Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP XÉT NGHIỆM Y HỌC DỰ PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.27 KB, 41 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
BÁO CÁO
THỰC TẬP XÉT NGHIỆM Y HỌC DỰ PHÒNG
Đối tượng: Sinh viên YHDP K35
Thời gian thực hiện:
Giảng viên hướng dẫn:
Nhóm sinh viên thực hiện:
Dương Hưng (09530400
Võ Sen Hồng(09530400
Lâm Quốc Thi(09530400
Đinh Hoàng Nhớ(09530400
Nguyễn Đình Trung(0953040051)
CẦN THƠ - 2015
MỤC LỤC
3
Chương I. ĐĂT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, hiện nay công tác bảo vệ và
chăm sóc sức khỏe người dân không chỉ đơn thuần là khám chữa bệnh mà đang
tập trung ưu tiên vào vấn đề phòng bệnh là chủ yếu. Và trong hoạt động phòng
bệnh thì xét nghiệm y học dự phòng là một lĩnh vực không thể thiếu và có thể
ứng dụng trong tất cả các lĩnh vực để đáp ứng với sự phát triển của xã hội.
Vấn đề đầu tiên của xét nghiệm y học dự phòng chính là xét nghiệm chẩn
đoán người bệnh, người lành mang trùng, ổ nhiễm trùng giúp cho vấn đề điều trị
cho người bệnh nói riêng và mở rộng hơn là xác định ổ dịch tiến tới đưa ra những
quyết định quan trọng để dập dịch hạn chế bệnh truyền nhiễm lan rộng ra cộng
đồng. Các nhân tố vi sinh thường gặp nhất trong xét nghiệm y học dự phòng
thường là tả, lỵ trực trùng, thương hàn, E. Coli, Coliforms, HIV, Viêm gan siêu
vi B, kí sinh trùng sốt rét, Clostridium pefringans…
Bên cạnh đó, xét nghiệm các yếu tố môi trường học như các nhân tố lý hóa
trong nước và thực phẩm cũng là một lĩnh vực rất quan trọng trong xét nghiệm y


học dự phòng. Để làm được điều này, ngoài hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy
trình hết sức chặt chẽ, người xét nghiệm cần phải có kiến thức tốt, tinh thần trách
nhiệm cao và sự tỉ mỉ trong từng thao tác lấy mẫu, xét nghiệm và báo cáo. Kết
quả của quá trình này chính là công bố các tiêu chuẩn môi trường, nước uống,
nước sinh hoạt, thực phẩm…để phục vụ trong công tác chuyên môn cũng như
giải quyết một số vấn đề cấp thiết của dư luận.
Tuy có những tiến bộ to lớn về điều trị và phòng ngừa bệnh truyền nhiễm
trong nhiều thập niên qua, nhưng hiện nay nó vẫn còn là nguyên nhân chính gây
bệnh tật, tử vong, làm tồi tệ cho điều kiện sống của nhiều triệu người trên toàn
cầu, nhất là tại các nước đang phát triển.
Riêng năm 2014, tình hình dịch bệnh trên thế giới diễn biến hết sức phức
tạp, nhiều dịch bệnh mới nổi và nguy hiểm phát sinh, gia tăng đột biến tại nhiều
nước trên thế giới, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và kinh tế. Có thể
liệt kê như: bệnh Ebola bùng phát mạnh mẽ, cúm A(H7N9), cúm A(H5N6) đã
bùng phát tại Trung Quốc với hàng trăm trường hợp mắc và tử vong, dịch bệnh
MERS-CoV hoành hành ở Trung Đông. Để đối phó với vấn đề đó, toàn ngành y
tế nói chung và ngành xét nghiệm y học dự phòng nói riêng cần thường xuyên,
liên tục trang bị và cập nhật kiến thức, kĩ năng để có đủ năng lực để xét nghiệm
sàng lọc, phát hiện các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như trên.
Đối với đối tượng bác sĩ y học dự phòng, mặc dù có thể không trực tiếp
thực hiện, nhưng việc nắm bắt các nguyên tắc và tự trang bị cho mình những kiến
thức và kỹ năng cơ bản về xét nghiệm vi sinh y, ký sinh học, các kỹ thuật nuôi
4
cấy, soi phân tươi, phân lập để xác định các vi khuẩn gây bệnh, xét nghiệm cơ
bản để chẩn đoán bệnh ký sinh trùng, cách làm một số loại tiêu bản ký sinh trùng,
cách thực hiện một số test chẩn đoán vi khuẩn, virus là hết sức cần thiết. Việc
làm trên vừa tích lũy kiến thức, kĩ năng chuyên môn vừa góp phần cùng với hệ
thống y tế công cộng, y học dự phòng cả nước chung tay bảo vệ sức khỏe toàn
dân.
Sau khi học xong học phần xét nghiệm y học dự phòng, sinh viên phải có

các khả năng:
1. 
 !"
2. #$%&'()#*+
,(+-(,.%&'()/$&"
3. #$%&'()#0,12
3%&456+"
5
Chương II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
2.1 PHÒNG VI SINH NƯỚC - THỰC PHẨM
2.1.1 Cơ cấu tổ chức, hoạt động của phòng vi sinh nước – thực phẩm
a. Cơ cấu tổ chức của phòng vi sinh nước – thực phẩm
STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Chức vụ
1 Lê Minh Ngọc Cử nhân kỹ thuật y học Quản lý kỹ thuật
2 Nguyễn Thị Đoan Trang KTV xét nghiệm Nhân viên
3 Võ Kim Ngân Dược sĩ trung học Nhân viên
b. Hoạt động của phòng vi sinh nước – thực phẩm
Phân tích các chỉ tiêu vi sinh chỉ thị và vi sinh gây bệnh trong môi trường
nước, thực phẩm, nông sản thực phẩm…. nhằm đánh giá tình trạng vệ sinh môi
trường nước, ngộ độc thực phẩm về mặt vi sinh như: /()$7+
89,+  :"8+  ;&  5<  7  6  8&&(=+  ;&(
&,=(+  ;,=(  9=&(+  ;&=&+  ;=&+  >,  =,&=+  >,
&,&&=(+  8(, &+  ?&(  &,=(+  @(= &(  &=,(&+
8(, =,9,=(+/()A=+)B
2.1.2 Các hoạt động xét nghiệm của phòng vi sinh nước – thực phẩm
STT Hoạt động xét nghiệm Phương pháp
Trong thực phẩm
1 E. Coli TCVN 7924 - 2 ; 2008
TCVN 6846 ; 2007
TCVN 6505 – 1; 1999

2 Coliforms TCVN 6848 ; 2007
3 Staphylococci dương tính với
Coagulase
TCVN 4830 – 1; 2005
4 Tổng số vi khuẩn hiếu khí TCVN 4884; 2005
5 Tổng số bào tử nấm men, nấm
mốc
TCVN 8275 – 1; 2010
TCVN 8275 – 2; 2010
6 Clostridium perfringens TCVN 4991; 2005
7 Bacillus aureus TCVN 4992; 2005
8 Vibrio cholerae, Vibrio
parahaemolyticus
TCVN 7905 – 1; 2008
9 Salmonella TCVN 4829; 2005
10 Streptococcus fecalis QĐ3351/2001/QĐ - BYT
11 Pseudomonas aeruginosa QĐ3347/2001/QĐ - BYT
Trong nước
12 E. Coli, Coliforms TCVN 6187 – 1; 2009
13 Coliforms, Coliforms chịu nhiệt và
E.coli giả định
TCVN 6187 – 2; 1996
14 Pseudomonas aeruginosa ISO 16266; 2006 (E)
15 Streptococcus fecalis TCVN 6189 – 2; 2009
16 Clostridia TCVN 6191 – 2; 1996
6
2.1.3 Các thường qui kiểm nghiệm
a. Định lượng Pseudomonas aerugino
Phạm vi áp dụng: Phương pháp này được áp dụng để phát hiện các ô
nhiễm do @(= &(&=,(& trong các sản phẩm thực phẩm và thức ăn

