Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Tính toán và thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung cho huyện Bình Sơn – Quảng Ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.39 KB, 70 trang )

Đồ án tốt nghiệp Trang 1 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT


TÊN ĐỀ TÀI:
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC THẢI
TẬP TRUNG HUYỆN BÌNH SƠN-QUẢNG NGÃI

Họ và tên sinh viên: LÊ THỊ NHƢ VỸ
Lớp: 08MT
Khóa: 2008 - 2011
Ngành : CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG














Đồ án tốt nghiệp Trang 2 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

LỜI MỞ ĐẦU


Trong thời đại ngày nay “Môi trƣờng và sự phát triển bền vững” là chiến lƣợc
đƣợc nhiều quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế quan tâm.Để chiến lƣợc đó đƣợc thực
hiện tốt thì việc xử lý nƣớc thải đƣợc thải ra từ khu dân cƣ là một trong những yếu tố
quan trọng cần đƣợc thực hiện tốt và triệt để.
Hiện nay nhà nƣớc ta đã có sự quan tâm đúng mức đến vấn đề xử lý nƣớc thải
không những cho các khu đô thị mà còn cho cả những vùng nông thôn.Vậy nên huyện
Bình Sơn – Quảng Ngãi cũng không phải ngoại lệ - cũng là khu vực rất quan tâm đến
việc xử lý nƣớc thải trƣớc khi xả thaỉ để tránh tình trạng ô nhiễm.
Huyện Bình Sơn là một huyện nằm phía bắc tỉnh Quảng Ngãi, nằm trên quốc lộ
1A, là nơi có vị trí giao thông rất thuận lợi để phát triển về mọi mặt, huyện có 1 thị trấn
là nơi thông thƣơng, giao lƣu, buôn bán của các xã trong huyện, ngoài ra huyện còn có
khu công nghiệp Dung Quất tập trung khá nhiều ngành công nghiệp thu hút khá nhiều
đầu tƣ nƣớc ngoài, bên cạnh đó du lịch của huyện cũng rất phát triển….Nhờ đó mà đời
sống của ngƣời dân không ngừng đƣợc cải thiện và nâng cao. Tuy nhiên khi công
nghiệp và đời sống đƣợc nâng cao thì lƣợng nƣớc thải của huyện cũng tăng lên. Để
tránh tình trạng xả thải không tổ chức gây ô nhiễm môi trƣờng thì việc thiết kế và xây
dựng một trạm xử lý nƣớc thải tập trung cho cả huyện là một việc cần thiết.
Và với mong muốn dùng những kiến thức đã học góp phần vào việ bảo vệ môi
trƣờng của huyện nên sau 3 năm học tại trƣờng cao đẳng Công Nghệ ngành công nghệ
môi trƣờng em đã nhận đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Tính toán và thiết kế trạm xử lý
nƣớc thải tập trung cho huyện Bình Sơn – Quảng Ngãi”
Mục đích của đề tài này là thiết kế trạm xử lý nƣớc thải đảm bảo xử lý nƣớc thải
cho huyện Bình Sơn đến năm 2030
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đề tài dù cố gắng rất nhiều nhƣng do hạn chế
về mặt kinh nghiệm và kiến thức nên vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em
rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.
Đồ án tốt nghiệp Trang 3 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

Em xin chân thành cảm .


Sinh viên thực hiện

Lê Thị Nhƣ Vỹ















Đồ án tốt nghiệp Trang 4 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

LỜI CẢM ƠN
Sau 3 năm học tập tại Trƣờng Cao Đẳng Công Nghệ, với sự giảng dạy của các thầy cô
trong khoa Công Nghệ Hóa Học, em đã hoàn thành chƣơng trình học tập của mình. Quá trình
học tập ở trƣờng đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản, trọng yếu.
Trong thời gian làm đồ án tổng hợp em đã đƣợc thầy giáo KS. Phạm Phú Song
Toàn tận tình chỉ bảo cho em để em có thể hoàn thành đồ án của mình.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, các anh chị trong phòng Tài
Nguyên Môi Trƣờng huyện Bình Sơn – tỉnh Quảng Ngãi, ban quản lý khu kinh tế

Dung Quất, công ty cổ phần cơ điện – môi trƣờng Lilama và những ngƣời đã luôn sát
cánh động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.
Đến nay em đã hoàn thành đồ án của mình và đã chuẩn bị sẵn sàng để bảo vệ đồ
án.
Đà Nẵng, tháng 06 năm 2011
Sinh viên thực hiện





LÊ THỊ NHƢ VỸ





Đồ án tốt nghiệp Trang 5 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

Mục lục

Lời mở đầu Trang
Lời cảm ơn
Chƣơng 1:
TỔNG QUAN CHUNG VỀ HUYỆN BÌNH SƠN – TỈNH QUẢNG NGÃI

