Tải bản đầy đủ (.ppt) (131 trang)

CHUYEN DE TN AO VAT LY THCS(RẤT HAY)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 131 trang )

Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghi
ệp đã ủng hộ chuyên đề này
TỔ TOÁN LÍ
Xin chân thành cảm ơn quý đồng n
ghiệp đã ủng hộ chuyên đề này

A . MỞ ĐẦU :

Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm, vì vậy việc lồng ghép
các thí nghiệm vào trong các bài học vật lí là một biện pháp
quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần tích
cực trong hoạt động truyền đạt kiến thức cho học sinh.

Việc đổi mới nội dung và phương pháp trong dạy học vật lí phải
gắn liền với việc tăng cường sử dụng TN trong quá trình dạy
học vật lí. Bên cạnh đó, khối lượng kiến thức trong mỗi bài học
được tăng lên, hầu hết trong các bài đều có TN. Nếu dạy theo
PP truyền thống và với những TN thật thì sẽ không đủ thời
gian. Mặt khác, với điều kiện cơ sở vật chất hiện nay thì các
trường phổ thông vẫn chưa có nhiều dụng cụ TN để đáp ứng
yêu cầu của bài học theo sách giáo khoa mới. Vì vậy, việc ứng
dụng công nghệ thông tin và tiến hành các TN ảo trên máy vi
tính là một giải pháp quan trọng trong việc giảng dạy, giúp học
sinh tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng, sâu sắc, tin tưởng
vào kiến thức mà mình chiếm lĩnh được, đồng thời tạo hứng thú
học tập cho học sinh trong từng bài học.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng n
ghiệp đã ủng hộ chuyên đề này


Hiện nay các trường đã có các phòng học sử dụng máy


chiếu và việc soạn giáo án điện tử, dạy học bằng máy vi
tính không còn là vấn đề xa lạ đối với giáo viên dạy Vật lý.
Tuy nhiên, các bài giảng điện tử của các giáo viên thường
chỉ mới dừng lại ở việc chiếu lên các dòng chữ để thay thế
cho việc trình bày bảng,đơn thuần chỉ sử dụng những hiệu
ứng trong Powerpoint để trình chiếu và sử dụng những
hình ảnh để minh họa cho thí nghiệm trong SGK.

Để nâng cao hiệu quả của các bài giảng đòi hỏi giáo viên
phải lồng ghép giữa trình bày lí thuyết và thực nghiệm
nhằm phát huy tác dụng của thí nghiệm trong bài dạy, đây
là vấn đề rất cần thiết trong dạy học Vật lý. Bên cạnh việc
trình bày các thí nghiệm trực quan thì thí nghiệm ảo cũng
đã mang lại hiệu quả thiết thực, đặc biệt trong các bài
giảng điện tử có sử dụng máy chiếu.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng n
ghiệp đã ủng hộ chuyên đề này


Hiện nay có nhiều TN ảo phục vụ cho dạy học. Tuy
nhiên để tìm ra những TN phù hợp với bài dạy theo
định hướng của mình thì không dễ. Vì vậy nhiều khi
chúng ta phải tự thiết kế những TN ảo để phục vụ cho
công tác giảng dạy của mình.

Mục đích của chuyên đề này là xác định vai trò của
TN trong chương trình vật lí THCS Rút ra những ưu
khuyết điểm của TN ảo với TN thật, của bài học có sử
dụng TN ảo với bài học truyền thống.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng n

ghiệp đã ủng hộ chuyên đề này

B. NỘI DUNG :
1)Vai trò của TN trong dạy học vật lí :
-TN là phương tiện thu nhận tri thức, kiểm tra
tính đúng đắn của tri thức và là phương tiện để
vận dụng tri thức đó vào thực tiễn.
-TN là một bộ phận của các PP nhận thức vật lí và
có thể được sử dụng ở tất cả các giai đoạn khác
nhau của quá trình dạy học.
-TN góp phần phát triển toàn diện nhân cách của
học sinh, đơn giản hóa và trực quan các hiện
tượng trong dạy học vật lí .
Xin chân thành cảm ơn quý đồng n
ghiệp đã ủng hộ chuyên đề này


