Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

luận văn kế toán Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại UBND Phường Bắc Sơn – Thị xã Sầm Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.92 KB, 74 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời kỳ đất nước ta đang trên đà phát triển hội nhập Quốc tế,
khoa học kỹ thuật có những bước chuyển biến rõ rệt, đời sống con người ngày
càng đầy đủ hơn và hoàn thiện hơn…
Để có thể đạt được những thành công đó thì con người đã đang và sẽ
không ngường học tập, lao động để đáp ứng nhu cầu vật chất của bản thân và
cũng là cống hiến cho mục tiêu chung của xã hội.
Vấn đề tiền lương và các khoản trích theo lương có tầm qua trọng và ý
nghĩa rất cao đối với người lao động bởi tiền lương thu nhập chủ yếu của
người lao động để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển.
UBND Phường Bắc Sơn – Thị xã Sầm Sơn là một đơn vị hoạt động
nhờ vào nguồn Ngân sách Nhà nước. Việc thanh toán tiền lương cho cán bộ
công nhân viên cũng là ngân sách Nhà nước.
Mặc dự Nhà nước ta vẫn luôn có những chính sách thay đổi và nâng
cao mức lương tối thiểu cho công nhân viên nhưng chế độ trả lương vẫn còn
thấp vì nước ta là một nước nông nghiệp đang trên đường phát triển nên Ngân
sách còn hạn chế.
Vì vậy việc hạch toán công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương đòi hỏi người kế toán cần phải thận trọng, tính đúng tính đủ và
không được sai sót theo quy định của Nhà nước, bởi nó ảnh hưởng rất lớn đến
quyền lợi của cán bộ cũng như ảnh hưởng đến nguồn tài chính Quốc gia.
Xuất phát từ những nhận thức trên của bản thân tôi đã lựa chọn chuyên
đề “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” tại UBND Phường
Bắc Sơn – Thị xã Sầm Sơn làm báo cáo thực tập. Ngoài lời mở đầu và kết
luận thì báo cáo của tôi gồm 4 phần:
1. Đặt vấn đề
2. Đặc điểm của UBND Phường Bắc Sơn
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ -
KT/LK7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
3. Tổng quan về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
4. Thực trạng hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương.
Em rất kính mong sự giúp đỡ và góp ý của cô giáo hướng dẫn và các
thấy cơ trong khoa Tài chính – Kế toán và các cơ chú trong phòng kế toán
của UBND Phường Bắc Sơn để em hoàn thiện báo cáo của mình một cách
tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thanh Hóa , Ngày 01 tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Nguyễn thị Trang
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ -
KT/LK7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu, chữ viết tắt Nội dung
TSCĐ Tài sản cố định
TK Tài khoản
SXKD Sản xuất kinh doanh
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
UBND Ủy ban nhân dân
XDCB Xây dựng cơ bản
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ -
KT/LK7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh

doanh
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG BIỂU
Bảng 1 : Báo cáo cán bộ chuyên trách, công chức tại phường bắc sơn
thời điểm ngày 01/3/2012 Error: Reference source not found
Bảng 2 : Báo cáo cán bộ không chuyên trách phường, thôn, tổ dân phố
thời điểm ngày 01/3/2012 Error: Reference source not found
Bảng 3: Bảng cân đối tài khoản 20
Bảng 4 : Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng: Error: Reference source
not found
Bảng 5: Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng:Error: Reference source not
found
Bảng 6: Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng:. Error: Reference source not
found
Bảng 7: Bảng thanh toán tiền lương Error: Reference source not found
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ -
KT/LK7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
Bảng 8: Mẫu lệnh chi tiền Error: Reference source not found
Bảng 9: Mẫu phiếu thu Error: Reference source not found
Bảng 10: Mẫu phiếu chi Error: Reference source not found
Bảng 11: Mẫu sổ cái TK Error: Reference source not found
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ -
KT/LK7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
ĐẶT
ĐỀ
1 Tính cấp thiết của kế toá tiền l ương và các khoản trích th

ương
K ế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong những
vấn đề có ý nghĩa quan trọng và có tính cấp thit rất ao t rong c ông tác
toán bởi lẽTiền lương l à một phạm trù Kinh tế xã hội đặc biệt quan
trọng vì nó liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế người lao động. Lợi ích kinh
tế là động lực thuc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động. Từ việc
gắn lao động với kết quả công việc đến việc nâng cao mức sống ổn định và
việc phát triển cơ sở vật chất là những vấn đề không thể tách rời. Từ đó sẽ
phục vụ dắc lực cho mục đích cuối cùng là con người thúc đẩy sự tăng trưởng
về kinh tế, làm cơ sở để từng bước nâng cao đời sống lao động và cao hơn là
hoàn thi
loài người.
Tiền lương là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao
động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động dến kết quả công
việc của họ. Nói cách khác thì tiền lương chính là một nhân tố thúc đẩy năng
ất lao động.
Ngoài tiền lương công nhân viên chức còn được hưởng các khoản trợ
cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT trong các trường
hợp ốm đau, thai sả,
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
hm chữa bệnh .
T iền lương, BHXH, BHYT là thu nhập chủ yếu của người lao động;
đồng thời tiền lương, BHXH, BHYT là yếu tố ci phí quan trọng . Không
ngừng nâng cao tiền lương thực tế của người lao động, cải thiện và nâng cao
mức sống của người lao động là vấn đề đang được Nhà nước cũng như các
chủ doanh nghiệp quan tâm, bởi vì đó chính là động lực quan trọng để nâng
cao năng suất cũng như trách nhiệm ca

SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
ười lao động .
Đặc biệt là trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đòi
hỏi người lao động phải có trình độ tay nghề, có tính chuyên nghiệp cao trong
công việc, giá cả hàng hóa dịch vụ ngày càng tăng, không khí ô nhiễm dịch
bệnh phát triển nhiều và lây lan nhanh trên diện rộng thì việc được nâng
lương và các chính sách bảo hiểm, chính sách xã hội là rất cần thiết với người
lao động kể cả lao động trí óc và lao động thủ công để người lao động có khả
năng đáp ứng được những nhu cầu về bả
thân và xã hội.
Xuất phát từ những nhận thức trên của bản thân tôi đã lựa chọn
chuyên đề “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” tại một đơn
vị tuy nhỏ nhưng là đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước làm chuyên đề khóa
luận t
nghiệp của mình.
2
c tiêu ngh
n cứu
* Mục tiêu
- Mục tiêu chung:
Nâng cao nhận thức về lý luận và thực tiễn công tác kế toán nói chung
và tổ chức côg tác kế toán tiền l ương và các khoản trích theo lương tại
UBND phường Bắc Sơn nói riêng. Từ đó rút ra những nhận xét, phương
hướng và giải phá nhằm tổ chức quản l ý sử dụng nguồn ngân sáchvà tài sản
của Nhà n ước ở địa hương một cách
l ý và đúng luật.
- Mục tiêu cụ thể:

+ Học hỏi kinh nghiệm và nâng cao kỹ năng thực tập thành thạo về chuyên
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
môn, nghiệp vụ, tác phong, ý thức, trách nhiệm, kỷ luật của một cán bộ kế toán
cũng như công tác kế toán tiền lương và cá
khoản trích theo lương.
+ Tìm hiểu thực trạng tổ chức công tc hạch toán kế toán tiền l ương và
các khoản trích theo lương. Từ đó đề ra các biện pháp hoàn thiện công tác kế
toán tiền lương và các khoản trích theo lư
g tại UBND phườn Bắc Sn .
+ Hệ thống hóa c ơ sở l ý luận và thực tiễn từ đó nắm bắt được chuyên
môn
hiệp vụ công tác của kế toán.
+ Có một báo cáo phản ánh thật hay và thuyết phục về tình trạng kế
toán tiền lương
à các khoản trích theo lương.
3
i tượng và nội dung nghi
cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Kế toán tiền lươ
và các khoản
rích theo lương.
3.2 Nội dung
- Các nghiệp vụ kế toán liên quan đến tin lưn
và các khoản trích theo l ương .
- Các chứng từ kế toán về tiền lư
g và các khoản trích theo lương.

- Các sổ sách kế toán tiền lư
g và các khoản trích theo lương.
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
- Các quy định về thanh toán tiền lơ
và các khoản trích theo lương .
- Hệ
hống mục lục ngân sách nhà
ước.
4 Phương pháp nghiên cứ
Phương pháp thu thập số liệu:
- Thu thậ
số liệu thực tế từ phòng kế toán:
+ Bảng l
ng và các khoản trích theo lương. +
ch tính lương của UBND phường .
- Tham khảo những tài liệu c
Phương pháp xử lí số liệu:ó
iên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Xử lí, phân tích những thông tin tìm được bằng phương phá
tổng hợp và phương pháp so sánh.
5
hời gian và địa điểm nghiên cứu - Phạm vi: UBND phường Bắc Sơn – T
xã Sầm Sơ
– Tỉnh Than Hóa
- Giới hạn
+ iới hạn v ề không gian: UBND ph ường Bắc Sơn –
ị xã Sầm Sơn - Tỉnh Thanh Hóa

+ Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu về ôngtác hạch toán kế
toán tiền l ươ
và các khoản trích theo lương .
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
Thời gian từ … t
ng… đến ngày … th
g 6 năm 2012
6 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và k
luận báo cáo của em gồm 3 chương :
Chương 1: Tổng quan về
ơng và các khoản trích theo lương
Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác tổ chức kế toán tiền lương và
các khoản t
ch theo lương tại UBND phường Bắc Sơn
Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức kế
toán tiền lương và các khoản
h
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
ơn


