Phßng GD & §T LANG CHÁNH
TRƯỜNG THCS YÊN KHƯƠNG
……………… Bài viết tập làm văn số 2 Lớp 7 học kì I
(Tiết 31-32)
A. Ma trận:
Cấp độ
Chủ đề
NhËn biÕt Th«ng hiÓu
VËn dông
Cộng
ThÊp Cao
TNKQ TL TNKQ TL TL TL
Chủ đề1: Tập
làm văn.
- Những vấn đề
chung về văn bản
và tạo lập văn
bản, Liên kết,
mạch lạc và bố
cục trong văn
bản.
- Văn biểu cảm.
- HS năm
được thế nào
bố cục, mạch
lạc,
- Biết các
bước tạo lâp
một văn bản
- Hiểu được
thế nào là văn
biểu cảm
- Hiểu vai
trò của
những vấn
đề chung về
văn bản
- Biết
viết và
đọc -
hiểu nội
dung
chủ đề,
ngôi kể
- Viết
bài văn
miêu tả
về một
loại cây
em yêu
thích
- Sè c©u:
- Sè ®iÓm
- TØ lÖ%
Sè c©u:5
1,25®
Sè c©u:2
0,5®
Sè
c©u:1
2®
Sè
c©u:1
5®
Sè c©u: 9
8,75®=80,75
%
Chủ đề 2:
Văn học
- Mẹ tôi.
- Ca dao về tình
cảm gia đình.
- Phát hiện ý
nghĩa những
hình ảnh ẩn dụ
những mô típ
quen thuộc
trong các bài
ca dao về tình
cảm gia đình
- Qua bức
thư của
người cha
gửi cho đứa
con mắc lỗi
với mẹ, hiểu
tình yêu
thương,
kính trọng
cha mẹ là
tình cảm
thiêng liêng
đối với mỗi
con người.
- Sè c©u: Sè c©u:1 Sè c©u:1 Sè c©u: 2
- Sè ®iÓm
- TØ lÖ%
0,25®
0,25®
0,5®=5%
Chủ đề 3:
Tiếng Việt.
- Từ Láy
- Đại từ
- Nhân diện
được hai loại
từ láy
- Nhận biết đại
từ trong văn
bản nói và viết
- Sè c©u:
- Sè ®iÓm
- TØ lÖ%
Sè c©u:3
0,75®
Sè c©u: 3
0,75®=7,5%
Tæng
- Sè c©u:
- Sè ®iÓm
- TØ lÖ%
Sè c©u: 9
2,25®
=22,5%
Sè c©u: 3
0,75®
=7,5%
Sè
c©u:1
2®
=20%
Sè
c©u:1
5đ
=50%
Sè câu:14
10®
=100%
B. Đề bài
I. Trắc nghiệm: (3.0 điểm )
Khoanh trßn vµo chữ cái đầu dòng ®¸p ¸n ®óng nhất (tõ c©u 1 ®Õn c©u 12)
Câu 1: Chủ đề của một văn bản là gì?
A. Là sự vật, sự viêc được nói tới trong văn bản
B. Là các phần trong văn bản
C. Là vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản
D. Là cách bố cục của văn bản.
Câu 2. Phần mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản?
A. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật.
B. Giới thiệu các nội dung của văn bản.
C. Nêu diễn biến của sự việc, nhân vật.
D. Nêu kết quả của sự việc, câu chuyện.
Câu 3. Trong những sự việc sau, sự việc nào không được kể lại trong văn bản "Cuộc
chia tay của những con búp bê " (Khánh Hoài)?
A. Cuộc chia tay của hai anh em.
B. Cuộc chia tay của hai con búp bê.
C. Cuộc chia tay của người cha và người mẹ.
D. Cuộc chia tay của bé Thủy với bạn bè và cô giao.
Câu 4. Dòng nào sau ghi đúng các bước tạo lập văn bản?