2)Thế nào là thí nghiệm ảo?
- Thí nghiệm ảo: Là tập hợp các tài nguyên số đa phương
tiện dưới hình thức đối tượng học tập, nhằm mục đích mô
phỏng các hiện tượng vật lý, hóa học, sinh học…xảy ra
trong tự nhiện hay trong phòng thí nghiệm, có đặc điểm là
có tính năng tương tác cao, giao diện thân thiện với người
sử dụng và có thể mô phỏng những quá trình, điều kiện tới
hạn khó xảy ra trong tư nhiện hay khó thu được trong
phòng thí nghiệm. Thí nghiệm ảo giúp giảm thiểu việc học
chay, dạy chay thường gặp do thiếu phương tiện, điều kiện
thí nghiệm giúp người học chủ động học tập phù hợp với
tinh thần người học là trung tâm của giáo dục hiện đại.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng n

ghiệp đã ủng hộ chuyên đề này


Vậy:
- Thí nghiệm ảo cũng giống với bài giảng điện tử,
ngoài ra, một ưu điểm của thí nghiệm ảo trên
máy tính là có thể giả lập những tình huống, điều
kiện tới hạn, khó xảy ra trong thế giới thực giúp
người học nắm được bản chất của vấn đề. Tuy
nhiên, thí nghiệm ảo không thể thay thế được
kinh nghiệm thực tiễn, hãy thử tưởng tượng phi
công lái máy bay hạ cánh khi chỉ toàn thực tập
trên mô hình ảo, hay một bác sĩ phẫu thuật mổ
tim trong khi lại chỉ toàn kinh nghiệm với dao mổ
ảo trên máy tính.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng n
ghiệp đã ủng hộ chuyên đề này

- Thí nghiệm ảo và bài giảng điện tử gắn bó chặt chẽ
với nhau, không thể tách rời, thí nghiệm ảo giúp
tăng hiệu quả giáo dục, huấn luyện của bài giảng
điện tử qua tính năng tương tác cao với người tiến
hành thí nghiệm, với hệ thống trong khi bài giảng
điện tử giúp xâu chuỗi các thí nghiệm ảo theo một
trình tự logic, mang tính giáo dục. Thí nghiệm ảo
cùng với bài giảng điện tử giúp áp dụng được cả 3
yếu tố giáo dục hiện đại trong phần mềm dạy học
như HỌC + THỰC HÀNH + KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ cần thiết hiệu quả học tập đạt được cao.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng n

ghiệp đã ủng hộ chuyên đề này

3)Tại sao nên sử dụng TN ảo trong dạy học vật lí ?
- TN ảo được thực hiện trên một màn chiếu lớn nên tất cả
học sinh trong lớp học có thể nhìn rõ tất cả những gì thực
hiện trên đó, đồng thời giáo viên có thể chỉnh kích cỡ của
dụng cụ đủ lớn để cả lớp đều có thể quan sát rõ ràng, kể
cả các em ngồi ở cuối lớp học.
-
TN hoàn toàn an toàn, không lo cháy nổ ngoài dự định,
nếu có nhầm lẫn thì hiện tượng xảy ra chỉ là mô hình
cháy nổ trên máy vi tính.
-
Có những quá trình trong thực tế không thể quan sát
bằng mắt thường nhưng TN ảo trên máy vi tính thì có thể
mô phỏng các quá trình một cách chính xác và trực quan
(ví dụ như thí nghiệm về mô hình chuyển động phân
tử,dòng điện trong vật dẫn,hiện tượng nhật thực,nguyệt
thực,vận hành của động cơ đốt trongTN kiểm nghiệm dịnh
luật Jun-Len xơ )
Xin chân thành cảm ơn quý đồng n
ghiệp đã ủng hộ chuyên đề này


TN ảo do đã được lập trình sẵn nên gần như tất
cả các TN đều chuẩn xác, thực hiện TN đem lại
kết quả như mong đợi.