1.1 Đặc điểm hình thành và phát triển: 1
1.2 Điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội: 1
1.2.1 Điều kiện tự nhiên: 1

1.2.1.1 Vị trí địa lý: 1
1.2.1.2 Đặc điểm địa hình: 2
1.2.1.3 Đặc điểm về khí hậu: 2
1.2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội: 3
1.2.2.1 Dân số và lao động: 3
1.2.2.2 Tình hình sử dụng đất 4
1.2.2.3 Tình hình du lịch-thƣơng mại-đầu tƣ 4
1.3 Định hƣớng phát triển hạ tầng kỹ thuật: 4
1.3.1 Giao thông: 5
1.3.2 Các công trình công cộng: 5
1.3.3 Mạng lƣới điện 5
1.3.4 Bƣu điện 5
1.3.5 Định hƣớng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật 6
1.4 Đánh giá hiện trạng nƣớc thải và xử lý nƣớc thải 6
1.4.1 Hiện trạng nƣớc thải 6
1.4.2 Hiện trạng xử lý nƣớc thải 6
Đồ án tốt nghiệp Trang 6 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

(*) Các số liệu ban đầu 7
Chƣơng 2:
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC THẢI

2.1 Lựa chọn nguồn tiếp nhận: 8
2.2 Xác định quy mô công suất xử lý của trạm xử lý nƣớc 9
2.2.1 Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt 9
2.2.2 Lƣu lƣợng nƣớc thải bệnh viện 9
2.2.3 Lƣu lƣợng nƣớc thải khách sạn 10
2.2.4 Lƣu lƣợng nƣớc thải trƣờng học 10
2.2.5 Lƣu lƣợng nƣớc thải chợ 10

2.3 Xác định nồng độ các chất bẩn: 12
2.3.1 Xác định tổng các chất rắn lơ lửng 12
2.3.2 Xác định tổng
20
BOD
13
2.4 Đề xuất dây chuyền công nghệ: 14
2.4.1 Hiệu suất xử lý qua từng công trình 14
2.4.2 Dây chuyền công nghệ 16
2.4.3 Thuyết minh dây chuyền công nghệ 18
2.4.4 Lựa chọn dây chuyền công nghệ thích hợp 18
2.5 Tính toán các công trình trong dây chuyền công nghệ 19
2.5.1 Ngăn tiếp nhận 19
2.5.2 Song chắn rác 20
2.5.3 Bể lắng cát 23
2.5.4 Bể điều hòa 26
2.5.5 Bể lắng ngang I 27
2.5.6 Bể Aerotank 30
Đồ án tốt nghiệp Trang 7 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

2.5.7 Bể lắng ngang II 40
2.5.8 Bể nén bùn đứng 42
2.5.9 Bể Mêtan 45
2.5.10 Sân phơi bùn 48
2.5.11 Khử trùng nƣớc thải 49
2.5.12 Công trình xả nƣớc thải sau xử lý vào biển loại B 54
2.6 Mặt bằng và cao trình trạm xử lý 55
2.6.1 Mặt bằng trạm xử lý 55
2.6.2 Cao trình trạm xử lý nƣớc thải 55

Kết luận 60
Tài liệu tham khảo 61
Bản vẽ












Đồ án tốt nghiệp Trang 8 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

Chƣơng 1:
TỔNG QUAN CHUNG VỀ
HUYỆN BÌNH SƠN – TỈNH QUẢNG NGÃI

1.1 Đặc điểm hình thành và phát triển:
Bình Sơn là một huyện đồng bằng ven biển, cửa ngõ phía bắc tỉnh Quảng Ngãi.
Phía đông giáp biển Đông; phía tây giáp huyện Trà Bồng; phía nam giáp huyện Sơn
Tịnh; phía bắc giáp huyện Núi Thành (tỉnh Quảng Nam); có Quốc lộ 1A và đƣờng sắt
Thống Nhất chạy qua.
Bình Sơn vốn có một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị ảnh hƣởng nặng nề của
các cuộc chiến tranh. Từ năm 1975 đến nay, huyện đã từng bƣớc khôi phục, xây
dựng cơ cấu phát triển nông nghiệp toàn diện, khôi phục và phát triển các ngành nghề

tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ.
Ngày nay, Bình Sơn có Khu Kinh tế Dung Quất với nhà máy lọc dầu đầu tiên của
Việt Nam nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Tình hình kinh tế - xã hội đã
và đang có nhiều bƣớc tiến nhanh chóng. Bên cạnh sự phát triển đó thì huyện cũng
không ngừng nỗ lực xây dựng Bình Sơn là một huyện mạnh về bảo vệ môi trƣơng thân
thiện với thiên nhiên, cơ sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn…
1.2 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội:
1.2.1 Điều kiện tự nhiên:
1.2.1.1 Vị trí địa lý:
Bình Sơn là một huyện của tỉnh Quảng Ngãi với tổng diện tích là 46677km
2
, với bốn
phía tiếp giáp:
 Phía bắc giáp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
 Phía nam giáp huyện Sơn Tịnh
 Phía tây giáp huyện Trà Bồng
 Phía đông giáp biển Đông
Đồ án tốt nghiệp Trang 9 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