chế biến sẵn.
Nguyên tắc chung: Sử dụng phương pháp cấy đếm @(= &(
&=,(& trên môi trường nuôi cấy chuyên biệt, sau khi ủ ở nhiệt độ 42
o
C trong
48h. Chọn các khuẩn lạc nghi ngờ xác định @(= &(&=,(& bằng
phương pháp thử nghiệm sinh vật hóa học theo thường quy.
Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu, bảo quản, chuyển mẫu: Tuân theo cách lấy mẫu
QT.ĐBCL.LM.01/VS.
Thiết bị, Dụng cụ: Dụng cụ và thiết bị chuyên dụng trong phòng kiểm
nghiệm vi sinh vật.
Môi trường, thuốc thử: Thạch Pseudomonas (Pseudomonas agar), Thạch
dinh dưỡng (Nutrient agar), Canh thang BHI (Brain Heart Infusion), Dung dịch
đệm peptone (Buffer peptone water – BPW), Simmon citrate, Canh thang ure,
Canh thang Indol, Lysin decarboxylase (LDC), Môi trường TSI, Thuốc nhuộm
Gram, Thuốc thử Kovac’s, Thuốc thử oxidase.
b. Định lượng Staphylococci
Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn này quy định phương pháp định lượng
;& có phản ứng dương tính với Coagulase trên đĩa thạch có mặt trong
các sản phẩm dùng cho con người hoặc thức ăn chăn nuôi, bằng cách đếm số
khuẩn lạc thu được trên môi trường đặc (môi trường Baird-Parker) sau khi ủ
trong điều kiện hiếu khí ở 35
o
C đến 37
o
C.
Nguyên tắc chung:
- Cấy lên bề mặt của môi trường đặc chọn lọc, sử dụng 2 đĩa, dùng 1
lượng mẫu qui định nếu sản phẩm ở dạng lỏng, hoặc với 1 lượng huyền phù ban
đầu nếu sản phẩm ở dạng khác.

- Trong cùng 1 điều kiện, cấy các dung dịch pha loãng mẫu thập phân của
mẫu thử hoặc của huyền phù ban đầu, dùng 2 đĩa cho mỗi độ pha loãng.
- Ủ 35
o
C hoặc 37
o
C, kiểm tra sau 24 h và 48 h.
- Tính số lượng ;& có phản ứng dương tính với Coagulase
trong 1 ml hoặc 1g mẫu từ số lượng khuẩn lạc điển hình và/hoặc không điển hình
trên các đĩa ở các độ pha loãng đã chọn sao cho kết quả có ý nghĩa và được
khẳng định bằng kết quả thử nghiệm Coagulase dương tính.
Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu, bảo quản, chuyển mẫu: Tuân theo cách lấy mẫu
QT.ĐBCL.LM.01/VS.
Thiết bị, Dụng cụ: Dụng cụ và thiết bị chuyên dụng trong phòng kiểm
nghiệm vi sinh vật.
Môi trường, thuốc thử: Thạch Baird-Parker, Thạch BHI, Huyết tương thỏ,
Dung dịch đệm peptone (BPW).
c. Định lượng Salmonella
Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phát hiện
;&=& trên đĩa thạch, trong đó ;&=& ;&=&&,&
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho:
- Các sản phẩm dùng cho con người và thức ăn chăn nuôi
7
- Các mẫu môi trường trong khu vực sản xuất và xử lý thực phẩm
Nguyên tắc chung:
Quy trình phát hiện ;&=& trong thực phẩm phải trải qua 4 giai đoạn:
Tăng sinh không chọn lọc, tăng sinh chọn lọc, dựa vào hình thái điển hình trên
các môi trường nuôi cấy chọn lọc, thử tính chất sinh hóa và kháng huyết thanh
của vi khuẩn để xác định.
Chú thích: ;&=&có thể có mặt với 1 lượng nhỏ và thường k„m theo

1 lượng khá lớn các vi sinh vật thuộc họ:=,&=,&=&hoặc các họ khác. Do
đó cần tăng sinh sơ bộ để đảm bảo phát hiện 1 lượng nhỏ;&=&C
;&=&bị suy giảm"
Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu, bảo quản, chuyển mẫu: Tuân theo cách lấy mẫu
QT.ĐBCL.LM.01/VS.
Thiết bị, Dụng cụ: Dụng cụ và thiết bị chuyên dụng trong phòng kiểm
nghiệm vi sinh vật.
Môi trường và thuốc thử: Dung dịch đệm peptone, Môi trường tăng sinh
chọn lọc thứ nhất: RVS, Môi trường chọn lọc thứ hai: MKTTn, Thạch XLD,
Thạch dinh dưỡng, Thạch dinh dưỡng nữa đặc, Thạch TSI, Thạch Ure, Môi
trường Lysin decacboxyl, Thuốc thử β-Galactosidase, Thuốc thử VP, Môi trường
Tryptophan broth, Thuốc thử Kovac’s, Thuốc thử KOH 40%, α-Naphtol, Thuốc
nhuộm Gram, Huyết thanh, Dung dịch nước muối sinh lý.
d. Định lượng Streptococcus faecalis
Phạm vi áp dụng: Phương pháp này được áp dụng để phát hiện các ô
nhiễm do ;,=(9&=&( trong các sản phẩm thực phẩm và thức ăn chế
biến sẵn.
Nguyên tắc chung: ;,=(9&=&( (Liên cầu phân): Có thể phát
triển được trong môi trường có Natri Azid 0,04 % tạo thành các khuẩn lạc màu
đỏ và nâu đỏ. Lựa chọn khuẩn lạc điển hình, xác định tính chất sinh vật hóa học
theo thường quy.
Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu, bảo quản, chuyển mẫu: Tuân theo cách lấy mẫu
QT.ĐBCL.LM.01/VS.
Thiết bị, Dụng cụ: Dụng cụ và thiết bị chuyên dụng trong phòng kiểm
nghiệm vi sinh vật.
Môi trường và thuốc thử
Canh thang Natri azit, Thạch TTC Natri azit (Thạch Slanetz và Barley),
Canh thang Azit etyl màu tía (SF), Dung dịch đệm peptone (Buffer peptone
water – BPW), Thuốc nhuộm Gram.
e. Định lượng Bacillus cereus

Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn này quy định phương pháp định lượng
?&(=,=( giả định có khả năng mọc được trên đĩa thạch bằng kỹ thuật đếm
khuẩn lạc ở 30
o
C. Phương pháp này có thể áp dụng cho:
- Các sản phẩm dùng cho con người, thức ăn chăn nuôi
- Các mẫu môi trường trong khu vực sản xuất và xử lý thực phẩm.
Chú thích: Để cho phương pháp thử mang tính thực tiễn thì giai đoạn
khẳng định đã giới hạn về thử điển hình trên thạch MYP và thử hồng cầu. Do
đó, thuật ngữ giả định đã được đưa vào để công nhận thực tế là giai đoạn khẳng
định không thể phân biệt được ?"=,=( với các loài ?&( khác có liên quan
mật thiết, nhưng thường ít gặp phải như: ?",=((, ?"D==(=&=((+
8
?" =(. Một phép thử di động bổ sung có thể giúp phân biệt ?&(=,=(
6?&(&,&(khi nghi ngờ có mặt của?&(&,&("
Nguyên tắc chung:
Cấy 1 lượng xác định của mẫu thử nếu mẫu thử nếu sản phẩm ở dạng lỏng
hoặc huyền phù ban đầu nếu sản phẩm ở dạng khác, lên bề mặt môi trường cấy
đặc chọn lọc đựng trong đĩa petri vô trùng.
Chuẩn bị các cặp đĩa thạch khác trong cùng 1 điều kiện, dùng các dung
dịch pha loãng thập phân của mẫu thử hoặc của huyền phù ban đầu.
Ủ các đĩa này ở 30
o
C trong 18 h đến 48 h.
Tính số lượng ?&(=,=(giả địnhcó trong 1 mililit hoặc 1 gam mẫu
thử được tính từ số khuẩn lạc điển hình đã được khẳng định trên mỗi đĩa ở các độ
pha loãng đã chọn sao cho kết quả có ý nghĩa và được khẳng định theo quy định
của phép thử này.
Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu, bảo quản, chuyển mẫu: Tuân theo cách lấy mẫu
QT.ĐBCL.LM.01/VS.