A. Định hướng và xây dựng bố cục.
B. Xây dựng bố cục và diễn đạt thành câu, thành đoạn hoàn chỉnh.
C. Xây dựng bố cục, định hướng, kiểm tra, diễn đạt thành câu, đoạn.
D. Định hướng, xây dụng bố cục, diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra
văn bản vừa tạo lập.
2
Câu 5. Trong những yếu tố sau, yếu tố nào không cần có khi định hướng tạo lập văn
bản?
A. Thời gian (văn bản được nói, viết vào lúc nào?)
B. Đối tượng (Nói, viết cho ai?)
C. Nội dung (Nói, viết về cái gì?)
D. Mục đích (Nói, viết để làm gì?)
Câu 6. Thế nào là một văn bản biểu cảm?
A. Kể lại một câu chuyện cảm động
B. Bàn luận một hiện tượng trong cuộc sống
C. Được viết bằng thơ.
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong
đời sống.
Câu 7. Dòng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm?
A. Chỉ thể hện cảm xúc, không có yếu tố miêu ta và tự sự.
B. Không có lí lẽ, lập luận.
C. Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp.
D. Cảm xúc có thể được bộc lộ trưc tiếp và gián tiếp.
Câu 8. Tại sao người cha của En-ri-cô lại viết thư cho con khi con mình phạm lỗi?
A. Vì ở xa nên phải viết thư cho con.
B. Vì giận con quá, không muốn nhìn mặt con nên không nói trưc tiếp.
C. Vì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm tới con.
D. Vì qua bức thư, người cha sẽ nói được đầy đủ, sâu sắc hơn và người con sẽ
cảm hiểu điều cha nói được thấm thía hơn.
Câu 9. Tâm trạng của người con gái được thể hiện trong bài ca dao “Chiều chiều ra
đứng ngõ sau” là tâm trạng gì?
A. Thương người mẹ đã mất.
B. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ.
C. Nhớ về thời con gái đã qua.
D. Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại.
Câu 10. Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?
A. Thăm thẳm.
B. Ấm áp.
C. Mong manh.
D. Mạnh mẽ.
Câu 11. Trong những từ sau, từ nào không là từ láy?
A. Xinh xắn.
B. Gần gũi.
C. Dễ dàng.
D. Đông đủ.
Câu 12. Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
A. Trúc. B. Ai C. Mai. D. Nhớ.
II. Tự luân (7 điểm)
3
Câu 1: (2.0 điểm)
- Hãy nêu xuất xứ, chủ đề và ngôi kể trong truyện “Cuộc chia tay của những con
búp bê” của Khánh Hoài.
Câu 2: (5.0 điểm)
Em hãy tả cây đa làng em.
C. Đáp án, hướng dẫn chấm bài
I. Trắc nghiệm: (3.0 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng ứng với 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án A A C D A D C D B A D B
II. Tự luân (7 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm)
- Truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài, truyện đạt giải nhì,
trích trong “Tuyển tập thơ văn được giải thưởng” cuộc thi về Quyền trẻ em, năm
1992. (1,0 điểm)
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất. Nhân vật tôi là bé Thành, anh trai của bé Thủy.
Truyện diễn tả sâu sắc những đau khổ, những tình cảm trong sáng của hai anh em
trước bi kịch gia đình: cha mẹ bỏ nhau, anh em mỗi người một ngã. (1,0 điểm)
Câu 2: (5.0 điểm)
Em hãy tả cây đa làng em.
1. Mở bài:(0,5 điểm)
Giới thiệu chung:
- Cây đa lớn hay nhỏ? (Cây đa cổ thụ.)
- Được trồng ở đâu? (Đầu làng em)
2. Thân bài (4,0 điểm)
Tả cây đa
- Hình dáng:
+ Thân cây lớn, rễ mọc ngoằn ngoèo trên mặt đất. (0,5 ®iÓm)
+ Xung quanh thân chính có rất nhiều thân phụ.(0,5 ®iÓm)
+ Ngọn đa cao vượt khỏi luỹ tre làng.(0,5 ®iÓm)
+Bóng đa toả mát một khoảng đất rộng.(0,5 ®iÓm)
+ Trong tán cây, nhiều loài chim làm tổ.(0,5 ®iÓm)
- Cây đa với cuộc sống của dân làng.