1.2.1.2 Đặc điểm địa hình:
Địa hình khá phức tạp, nằm ở ven biển, có cả vùng đồng bằng và miền núi
Nằm trong vùng có tài nguyên đất đai phì nhiêu là thế mạnh để phát triển kinh tế
nông nghiệp của huyện, với nguồn lao động có tay nghề cao, gần đầu mối giao thông
và các trung tâm kinh tế văn hóa lớn của khu vực tạo điều kiện thuận lợi để phát triển
công nghiệp- thƣơng mại- dịch vụ.
Huyện có vị trí rất thuận lợi về đƣờng bộ thì có quốc lộ 1A chạy ngang qua, về
đƣờng hàng không thì huyện nằm gần sân bay Chu Lai,có đƣớng sắt chạy qua,về
đƣờng thủy thì có cảng nƣớc sâu Dung Quất.
1.2.1.3 Khí hậu:

Nhìn chung, tình hình khí hậu Bình Sơn thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt. Tuy
nhiên, cứ vài ba năm thƣờng có một trận lũ lụt lớn hoặc một trận bão biển và mấy năm
gần đây thƣờng xảy ra hạn hán gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, nhiều
thiệt hại về ngƣời và tài sản cho ngƣ dân vùng biển.
* Nhiệt độ:
 Nhiệt độ trung bình năm:
0
26.5
C
 Nhiệt độ cao nhất trung bình:
0
29
C
 Nhiệt độ thấp nhất trung bình:
0
23
C
 Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối:
0
41.5
C
 Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối:
0
10.5
C
* Độ ẩm không khí:
 Độ ẩm không khí trung bình năm: 83%
 Độ ẩm không khí cao nhất trung bình: 90%
 Độ ẩm không khí thấp nhất trung bình: 76%
 Độ ẩm không khí thấp nhất tuyệt đối: 11%

* Mƣa:từ tháng 10 – 12 âm lịch
 Lƣợng mƣa trung bình năm: 2056 mm
 Lƣợng mƣa năm lớn nhất: 13850 mm
Đồ án tốt nghiệp Trang 10 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

 Lƣợng mƣa ngày lớn nhất: 330 ngày
 Số ngày mƣa trung bình nhiều nhất: 20 ngày
* Nắng:
 Số giờ nắng trung bình: 2160 giờ/năm.
 Số giờ nắng trung bình nhiều nhất: 250 giờ/tháng.
 Số giờ nắng trung bình ít nhất: 120 giờ/tháng.
*Bốc hơi mặt nƣớc:
 Lƣợng bốc hơi trung bình: 2110 mm/năm.
 Lƣợng bốc hơi trung bình nhiều nhất: 242 mm/năm.
 Lƣợng bốc hơi trung bình thấp nhất: 117 mm/năm.
*Mây:
 Trung bình lƣu lƣợng toàn thể: 5.3
 Trung bình lƣu lƣợng hạ tầng: 3.3
*Gio:
 Hƣớng gió chính: gió Đông
 Tốc độ gió trung bình: 3.3-1.4 m/s
 Tốc độ gió mạnh nhất: 20-25 m/s

1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2.2.1 Dân số và lao động:
-Dân số: 442000 ngƣời
Mật độ dân số: 386 ngƣời/km
2
.

-Lao động: 97.591 ngƣời.