Thiết bị, Dụng cụ: Dụng cụ và thiết bị chuyên dụng trong phòng kiểm
nghiệm vi sinh vật.
Môi trường và thuốc thử
Môi trường thạch Manitol Egg York – Polimycin B sulfat (MYP), Thạch
máu cừu, Thuốc nhuộm Gram, Dung dịch đệm peptone (BPW)
f. Định lượng E.coli
Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn này qui định phương pháp định lượng
:(=,& dương tính ß glucuronidaza trong thực phẩm hoặc thức ăn chăn
nuôi. Phương pháp này sử dụng kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44
o
C trên môi trường
đặc có chứa thành phần tạo sắc để phát hiện enzyme ß Glucuronidaza.
CẢNH BÁO – Một số chủng :(=,& không phát triển được ở 44
o
C
và cụ thể là các :(=,& âm tính β - Glucuronidaza như :(=,&
0157 sẽ không phát hiện được.
Nguyên tắc chung: Cấy một lượng mẫu thử xác định hoặc với một lượng
xác định huyền phù ban đầu lên các đĩa kép chứa môi trường Trypton – mật -
glucuronid (TBX).
- Sử dụng các dung dịch pha loãng thập phân của mẫu thử hoặc của huyền
phù ban đầu cấy vào hai đĩa cho mỗi dung dịch pha loãng, trong cùng một điều
kiện.
- Các đĩa này được ủ ở (44 ± 1)
o
C trong 18 h đến 24 h rồi kiểm tra để phát
hiện sự có mặt của các khuẩn lạc đặc trưng được coi là :(=,& dương
tính ß E, &F&"
Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu, bảo quản, chuyển mẫu: Tuân theo cách lấy mẫu
QT.ĐBCL.LM.01/VS.

Thiết bị, Dụng cụ: Dụng cụ và thiết bị chuyên dụng trong phòng kiểm
nghiệm vi sinh vật.
Thuốc thử, môi trường
Dịch pha loãng: Dung dịch đệm peptone ( BPW ), Môi trường nuôi cấy:
Thạch trypton - mật – glucuronid ( TBX ).
g. Định lượng Coliform
Phạm vi áp dụng: Phương pháp này có thể áp dụng cho:
- Thực phẩm và thức ăn chăn nuôi, và
9
- Các mẫu môi trường trong khu vực sản xuất và chế biến thực phẩm.
Bằng kỹ thuật đếm khuẩn lạc trên môi trường đặc sau khi ủ ở 30
o
C hoặc 37
o
C.
Chú thích: Nhiệt độ cần thỏa thuận giữa các bên liên quan. Trong trường
hợp đối với sữa và các sản phẩm từ sữa, thì nhiệt độ ủ là 30
o
C.
Kỹ thuật này được khuyến cáo sử dụng khi số lượng khuẩn lạc cần tìm dự
kiến lớn hơn 100 trên mililit hoặc trên gam mẫu thử.
Nguyên tắc chung:
Chuẩn bị 2 môi trường đặc chọn lọc, và lấy 1 lượng mẫu thử theo quy
định nếu là sản phẩm thử ban đầu là chất lỏng, hoặc lấy 1 lượng huyền phù ban
đầu theo quy định nếu sản phẩm ở dạng khác.
Chuẩn bị các cặp đĩa môi trường chọn lọc khác trong cùng 1 điều kiện,
dùng các dung dịch pha loãng thập phân của mẫu thử hoặc của huyền phù ban
đầu.
Ủ các đĩa này ở 30
o

C hoặc 37
o
C (như thỏa thuận) trong 24 h.
Đếm các khuẩn lạc đặc trưng và nếu cần, số khuẩn lạc được khẳng định bằng
lên men Lactoza.
Số 89,có trong 1 mililit hoặc 1 gam mẫu thử được tính từ số khuẩn
lạc đặc trưng thu được trên các đĩa được chọn.
Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu, bảo quản, chuyển mẫu: Tuân theo cách lấy mẫu
QT.ĐBCL.LM.01/VS.
Thiết bị, Dụng cụ: Dụng cụ và thiết bị chuyên dụng trong phòng kiểm
nghiệm vi sinh vật.
Môi trường, thuốc thử
Dung dịch đệm peptone ( BPW), Thạch VRB Agar, Canh thang mật
lactoza lục sáng ( BGBL)
2.1.4 Kĩ thuật kiểm nghiệm vi sinh thực phẩm
2.1.4.1 Các bước tiến hành
a. Chuẩn bị môi trường và thuốc thử
Phụ lục pha chế môi trường và thuốc thử được đính k„m trang cuối của
quy trình kiểm nghiệm QT.KN.02/VS.TP (theo TCVN 6404 (ISO 7218), TCVN
8128-1 (ISO/TS 11133-1), TCVN 8128-2 (ISO /TS 11133-2)).
b. Mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng tiếp theo
Theo TCVN 6507-1 (ISO 6887-1), đối với sản phẩm sữa theo TCVN 6263
(ISO 8261). Chuẩn bị một dãy các dung dịch pha loãng từ mẫu thử nếu sản phẩm
ở dạng lỏng hoặc từ huyền phù ban đầu nếu sản phẩm ở dạng khác.
c. Cấy và ủ
d. Đếm các khuẩn lạc
2.1.4.2 Cách tính toán
Tính theo công thức:
N =
>

&
) 1,0(
21
+

Trong đó:

&
: Tổng số khuẩn lạc cho kết quả thử nghiệm khẳng định cho kết quả đúng
với 89,(;
V: Thể tích mẫu thử cấy trên đĩa đã chọn ;
10
n
1
: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ nhất ;
n
2
: Số đĩa đã được chọn ở độ pha loãng thứ hai ;
d: Độ pha loãng tương ứng với dung dịch pha loãng thứ nhất đã chọn.
2.1.4.3 Ghi chép và thông báo kết quả
- Nhân viên được phân công thử nghiệm ghi chép vào báo cáo kiểm
nghiệm vi sinh thực phẩm BM 5.10.2/VS.TP.01
- Trả kết quả nội bộ (có xem xét và xác nhận của QLKT) cho bộ phận
nhận mẫu – kết quả và lưu kết quả tại labo.
- Nếu kết quả có vấn đề nghi ngờ cần phải họp và thảo luận tại phòng thử
nghiệm để có hướng giải quyết.
2.1.5 Độ chính xác, độ đúng, độ không đảm bảo đo (các thông số đã định trị)
Tuân theo QT.ĐBCL.XĐPPT.01/VS
2.1.6 Biểu mẫu áp dụng
- BM 5.10.2/VS.TP.01: Báo cáo kiểm nghiệm vi sinh thực phẩm.

- BM.5.10.5: Phiếu kết quả kiểm nghiệm nội bộ.
2.2 PHÒNG LÝ HÓA NƯỚC-THỰC PHẨM
A LÝ HÓA NƯỚC
I XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT TỔNG CỘNG TRONG NƯỚC(THEO
SMEWW 3500 Fe B-2012)
1. NGUYÊN TẮC CHUNG (PHỤ LỤC 1)
2. CÁCH TIẾN HÀNH (PHỤ LỤC 1)
3. CÁCH TÍNH TOÁN
Sử dụng dãy chuẩn đã được xây dựng (theo 3.1) trên máy quang phổ kế.
Từ Abs của mẫu đo được tính ra (mg/L) Fe. Sử dụng đường chuẩn có R
2
≥ 0.99.
Nếu mẫu được pha loãng, ta tính kết quả cuối cùng theo công thức sau:
mg Fe/L= C
x
×
f
Trong đó: C
x
: Nồngđộ mẫu đo được, f: Hệ số pha loãng mẫu
Kết quả:
Đường chuẩn xây dựng có R
2
đạt chuẩn của một đường chuẩn với R
2

0,99 (1>=R2>=0,99).
Kết luận: Điểm của mẫu thử nằm trên đường chuẩn, do đó mẫu thử là mẫu
đạt tiêu chuẩn. Qua xét nghiệm này chúng em đã biết được cách đo nồng độ sắt
tổng trên máy Quang phổ UV-Vis, thực hành các kĩ năng trong xét nghiệm lý

hóa trong phòng xét nghiệm, từ khâu chuẩn bị dụng cụ, thuốc thử, cách lấy
mẫu,
II. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SULFATE (SO
4
2-
) TRONG NƯỚC
MÃ SỐ ABS NỒNG ĐỘ
S0 0,0000 0,000
S1 0,0130 0,100
S2 0,0376 0,200
S3 0,0556 0,300
S4 0,0738 0,400
S5 0,0976 0,500
Mẫu 1 0,0088 0,060
Mẫu 2 0,0065 0,049
Mẫu 3 0,0276 0,156
11
(THEO EPA-375.4-1997)
1. NGUYÊN TẮC CHUNG (PHỤ LỤC 1)
2. CÁCH TIẾN HÀNH (PHỤ LỤC 1)
3. CÁCH TÍNH TOÁN
Sử dụng dãy chuẩn đã được xây dựng (theo 3.1) trên máy quang phổ kế.
Từ Abs của mẫu đo sẽ được tính ra mg/L SO
4
2-
dựa trên đường chuẩn. Sử dụng
đường chuẩn có R
2
≥ 0.99. Nếu mẫu được pha loãng, ta tính kết quả cuối cùng
theo công thức sau: mg SO

