Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

so luoc kien thuc toan lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.04 KB, 2 trang )

ÔN TẬP HỌC KÌ II - HÌNH HỌC LỚP 10 (BAN KHTN)
I- LÝ THUYẾT:
A. Đường thẳng
1. Các dạng phương trình đường thẳng
a) Phương trình tổng quát: Đường thẳng

qua M
( )
0 0
;x y
nhận vecto
( )
;n a b=
r
làm vecto pháp tuyến
có phương trình:
( ) ( )
0 0
0a x x b y y− + − =
b) Phương trình tham số và chính tắc: Đường thẳng

qua M
( )
0 0
;x y
nhận vecto
( )
;u a b=
r
làm vecto
chỉ phương có phương trình: + Tham số :


0
0
x x at
y y bt
= +


= +


+ Chính tắc:
0 0
x x y y
a b
− −
=
(với
, 0a b ≠
)
c) Phương trình dạng hệ số góc: Đường thẳng

qua M
( )
0 0
;x y
với hệ số góc k có phương trình
( )
0 0
y k x x y= − +
Chú ý: Nếu đường thẳng


có vecto chỉ phương
( )
;u a b=
r

0a ≠
thì hệ số góc của

là:
b
k
a
=
.
d) Phương trình dạng đoạn chắn: Đường thẳng

cắt hai trục tọa độ tại
( )
,0A a

( )
0;B b
có phương
trình là:
1
x y
a b
+ =
(với

, 0a b ≠
)
2. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng
1 1 1 1
: 0a x b y c∆ + + =

2 2 2 2
: 0a x b y c∆ + + =
.
+ Tọa độ giao điểm (nếu có) của
1


2

là nghiệm của hệ:
1 1 1
2 2 2
0
0
a x b y c
a x b y c
+ + =


+ + =

(I)
+

1

cắt
2



hệ (I) có nghiệm duy nhất
+
1

//
2



hệ (I) vô nghiệm
+
1

trùng
2



hệ (I) có vô số nghiệm
3. Góc giữa hai đường thẳng:
Cho hai đường thẳng
1 1 1 1
: 0a x b y c∆ + + =


2 2 2 2
: 0a x b y c∆ + + =
. Góc giữa
1


2

được xác định
theo công thức:
( )
( )
1 2 1 2
1 2 1 2
2 2 2 2
1 1 2 2
cos , os n ,
a a b b
c n
a b a b
+
∆ ∆ = =
+ +
uur uur
Chú ý: - Hai đường thẳng
1 1 1 1
: 0a x b y c∆ + + =

2 2 2 2

: 0a x b y c∆ + + =
vuông góc với nhau

1 2 1 2 1 2
0n n a a b b⊥ ⇔ + =
ur uur

- Hai đường thẳng
1 1 2 2
;y k x b y k x b= + = +
vuông góc với nhau
1 2
1k k⇔ = −
4. Khoảng cách từ điểm M
( )
0 0
;x y
đến đường thẳng
: 0ax by c∆ + + =
là:
( )
0 0
2 2
ax
,
by c
d M
a b
+ +
∆ =

+
Chú ý: - Cách xét vị trí tương đối của hai điểm so với 1 đường thẳng
- Áp dụng viết phương trình đường phân giác của hai đường thẳng, của tam giác.
B. Đường tròn:
1. Các dạng phương trình đường tròn
a) Dạng chính tắc: Đường tròn (C) có tâm
( )
;I a b
bán kính R có phương trình là:
( ) ( )
2 2
2
x a y b R− + − =
b) Dạng tổng quát: Phương trình dạng :
2 2
2 2 0x y ax by c+ + + + =
với
2 2
0a b c+ − >
, là phương trình
của đường tròn tâm
( )
;I a b− −
, bán kính
2 2
R a b c= + −
2. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn: Dựa vào quan hệ giữa khoảng cách từ tâm đến
đường thẳng và bán kính của đường tròn.
3.Tiếp tuyến của đường tròn:
+ Bài toán 1: Viết phương trình tiếp tuyến tại một điểm thuộc đường tròn (biết trước tiếp điểm)

+ Bài toán 2: Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn biết tiếp tuyến // hoặc

với một đường thẳng
cho trước.
+ Bài toán 3: Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn biết tiếp tuyến đi qua một điểm cho trước.
II. BÀI TẬP
Bài 1: Viết phương trình tham số, tổng quát và chính tắc (nếu có) của đường thẳng d, biết:
a) d đi qua A(1;-2) và có vecto chỉ phương
( )
3;5u =
r
b) d đi qua B(2;-3) và có vecto pháp tuyến
( )
3; 2n = −
r
c) d đi qua C(-1;0) và // 2x-3y+2008=0
d) d đi qua D(2;5) và vuông góc với đường thẳng
1 3
2 2
x t
y t
= −


= − +

e) d đi qua hai điểm A(2;1) và B(-3;2)
f) d đi qua M(3;-2) và có hệ số góc
1
2

k = −
h) d cắt Ox, Oy lần lượt tại A(2;0) và B(0;-3)
g) d vuông góc với Oy tại H(0;4)
Bài 2: Cho tam giác ABC có A(5;3), B(-1;2), C(-4;5). Viết phương trình của:
a) Các cạnh của tam giác
b) Các đường cao của tam giác
c) Các đường trung tuyến, trung trực của tam giác
d) Tìm tọa dộ các điểm : Trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp I của tam giác.
Chứng minh 3 điểm đó thẳng hàng.
Bài 3: Viết phương trình đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:
a) d đi qua M(-2;-4) và cắt các trục tọa độ tại A và B sao cho tam giác OAB vuông cân.
b) d đi qua N(5;-3) và cắt các trục tọa độ tại A,B sao cho N là trung điểm của AB.
c) d đi qua P(4;1) và cắt các tia Ox, Oy tại A, B sao cho OA+OB nhỏ nhất.
Bài 4: Cho đường thẳng d có phương trình:
1 3
5
x t
y t
= +


= −

và điểm M(2;4). Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng
với M qua d.
Bài 5: Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm I(1;-2) và tiếp xúc với đường thẳng
: 4 3 5 0x y∆ − + =
b) (C) đối xứng với (C’) :
( ) ( )

2 2
2 3 3x y− + − =
qua đường thẳng
: 1 0x y∆ + − =
c) (C) đi qua 3 điểm A(1;0), B(0;2) và C(2;3).
d) (C) đi qua A(2;0), B(3;1) và có bán kính
5R =
e) (C) đi qua hai điểm A(2;1), B(4;3) và có tâm nằm trên đường thẳng
: 5 0x y∆ − + =
Bài 6: Cho phương trình:
( )
2 2
2 4 2 6 0x y mx m y m+ − − − + − =
(C
m
)
a) Tìm m để (C
m
) là phương trình đường tròn.
b) Tìm tâm và bán kính của (C
m
)
c) Chứng minh tâm của (C
m
) luôn nằm trên 1 đường thẳng cố định khi m thay đổi.
Bài 7: Cho đường tròn (C):
2 2
4 4 17 0x y x y+ + + − =
a) Tìm tâm và bán kính của (C), tìm giao điểm của đường tròn với trục Oy.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A(2;1)

c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến // 3x+4y-9=0
d) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với 3x+4y-9=0
e) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua M(5;-1)
f) Tìm m để đường thẳng

: 2mx+y-3=0 cắt (C) theo dây cung MN = 6.

GOOD LUCK TO YOU !

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×