Trong đó, lao động đƣợc phân bổ theo các ngành nhƣ sau:
1) Nông - lâm - ngƣ nghiệp 79.176 ngƣời;
2) Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 3.903ngƣời;
3) Thƣơng mại - dịch vụ 7.532 ngƣời;
Đồ án tốt nghiệp Trang 11 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

4) Các ngành không sản xuất vật chất 3.141 ngƣời.
Lực lƣợng lao động thiếu việc làm là 3.839 ngƣời.
1.2.2.2 Tình hình sử dụng đất:
 Đất nông nghiệp 21.729,895ha (46,55%)
 Đất lâm nghiệp 9.876,39ha

(21,16%)
 Đất khu dân cƣ 1.493,21ha

(3,21%)
 Đất chuyên dùng 4.278,96ha

(9,16%)
 Đất chƣa sử dụng 9.298,54ha (19,92%)
1.2.2.3 Tình hình du lịch-đầu tƣ của huyện:
Huyện có nhiều bờ biển thu hút nhiều khách đến tham quan nhƣ biển Khe Hai ở
Bình Thạnh, biển Lệ Thủy ở Bình Trị, khu du lịch sinh thái Thiên Đàng…
Từ khi có khu kinh tế Dung Quất đƣợc mở ra có rất nhiều nƣớc đến huyện đầu tƣ
vào các ngành công nghiệp

1.3 Định hƣớng phát triển hạ tầng kỹ thuật:

1.3.1 Giao thông:
Về đƣờng sá, đƣờng sắt xuyên Việt qua Bình Sơn dài 13,5km, có các ga Bình
Sơn, Trì Bình; Quốc lộ 1 qua Bình Sơn 15km; đƣờng tỉnh có 4 tuyến với tổng chiều dài
77,82km; đƣờng huyện có 19 tuyến với tổng chiều dài 113km; đƣờng xã có 153 tuyến
với tổng chiều dài 304,4km (trong đó có 143km đã đƣợc trải nhựa hoặc bêtông); đƣờng
phục vụ Khu Kinh tế Dung Quất: Bình Long đi Dung Quất 6,5km, Bình Hiệp đi Dung
Quất 24km, đƣờng nội bộ Khu Kinh tế Dung Quất và thành phố Vạn Tƣờng gần 50km,
tất cả đều có mặt đƣờng rộng trên 10m và đã đƣợc tráng nhựa
1.3.2 Các công trình công cộng:
Các công trình công cộng trong huyện nhƣ:
-Các trụ sở hành chính
-Các trƣờng mẫu giáo, tiểu học, THCS, THPT
-Các trƣờng dạy nghề,trung tâm giáo dục thƣờng xuyên
Đồ án tốt nghiệp Trang 12 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

-Các bệnh viện
-Nhà máy nƣớc
-Khu vui chơi
-Các chợ…
Các công trình này tập trung chủ yếu ở thị trấn của huyện
1.3.3 Mạng lƣới điện:
Nguồn điện sử dụng cho chiếu sáng luôn đƣợc cung cấp đầy đủ và liên tục. Hầu
hết điện sử dụng đều có nguồn điện cấp từ lƣới điện quốc gia. Trong những năm gần
đây huyện đã dành khá nhiều kinh phí cùng với ngành điện kéo thêm nhiều tuyến điện,
xây dựng thêm nhiều trạm biến áp.
Điện lực huyện đã thực hiện tin học hóa trong công tác quản lý sản xuất kinh
doanh, nối mạng phục vụ quản lý, truy cập số liệu, thiết kế - dự toán, lập kế hoạch,
điều hành sản xuất; hiện đại hóa lƣới điện phân phối, đảm bảo cung cấp điện an toàn và
liên tục. Tất cả các xuất tuyến 15kV, 22kV và các máy cắt phân đoạn đƣờng dây đều

sử dụng máy cắt tự động, công nghệ kỹ thuật số nhằm nâng cao độ tin cậy vận hành và
chất lƣợng cung cấp điện. Các trạm biến áp trung gian 35kV đã đƣợc trang bị các rơle
bảo vệ công nghệ số tích hợp, đảm bảo cấp điện an toàn và liên tục
1.3.4 Bƣu điện:
Bƣu điện huyện đã tiến hành các đề tài nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến
cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao
hiệu quả công tác quản lý sản xuất, kinh doanh. Hầu hết các lĩnh vực hoạt động của
Bƣu điện đã đƣợc tin học hóa, nhiều dịch vụ đã đƣợc khai thác trên mạng máy tính,
nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đảm bảo "nhanh chóng, chính xác, an toàn, tiện lợi, văn
minh".
1.3.5 Định hƣớng phát triển cơ sở hạ tầng:
Huyện Bình Sơn nằm trên tuyến quốc lộ 1A rất thuận tiện cho việc lƣu thông vận
chuyển hàng hóa vì vậy cần phải tiếp tục duy trì và xây dụng thêm các cơ sở hạ tầng để
nâng cao kinh tế và đời sống cho nhân dân trong huyện.
Đồ án tốt nghiệp Trang 13 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

Bên cạnh đó khu công nghiệp Dung Quất ra đời kéo theo các cơ sở hạ tầng cũng
mọc lên nhiều, ta phải định hƣớng xây dựng phát triển phải đúng các quy định và phù
hợp với điều kiện cụ thể để thu hút nhiều đầu tƣ của nƣớc ngoài.
Thúc đẩy quá trình đô thị hóa vùng nông thôn.
Ngày càng nâng cấp các địa điểm du lịch của huyện nhằm thu hút khách trong và
ngoài nƣớc đến tham quan.

