Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bai tap lam van so 2 lop 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.94 KB, 2 trang )

Đề bài: em hieu va cam nhan nhu the nao ve “le ghet thuong” cua nguyen
dinh chieu.
Nguyễn Đình Chiểu đã mượn lời ông Quán để diễn giải lẽ
ghét và lẽ thương. ng chỉ rõ, rạch ròi, phân minh về những cái
gì đáng ghét và những cái gì nên thương.
ng Quán là người từng trải ông hiểu rõ mọi điều ở đời, yêu
ghét phân minh. Nói về lẽ ghét thưong trong bài có 26 câu thì
trong đó 10 ông nói về ghét và 16 câu ông nói về thương. Như
vậy chứng tỏ số lời nói về thương của ông nhiều hơn nói về ghét.
“Vì chưng hay ghét cũng là hay thương”, với ông cho dù có thương
hay ghét cũng là vì dân. Tác giả đã dùng nghệ thuật tăng cấp để
diễn tả các màu sắc,mùi vò, độ sâu tăng dần của cái ghét:từ cái
ghét có vò cay sang cái ghét có vò đắng đến cái ghét có độ sâu
trong lòng người “ghét vào tận tâm”. Với cách diễn đạt này,
Nguyễn Đình Chiểu đã cho người đọc biết được cái ghét của ông
Quán đã biến thành lòng căm thù. ng căm thù tất cả những con
người những việc làm tổn hại đến hạnh phúc của nhân dân. Điều
này thể hiện tính nhân văn sâu sắc của thơ văn Nguyễn Đình
Chiểu. Đối lập với ghét là tình thương, ông Quán đã tự bạch về
tình thương của mình trong 16 câu. ng nói về tình thương của
mình đối với Khổng Tử vất vả gian nan trong việc truyền bá đạo
nho: “Khi nơi Tống Vệ, lúc Trần lúc Khuông”. Tiếp đó ông bày tỏ
lòng thương của mình đối với Nhan Tử, Gia Cát, Đổng Tử,Nguyên
Lượng,Hàn Dũ, Liêm,Lạc. Họ là những người hiền nhân, quân
tử,mẫu mực của đạo Nho, những người muốn hành đạo giúp nước,
cứu đời, giúp dân nhưng rút cuộc gặp phải rủi ro,bất hạnh, không
được vua tin dùng, không gặp thời vận. Vì vậy nên nguyện vọng
hành đạo, cứu đời , giúp dân của họ không thực hiện được.
Ghét và thương là 2 thứ tình cảm khác nhau, trái ngược
nhau. Nhưng ở Nguyễn Đình Chiểu là tình cảm sâu sắc, chân
thành của ông đối với nhân dân. Ghét cũng vì thương dânmà


thương cũng vì thương dân. Ghét những gì tổn hại đến dân và
thương những người muốn làm việc tốt cho dân. ng thể hiện
quan điểm yêu ghét rõ ràng thương hết mực và ghét đến cao độ,
đến,tận cùng của cảm xúc.
Quán rằng: “kinh sử đã từng,
Coi rồi lại khiến lòng hằng xót xa.
Hỏi thời ta phải nói ra,
Vì chưng hay ghét cũng là hay thương”.
Tiên rằng: “Trong đục chưa tường,
Chẳng hay thương ghét ghét thương lẽ nào”
Quán rằng: “Ghét việc tầm phào,
Ghét cay ,ghét đắng, ghét vào tận tâm”.
Lẽ ghét thương ở đời là “ghét cái xấu và yêu cái đẹp”

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×