4
2-
/L= C
x
×
f
Trong đó: - C
x
: Nồngđộ mẫu đo được, f: Hệ số pha loãng mẫu
Kết quả
MÃ SỐ ABS NỒNG ĐỘ
S0 0,0000 0,000
S1 0,0745 10,00
S2 0,1787 20,00
S3 0,3122 30,00
S4 0,4286 40,00
S5 0,5587 50,00
Mẫu 1 0,7091 64,22
Mẫu 2 0,0833 9,72
Mẫu 3 0,1679 17,08
Đường chuẩn xây dựng có R
2
đạt chuẩn của một đường chuẩn với R
2

0,99 (1>=R2>=0,99).
Kết luận: Điểm của mẫu thử nằm trên đường chuẩn, do đó mẫu thử là
mẫu đạt tiêu chuẩn.
III. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PHOSPHATE (PO
4

3-
) TRONG NƯỚC
1. NGUYÊN TẮC CHUNG (PHỤ LỤC 1)
2. CÁCH TIẾN HÀNH (PHỤ LỤC 1)
3. CÁCH TÍNH TOÁN
Sử dụng dãy chuẩn đã được xây dựng (theo 6.1) trên máy quang phổ kế.
Từ Abs của mẫu đo sẽ được tính ra mg/L PO
4
3-
dựa trên đường chuẩn. Sử dụng
đường chuẩn có R
2
≥0.99. Nếu mẫu được pha loãng, ta tính kết quả cuối cùng
theo công thức sau:mg PO
4
3-
/L = C
x
×
f
Trong đó: - C
x
: Nồngđộ mẫu đo được , f: Hệ số pha loãng mẫu
Kết quả:
MÃ SỐ ABS NỒNG ĐỘ
S0 0,000 0,00
S1 0,0147 0,05
S2 0,0267 0,10
S3 0,0541 0,20
S4 0,1107 0,40

S5 0,01633 0,60
S6 0,2051 0,80
Mẫu 1 0,1886 0,71
Mẫu 2 0,3819 1,45
12
Đường chuẩn xây dựng có R
2
đạt chuẩn của một đường chuẩn với R
2

0,99 (1>=R2>=0,99).
Kết luận: Điểm của mẫu thử nằm trên đường chuẩn, do đó mẫu thử là mẫu đạt
tiêu chuẩn.
B. LÝ HÓA THỰC PHẨM
I. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITƠ TỔNG TRONG NƯỚC MẮM (THEO
TCVN 3705-1990)
1. NGUYÊN TẮC CHUNG (PHỤ LỤC 1)
2. CÁCH TIẾN HÀNH (PHỤ LỤC 1)
3. CÁCH TÍNH TOÁN
Hàm lượng nitơ tổng số (X
1
) tính bằng phần trăm theo công thức:
m
1000,0014)
2
V
1
(V ⋅⋅−
=
1

G
Trong đó: V
1
– Thể tích dung dịch natri hydroxyt 0,1 N tiêu tốn khi chuẩn độ
mẫu trắng, tính bằng ml;
V
2
– Thể tích dung dịch natri hydroxyt 0,1 N tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu thử, tính
= ml;
m – khối lượng mẫu thử, tính bằng g;
0,0014 – Số g nitơ tương ứng với 1ml dung dịch natri – hydroxyt 0,1 N;
100 – Hệ số tính ra phần trăm.
Kết quả:=20 ml, =10,25 ml, m=10g
 = = 0,1365%
 Hàm lượng nitơ trung bình trong phân tử protein của sản phẩm thủy sản là 16%.
Vì vậy hàm lượng protein thô trong mẫu thử bằng hàm lượng nitơ tổng số nhân
với hệ số 6,25.
Hàm lượng protein thô (X
2
) tính bằng phần trăm theo công thức:
 X
2
=

. 6,25=0,853%
Trong đó: X
1
– Hàm lượng nitơ tổng số, tính bằng phần trăm
6,25 – Hệ số chuyển nitơ tổng số ra protein thô (100:16 = 6,25).
Kết luận: Hàm lượng nitơ tổng của mẫu nước mắm đạt chuẩn cho phép

II.PHÁT HIỆN NHANH ACID BORIC/ NATRI BORATE TRONG THỊT
VÀ SẢN PHẨM THỊT THEO AOAC 959.09-2000
1. NGUYÊN TẮC CHUNG (PHỤ LỤC 1)
2. CÁCH TIẾN HÀNH (PHỤ LỤC 1)
3. BÁO CÁO KẾT QUẢ
Quan sát màu giấy nghệ của mẫu thử so sánh với màu giấy nghệ của mẫu trắng:
+ Màu của giấy nghệ của mẫu thử chuyển từ vàng sang đỏ có 2 mẫu dương
tính
13
+ Màu của giấy nghệ của mẫu thử giống màu của giấy nghệ của mẫu trắng
thì kết luận: mẫu thử không có acid boric (natri borat) có 1 mẫuâm tính.
III. XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ PEROXIDE TRONG DẦU M• (AOAC 965.33-
2000)
1. NGUYÊN TẮC CHUNG (PHỤ LỤC 1)
2. CÁCH TIẾN HÀNH (PHỤ LỤC 1)
3. CÁCH TÍNH TOÁN
Trị số peroxide (milliequavalent peroxide, meq/kg mẫu), PV, được tính theo
công thức:

8;
@>
1000××
=
Trong đó: S là số ml Na
2
S
2
O
3
(đã được điều chỉnh với mẫu trắng: số ml Na

2
S
2
O
3
dùng để chuẩn độ mẫu thử - số ml Na
2
S
2
O
3
dùng để chuẩn độ mẫu trắng);
C là nồng độ của dung dịch Na
2
S
2
O
3
.
m là khối lượng mẫu, g.
Kết quả: m1=2,3935g Ống1: S1=13ml => PV1=27,16
m2=6,2422g Ống2: S2=16,8ml => PV2=26,91
 PV= (PV1 + PV2)/2 = 27
Kết luận: Vậy mẫu thử chưa đạt tiêu chuẩn cho phép (TIÊU CHUẨN VIỆT
NAM
TCVN 6121 : 1996PHỤ LỤC 1)
2.3 PHÒNG KÍ SINH
2.3.1 Cơ cấu tổ chức, hoạt động của phòng ký sinh
a. Cơ cấu tổ chức của phòng ký sinh
STT Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ

1 Đặng Thị Ngọc Đào Phó khoa Phụ trách phong ký sinh trùng
Trực tiếp xét nghiệm và trả lời
kết quả
2 Nguyễn Kim Thủy Nhân viên Xét nghiệm KST sốt rét và
đường ruột
b. Hoạt động của phòng ký sinh
- Tham gia công tác lấy mẫu khám sức khỏe tại trung tâm, Xí nghiệp và các
nhà hàng, khách sạn của quận, huyện TP. Cần Thơ.
- Tham gia phòng xét nghiệm tổng hợp.
14
- Tham gia công tác công đoàn.
- Hỗ trợ các phòng khi có yêu cầu của khoa.
3.2 Các hoạt động xét nghiệm của phòng ký sinh
- Thực hiện các xét nghiệm để tìm ký sinh trùng trong máu và phân.
3.3 Kỹ thuật xét nghiệm ký sinh trùng sốt rét
1. Thời gian và vị trí lấy máu
- Để tìm được ký sinh trùng sốt rét nhiều nhất phải lấy máu vào lúc bắt đầu
lên cơn sốt hoặc đang lên cơn sốt. Tốt nhất nên lấy máu khi bệnh nhân chưa được
điều trị. Nếu đã điều trị thì số lượng ký sinh trùng sốt rét sẽ giảm hẳn, khó phát
hiện.
- Vị trí lấy máu: Thường lấy máu ở đầu ngón tay nhẫn trái hoặc ngón giữa.
Có thể lấy máu ở dái tai. Đối với trẻ nhỏ, để tránh cho trẻ sợ hãi nên lấy máu ở
ngón chân cái hoặc gót chân.
2. Phương pháp làm tiêu bản
- Làm tiêu bản máu đặc (giọt dày): Giọt đặc có ưu điểm là lấy nhiều máu
nên tập trung nhiều ký sinh trùng.
- Làm tiêu bản máu đàn (giọt mỏng): Tiêu bản máu đàn do hồng cầu không
bị phá vỡ nên hình thể ký sinh trùng đẹp và điển hình. Các thành phần hữu hình
của máu đều đẹp và rõ ràng. Việc xác định thể loại ký sinh trùng trên giọt máu
đàn là tốt nhất. Vì vậy trong chẩn đoán tìm ký sinh trùng sốt rét nên làm cả giọt