1.4 Đánh giá hiện trạng nƣớc thải và xử lý nƣớc thải ở huyện:
1.4.1 Hiện trạng nƣớc thải ở huyện:
Các vùng nông thôn chủ yếu là sống bằng nông nghiệp nên việc sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật rất phổ biến, điều đó làm cho lƣợng nƣớc ở đây bị ô nhiễm bởi thuốc
bảo vệ thực vật, bên cạnh đó ngƣời dân còn hay vứt rác bừa bãi xuống ao hồ làm cho
nƣớc bị ô nhiễm dễ phát sinh bệnh.

Ngoài ra ở huyện hàng ngày còn tiếp nhận lƣợng lớn nƣớc thải từ bệnh viện,
trƣờng học, chợ…. Đặc biệt là khu công nghiệp Dung Quất-khu công nghiệp lớn tập
trung rất nhiều ngành công nghiệp, lƣợng nƣớc thải mà khu công nghiệp này xả thải ra
nhiều và chứa nhiều kim loại nặng cần phải xử lý trƣớc khi xả ra nguồn tiếp nhận.
1.4.2 Hiện trạng xử lý nƣớc thải:
Dân số và mức sống của ngƣời dân ngày càng phát triển thì lƣợng nƣớc thải xả ra
ngày càng nhiều nên vấn đề xử lý cũng ngày càng đƣợc quan tâm nhiều hơn,trƣớc đây
ở huyện chƣa có nhà máy xử lý nƣớc thải nào nhƣng hiện nay thì huyện đã xây dựng
các nhà máy xử lý nƣớc thải để đảm bảo độ sạch của nƣớc trƣớc khi thải ra nguồn tiếp
nhận.
Hiện nay huyện đã có nhà máy xử lý nƣớc thải và thu hồi Metan cho Nhà máy sản
xuất nhiên liệu sinh học Bio - Ethanol Dung Quất Quảng Ngãi tại Khu kinh tế Dung
Quất, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi, là một nhà máy đƣợc trang bị đầy đủ và hiện đại
để phục vụ cho việc xử lý nƣớc thải.
Đồ án tốt nghiệp Trang 14 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

Tuy nhiên chỉ có một nhà máy xử lý thì vẫn chƣa đảm nhận đƣợc hết việc xử lý
nƣớc thải của huyện.
(*) các số liệu ban đầu:
- Dân số : 442000 ngƣời
+Thị trấn : 42000 ngƣời
Tiêu chuẩn cấp nƣớc: 150 l/ngngđ(TCVN 33-2006)
+Nông thôn : 400000 ngƣời
Tiêu chuẩn cấp nƣớc : 50 l/ngngđ(TCVN 33-2006)
-Bệnh viện:
+Tổng số giƣờng : 350 giƣờng
+Lƣu lƣợng nƣớc thải : 0.5 m3/ngđ
+Số giờ thải nƣớc: 24h/ngày
-Trƣờng học:

+Số học sinh : 5700 ngƣời
+Tiêu chuẩn thải nƣớc : 20 l/ngngđ
+Hệ số không điều hòa: 2.5
+Số giờ thải nƣớc : 12h/ngày
-Khách sạn: 7


Khách sạn
Số khách
KS1
1900
KS2
3100
KS3
2500
KS4
3500
KS5
2650
KS6
2350
Đồ án tốt nghiệp Trang 15 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

KS7
1300

+Tổng số khách : 17300 khách
+Tiêu chuẩn thải nƣớc : 250 l/ngngđ
+Hệ số không điều hòa : 2.5

+Số giờ thải nƣớc : 24 h/ngày
-Chợ:
+Tổng số ngƣời: 900 ngƣời
+Tiêu chuẩn thải : 25 l/ngngđ
+Số giờ thải nƣớc : 12 h/ngày
Chƣơng 2:
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC THẢI

2.1 Lựa chọn nguồn tiếp nhận:
Nƣớc sau khi sử lý sẽ đƣợc xả thải vào biển Bình Đông.
Nƣớc sau khi xử lý bảo đảm hiệu quả xử lý đạt tiêu chuẩn xả vào biển loại B, áp
dụng tiêu chuẩn 6986-2001 với các yêu cầu cơ bản:
 SS : 80 mg/l.
 BOD
5
: 20 mg/l
5
20
20
29.24( / )
0,684 0,684
BOD
BOD
C
C mg l   