Với một TN mà dụng cụ kồng kềnh thì việc
chuẩn bị và chuyển TN từ lớp học này sang lớp

học khác rất khó khăn và mất thời gian. Còn
với TN ảo thì các dụng cụ có sẵn trong máy vi
tính, giáo viên chỉ cần một lần thực hiện đưa
phần mềm thiết kế TN vào trong máy tính, lần
sau sẽ hoàn toàn yên tâm về dụng cụ TN.
Xin chân thành cảm ơn quý đồng n
ghiệp đã ủng hộ chuyên đề này

4. Một số phần mềm thường được
sử dụng để thiết kế TN ảo :
- Phần mềm thiết kế TN vật lí ảo Crocodile Physics
- Phần mềm Microsoft Office PowerPoint
- Phần mềm Plash .
Xin chân thành cảm ơn quý đồng n
ghiệp đã ủng hộ chuyên đề này

5 .Giới thiệu một số TN ảo đã
được thiết kế và sử dụng
trong các bài giảng điện tử
Vật lí THCS


Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đ
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đ
ã ủng hộ chuyên đề này
ã ủng hộ chuyên đề này
Vật lý
6
Vật lý
7

Vật lý
8
Vật lý
9
Thiết kế bằng Power Point
Xin chân thành cảm ơn qu
ý đồng nghiệp đã ủng hộ
chuyên đề này
Vật lý 6
Vật lý 6

Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Bài 13: Máy cơ đơn giản

Bài 15: Đòn bẩy

Bài 16: Ròng rọc

Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai
Trở lại
Xin chân thành cảm ơn qu
ý đồng nghiệp đã ủng hộ
chuyên đề này

Vật lý 7

Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bài 8: Gương cầu lõm

Bài 14: Phản xạ âm - tiếng vang

Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát

Bài 18: Hai loại điện tích

Bài 19: Dòng điện - nguồn điện

Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện – dòng điện
trong kim loại

Bài 21: Sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện

Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của
dòng điện

Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng
sinh lý của dòng điện
Trở lại
Xin chân thành cảm ơn qu
ý đồng nghiệp đã ủng hộ
chuyên đề này
Vật lý 8


Bài 7: Áp suất

Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau

Bài 9: Áp suất khí quyển

Bài 13: Công cơ học

Bài 14: Định luật về công

Bài 16: Cơ năng

Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng

Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Bài 21: Nhiệt năng

Bài 22: Dẫn nhiệt

Bài 23: Đối lưu bức xạ nhiệt

Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt

Bài 28: Động cơ nhiệt

Trở lại
Xin chân thành cảm ơn qu
ý đồng nghiệp đã ủng hộ
chuyên đề này

Vật lý 9

Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép – nam châm điện

Bài 26: Ứng dụng của nam châm điện

Bài 28: Lực điện từ

Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ

Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

Bài 33: Dòng điện xoay chiều

Bài 34: Máy phát điện xoay chiều

Bài 36: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều

Bài 42: Thấu kính hội tụ

Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ

Bài 48: Mắt

Bài 49: Mắt cận và mắt lão

Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu


Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng

Bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu

Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng

Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng

Bài 61: Sản xuất điện năng - nhiệt điện và thuỷ điện
Trở lại Tiếp tục
Xin chân thành cảm ơn qu
ý đồng nghiệp đã ủng hộ
chuyên đề này
Hình 13.1
Chắc ống này phải đến hai
tạ. Làm thế nào để đưa
ống lên được đây ?
Tiếp tục
Trở lại Vật lý 6
Xin chân thành cảm ơn qu
ý đồng nghiệp đã ủng hộ
chuyên đề này
Hình 12.3
P
Đo trọng lượng
Đo trọng lượng
Kéo vật
Kéo vật
F
F

Trở lại Vật lý 6
Click chuột vào “Đo trọng
lượng” hoặc “Kéo vật” để
xem hiệu ứng
Xin chân thành cảm ơn qu
ý đồng nghiệp đã ủng hộ
chuyên đề này
Hình 15.1
Tiếp tục
Xin chân thành cảm ơn qu
ý đồng nghiệp đã ủng hộ
chuyên đề này
O
1
O
O
2
Búa nhổ đinh
Hình 15.3
Nhổ đinh
Nhổ đinh
Quay lại Vật lý 6
Tiếp tục
Xin chân thành cảm ơn qu
ý đồng nghiệp đã ủng hộ
chuyên đề này
MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC
Trở lại Vật lý 6
Xin chân thành cảm ơn qu
ý đồng nghiệp đã ủng hộ

chuyên đề này
Hình 14.1
Xin chân thành cảm ơn qu
ý đồng nghiệp đã ủng hộ
chuyên đề này
Đo thể tích bằng cách dùng bình tràn
Xem tiếp thí nghiệm
Xin chân thành cảm ơn qu
ý đồng nghiệp đã ủng hộ
chuyên đề này
Đo thể tích bằng cách dùng bình tràn
Thể tích
của vật
Trở lại Vật lý 6

×