+ Cây đa đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử của làng.(0,5 ®iÓm)
+ Dân làng thường gặp gỡ trao đổi công việc làm ăn, trò chuyện tâm tình dưới gốc đa.
(0,5 ®iÓm)
3. Kết bài:(0,5 điểm)
- Cây đa là hình ảnh quen thuộc, gần gũi.
- Cây đa là nhân chứng lịch sử của làng.
4
Phòng GD & ĐT LANG CHNH
TRNG THCS YấN KHNG
tiết 46: KIM TRA TING VIT LP 7 HC Kè 1
(Thời gian làm bài 45 phút)
A. Ma trn:
Cấp
độ
Chủ đề
Cp t duy
Cng
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Thấp Cao
TNKQ TL TNKQ TL TL TL
T ghộp
- i t
- T ng
ngha, t trỏi
ngha, t
ng õm.
- HS: nhn
din c
hai loi t
ghộp
- Hiểu,
nhận biết
đúng
chức vụ
ngữ pháp
của đại từ
- HS nm
c cỏc
loi t
ng
ngha
- Phõn
bit t
ng
ngha
hon
ton v
t ng
ngha
khụng
hon
ton
- Hiu
khỏi
nim
t
ng
ngha
- S dng
t ng
õm phự
hp ng
cnh
Tổng
- Số câu:
- Số điểm
- Tỉ lệ %
Số câu:4
2
= 20%
Sốcâu:2
1
= 10%
Sốcâu:
1
2
=20%
Số câu:1
5
=50%
Số cõu: 8
10đ
=100%
5
B. §Ò bµi
I.Tr¾c nghiÖm: ( 3,0 ®iÓm )
Khoanh trßn vµo chữ cái đầu dòng ®¸p ¸n ®óng nhất (tõ c©u 1 ®Õn c©u 6)
Câu 1: Từ ghép chính phụ là tư như thế nào?
A. Từ có hai tiếng có nghĩa.
B. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa.
C. Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
D. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Câu 2: Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?
A. Chỗ nào.
B. Nơi đâu.
C. Khi nào.
D. Ở đâu.
Câu 3: Trong câu “ Cậu giúp đỡ mình với nhé!” , đại từ “mình” thuộc ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất.
B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ nhất số ít.
D. Ngôi thứ nhất số nhiều.
Câu 4: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”?
A. Nhà báo.
B. Nhà thơ.
C. Nghệ sĩ.
D. Nhà văn.
Câu 5: Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ in đậm trong câu: “Chiếc ô tô bị chết
máy”.
A. Hỏng.
B. Qua đời.
C. Đi.
D. Mất.
Câu 6 : Tìm từ đồng nghĩa thay thế cho từ in đậm trong câu sau:
- học sinh phải có nghĩa vụ học tập.……………………
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
- Thế nào là Từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 2: (5 điểm)
6
t cõu vi ba cp t trỏi ngha sau:
- Non - gi
- Nh - quờn
- Xa - gn
- Trờn - di.
C. Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm (3.0đ): Đúng mỗi câu cho 0,5đ
Cõu
1 2 3 4 5 6
ỏp ỏn
D C A B A
Nhim
v
II. Tự luận (7.0đ):
Cõu 1: (2 im)
- T ng ngha l nhng t cú ngha ging nhau hoc gn ging nhau. Mt t nhiu
ngha cú th thuc vo nhiu nhúm t ng ngha khỏc nhau. (Hc sinh ly vớ du, tựy
vo sỏng tao ca hc sinh m cho im)
Cõu 2: (5 im)
- Mi cõu ỳng c 1 im
DUYT CA T CHUYấN MễN
DUYT CA CHUYấN MễN NH TRNG
7