Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Tình toán thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung cho Thành phố Hội An - Tỉnh Quảng Nam (tính đến năm 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.36 KB, 79 trang )



ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 1
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN

Đề Tài:
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ
NƢỚC THẢI TẬP TRUNG CHO THÀNH
PHỐ HỘI AN-TỈNH QUẢNG NAM
(TÍNH ĐẾN NĂM 2020)

Giáo viên hƣớng dẫn : Phạm Phú Song Toàn
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Thành
Lớp : 08MT
















ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 2


SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỘI AN _TỈNH QUẢNG NAM 5
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 5
1.1.1. Vị trí địa lý 5
1.1.2. Diện tích 5
1.1.3. Khí hậu 6
1.1.4. Quy mô dân số 7
1.1.5. Hạ tầng xã hội 9
1.1.6. Đặc điểm địa chất công trình 10
1.1.7. Đặc điểm địa chất thuỷ văn 10
1.2. Lịch sử hình thành, hiện trạng môi trƣờng sinh thái tự nhiên - nhân văn, dự báo
dân cƣ và khả năng phát triển không gian đô thị 11
1.2.1. Lịch sử hình thành 12
1.2.2. Hiện trạng môi trƣờng sinh thái tự nhiên - nhân văn 12
1.2.3. Dự báo về dân cƣ và khả năng phát triển không gian đô thị 15
CHƢƠNG II:TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH
HOẠT 17
2.1. Nguồn gốc nƣớc thải sinh hoạt 17
2.2. Phân loại nƣớc thải sinh hoạt 17
2.3. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt 17
2.3.1. Phƣơng pháp cơ học 17
2.3.2. Phƣơng pháp hóa học 19
2.3.3. Phƣơng pháp hóa lý 20
2.3.4. Phƣơng pháp sinh học 21


ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 3

SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN
CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẬP TRUNG
CHO THÀNH PHỐ HỘI AN_QUẢNG NAM(ĐẾN 2020) 23
3.1. Nhiệm vụ thiết kế và số liệu cơ sở 23
3.2. Xác định các lƣu lƣợng tính toán của trạm xử lý nƣớc thải 24
3.2.1. Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt 24
3.2.2. Lƣu lƣợng nƣớc thải bệnh viện 26
3.2.3. Lƣu lƣợng tổng cộng của nƣớc thải thành phố 27
3.3. Xác định nồng độ chất bẩn của nƣớc thải 29
3.3.1. Xác định hàm lƣợng chất lơ lửng 29
3.3.2. Xác định hàm lƣợng chất hữu cơ theo BOD5 trong nƣớc thải 30
3.4. Mức độ cần thiết làm sạch của nƣớc thải 31
3.4.1. Mức độ làm sạch tính theo hàm lƣợng chất lơ lửng 31
3.4.2. Mức độ làm sạch tính theo hàm lƣợng chất hữu cơ theo BOD5 31
3.5. Sơ đồ dây chuyền công nghệ 31
3.5.1. Lựa chọn dây chuyền xử lý 31
3.5.2. Sơ đồ công nghệ của trạm xử lý nƣớc thải tập trung cho thành phố Hội An 33
3.5.3. Thuyết minh dây chuyền công nghệ xử lý 35
CHƢƠNG IV: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH TRONG TRẠM XỬ LÝ
NƢỚC THẢI 38
4.1. Ngăn tiếp nhận 38
4.2. Song chắn rác 38
4.3. Bể lắng cát ngang 42
4.4. Bể điều hòa 45
4.5. Bể lắng ngang đợt 46
4.6. Bể Aerotank 49
4.7. Bể lắng ngang đợt II 58
4.8. Bể nén bùn 60



ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 4
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN
4.9. Bể Metank 63
4.10. Sân phơi bùn 67
4.11. Khử trùng nƣớc 69
4.12. Tính toán công trình xả nƣớc ra nguồn tiếp nhận 73
4.13. Bố trí mặt bằng trạm xử lý 74
Kết luận 76
Tài liệu tham khảo 77






















ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 5
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN

MỞ ĐẦU

Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nền kinh tế của nƣớc ta có những bƣớc phát
triển mạnh mẽ và vững chắc,đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao thì vấn
đề môi trƣờng và các điều kiện vệ sinh môi trƣờng lại trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Trong đó các vấn đề về nƣớc đƣợc quan tâm nhiều hơn cả.
Một trong các biện pháp để bảo vệ môi trƣờng sống, bảo vệ nguồn nƣớc mặt,
nƣớc ngầm không bị ô nhiễm do các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con ngƣời là
thu gom và xử lý nƣớc thải. Nƣớc thải sau xử lý sẽ đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn thải
vào môi trƣờng cũng nhƣ khả năng tái sử dụng nƣớc sau xử lý.
Với đề tài là thiết kế một trạm xử lí nƣớc thải, thể hiện bản vẽ thiết kế, sau một
thời gian hƣớng dẫn của thầy cô bộ môn, đồ án về cơ bản đã đƣợc hoàn thành. Dƣới
đây là bản thuyết minh về trạm xử lí nƣớc thải tập trung cho thành Phố Hội An tỉnh
Quảng Nam.














ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 6
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỘI AN _TỈNH QUẢNG NAM

Phố Hội An đƣợc xếp hạng là di sản văn hoá thế giới và cũng là một di sản văn
hoá của Việt Nam nói chung và của tỉnh Quảng Nam nói riêng. Hiện nay Hội An là
một nơi hấp dẫn du khách về nhiều phƣơng diện, là trung tâm du lịch lớn, Hội An có
vai trò lịch sử riêng, mang những đặc điểm riêng, tạo nên dáng vẻ lịch sử văn hoá.
Trong việc bảo vệ sự trƣờng tồn của di sản, cùng với sự phát triển kinh tế - du lịch,
dịch vụ hàng hoá, thì cơ sở hạ tầng kỹ thuật cần phải đƣợc đặc biệt lƣu ý để phục vụ tốt
nhân dân sở tại và du khách bốn phƣơng.
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam. Toạ độ địa lý: nằm ở 15
o
15’26’’ đến
15
o
55’15’’ vĩ Bắc và từ 108
o
17’08” đến 108
o
23’10’’ kinh Đông. Phía Bắc, phía Tây
giáp huyện Điện Bàn; phía Đông Bắc giáp biển Đông; phía Nam giáp huyện Duy
Xuyên.
1.1.2. Diện tích
Tổng diện tích tự nhiên của thành phố : 6.171,25 ha.

Trong đó :
* Phân loại theo đơn vị hành chính :
- Diện tích tự nhiên của 09 phƣờng : 2.693,08 ha.
- Diện tích tự nhiên của 04 xã : 3.478,17 ha.
* Phân loại theo chức năng sử dụng :


ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 7
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN
- Đất sản xuất nông nghiệp : 1.188,24 ha.
- Đất lâm nghiệp : 796,20 ha.
- Đất nông nghiệp khác : 273,01 ha.
- Đất ở nông thôn : 221,95 ha.
- Đất ở đô thị: 482,75 ha.
- Đất chuyên dùng: 669,91 ha.
- Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng : 1.143,78 ha.
- Đất phi nông nghiệp khác: 217,90 ha.
- Đất chƣa sử dụng : 1.177,50 ha.
Tuy diện tích khá khiêm tốn nhƣng địa hình, địa mạo Hội An hết sức đa dạng với
hệ cồn - bàu, vùng cửa sông - ven biển, vừa bị chia cắt bởi hệ thống nhiều sông rạch,
vừa có dải bờ biển với nhiều bãi tắm đẹp; có biển, có đảo với núi, rừng Cù Lao Chàm
kết nối với vùng ngập mặn Cửa Đại thành khu dự trữ sinh quyển thế giới vừa đƣợc
công nhận.
1.1.3. Khí hậu
Hội An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Nhiệt độ :
+ Nhiệt độ trung bình năm 25,6
0
C.
+ Nhiệt độ cao nhất trung bình 29,8

0
C.
+ Nhiệt độ trung bình thấp nhất 22,7
0
C.
+ Ngày nóng nhất nhiệt độ đạt tới 40,9
0
C.
Gió :
+ Hƣớng gió toàn năm : Đông Nam.
+ Hƣớng gió thịnh hành mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9 : Đông.


ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 8
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN
+ Hƣớng gió mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3 : Bắc và Tây Bắc.
Mƣa :
+Lƣợng mƣa trung bình năm 2066 (mm).
+Số ngày mƣa trung bình là 147 (ngày).
+Lƣợng mƣa ngày lớn nhất 332 (mm).
Độ ẩm :
+ Độ ẩm tƣơng đối trung bình là 82%.
+ Độ ẩm tƣơng đối thấp nhất là 75%
Nắng :
+ Số giờ nắng trung bình năm 2158 (giờ/năm).
Bão:
+Thƣờng xuất hiện ở các tháng 9, 10, 12, thƣờng có bão cấp 9, 10 các
trận bão thƣờng gây mƣa to và kéo dài.
1.1.4. Quy mô dân số
Dân số dự báo theo quy hoạch đô thị đến 2020 :101.400 ngƣời.

Đất đai : Diện tích đất toàn đô thi: 6.068ha. Diện tích đất xây dựng đô thị :
1.000ha, trong đó : Đất dân dụng : 570ha, đất ngoài dân dụng : 430ha.

Bảng II.3 : Dự báo dân số khu vực dự án
Số
TT
Đô thị
Hiện
trạng
12/2002
2010
2020




Toàn đô thị
81,021
90.800
101.400
Nội thị ( 8
phường)
56,258
82.400
85.900
Ngoại thị (5 xã)
24,763
14.600
15.500



ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 9
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN
Các Phường
Tỉ lệ tăng
%
4.00
3.00
1
Phường Minh An
8,482
10,976
14,269
2
Phường Tân An
6,881
9,274
12,056
3
Phường Cẩm
Phô
9,536
12,238
15,909
4
Phường Thanh

8,164
10,845
14,098

5
Phường Sơn
Phong
4,855
6,277
8,151
6
Phường Cẩm
Châu
8,610
11,170
14,500
7
Phường Cửa Đại
4,865
6,305
8,010
8
Phường Cẩm An
4,865
6,305
8,010

Các Xã
Tỉ lệ tăng
%
1.10
3.00
1
Xã cẩm Hà

4,886
5,408
7,050
2
Xã Cẩm Kim
4,242
4,563
5,952
3
Xã Cẩm Nam
6,283
6,835
8,915
4
Xã Cẩm Thanh
6,589
7,065
9,191
5
Xã Tân Hiệp
2,763
2,994
3,892

Dân số hiện trạng tính theo niên giám thống kê năm 2003 là 82.282 ngƣời với tỉ
lệ tăng dân số nội thị là 4%, và ngoại thị 1,1% dân số đô thị hoá đến năm 2010 là
90.800 ngƣời. Tỉ lệ tăng dân số chung dài hạn khu đô thị là 3-4%, dân số toàn đô thị
đến năm 2020 vào khoảng 101.400 ngƣời.




ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 10
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN


1.1.5. Hạ tầng xã hội
Nhà ở :
Hiện khu vực nội thị chủ yếu là nhà kiên cố ( Phƣờng Cẩm Phô phần lớn là nhà
cổ, chiếm 2/3 tổng số di tích và mật độ xây dựng cao) Tổng diện tích nhà ở 575.085m
2

sàn, trong đó nhà kiên cố 324.348m
2
chiếm dến 56,4%, nhà bán kiên cố 219.682m
2

chiếm 38,2% và nhà tạm 31.055m2 chiếm 5,4% (chủ yếu tập trung ở phƣờng Thanh
Hà - Khu tái định cƣ vùng lũ). Số di tích trên địa bàn : 1.107 công trình, trong đó số
công trình cần trùng tu nâng cấp khẩn cấp là 73 tập trung chủ yếu ở khu phố cổ phƣờng
Cẩm phổ.
Cơ sở y tế :
Thành phố có 2 bệnh viện, bệnh viện đa khoa 300 giƣờng và và bệnh viện Thái
Bình dƣơng 200 giƣờng. 13 phƣờng xã đều có trạm y tế với 30 giƣờng bệnh. Số y bác
sĩ : 3 thạc sĩ, 20 chuyên khoa cấp I,II, 50 bác sĩ 13 dƣợc sĩ, 100 y sĩ. Có 50 cơ sở y tế
tƣ nhân với 51 giƣờng bệnh, 1 nhà hộ sinh 5 giƣờng. Ngành y tế đã có cố gắng chăm
sóc tốt sức khoẻ cho nhân thị xã, đã hạn chế đƣợc các bệnh thông thƣờng.
Văn hoá - Thể dục thể thao:
Trên địa bàn có 1 thƣ viện với 31.000 đầu sách, 46.180.000 bản sách; 60 đầu tạp
chí, 72.000 bản; 18 phòng đọc sách ở tại các xã phƣờng.
Thành phố có 1 trung tâm triển lãm, tong năm 2003 có 05 cuộc triển lảm thu hút

4 triệu lƣợt khách; 03 bảo tàng; 21 di tích đã đƣợc xếp hạng thêm trong năm 2003.
Thành phố có 02 trung tâm văn hoá thể thao, trong đó có 1 trung tâm dành cho
thiếu nhi và 01 dành cho thi đấu và luyện tập : Bóng đá, điền kinh, bóng bàn, cầu lông.
Thành phố có 5 chợ lớn nhỏ trong đó có 1 chợ kiên cố là chợ Hội An.
Thành phố có 2 trƣờng Cao Dẳng: Thuỷ lợi và Điện.


ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 11
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN
Khu trung tâm hành chính của thành phố nằm ở phƣờng Sơn Phong và phƣờng
Minh an.
1.1.6. Đặc điểm địa chất công trình
Qua các kết quả đo về bản đồ địa chất tỉ lệ 1:50.000 đoàn 206 thực hiện năm
1990-1995 cho thấy khu vực chủ yếu thành tạo nguồn gốc biển có độ tuổi cuối
pleitocen ( mQ1-2 III), các thành tạo nguồn gốc biển tuổi Holoxen sớm giữa (mQ1-2
IV), các thành tạo nguồn gốc biển tuổi Holoxen giữa muộn (amQ2-3 Iv) cấu trúc các
thành tạo theo tầng khảo sát cũng khác nhau : Cát hạt trung nhỏ lẫn bột sét, cát bột màu
xám đen giầu hữu cơ và bột sét, cát bột màu vàng xám, cát đen
1.1.7. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
Sông ngòi và nguồn nƣớc mặt
Có hai dòng sông có thể sử dụng để làm nguồn nƣớc mặt cấp cho Hội An đó là
sông Thu Bồn và sông Vĩnh Điện
Sông Hội An ( là đoạn cuối của sông Thu Bồn) chảy qua Hội An từ Tây sang
Đông ra biển tại cửa Đại. Sông Thu Bồn là sông rất lớn có lƣu lƣợng lũ max Qmax=
7.660 m
3
/s (30/10/1983), Qmin=14,6m
3
/s (17/08/1977), Sông Thu Bồn phần chảy qua
thị xã Hội An bị nhiễm mặn hoàn toàn. Độ nhiễm mặn trung bình đo đƣợc ở Hội An là

12% rất ảnh hƣởng tới sinh hoạt của nhân dân. Do vậy nƣớc ngọt ở Hội An là rất cần
và quý.
Là đoạn cuối của sông Thu Bồn, chảy ra biển Đông ở Cửa Đại. Kể từ giao thuỷ,
sông Hội An có các đặc trƣng sau đây :
+ Chiều dài : 185km
+ Chiều rộng : 120 - 240 m, đoạn qua thị xã rộng 200m
+ Diện tích lƣu vực : 3.510 km
2

+ Lƣu lƣợng nƣớc bình quân : 232 m
3
/s
+ Lƣu lƣợng lũ bình quân : 5.430 m
3
/s


ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 12
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN
+ Lƣu lƣợng kiệt nhất : Qmin=14,6m
3
/s
+ Mực nƣớc ứng với lƣu lƣợng bình quân : + 0,76
+ Mực nƣớc bình quân mùa lũ : +2,48
+ Mực nƣớc ứng với lƣu lƣợng kiệt : +0,19
Sông Vĩnh Điện đƣợc nối với sông Hàn ở phía Bắc và sông Thu Bồn ở phía
Nam. Đây là nguồn nƣớc sinh hoạt của thị xã Hội An và thị trấn Vĩnh Điện, đồng thời
là nguồn nƣớc tƣới cho các vùng nông nghiệp. Tuy nhiên sông Vĩnh Điện bị nhiễm
mặn khá sâu lên gần đến thị trấn Vĩnh Điện, và cạn về mùa kiệt, Sông Vĩnh Điện có
Qmin = 3,88(m

