyền có
hình dạng như thế nào?
Câu hỏi: thân thanh
truyền có nhiệm vụ gì?
có dạng hình trụ rỗng để
lắp chốt pit tông.
- Thân thanh truyền:
Để nối đầu nhỏ với đầu to
thanh truyền

Thường có tiết diện hình
chữ I

- Đầu to thanh truyền: để lắp
với chốt khuỷu.
+Có thể làm liền khối hoặc cắt
làm 2 nửa.
Nửa 4 liền với thân thanh
truyền, nửa rời 6.
2 nửa được ghép với nhau
bằng bulông 8.
Bạc lót cũng được cắt làm
2 nửa tương ứng.
+ Bên trong đầu nhỏ và đầu
to có lắp bạc lót hoặc ổ bi.
Câu hỏi: tại sao ở đầu nhỏ
và đầu to thanh truyền lại
phải lắp bạc lót hoặc ổ bi?

IV- Trục khuỷu
-
Nhận lực từ thanh truyền để tạo mô men
quay để kéo máy công tác.
-
Nhận năng lượng của bánh đàthanh
truyền pit tông để thực hiện quá trình
nén.
-
Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của
động cơ: hệ thống làm mát, bôi trơn, cơ

cấu phân phối khí…
Câu hỏi: em hãy nêu nhiệm vụ của trục khuỷu?
1, Nhiệm vụ:

Vật liệu chế tạo:
-
Thép: thép cacbon có ưu điểm: rẻ, hs ma
sat trong lớn nên giảm dao động xoắn tốt
nhưng sức bền không cao bằng thép hợp
kim.tạo phôi bằng phương pháp đúc
lượng dư gia công ít hơn so với phương
pháp rèn tuy nhiên sức bền không cao
bằng.
- Gang cầu: dễ đúc, rẻ, chịu mòn tốt.

2, Cấu tạo
3 phần chính
Đầu
thân
đuôi
Câu hỏi: em hãy cho biết cấu tạo trục khuỷu
được chia thành mấy phần chính?
Đầu
thân
đuôi

-thân trục khuỷu:
+chốt khuỷu(2): để lắp đầu to thanh truyền
+ cổ khuỷu(3): là trục quay của trục khuỷu.
+ má khuỷu(4): để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu

+ đối trọng(5): là các khối lượng gắn trên trục
khuỷu. Nhằm cân bằng lực quán tính ly tâm
và giảm tải trọng tác dụng cho 1 cổ khuỷu.


×