đặc và giọt đàn.
- Làm tiêu bản kết hợp (giọt máu đặc và giọt máu đàn trên 1lam): Để tiện so
sánh và bảo quản, thường làm 2 giọt máu đặc và máu đàn trên 1lam bằng cách
dùng 1 lam kính sạch lấy 1 giọt máu có đường kính ≥ 1mm vào chính giữa lam
kính để làm tiêu bản giọt đàn. Lấy 1 giọt máu khác có đường kính 1-2mm vào
chính giữa phần lam còn lại để làm tiêu bản giọt đặc.
2.1. Chuẩn bị phương tiện
H"H"IJJ
- Lam kính khô và sạch, lam kính có cạnh nhẵn để kéo máu giọt đàn.
- Kim chích máu vô khuẩn.
- Bông thấm nước vô khuẩn.
- Bút chì kính, phiếu xét nghiệm.
- Khay men.
- Ống đong các loại 10ml, 20ml.
- Pipet nhỏ giọt.
- Đũa thuỷ tinh.
- Giá nhuộm, giá cắm, các dụng cụ nhuộm.
- Đồng hồ.
H"K"L
- Cồn 70[sup]0[/sup]
- Cồn tuyệt đối.
- Thuốc nhuộm giemsa mẹ.
- Dung dịch đệm hoặc nước cất.
- Giấy thử pH hoặc máy đo pH.
- Các dung dịch điều chỉnh pH : NaHPO4 2%, KH2PO4 2%.
- Cồn tuyệt đối.
8&  *#M(&99=,(NO
- KH2PO4: 0,7g
15
- NaHPO4: 1,0g

Cân 2 loại muối trên, mỗi loại vào 1 cốc chứa 150ml nước cất, dùng đũa
thuỷ tinh khuấy đều cho tan hết. Đổ 2 loại vào ống đong rồi cho thêm nước cất
cho đủ 1000ml. Khuấy đều, kiểm tra và điều chỉnh pH 7,2.
8&  *=(&'O
Nhuộm thường quy: dung dịch giemsa 3- 4%: Pha 9,7 ml dung dịch đệm
với 0,3ml giemsa mẹ, khi nhuộm để 30- 45 phút.
Nhuộm nhanh: Dung dịch giemsa 10%: Pha 9ml dung dịch đệm với 1ml
giemsa mẹ. Khi nhuộm để 15- 20 phút.
2. Quy trình kỹ thuật:
a. Lấy máu
- Sát khuẩn ngón tay chích máu bằng cồn 70[sup]0[/sup], chờ khô.
- Dùng kim vô khuẩn chích vào vị trí sát khuẩn, sâu vừa phải khoảng 1mm.
- Bỏ giọt máu đầu bằng cách dùng bông khô lau sạch.
- Vuốt ngón tay nhẹ nhàng từ trên xuống.
- Dùng 1 lam kính sạch cầm vào 2 cạnh mép lam áp nhẹ lên giọt máu để
được 1 giọt có đường kính 3mm ở chính giữa lam hoặc 2 giọt ở 2 đầu lam.
- Dùng góc của 1 lam kính sạch khác đặt vào trung tâm của giọt máu đánh theo
đường xoắn ốc từ trong ra ngoài khoảng 5- 6 vòng để được giọt máu có đường
kính 0,9- 1,0cm.
- Lấy tiếp 1 lam kính sạch áp nhẹ lên giọt máu để được 1 giọt máu có
đường kính khoảng 1mm ở vị trí 2/3 lam kính.
- Đặt cạnh của lam kéo lên phía trước sát với giọt máu tạo thành góc 30-
45[sup]0[/sup], lùi lam kéo về phía sau một chút để máu lan đều trên cạnh của
lam kéo, đẩy nhanh lam kéo về phía trước, để khô tự nhiên.
- Sát khuẩn tay bệnh nhân.
- Đánh dấu tiêu bản máu, để khô
b. Nhuộm tiêu bản:
- Cố định tiêu bản giọt đàn bằng cách tay trái cầm tiêu bản nghiêng
30[sup]0[/sup], tay phải cầm pipet nhỏ 3- 4giọt cồn tuyệt đối lên phần đầu của
tiêu bản máu. Dùng pipet gạt ngang cho cồn tràn phủ khắp diện tích máu, vừa gạt

vừa nghiêng tiêu bản cho cồn chảy hết về đuôi của tiêu bản máu. Cắm tiêu bản
lên giá cho khô.
- Đối với tiêu bản giọt đặc quá dày hoặc bị bẩn, mốc thì phải dung giải bằng
cách nhỏ nước cất hoặc dung dịch giemsa 1% kín giọt máu, để 1- 2 phút, đổ nước
đi rồi cắm lên giá cho khô.
- Xếp tiêu bản lên giá, nhỏ giọt dung dịch thuốc nhuộm phủ kín diện tích
máu, để thời gian đúng với quy định.
- Rửa tiêu bản dưới vòi nước chảy nhẹ, không đổ thuốc nhuộm trước,
không để nước xối trực tiếp vào giọt máu, để tiêu bản khô tự nhiên.
c. Đọc tiêu bản
- Soi kính hiển vi vật kính 100x, trả lời kết quả về ký sinh trùng sốt rét và
nhận xét tiêu bản nhuộm.
- Ghi kết quả XN
3.2 Kỹ thuật xét nghiệm ký sinh trùng đường ruột
Phạm vi áp dụng: phân tươi tìm ký sinh trùng đường ruột
Nguyên tắc: Thường dùng nước muối sinh lý và dung dịch lugol nhằm phát
hiện trứng giun sán và đơn bào đường ruột có trong mẫu phân.
16
- Dung dịch nước muối 0.9% để phát hiện trứng giun sán và thể hoạt động
của bào nang.
- Dung dịch glugol để phát hiện bào nang của đơn bào ( DD glugol làm
phân của đơn bào đậm hơn, dễ phát hiện hơn).
Chuẩn bị phương tiện
Dụng cụ:
- Lọ đựng phân có ghi tên, tuổi bệnh nhân
- Lam kính, lamen sạch
- Bút chì kính
- Que tre hoặc que nhựa
Hoá chất:
- Nước muối sinh lý

- Dung dịch lugol: + Iod: 1g
+ Kali Iodid: 2g
+ Nước cất vừa đủ : 100mL
Dung dịch lugol đựng trong lọ màu, thời gian sử dụng 1 tháng
Bệnh phẩm: Đánh số thứ tự phù hợp với phiếu xét nghiệm
Quy trình kỹ thuật
TT Thao tác ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 Chuẩn bị đủ dụng cụ, hoá chất,
bệnh phẩm
Tiến hành kỹ thuật Đủ
2 Đánh dấu tiêu bản ở đầu bên trái
lam kính
Để tránh nhầm lẫn Đúng
3 Nhỏ một giọt nước muối sinh lý
ở bên trái và một giọt lugol ở bên
phải lam.
Hoà phân tìm trứng
giun sán
Vừa phải
4 Dùng que lấy một lượng phân
tương đương với đầu que diêm
trộn vào giọt nước muối sinh lý.
Hoà đều phân trong
dung dịch.
Lượng phân vừa đủ.
5 Lấy thêm phân trộn đều vào giọt
lugol
Tìm đơn bào Lượng vừa phải.
6 Đậy lamen lên mỗi giọt bằng
cách đặt nghiêng một cạnh lamen

xuống trước, từ từ hạ lamen
xuống.
Đảm bảo vệ sinh,
soi vật kính 40x
Dung dịch không tràn,
không có bọt
7 Soi kính hiển vi ở vật kính 10x và
vật kính 40x. Soi theo hình chữ
chi từ phải sang trái, từ trên
xuống dưới
Tìm trứng giun sán
ở vật kính 10x, đơn
bào ở vật kính 40x
Phát hiện được ký sinh
trùng có trong bệnh
phẩm.
8 Ghi kết quả vào phiếu xét nghiệmĐể cho đủ các
thông tin.
Chính xác.
9 Xử lý tiêu bản, bệnh phẩm sauDiệt khuẩn. An toàn
17
khi xét nghiệm.
Tiêu chuẩn một tiêu bản tốt
Tiêu bản không dày quá hoặc mỏng quá (có thể kiểm tra bằng cách đặt tiêu
bản lên tờ báo có chữ in mà vẫn đọc được chữ mờ) Phân hoà đều, không có bọt,
dịch phân không tràn ra xung quanh và không tràn sang nhau giữa 2 giọt. Mỗi
mẫu phân làm 2 tiêu bản
Cách đánh giá kết quả
Đánh giá sơ bộ trong tiêu bản trực tiếp:
Có 1-2 trứng trong 1 vi trường: (+)