2.2 Xác định quy mô công suất xử lý của trạm xử lý nƣớc thải:
2.2.1 Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt:
- Lƣu lƣợng nƣớc thải thi trấn:

3
0.8 150 42000
5040 /
1000
tt
Q m ng


đ
- Lƣợng nƣớc thải nông thôn :
3
0.8 50 400000
16000 /
1000
nt
Qm


ngđ
Đồ án tốt nghiệp Trang 16 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

Vậy lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt là:

3
5040 16000 21040
sh TT NT
Q Q Q m    
/ngđ
-Lƣu lƣợng trng bình giờ:


d
3
21040
876.67 /
24 24
ng
h
tb
tb
Q
Q m h  

-Lƣu lƣợng trng bình giây:

243.52
3.6
h
s
tb
tb
Q
Q 
l/s
Tra bảng 3-1 TCXDVN 51-2008 ta đƣợc hệ số không điều hòa K=1.51
-Lƣu lƣợng giờ max:

3
ax
1.51 1324 /

hh
m tb
Q Q m h  

-Lƣu lƣợng giây max:

ax
ax
367.78
3.6
h
s
m
m
Q
Q 
l/s
2.2.2 Lƣu lƣợng nƣớc thải bệnh viện:
-Hệ số phục vụ k=1.5
-Lƣu lƣợng nƣớc thải ngƣời bệnh:

3
0.5 350 175
ngb
Qm  
/ngđ
-Lƣu lƣợng nƣớc thải nhân viên phục vụ:

3
0.5 350 1.5 176.5

nv
Qm   
/ngđ
-Vậy lƣu lƣợng nƣớc thải của bệnh viện là:

3
175 176.5 351.5
bv ngb nv
Q Q Q m    
/ngđ
-Lƣu lƣợng trung bình giờ:

3
351.5
14.65
24
h
bv
Qm
/h
-Lƣu lƣợng max giờ:

ax
14.65 2.5 36.6
h
m
Q   
m3/h
-Lƣu lƣợng max giây:
Đồ án tốt nghiệp Trang 17 GVHD:Phạm Phú Song Toàn

SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT


ax
ax
36.6
10.17 /
3.6 3.6
h
s
m
m
Q
Q l s  

2.2.3 Lƣu lƣợng nƣớc thải trƣờng học:
-Lƣu lƣợng nƣớc thai trung bình ngày đêm:

3
5700 20
114
1000
th
Qm


/ngđ
-Lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình giờ:

3

9.5 /
12
ngd
h
tb
tb
Q
Q m h

2.2.4 Lƣu lƣợng nƣớc thải khách sạn:
-Lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình ngày đêm:

3
17300 250
4325
1000
ngd
ks
Qm


/ngđ
-Lƣu lƣợng trung bình giờ:

3
180.2 /
24
ngd
h
ks

ks
Q
Q m h

2.2.5 Lƣu lƣợng nƣớc thải chợ:
-Lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình ngày đêm:

3
900 25
22.5
1000
ngd
c
Qm


/ngđ
-Lƣu lƣợng trung bình giờ:

3
1.9 /
12
ngd
h
c
c
Q
Q m h

 Từ các số liệu về lƣu lƣợng nƣớc thải trên ta có bảng phân bố lƣu lƣợng:





Số
Nƣớc thải sinh
Nƣớc
Nƣớc
Nƣớc
Nƣớc
Lƣu lƣợng tổng
Đồ án tốt nghiệp Trang 18 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

giờ
hoạt,k=1.51
thải
bệnh
viện
thải
trƣờng
học
thải
khách
sạn
thải
chợ
cộng
%
sh

Q

sh
Q

tc
Q

%
tc
Q

0-1
1.5
315.6
14.65
0
180.2
0
510.45
1.97
1-2
1.5
315.6
14.65
0
180.2
0
510.45
1.97

2-3
1.5
315.6
14.65
0
180.2
0
510.45
1.97
3-4
1.5
315.6
14.65
0
180.2
0
510.45
1.97
4-5
2.5
526
14.65
0
180.2
0
720.85
2.79
5-6
3.5
736.4

14.65
0
180.2
0
931.25
3.6
6-7
4.5
946.8
14.65
9.5
180.2
1.9
1153.05
4.46
7-8
5.5
1157.2
14.65
9.5
180.2
1.9
1363.45
5.27
8-9
6.25
1315
14.65
9.5
180.2

1.9
1521.25
5.9
9-10
6.25
1315
14.65
9.5
180.2
1.9
1521.25
5.9
10-11
6.25
1315
14.65
9.5
180.2
1.9
1521.25
5.9
11-12
6.25
1315
14.65
9.5
180.2
1.9
1521.25
5.9