3
/s).
Sông Cổ Cò - Đế Võng vốn là một lòng sông cổ nối Đà Nẵng và Hội An. Do
ảnh hƣởng của thuỷ triều, dòng sông này đã bị bồi lấp nhiều đoạn và từ năm 1943 đã bị
tắc, trở thành một dòng sông chết. Đoạn phía Bắc là nguồn nƣớc tƣới cho vùng lúa
xung quanh khu vực Non nƣớc ( Đà Nẵng), đoạn phía Nam chảy ra Cửa Đại - Hội An.
Nguồn nƣớc dƣới đất
Theo tài liệu nghiên cứu địa chất thủy văn của khu vực thị xã Hội An của Công
ty nƣớc ngầm II thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn đã đƣợc hội đồng
đánh giá trữ lƣợng Quốc gia phê chuẩn :
- Tầng A : Q=3.670 m
3
/ngày.
- Tầng B : Q=3.127 m
3
/ngày.
- Tầng C : Q=1.054 m
3
/ngày.
Nhƣ vậy trữ lƣợng khai thác cấp nƣớc là 6.797 m
3
/ngày
Biển chịu ảnh hƣởng của chế độ bán nhật triều lên xuống 2 lần trong ngày, biên
độ 0,6m. Mùa khô biển xâm nhập vào sâu trong đất liền, ảnh hƣởng nhiễm mặn tới
nguồn nƣớc. Bờ biển có hiện tƣợng xói lở do sóng biển, đặc biệt là vùng bãi biển Cẩm
An.


ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 13
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN

1.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG SINH THÁI TỰ
NHIÊN-NHÂN VĂN,DỰ BÁO DÂN CƢ VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN
KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ


1.2.1. Lịch sử hình thành
Hội An có lịch sử hình thành và phát triển đô thị từ trƣớc thế kỷ XVII. Diễn trình
lịch sử Hội An từng trải qua các thời kỳ cơ bản là: Thời kỳ Tiền - Sơ sử (từ thế kỷ thứ
II sau Công Nguyên trở về trƣớc); thời kỳ ChamPa (Thế kỷ thứ II đến thế kỷ XV) và
thời kỳ Đại Việt - Việt Nam (Từ cuối thế kỷ XV đến nay. Trong tiến trình lịch sử đó,
thời kỳ Đại Việt - Việt Nam là thời kỳ quan trọng nhất đối với sự hình thành và phát
triển của thƣơng cảng quốc tế phồn thịnh bậc nhất của xứ Đàng Trong.
Thị xã Hội An chính thức đƣợc Tỉnh ủy Quảng Nam có Quyết định thành lập vào
ngày 3/9/1945. Sau 1954 đến năm 1975, ngụy quyền Sài Gòn vẫn lấy Hội An làm tỉnh
lỵ của Quảng Nam. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Hội An là thị xã thuộc
tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Từ 1997 đến nay, Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam.
Năm 2006, thị xã Hội An đƣợc công nhận là đô thị loại 3 và đến đầu năm 2008,
đƣợc nâng cấp lên thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam. Đến nay, thành phố Hội An
có 9 phƣờng (Minh An, Sơn Phong, Cẩm Phô, Thanh Hà, Tân An, Cẩm Châu, Cẩm
An, Cửa Đại, Cẩm Nam) và 04 xã (Cẩm Thanh, Cẩm Hà, Cẩm Kim và Tân Hiệp).
1.2.2. Hiện trạng môi trƣờng sinh thái tự nhiên - nhân văn
a .Quá trình đô thị hoá và những vấn đề bức xúc đang đặt ra:
Mặc dù Hội An đã có quy hoạch định hƣớng phát triển không gian đến năm 2020,
nhƣng quy hoạch này chƣa đảm bảo các tiêu chí của một thành phố sinh thái, chƣa đặt
vấn đề đúng mức đối với các xã: Cẩm Thanh, Cẩm Kim, Tân Hiệp. Các khu quy hoạch
ở Hội An đều chƣa có thiết kế đô thị, gây khó khăn cho công tác quản lý kiến trúc đô
thị theo định hƣớng đề ra và đặc thù của địa phƣơng.


ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 14

SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN
Hệ thống cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ, hoàn chỉnh, nhiều khu vực còn
mang tính chắp vá. Hệ thống giao thông và bãi đỗ xe công cộng chƣa đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế-xã hội của địa phƣơng.
b. Phát triển kinh tế và những vấn đề về môi trƣờng sinh thái:
Mặc dù kinh tế thành phố trong những năm qua có tốc độ phát triển khá nhanh
theo cơ cấu: DL-DV-TM, CN-TTCN và nông, ngƣ nghiệp, trong đó ngành DL-DV-
TM chiếm khoảng 60%GDP toàn thành phố; nhƣng nhiều mặt còn thiếu vững chắc.
Phát triển du lịch - dịch vụ còn nặng về lƣu trú, thiếu các điểm vui chơi giải trí có
chất lƣợng; liên kết vùng để phát triển du lịch còn yếu; cộng đồng tham gia và hƣởng
lợi từ du lịch chƣa nhiều; ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng du lịch trong một bộ
phận doanh nghiệp, hộ kinh doanh chƣa cao, đã có dấu hiệu ô nhiễm từ việc xả nƣớc
thải chƣa qua xử lý hoặc xử lý chƣa triệt để của các nhà hàng, khách sạn trên địa bàn;
công tác xã hội hóa hoạt động lễ hội văn hóa du lịch còn chƣa đạt yêu cầu.
Lĩnh vực công nghiệp gặp nhiều khó khăn do thị trƣờng xuất khẩu bị thu hẹp,
nguồn nguyên liệu thiếu. Tiểu thủ công nghiệp và một số ngành nghề thủ công mỹ
nghệ truyền thống tuy đƣợc nhà nƣớc quan tâm hỗ trợ nhƣng vẫn đứng trƣớc nhiều khó
khăn, thách thức lớn để có thể hội nhập và phát triển; một số cơ sở sản xuất CN-TTCN
- nhất là những cơ sở sản xuất trong khu dân cƣ - đã và đang tác động không tốt đến
môi trƣờng, trong khi việc đầu tƣ, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ
tiên tiến để xử lý các vấn đề về môi trƣờng còn rất hạn chế. Tiến độ thực hiện dự án
cụm CN-ĐT-DV tập trung của thành phố quá chậm.
Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông, ngƣ nghiệp tuy có tiến bộ nhƣng
chƣa đạt yêu cầu; tình trạng khai thác thủy sản có tính hủy diệt vẫn còn xảy ra, làm suy
giảm số lƣợng sinh vật ở sông, biển và tác động xấu đến môi trƣờng; một số nghề khai
thác hải sản có ảnh hƣởng không tốt đến vùng rạn san hô ở Cù Lao Chàm và các thảm
cỏ biển ; lĩnh vực nuôi trồng thủy sản không bám sát quy hoạch, dịch bệnh xảy ra liên
tục nên hiệu quả chƣa cao; tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật đã và đang là



ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 15
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN
nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng; một số điểm giết mổ gia súc, gia cầm trong đô thị
gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng


c. Hiện trạng môi trƣờng sinh thái tự nhiên:
Nhìn chung, môi trƣờng biển, sông, hồ chƣa bị ô nhiễm nghiêm trọng, nhƣng chất
lƣợng nƣớc có dấu hiệu suy giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó, sự xâm
nhập mặn từ biển cũng là vấn đề lớn đang đặt ra cho công tác bảo vệ môi trƣờng.
Những năm gần đây, các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
hoạt động giao thông, san lấp mặt bằng đã gây ra tình trạng ô nhiễm không khí ở một
số nơi do các khí SO
2
, NO
2
, tiếng ồn và bụi bặm phát tán.
Lƣợng rác thu gom bình quân là 82,3m
3
/ngày đêm, tƣơng đƣơng 37,04 tấn/ngày tạo
nên áp lực rất lớn cho công tác thu gom, xử lý - nhất là khi bãi rác tập trung bị quá tải
và tiến độ xây dựng nhà máy xử lý rác thải triển khai chậm.
d. Hiện trạng môi trƣờng xã hội - nhân văn:
Môi trƣờng xã hội - nhân văn của thành phố đạt đƣợc những kết quả tích cực. Đặc
biệt, việc thực hiện nghị quyết về xây dựng Hội An - thị xã văn hóa đã đem lại những
kết quả to lớn; phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa phát triển rộng
khắp và ngày càng đi vào chiều sâu, Hội An đƣợc trung ƣơng biểu dƣơng là “đô thị
văn hóa” điển hình của cả nƣớc. Các phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong trào tình
nguyện đƣợc duy trì, phát triển; số hộ nghèo giảm còn 885 hộ, chiếm 4,67%; các hoạt
động văn hóa truyền thống đang đƣợc phục hồi, hoạt động hiệu quả; phong trào toàn

dân bảo vệ an ninh tổ quốc đƣợc phát động và duy trì thƣờng xuyên.
Về loại hình đô thị, Hội An có đô thị cổ, đô thị cũ và đô thị mới, phát triển tƣơng
đối hài hòa trong diễn trình lịch sử. Công tác bảo tồn đô thị cổ - Di sản văn hóa thế giới
đƣợc thực hiện tốt; giải quyết cơ bản hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển.
Ngoài ra, các giá trị văn hóa hóa phi vật thể cũng đƣợc bảo lƣu, giữ gìn và phát huy tốt.


ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 16
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN
Tuy nhiên, môi trƣờng xã hội - nhân văn vẫn đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ; lĩnh
vực văn hóa - xã hội có mặt chƣa theo kịp đà phát triển chung trong tình hình mới. Các
biểu hiện suy thoái đạo đức, lối sống có chiều hƣớng diễn biến phức tạp; một số mô
hình văn hóa chƣa thật sự đi vào chiều sâu, sức lan tỏa chƣa cao; văn minh thƣơng mại
còn nhiều việc phải làm, còn tình trạng “ăn xổi ở thì” trong kinh doanh, giá cả hàng
hóa dịch vụ thay đổi bất thƣờng. Đời sống của một bộ phận lớn nhân dân còn nhiều
khó khăn, khoảng cách về đời sống vật chất, tinh thần giữa khu vực thành thị- nông
thôn, giữa đất liền và hải đảo còn khá lớn.
Công tác quản lý Nhà nƣớc về lĩnh vực đô thị, quản lý, trùng tu, tôn tạo di tích
còn nhiều bất cập; tình trạng xây dựng, sửa chữa nhà ở, sửa chữa, trùng tu di tích
không đúng giấy phép hoặc không có giấy phép vẫn còn xảy ra nhƣng chậm đƣợc phát
hiện và xử lý. Nhiều di tích bị xuống cấp nặng do tác động từ những nguyên nhân
khách quan; đô thị Hội An đang chịu áp lực lớn từ việc phát triển du lịch, đô thị hóa,
mật độ dân số cao
Tình hình trật tự an toàn xã hội vẫn còn một số vấn đề chƣa tốt.
1.2.3. Dự báo về dân cƣ và khả năng phát triển không gian đô thị (đến 2020)
Dân số và mật độ dân số (tăng tự nhiên):
Năm
Diện tích
tự nhiên
(km