Có 3-5 trứng trong 1 vi trường: (++)
Có 6-20 trứng trong 1 vi trường: (+++)
Có >20 trứng trong 1 vi trường: (++++)
Kỹ thuật xét nghiệm phân trực tiếp là kỹ thuật định lượng đơn giản, cho kết
qủa nhanh, dụng cụ và hoá chất không phức tạp, có thể phát hiện được các loại
trứng giun sán, ấu trùng giun và đơn bào có trong phân. Tuy nhiên vì khối lượng
phân ít nên trong trường hợp ít ký sinh trùng, kỹ thuật này có thể không phát hiện
được. Vì vậy, để kết luận được trong trường hợp không thấy trứng giun sán và
đơn bào thì nên xét nghiệm 2-3 lần hoặc kết hợp với các phương pháp khác.
2.4. PHÒNG HUYẾT THANH HỌC
2.4.1. Cơ cấu, hoạt động của phòng:
2.4.1.1. Cơ cấu phòng huyết thanh học:
- Nguyễn Thị Thu Mai CN xét nghiệm Phụ trách phòng XN
- Trần Phương Hà Dược sĩ Thực hiện xét nghiệm
- Nguyễn Thị Nhạn Dược sĩ TH Thực hiện xét nghiệm
2.4.1.2. Hoạt động của phòng:
-Thực hiện lấy mẫu máu, xét nghiệm HIV và VGB theo yêu cầu, trả kết quả, bảo
quản và lưu trữ mẫu bệnh phẩm,
- Đơn vị có khả năng khẳng định các mẫu HIV(+) theo qui định của Bộ Y Tế.
2.4.2. Chiến lược xét nghiệm HIV [x]:
Các sinh phẩm xét nghiệm SP1,SP2,SP3 khác nhau về nguyên lý hoặc cách
chuẩn bị kháng nguyên.
(*) Việc xét nghiệm lại bằng SP1,SP2 để kiểm tra loại trừ sai sót khi xét
nghiệm bằng sinh phẩm SP1 hoặc SP2
(**) Kết quả dương tính được dùng để kết luận các trường hợp nhiễm HIV với
điều kiện thực hiện xét nghiệm tại phòng xét nghiệm được Bộ Y tế
cho phép khẳng định các trường hợp nhiễm HIV. Tiêu chuẩn phòng xét nghiệm
được phép khẳng định các trường hợp HIV/AIDS dương tính [y]:
1. Tiêu chuẩn cán bộ xét nghiệm:
1.1. Có ít nhất 2 cán bộ cho phòng xét nghiệm HIV (1 bác sỹ, 1 kỹ thuật viên

xét nghiệm hoặc 1 cử nhân, 1 kỹ thuật viên xét nghiệm).
1.2. Cán bộ phòng xét nghiệm phải qua các lớp tập huấn về xét nghiệm HIV tại
các Viện: Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Pasteur Hồ Chí Minh, Viện Pasteur
Nha Trang, Viện VSDT Tây nguyên và các Viện Trung ương khác được Ban
AIDS chỉ định, phải có chứng chỉ đào tạo do các Viện đào tạo, tập huấn cấp.
1.3. Hiểu về các phương pháp xét nghiệm HIV ở Việt Nam, có khả năng phân
tích kết quả xét nghiệm và viết báo cáo kết quả.
18
1.4. Có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm các xét nghiệm HIV, được các Viện
Trung ương và khu vực định kỳ kiểm tra kiến thức về các kỹ thuật xét nghiệm và
thực hành.
2. Tiêu chuẩn trang thiết bị:
Phải có đủ các trang thiết bị để thực hiện được các kỹ thuật xét nghiệm HIV, bao
gồm:
2.1. Dàn ELISA: máy đọc, máy ủ, máy rửa, máy in.
2.2. Máy ly tâm
2.3. Máy lắc Serodia
2.4. Nồi hấp ướt
2.5. Tủ sấy.
2.6. Bộ Pipetman (Pipetman đơn và Pipetman 8 kênh).
2.7. Tủ lạnh đựng sinh phẩm.
2.8. Tủ lạnh bảo quản bệnh phẩm.
2.9. Đồng hồ đo thời gian.
2.10. Phương tiện phòng hộ cho nhân viên xét nghiệm: áo choàng, găng tay tiệt
trùng, mũ, khẩu trang, xà phòng và các dung dịch sát trùng và xử trí tai nạn lao
động như cồn iod, xà phòng.
2.11. Đồ đựng chất thải riêng biệt.
2.12. Phương tiện để hủy bơm kim tiên.
3. Tiêu chuẩn phòng xét nghiệm:
3.1. Phòng xét nghiệm hoặc khu vực xét nghiệm phải được bố trí riêng biệt.

3.2. Có bàn đá bằng Granid hoặc bàn đá được lát bằng gạch men trắng. Tường
nhà lát gạch men trắng từ 1m6 trở lên và cao hơn mặt bàn xét nghiệm ít nhất là
50 cm.
3.3. Có 2 lavabo: 1 lavabo sâu và vuông được xây bằng gạch men trắng dùng
cho việc rửa các dụng cụ xét nghiệm và 01 lavabo cho nhân viên.
3.4. Phòng xét nghiệm thoáng mát, sạch sẽ, kín để tránh bụi và chống ẩm.
3.5. Có máy điều hòa nhiệt độ hoặc máy hút ẩm.
3.6. Sàn nhà lát gạch men kính có nơi thoát nước và hệ thống xử lý chất thải
trước khi thải vào nơi chứa chất thải chung.
4. Tiêu chuẩn kết quả xét nghiệm HIV:
Kết quả xét nghiệm HIV của địa phương phải được Viện Trung ương và khu vực
kiểm tra và công nhận sau khi:
- Viện Trung ương và khu vực gửi pannel mẫu thử xuống phòng xét nghiệm của
các địa phương.
- Các địa phương gửi mẫu huyết thanh và kết quả xét nghiệm do địa phương tự
làm về các Viện Trung ương và khu vực.
5. Tiêu chuẩn đánh giá:
Phòng xét nghiệm chỉ được phép khẳng định các trường hợp HIV dương tính khi
đã đạt các tiêu chuẩn về cán bộ xét nghiệm, trang thiết bị, phòng xét nghiệm, kết
quả xét nghiệm được nêu ở trên và được Bộ Y tế công nhận.
(***) Trường hợp kết quả xét nghiệm không xác định, đề nghị lấy máu xét
nghiệm lại lần thứ 2 sau 14 ngày và biện luận kết quả theo các tình
huống sau:
+ Nếu kết quả xét nghiệm lần 2 âm tính thì kết luận là âm tính
+ Nếu kết quả xét nghiệm lần 2 dương tính theo chiến lược 3 thì kết luận là
dương tính
19
+ Nếu kết quả lần 2 không xác định nhưng mức độ phản ứng với sinh phẩm
của lần xét nghiệm thứ 2 không có sự thay đổi so với mức độ phản ứng với
sinh phẩm đã sử dụng trong xét nghiệm lần 1 và người được xét nghiệm

không thuộc đối tượng có hành vi nguy cơ cao thì kết luận là âm tính.
+ Đề nghị xét nghiệm lần thứ 3 sau 14 ngày nếu kết qụả xét nghiệm lần 2
vẫn không xác định trong các tình huống sau:
- Mức độ phản ứng với sinh phẩm củạ lần 2 có sự thay đổi tăng so với mức
độ phân ứng với các sinh phẩm đã sử dụng trong xét nghiệm lần 1
- Hoặc nghi ngờ chuyển đổi huyết thanh.
- Hoặc trường hợp mức độ phán ứng với sinh phẩm của lần xét nghiệm thứ 2
không có sự thay đổi so với mức độ phán ứng với sinh phẩm đã sử dụng
trong xét nghiệm lần 1 nhưng người được xét nghiệm có hành vi nguy cơ
cao.
2.4.3. Các phương pháp xét nghiệm HIV
2.4.3.1. Phương pháp gián tiếp:
Phát hiện kháng thể kháng HIV trong máu, dịch tiết.
Áp dụng:
- Giám sát dịch tễ.
- Chẩn đoán nhiễm HIV trên 18 tháng tuổi.
Các kỹ thuật tìm kháng thể được chia thành 2 loại:
* Các xét nghiệm phát hiện sàng lọc: cần có độ nhạy cao.
* Các xét nghiệm khẳng định: cần độ đặc hiệu cao.
2.4.3.1.1. Xét nghiệm phát hiện sàng lọc.
Các kỹ thuật: ELISA, các thử nghiệm nhanh có độ nhạy và độ đặc hiệu khác
nhau. Phối hợp các kỹ thuật khác nhau trong các phương cách xét nghiệm phải
tuân theo nguyên tắc:
* Thử nghiệm đầu tiên có độ nhạy cao.
* Các thử nghiệm tiếp theo có nguyên lý hoặc cách chuẩn bị KN khác nhau và
cần có độ đặc hiệu cao.
2.4.3.1.1.1. Thử nghiệm miễn dịch gắn men – Elisa (Enzyme Linked Immuno
Sorbent Assay)
2.4.3.1.1.1.1. ELISA gián tiếp:
2.4.3.1.1.1.2. ELISA sandwich: độ đặc hiệu và độ nhạy cao.