12-13
5
1052
14.65
9.5
180.2
1.9
1258.25
4.87
13-14
5
1052
14.65
9.5
180.2
1.9
1258.25
4.87
14-15
5.5
1157.2
14.65
9.5
180.2
1.9
1363.45
5.27
15-16
6
1262.4

14.65
9.5
180.2
1.9
1468.65
5.68
16-17
6
1262.4
14.65
9.5
180.2
1.9
1468.65
5.68
17-18
5
1052
14.65
9.5
180.2
1.9
1258.25
4.87
18-19
5.5
1157.2
14.65
0
180.2

0
1352.05
5.23
19-20
4.5
946.8
14.65
0
180.2
0
1141.65
4.4
20-21
4
841.6
14.65
0
180.2
0
456.85
1.77
21-22
3
631.2
14.65
0
180.2
0
591.94
2.3

22-23
2
420.8
14.65
0
180.2
0
433.54
1.68
23-24
1.5
315.6
14.65
0
180.2
0
510.45
1.97
Đồ án tốt nghiệp Trang 19 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

Tổng
100
21040
351.5
114
4325
22.5
25853
100


Vậy công suất xử lý của trạm xử lý nƣớc thải là: 25853 m3/ngđ
2.3 Xác định nồng độ các chất bẩn:
2.3.1 Xác định tổng các chất rắn lơ lửng:
1. chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải sinh hoạt:

1000 55 1000
458.33 /
120
sh
sh
t
a
SS mg l
q

  

2. chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải bệnh viện:

700 55 700
109.5 /
351.5
bv
bv
t
a
SS mg l
q


  

3. chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải khách sạn:

1000 55 1000
220 /
250
ks
ks
t
a
SS mg l
q

  

4. chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải chợ:

1000 55 1000
2200 /
25
c
c
t
a
SS mg l
q

  


5. chất rắn lơ lửng trong nƣớc thải trƣờng học:

1000 55 1000
2750 /
20
th
th
t
a
SS mg l
q

  

 Tổng SS:
SH SH BV BV TH TH KS KS C C
L Q L Q L Q L Q L Q
SS
Q
   




458.33 21040 109.5 351.5 2750 114 220 4325 2200 22.5
25853
        


=425.34 mg/l

2.3.2 Xác định tổng BOD trong nƣớc thải:
1. Nồng độ BOD trong nƣớc thải sinh hoạt:
Đồ án tốt nghiệp Trang 20 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT


1000 35 1000
292 /
120
sh
SH
t
a
BOD mg l
q

  

2. Nồng độ BOD trong nƣớc thải bệnh viện:

700 35 700
69.7 /
351.5
bv
bv
t
a
BOD mg l
q


  

3. Nồng độ BOD trong nƣớc thải trƣờng học:

1000 35 1000
1750 /
20
th
th
t
a
BOD mg l
q

  

4. Nồng độ BOD trong nƣớc thải khách sạn:

1000 35 1000
140 /
250
ks
ks
t
a
BOD mg l
q

  


5. Nồng độ BOD trong nƣớc thải chợ:

1000 35 1000
1400 /
25
c
c
t
a
BOD mg l
q

  

 Tổng BOD:

SH SH BV BV TH TH KS KS C C
C Q C Q C Q C Q C Q
BOD
Q
   




292 21040 69.7 351.5 1750 114 140 4325 1400 22.5
25853
        



=271 mg/l
 Yêu cầu nƣớc sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn loại B TCVN 6986-2001, trong
đó: SS=80 mg/l

5
BOD
=20 mg/l =>
20
BOD
=29.24 mg/l


Vậy hiệu suất xử lý:
Đồ án tốt nghiệp Trang 21 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT


425.34 80
% 100 81.2%
425.34
SS

  


20
271 29.24
% 100 89.2%
271
BOD


  

2.4 Đề xuất dây chuyền công nghệ:
2.4.1 Hiệu suất xử lý qua từng công trình:
-Từ nƣớc thải qua SCR thì SS và
20
BOD
giảm 4%. Vậy sau khi qua SCR thì SS và
20
BOD
còn lại là:

425.34(100 4)
408 /
100
SS mg l




20
271(100 4)
260 /
100
BOD mg l



-Từ SCR qua BLC thì SS và

20
BOD
giảm 5%. Vậy sau khi qua BLC thì SS và
20
BOD
còn lại là:

408(100 5)
387 /
100
SS mg l




20
260(100 5)
247 /
100
BOD mg l



-Qua bể lắng đợt I và làm thoáng sơ bộ thì SS giảm 65%,
20
BOD
giảm 35%. Vậy
nồng độ SS và
20
BOD

còn lại là:

387(100 70)
116 /
100
SS mg l




20
247(100 35)
160 /
100
BOD mg l



-Qua bể lọc sinh học thì
20
BOD
giảm 70%, vậy nồng độ
20
BOD
còn lại là:

20
160(100 70)
48 /
100

BOD mg l



Qua bể lắng II thì lƣợng SS giảm 41%,
20
BOD
giảm 40%. Vậy nồng độ
20
BOD
còn
lại là:
Đồ án tốt nghiệp Trang 22 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT


116(100 41)
68.44 /
100
SS mg l




20
45(100 40)
28.8 /
100
BOD mg l




Đạt tiêu chuẩn xả thải ra nguồn






















2.4.2 Dây chuyền công nghệ:
PHƢƠNG ÁN I:
Nƣớc thải
Đồ án tốt nghiệp Trang 23 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT













Bùn dƣ


Tuần hoàn bùn
hoạt tính
Bùn dƣ









PHƢƠNG ÁN II:

Bể lắng ngang

II
Bể Aerotank
Bể lắng ngang I
Bể điều hòa
Bể lắng cát ngang
Song chắn rác
Bể khử trùng
Nguồn tiếp
nhận
Hóa chất
Cấp khí
Vận chuyển
Bể nén bùn
Bể mêtan
Sân phơi bùn
Nƣớc thải
Ngăn tiếp nhận
Đồ án tốt nghiệp Trang 24 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT
















Tuần hoàn bùn
Hoạt tính










2.4.3 Thuyết minh dây chuyền công nghệ phƣơng án I:
Bể lắng ly tâm
II
Bể Biophin cao tải
Bể lắng ly tâm I
Bể điều hòa
Bể lắng cát ngang
Song chắn rác
Ngăn tiếp nhận
Bể khử trùng
Nguồn tiếp
nhận
Hóa chất
Vận chuyển

Bể nén bùn
Sân phơi bùn
Bể mêtan
Đồ án tốt nghiệp Trang 25 GVHD:Phạm Phú Song Toàn
SVTH: Lê Thị Nhƣ Vỹ Lớp: 08 MT

Nƣớc thải từ mạng thu gom nƣớc đƣợc đƣa về trạm xử lý trung tâm bằng ống tự
chảy, tập trung tại giếng tập trung tại trạm xử lý. Nƣớc đƣợc bơm lên ngăn tiếp nhận.
Nƣớc thải đƣợc đƣa qua song chắn rác và bể lắng cát nhằm loại bỏ rác và cát sỏi. sau
đó nƣớc đƣợc hòa bổ sung chất dinh dƣỡng đến nồng độ thích hợp tại bể trộn rồi qua
bể lắng ngang I để loại bỏ bớt chất lơ lửng trong nƣớc. Sau khi xử lý cơ học nƣớc thải
đƣợc đƣa sang công trình xử lý sinh học tiếp theo, cụ thể là bể Aeroten. nƣớc tiếp tục
đƣợc đƣa sang bể lắng ngang đợt II nhằm lắng bớt bùn hoạt tính, một phần bùn đƣợc
tuần hoàn về bể Aeroten, phần bùn dƣ đƣa sang bể nén bùn đứng. Nƣớc tiếp tục đƣợc
đƣa sang bể tiếp xúc để đƣợc khử trùng. Cuối cùng nƣớc đƣợc xả thải vào nguồn tiếp
nhận là biển Bình Đông. Nƣớc sau khi xử lý phải đạt tiêu chuẩn xả thải vào biển loại B
TCVN 6986-2001. Phần bùn dƣ của bể lắng ngang II đƣợc đƣa vào bể nén bùn nhằm
giảm thể tích bùn và độ ẩm. Sau đố lƣợng bùn này và lƣợng cặn từ bể lắng ngang I
đƣợc đƣa vào bể Mê tan để phân hủy và ổn định cặn. Cặn sau khi đƣợc ổn định đƣợc
xả vào sân phơi bùn đến khi đạt độ ẩm khoảng 75-76% đƣợc vận chuyển đi chôn lấp.
Nƣớc dƣ từ bể nén bùn đƣợc đƣa về bể Aeroten.
2.4.4 Lựa chọn dây chuyền công nghệ thích hợp:
1. Ƣu nhƣợc điểm của bể Biophin cao tải:
a. Ƣu điểm:
-Cấu tạo đơn giản
-Quản lý thuận tiện dễ dàng
-Thích hợp với những nơi có nhiệt độ không cao
b. Nhƣợc điểm:
-Tốn vật liệu lọc
-Gía thành xây dựng và quản lý cao




2. Ƣu nhƣợc điểm của bể aerotank:

×