2
)
Tổng dân
số

Chia ra
Mật độ dân số
(ngƣời/km
2
)
Thành thị
Nông thôn
2009
2010
Dự
báo:
2015
2020
61,71
61,71


61,71
61,71
88.933
90.800


97.000
101.400


20.294
20.900


14.600
15.500
1.441
1.470


1.570
1.640


ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 17
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN














- Lƣợng khách du lịch:
Năm
Tổng lƣợt khách
đến

Tổng lƣợt khách lƣu
trú
Quy đổi dân số
2009 (10
tháng)
Dự báo
2010
2015
2020



866,582



1,085,740
1,628,600
2,361,500


429,135




600,000
960,000
1,536,000


7,152



8,220
13,150
21,040









ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 18
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN








Chƣơng II
TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ
NƢỚC THẢI SINH HOẠT

2.1. Nguồn gốc nƣớc thải sinh hoạt
Nƣớc thải sinh hoạt là nƣớc thải ra từ các hoạt động ăn uống, tắm rữa, vệ sinh nhà
cửa, rữa bát đũa, từ các hộ dân, khu chung cƣ, Nhƣ vậy nƣớc thải sinh hoạt đƣợc
hình thành trong quá trình sinh hoạt của con ngƣời.
Một số các hoạt động dịch vụ hoặc công cộng nhƣ bệnh viện, trƣờng học, nhà ăn,
cũng tạo ra các loại nƣớc thải có thành phần và tính chất tƣơng tự nhƣ nƣớc thải sinh
hoạt.
2.2. Phân loại nƣớc thải sinh hoạt
Nƣớc thải sinh hoạt có thể chia ra làm hai loại chính:
- Nƣớc thải xám: là nƣớc nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt, bao gồm cặn bã từ
nhà bếp nhƣ rau, củ quả, phần cá thịt bỏ đi, nƣớc rữa bát đũa; các chất tẩy rữa nhƣ bột
giặt, nƣớc thải từ phòng tắm; nƣớc thải từ quá trình vệ sinh nhà cửa, máy móc…
- Nƣớc thải đen: là nƣớc nhiễm bẩn do các chất bài tiết của con ngƣời (nƣớc tiểu
và nƣớc phân) từ các phòng vệ sinh.
2.3. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt


ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 19
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN
2.3.1. Phƣơng pháp cơ học
a. Lọc qua song chắn hoặc dùng lưới lọc
Tùy thuộc mức độ cần thiết loại các tạp chất không tan ngƣời ta có thể dùng song
chắn hoặc lƣới chắn.
Song chắn : đặt trƣớc các công trình làm sạch hoặc tại miệng xả của các phân
xƣởng nếu nƣớc thải chứa tạp chất thô, dạng sợi. Chiều rộng khe hở chọn theo kích
thƣớc tạp chất chứa trong nƣớc thải.

Lƣới lọc: đƣợc dùng chủ yếu để thu hồi sản phẩm quí ở dạng chất không tan trong
nƣớc thải. Lƣới lọc đƣợc đặt trên khung đỡ. Những chất đƣợc giữ lại trên mặt lƣới
đƣợc xói rửa bằng những tia nƣớc mạnh và chảy vào máng thoát.
b. Lắng
Lắng là quá trình tách các chất hoà tan có trọng lƣọng lớn hơn nƣớc, nhờ vào trọng
lực các thành phần trong nƣớc đƣợc lắng xuống đấy, khi cho dòng nƣớc chảy qua khu
vực lắng với tốc độ chậm. Quá trình này tuân theo qui luật rơi của các vật nặng trong
môi trƣờng.
c. Loại bỏ tạp chất nổi
Nƣớc thải chứa các chất nổi nhƣ dầu, mỡ bôi trơn, rác cũng đƣợc xử lý bằng
phƣơng pháp cở học.Các công trình xử lý nhƣ bể thu dầu, bể thu mỡ thực chất cũng
giống nhƣ lắng các chất rắn nhƣng trong trƣờng hợp này tỉ trọng của hạt nhỏ hơn trọng
lƣợng của nƣớc do đó nó nổi lên.
d. Lọc
Ngƣòi ta dùng bể lọc để tách các tạp chất phân tán nhỏ khỏi nƣớc thải mà ở các bể
lắng không giữ lại đƣợc. Nƣớc đƣợc phân phối qua lớp vật liệu lọc bằng cát mịn, than
cốc, than bùn ở phía trên,phía dƣới là một lớp đá xốp và dƣớc cùng là rảnh để thu
nƣớc sạch. Nƣớc chảy từ trên xuống vi sinh vật và các chất bẩn khác sẽ đƣợc giữ lại
trên bề mặt và tạo thành váng. Váng này giúp quá trình lọc đạt hiệu quả hơn.
e.Xiclon thủy lực


ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 20
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN
Dùng để xử lý nƣớc thải công nghiệp chứa các tạp chất cơ học hoặc nén cặn. Dƣới
tác dụng của lực ly tâm các tạp chất sẽ đƣợc loại khỏi nƣớc. Lực ly tâm xuất hiện là do
nƣớc chuyển động vòng xoáy. Lực này lớn hơn nhiều so với trọng lƣợng của hạt. Do
đó tốc độ lắng cũng tăng lên. Nhờ vậy giảm diện tích xây dựng và dung tích xiclon.
Đây là ƣu điểm của xiclon.
2.3.2. Phƣơng pháp hóa học

Là giai đoạn sơ bộ trƣớc khi làm sạch sinh hoá, tùy thuộc vào đặt tính chất bẩn, để
làm sạch nƣớc ngƣời ta dùng các phƣơng pháp : đông tụ, trung hoà., oxy hoá.
a.Phương pháp đông tụ
Áp dụng để tăng khả năng lắng của các chất hoà tan trong nƣớc, khi ta cho các chất
đông tụ vào nƣớc các chất này sẽ liên kết với các muối trong nƣớc tạo thành những hạt
keo, sau đó liên kết với các phần tử lơ lững tạo thành những bông cặn có kích thƣớc
lớn hơn, không tan trong nƣớc và lắng xuống. Khi đó nồng độ các chất lơ lững, mùi,
màu sẽ giảm xuống.
Các chất đông tụ thƣờng dùng trong mục đích này là cá muối sắt hoặc muối
nhôm hoặc hổn hợp của chúng
Các muối nhôm: Al
2
(SO
4
)
3
.18H
2
O, NaAlO
2
, KAl(SO
4
)
2
, trong số này phổ
biến nhất là Al
2
(SO
4
)

3
vì nó hòa tan tốt, giá rẻ, hiệu quả cao.
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Ca(HCO
3
)
2
2Al(OH)
3
+ 3CaSO
4
+ 6CO
2

Trong trƣờng hợp dùng vôi
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Ca(OH)
2
2Al(OH)
3

+ 3CaSO
4

b. Phương pháp trung hòa
Nƣớc thải của nhiều loại ngành công nghiệp chứa axit hoặc kiềm. Để tránh hiện
tƣợng xâm thực ở các công trình thoát nƣớc và tránh cho các quá trình sinh hóa ở các
công trình làm sạch và trong hồ, sông không bị phá hoại, ngƣời ta phải trung hòa các
loại nƣớc thải đó.Trung hòa với mục đích làm cho một số kim loại lắng xuống và tách
khởi nƣớc thải. Nƣớc thải đƣợc coi là trung hòa khi nƣớc có độ pH = 6.5  8.5.


ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 21
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN
c. Phương pháp oxy hóa – khử
Các chất độc có nguồn gốc vô cơ rất khó đƣợc loại ra bằng phƣơng pháp sinh hoá,
Nhƣ những ion kim loại nặng: đồng, kẽm, chì, niken, mangan những chất thủy ngân,
asen, xianua là những chất rất độc cả với con ngƣời lẫn vi sinh vật. Vì vậy để xử lý
các chất độc hại này ngƣời ta thƣờng dùng phƣơng pháp oxy hoá - khử.
Đối với hợp chất xianua đơn giản hoặc phức hợp với đồng, kẽm, có thể dùng các
chất oxy hoá sau: vôi clorua, clo lỏng trong môi trƣờng kiềm.
2.3.3. Phương pháp hóa lý
a. Hấp phụ
Là hiện tƣợng tăng nồng độ chất tan trên bề mặt phân chia giữa hai pha ( pha lỏng
– pha khí hoặc pha lỏng – pha rắn)
Cácchất hấp phụ thƣờng dùng là: than hoạt tính, đất sét hoạt tính,
silicagen trong đó than hoạt tính đƣợc sử dụng phổ biến nhất.
b.Trích ly
Sử dụng sự hòa tan của chất bẩn trong dung môi nào đó mà dung môi đó lại không hòa
tan trong nƣớc thải, để tách các chất bẩn.
c.Bay hơi

Là hóa hơi các chất dể bay hơi có trong nƣớc thải hoặc để thu hồi các chất không bay
hơi.
d. Tuyến nổi
Đây là quá trình hóa lý phức tạp. Khi các bọt khí cùng với các phần tử phân tán cùng
vận động trong nƣớc thì chúng sẽ tập trung trên bề mặt các bột khí và nổi lên và đƣợc
tách ra khỏi nƣớc. Bột khí tạo ra là nhờ vào việc thổi không khí.
e. Trao đổi Ion
Trao đổi ion là một quá trình trong đó các ion trên bề mặt của chất rắn trao đổi với
các ion cùng điện tích trong dung dịch khi tiếp xúc với nhau. Nƣớc thải sẽ đƣợc loại bỏ
các ion kim loại nhƣ: Zn, Cu, Hg, Pb, Ni và Mg
2+
, Ca
2+
để làm mềm nƣớc cứng.


ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 22
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN
f. Tinh thể hóa
Loại bỏ chất bẩn trong nƣớc ở dạng tinh thể


2.3.4. Phƣơng pháp sinh học
Cơ sở của phƣơng pháp xử lý sinh học nƣớc thải là dựa vào khả năng oxy hóa các
liên kết hữu cơ dạng hòa tan và không hòa tan của vi sinh vật - chúng sử dụng các liên
kết đó nhƣ là nguồn thức ăn của chúng.
Các công trình xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên gồm có:
- Hồ sinh vật
- Hệ thống xử lý thực vật nƣớc (lục bình, lau, sậy, rong, tảo, cỏ, )
- Cánh đồng tƣới

- Cánh đồng lọc
- Đồng ngập nƣớc
Các công trình xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo gồm có:
- Bể lọc sinh học các loại
- Quá trình bùn hoạt tính trong điều kiện hiếu khí
- Quá trình bùn hoạt tính trong điều kiện kỵ khí
- Lọc sinh học tiếp xúc dạng trống quay
- Hồ sinh học thổi khí
- Mƣơng oxy hóa
Xử lý nước thải bổ sung (mức độ cao)
Xử lý nƣớc thải ở mức độ cao đƣợc áp dụng trong các trƣờng hợp yêu cầu giảm thấp
nồng độ các chất bẩn (SS, BOD, COD, nitơ, photpho và các chất khác) sau khi đã xử lý
sinh học trƣớc khi xả vào nguồn tiếp nhận.


ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 23
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN
- Để loại bỏ ở mức độ cao các chất lơ lững, thƣờng dùng các bể lọc, tuyển nổi dạng
bọt.
- Để loại bỏ các tạp chất khó oxy hóa, có thể sử dụng phƣơng pháp keo tụ và hấp
phụ
- Khử nitơ và photpho trong nƣớc thải đƣợc tiến hành trong những trƣờng hợp khi
xả nƣớc thải vào nguồn tiếp nhận có khả năng gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng. Sự phú
dƣỡng nguồn nƣớc là một vấn đề đặc biệt quan trọng đối với nguồn nƣớc sử dụng cho
ăn uống, sinh hoạt, chúng tạo điều kiện thuận lợi cho các tảo độc (tảo lục, tảo lam) phát
triển gây nguy hiểm cho con ngƣời và động vật
Khử trùng nước thải
Khử trùng nƣớc thải và giai đoạn cuối cùng của công nghệ xử lý nƣớc thải nhằm
loại bỏ vi trùng và virus gây bệnh trƣơc khi xả vào nguồn nƣớc
Để khử trùng nƣớc thải có thể dùng clo và các hợp chất chứa clo, có thể tiến hành

khử trùng bằng ozôn, tia hồng ngoại, ion bạc,
Trong thực tế, để đạt đƣợc hiệu suất xử lý cao và đảm bảo tính ổn định của các công
trình trong trạm xử lý, ngƣời ta thƣờng phối hợp một cách hợp lý các phƣơng pháp, lựa
chọn dây chuyền công nghệ xử lý phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, kỹ thuật, đặc điểm
của nƣớc thải, nguồn tiếp nhận, điều kiện tự nhiên, xã hội của địa phƣơng.










ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 24
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN




Chƣơng III
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẬP TRUNG CHO
THÀNH PHỐ HỘI AN_QUẢNG NAM (TÍNH ĐẾN 2020)

3.1. Nhiệm vụ thiệt kế và số liệu cơ sở
Thiết kế trạm xử lý nƣớc thải cho thành phố Hội An và thiết kế kỹ thuật các công
trình của trạm.
 Số liệu ban đầu:
 Dân số thành phố Hội An tính đến năm 2020 là 101400 (ngƣời)

Tiêu chuẩn thải nƣớc trung bình:q
tb
= 0.8 tiêu chuẩn cấp
= 0.8 x 180 = 144 (l/ng.ngđ)
 Khách sạn
Tiêu chuẩn thải nƣớc của khách sạn: q
tb
= 250 (l/ng.ngđ)
Khách sạn
Số lƣợng
Số phòng
Số ngƣời(khách+phục vụ)
5
2
700
1050
4
10
1000
1500
3
21
1680
2520
2
15
750
1125
1
3

60
90
KS khác
20
400
600
Tổng
71 ks
4590
6885 (ngƣời)



ĐỒ ÁN TỔNG HỢP TRANG 25
SVTH: NGUYỄN VĂN THÀNH_08MT GVHD: PHẠM PHÚ SONG TOÀN
 Trƣờng học:
Tiêu chuẩn thải nƣớc: 20 (l/ng.ngđ)
Sơ bộ lấy số học sinh bằng 20% dân số thành phố:
Tổng số học sinh N = 20% x 101400 =20280 (hs)
Số giờ thải nƣớc: 12 (h/ngày)
 Bệnh viện:
Tổng số bệnh viện của thành phố: 2 (bv)
BV1: 300 giƣờng
BV2: 200 giƣờng
Tổng số giƣờng của bệnh viện: 500 giƣờng
Số nhân viên tỷ lệ 1:1 với số giƣờng tƣơng ứng với 500 nhân viên
=> N
bv
= 1000 ngƣời
 Số liệu về nguồn tiếp nhận:

Nguồn tiếp nhận: Sông loại B, theo QCVN 14 : 2008 Chất lƣợng nƣớc – tiêu chuẩn
chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt vào vùng nƣớc sông dùng cho mục đích thể thao và giải
trí dƣới nƣớc. (Nguồn sông loại B), có các giá trị giới hạn nhƣ sau:
o Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD
5)


50 (mg/l)
o Hàm lƣợng chất lơ lửng (SS)

100 (mg/l)

3.2. Xác định các lƣu lƣợng của trạm xử lý nƣớc
3.2.1. Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt
Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đƣợc tính bằng lƣu lƣợng nƣớc thải tính theo dân số
cộng với lƣu lƣợng nƣớc thải khách sạn, trƣờng học và nƣớc thải bệnh viện.
a. Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tính theo dân số
- Lƣu lƣợng trung bình ngày đêm của nƣớc thải sinh hoạt tính theo dân số:

1000
.
Nq
Q
tb
sh
ngdtb




×