Phản ứng màu tỷ lệ thuận với nồng độ kháng thể
2.4.3.1.1.1.3. ELISA cạnh tranh: Độ nhạy cao.
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM THỬ NGHIỆM MIỄN DỊCH GẮN MEN – ELISA.
* Ưu điểm:
- Thực hiện đồng thời được nhiều mẫu.
- Đọc kết quả bằng máy không phụ thuộc vào chủ quan của con người.
- Có thể lưu kết quả, thuận lợi cho kiểm tra đánh giá chất lượng xét nghiệm.
- Giá thành tương đối rẻ.
* Hạn chế:
- Phải đầu tư trang thiết bị ban đầu và bảo dưỡng máy.
- Sinh phẩm phải bảo quản lạnh.
- Nhân viên xét nghiệm phải được đào tạo.
- Thời gian thực hiện: 3 – 4 giờ.
- Nếu số lượng mẫu ít thì tốn kém vì phải làm nhiều chứng.
2.4.3.1.1.2. Các thử nghiệm nhanh.
20
2.4.3.1.1.2.1. Thử nghiệm ngưng kết hạt Serodia:
2.4.3.1.1.2.2. Các test nhanh:
- Kit Determine HIV1/2: dựa trên nguyên lý miễn dịch sắc ký. (Thường sử dụng
để kiểm tra HIV gấp và luôn phải được kiểm chứng bằng kỹ thuật khác)
- Genie 2, SD.
- Kit Multispot HIV1/2: là phương pháp miễn dịch trên màng lọc, dựa trên
nguyên lý ELISA (Phân biệt được HIV1 và HIV2).
* Ưu điểm:
- Xét nghiệm với số lượng mẫu nhỏ.
- Dễ thực hiện, cho kết quả nhanh.
- Không đòi hỏi thiết bị đặc biệt, sinh phẩm dễ bảo quản.
- Có thể thực hiện ở các tuyến cơ sở.
- Xét nghiệm viên có thể được đào tạo nhanh.
* Nhược điểm:

- Giá thành cao.
- Không thuận lợi khi xét nghiệm số mẫu lớn.
- Không lưu được dữ liệu kỹ thuật.
- Một số test nhanh có độ nhạy kém hơn so với ELISA.
2.4.3.1.2. Xét nghiệm khẳng định.
Western blot (Kit New Lab blot I ):
2.4.3.2. Phương pháp trực tiếp:
Phát hiện trực tiếp: KN virus, axit nucleic hoặcVirus.
Áp dụng:
- Phát hiện nhiễm HIV ở trẻ sơ sinh được sinh ra từ mẹ nhiễm HIV.
- Phát hiện sớm giai đoạn mới nhiễm HIV (giai đoạn cửa sổ) hoặc khi kết quả
phát hiện KT không rõ ràng.
- Theo dõi diễn tiến bệnh, đánh giá hiệu quả điều trị thuốc kháng virút và trong
các mục đích nghiên cứu khác.
2.4.3.2.1. Phân lập virus bằng nuôi cấy tế bào.
2.4.3.2.2. Phát hiện các axit nucleic (RNA) của virus hoặc DNA (provirut) trong
tế bào nhiễm.
* RNA của virus HIV bằng kỹ thuật RT-PCR:
• RNA enzyme sao chép ngược và mồi cDNA
• Quá trình PCR là chuỗi nhiều chu kỳ kế tiếp nhau.
* Ưu điểm: có độ nhạy cao, cho kết quả nhanh chóng.
* Hạn chế: phải có cơ sở phòng thí nghiệm đủ tiêu chuẩn và trang thiết bị đắt
tiền. Cán bộ cần đào tạo tốt.
2.4.3.2.3. Phát hiện KN p24 của virus trong máu: Kit phát hiện p24: ELISA
sandwich.
2.4.3.3. Quy trình xét nghiệm bằng test SD HIV 1.2.0 ELISA:
- Nhỏ dung dịch vào các giếng:
+ Nhỏ 100µl Sample Diluent vào các giếng.
+ Nhỏ 50µl mẫu XN, chứng âm, chứng dương theo sơ đồ trên khay giếng (trộn
đều).

21
- Ủ lần 1: Phủ giấy, ủ 30 phút ở nhệt độ 37± 1
0
C.
- Rửa lần 1: Pha loãng dung dịch rửa Washing với nước cất theo tỉ lệ 1:20. Rửa 5
lần với 350µl nước rửa đã được pha cho mỗi giếng, ngâm ít nhất 10 giây.
- Nhỏ chất đánh dấu vào khai giếng: Nhỏ 100µl dd đánh dấu Enzyme Conjugate
vào các giếng.
- Ủ lần 2: Phủ giấy, ủ 30 phút ở nhệt độ 37± 1
0
C.
- Rửa lần 2: Rửa 5 lần với 350µl nước rửa đã được pha cho mỗi giếng, ngâm ít
nhất 10 giây.
- Nhỏ chất tạo nền/ tạo sắc: Pha substrate A và B theo tỷ lệ 1:1 (ví dụ: 1ml A +
1ml B). Nhỏ 100µl dd substrate đã pha cho tất cả các giếng.
- Ủ lần 3: Ủ 10 phút ở nhiệt độ phòng, trong bóng tối.
- Nhỏ dd ngừng phản ứng: Nhỏ 100µl chất dừng phản ứng Stop cho tất cả các
giếng.
- Đọc kết quả: Cho khay giếng vào máy đọc tại bước sóng kép 450nm, 620nm.
Các giá trị phải thỏa mãn các điều kiện:
-0.010≤ NCi ≤ 0.200
PCi ≥ 1.000Cutoff = NC + 0.300
Mẫu dương tính: S ≥ NC + 0.300
Mẫu âm tính: S < NC + 0.300
Sơ đồ khay giếng:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
A NC
1
S4 S12 S20 S28 S36 S44 S52 S60 S68 S76 S84
B NC

2
S5 S13 S21 S29 S37 S45 S53 S61 S69 S77 S85
C NC
3
S6 S14 S22 S30 S38 S46 S54 S62 S70 S78 S86
D PC1 S7 S15 S23 S31 S39 S47 S55 S63 S71 S79 S87
E PC2 S8 S16 S24 S32 S40 S48 S56 S64 S72 S80 S88
F S1 S9 S17 S25 S33 S41 S49 S57 S65 S73 S81 S89
G S2 S10 S18 S26 S34 S42 S50 S58 S66 S74 S82 S90
H S3 S11 S19 S27 S35 S43 S51 S59 S67 S75 S83 S91
NC = chứng âm, PC = chứng dương, S = mẫu bệnh phẩm
2.5. PHÒNG VI SINH BỆNH
5.1 Cơ cấu tổ chức, hoạt động phòng vi sinh bệnh
a. Cơ cấu tổ chức: Ds. Trần Thị Mai Hân nhân viên phụ trách.
b. Hoạt động của phòng
- Thực hiện các xét nghiệm vi sinh xác định các vi khuẩn Salmonella,
shigella, Vibro, não mô cầu, phế cầu, tụ cầu, bạch hầu…
- Nhận mẫu và trao tra kết quả xét nghiệm.
5.2 Các hoạt động xét nghiệm hoạt động của phòng
STT Loại mẫu Các chỉ tiêu xét nghiệm Kỹ thuật xét nghiệm
1 Mẫu phân Phân lập, địng danh vi khuẩn
Salmonella
Nuôi cấy, định danh,
ngưng kết kháng huyết
thanh
Phân lập, địng danh vi khuẩn
22
shigella
Phân lập, địng danh vi khuẩn
Vibro cholera

2 Ngoáy họng
từ ban
Soi trực tiếp, nuôi cấy, phân lập
định danh Não mô cầu
Soi trực tiếp, nuôi cấy,
phân lập
3 Ngoáy họng Soi trực tiếp, nuôi cấy, phân lập
định danh Bạch hầu
Soi trực tiếp, nuôi cấy,
phân lập
4 Ngoáy họng Soi trực tiếp, nuôi cấy, phân lập
định danh vi phế cầu khuẩn
Soi trực tiếp, nuôi cấy,
phân lập
5 Ngoáy họng Soi trực tiếp, nuôi cấy, phân lập
tụ cầu
Soi trực tiếp, nuôi cấy,
phân lập
23
5.3 Các kỹ thuật nuôi cấy, phân lập, xác định các vi khuẩn: Salmonella,
shigella, Vibrio.
5.3.1 Các kỹ thuật nuôi cấy, phân lập, xác định các vi khuẩn: Salmonella
a. Môi trường nuôi cấy
- Canh thang selemite: là môi trường tăng sinh cho Salmonella.
- Môi trường Mac Conkey là môi trường phân lập ít chọn lọc cho các vi
khuẩn họ đường ruột Enterobacteriaceae nên có thể sử dụng để cấy phân
+ Muối mật và thuốc nhuộm (crystal violet) có tác dụng ức chế các vi khuẩn
Gram (+) và một số vi khuẩn Gram (-) khó mọc.
+ Ức chế sự lan của ProteuS.
+ Sự lên men đường lactose sẽ được phát hiện bằng chi thị màu đỏ trung tính

khi pH < 6,8. Vi khuẩn lên men đường lactose khuẩn lạc sẽ có màu đỏ, lên men
đường lactose chậm sẽ có màu hồng.
- DCA (Desoxycholate-Citrate-Agar), SS (Salmonella-Shigella) là môi trường
phân lập chọn lọc cao cho các vi khuẩn đường ruột, ưu tiên cho Salmonella và
Shigella phát triển nên thường được sử dụng để cấy phân:
+ Muối mật (sodium desoxycholate) hoặc thuốc nhuộm với nồng độ cao có
tác dụng ức chế các vi khuẩn Gram (+) và một số vi khuẩn Gram (-) khó mọc, ưu
tiên cho Salmonella và Shigella phát triến.
+ Ức chế sự lan của ProteuS.
+ Sự lên men đường được phát hiện bằng chi thị màu trung tính.
+ Sodium thiosulfat là nguồn sulfur, vi khuẩn sinh H2S sẽ có sắc tố đen.
b. Điều kiện ủ ấm
- Khí trường: Salmonella là vi khuẩn hiếu kỵ khí tuỳ tiện
- Nhiệt độ: có thể phát triển ở nhiệt độ 6-42°C. Nhiệt độ tối ưu là 37°c.
- Thời gian ủ ấm: 18-24 giờ.
c. Hình thái khuẩn lạc
- Trên môi trường lỏng, sau 5-6 giờ nuôi cấy, vi khuẩn đục nhẹ và sau 18 giờ
môi trường đục đều.
- Trên môi trường thạch thường, khuẩn lạc tròn, lồi, bóng, không màu hoặc
màu trắng xám.
- Trên môi trường Mac Conkey: khuẩn lạc trong suốt, hơi hồng do không lên
men lactose.
- Trên môi trường có chất ức chế chọn lọc như DCA, SS: khuẩn lạc trong
suốt, hơi hồng do không lên men lactose. Nếu sinh H2S ở giữa khuẩn lạc có núm
đen.
24
d. Tính chất sinh vật học chính
Salmoneila thuộc họ các trực khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae nên có
các tính chất chung của họ này là oxydase (-), glucose (+).
Ngoài ra còn có một sổ tính chất đặc trưng cho loài như:

- Lên men đường manit, sorbitol (+)
- Không lên men đường lactose, sucrose, salicin, inositol (-)
- Phản ứng (+): RM, citrate simmons (trừ S. typhi), di động, sinh hơi (trừ
S. typhi), H2S (trừ S. paratyphi A), lysindecacboxylase (LDC) (trừ S. paratyphi
A).
- Phản ứng (-): YP, ONPG, indol, urease, lipase, deoxyribonuclease
(GDC).
,P2,5QR=,: phần tù màu vàng do lên men glucose, có thể đen
do sinh H2S (trừ S. paratyphi A, S. typhi có vết đen). Phần nghiêng có màu đỏ do
không lên men lactose.
Tuy nhiên, không phải bất kỳ Salmonella nào cũng có đầy đủ những tính
chất trên.
?H"82SP%&'(/T$&;&=&=(<
#U%&R&99&V=
Nhóm Serotyp
Kháng nguyên
thân (O)
Kháng nguyên lông (M)
Pha 1 Pha 2
A
;&=&,W
2
;&=&&,&W 1 , 2 , 12 a
B
;&=&,? 4
;&=&&,&? 1,4,5,12 b
1,2
;&=&, 1,4,5,12 i
1,2
Cl ;&=&,8 6,7

;&=&&,&8 6,7, Vi c 1,5
25
;&=&=,&=(( 6,7 c 1,5
C2 ;&=&,8K
8
D
;&=&,I 9
;&=& 9,12 , Vi c, d
;&=&==, ( 1,9,12 m
E ;&=&,: 3, 10, 15, 19
e. Chẩn đoán xác định
Các Salmonella có hai loại kháng nguyên chính là kháng nguyên thân (kháng
nguyên O) và kháng nguyên lông (kháng nguyên H), Một số chủng còn có kháng
nguyên bề mặt (kháng nguyên Yi). Dựa trên kháng nguyên o, Vi và H, Kauffman
và White đã chia loài Salmonella thành nhiều typ huyết thanh khác nhau. Hiện
nay người ta đã phát hiện ra trên 2.200 typ huyết thanh.
Để khẳng định typ huyết thanh của Salmonella phải tiến hành ngưng kết
Salmonella với các kháng huyết thanh đa giá, đơn giá.
5.3.2 Các kỹ thuật nuôi cấy, phân lập, xác định các vi khuẩn: shigella
a. Môi trường nuôi cấy
Shigella phát triển được trên các môi trường nuôi cấy thông thường. Môi
trường thường sử dụng để phân lập Shigella từ bệnh phẩm phân là MacConkey,
SS (Salmonella-Shigella), DCA (Desoxycholate citrat agar).
- MacConkey là môi trường phân lập ít chọn lọc cho các vi khuẩn họ đường
một Enterobacteriaceae nên có thể sử dụng để cấy phân:
+ Muối mật và thuốc nhuộm (crystal violet) có tác dụng ức chế các vi
khuẩn Gram (+) và một số vi khuẩn Gram (-) khó mọc. Ức chế sự mọc lan của
ProteuS.
+ Sự lên men đường lactose sẽ được phát hiện bằng chi thị màu đỏ trang
tính khi pH < 6,8. Vi khuẩn lên men đường lactose khuẩn lạc sẽ có màu đỏ, lên

men đường lactose chậm sẽ có màu hồng.
- DCA (Besoxycholate-Citrate-Agar), SS (Salmonella-Shigella) là những
môi trường phân lập chọn lọc cao cho các trực khuẩn Gram (-) đường ruột, ưu
tiên cho Salmonella và Shigella phát triển nên thường được sử dụng để cấy phân:
+ Muối mật (sodium desoxycholate) hoặc thuốc nhuộm với nồng độ cao có
tác dụng ức chế các vi khuẩn Gram (+) và một số vi khuẩn Gram (-) khó mọc, ưu
tiên cho Salmonella và Shigella phát triển và ức chế sự lan của ProteuS.
+ Sự lên men đường được phát hiện bằng chi thị màu trang tính.
+ Sodium thiosulfat là nguồn sulfur, vi khuẩn sinh H2S sẽ có sắc tố đen.
b. Điều kiện ủ ấm
- Khí trường: Shigella thuộc nhóm vi khuẩn hiếu khí tuỳ tiện, có thể ủ ở
điều kiện khí trường thường hoặc khí trường 5%C02.
- Nhiệt độ: có thể phát triển ở nhiệt độ 8-40°C và nhiệt độ tối ưu là 37°C.
- Thời gian ủ ấm: 18-24 giờ.
c. Hình thái khuẩn lạc
- Trên môi trường lỏng, vi khuẩn mọc nhanh và làm đục đều môi trường.
- Trên môi trường đặc, khuẩn lạc tròn, lồi, bờ đều, trong, đường kính 2mm
sau 24 giờ.

×