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN V
ƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1 Một số khái
iệliên quan đến đề tài nghiên cứu
1.1 Những vấn đề chung về kế toán
iền lươn g và các khoản trích theo lương
1.1.1 Khái niệ vànhững lý luận chung về kế toán
ền l ươn g
các khoản trích theo lương
* Khái niệm
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận xã hội mà người lao
động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản
xuất nhằm tái sản xuất sức lao động bù đắ
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
hao phí của họ trong quá trình lao động.
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của công nhân viên chức, ngoài
ra họ còn được hưởng chế độ trợ cấp xã hội trong đó có trợ cấp BHXH, B
T, KPCĐ theo chế độ t
chính hiện hành.
* Những lý luận chung
- Ý nghĩa của kế
án tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương là số thù lao phải trả cho người lao động theo số lượng và chất
lượng lao động mà họ đóng góp để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao
í lao động của họ trong quá trình lao động.

Tiền lương là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao
động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động dến kết quả công
việc của họ. Nói cách khác thì tiền lườn chín
là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.
Ngoài tiền lương công nhân viên chức còn được hưởng các khoản trợ
cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT trong
c trường hợp ốm đau, thai sản, khám chữa bệnh.
Tiền lương, BHXH, BHYT là thu nhập chủ yếu của người lao động;
đồng thời tiền lương, BHXH, BHYT là yếu tố chi phí quan trọng. Không
ngừng nâng cao tiền lương thực tế của người lao động, cải thiện và nâng cao
mức sống của người lao động là vấn đề đang được Nhà nước cũng như các
chủ doanh nghiệp quan tâm, bởi vì đó chính là động lực quan trọng để nâng
cao nă
suất cũng như trách nhiệm của người
o động.
- Nhiệm vụ của kế toán tiền lương là:
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
+ Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng lao động và
kết quả lao động của người lao động, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lươ
và các khoản liên quan khác cho người lao động.
+ Tính toán và phân bổ hợp lý chính xác chi phí tiền lương và cá
khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên.
+ Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình
quản lý chi tiêu quỹ lương. Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các
bộ phận có liên quan, ngăn ngừa các hành v
vi phạm chính sách chế độ về lao động tiền lương.
+ Mở sổ thẻ kế toán và hạch t

n lao động tiền lương đúng chế độ đúng phương pháp.
- Các hình thức tiền lương: Có 3 hình thức tiền lương đó là: tiền lương
theo th
gian, tiền lương theo sản phẩm và tiền lương khoán.
Vì là một đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước và không sản xuất kinh
doanh nên UBND Phường Bắc Sơn sử dụng hình thức tiền l
ng theo thời gian theo chế độ quy định của Nhà nước.
Tiền lương theo thời gian làm việc, cấp
c của công nhân viên và được trả cố định hàng tháng:
heo hình thức này thì tiền lương phải trả được tính:
Lương phải trả =
lương tối thiểu theo QĐ của NN x hệ số lương) – BHXH
Ngoài tiền lư
g cán bộ công nhân viên còn được hưởng
hêm phụ cấp.
- Qũy tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
Quỹ tiền lương là toàn bộ tiền lương mà Ngân sách Nhà nước trả cho tất cả
cán bộ thuộc quyền
ản lý ở đây là quyền quản lý của UBND Phường Thọ Xương.
Bên cạnh quỹ lương cán bộ
hường còn được hưởng các quỹ khác như BHXH, BHYT, KPCĐ.
Quỹ BHXH: Hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng
số quỹ lương cơ bản và các khỏa phụ cấp(chức vụ, khu vực) của cán bộ thực
tế đã phát sinh trong tháng. Theo quy định tỷ lệ trích BHXH thì cán bộ
UBND phường đóng góp 8.5% trừ vào tiền lương. Quỹ BHXH được chi tiêu
trong trường hợp người lao động ốm đau, th

sản, hưu trí, tử tuất quỹ này do co quan BHYT quản lý.
Quỹ BHYT: Người lao động mua BHYT 1 lần/năm được sử dụng để
thanh toán cả tiền khám chữa bệnh, thuốc chữa bệnh
viện phí…cho người lao động trong thời gian ốm đau sinh đẻ…
Kinh phí công đoàn: Hình thành do việc ngân sách NN cấp và trích từ
lương của cán bộ công nhân viên một phần là để nộp lên cơ quan công đoàn
cấp
rên một hần để lại đơn v để chi tiêu cho inh hoạt công đoàn.
1.1.2 Ph ươ
pháp hạch t oán kế toán tiền lươn g và các khoản trích theo
ương
* Thanh toán tiền lương và các khoản khác cho công nhân viên
- Trước tiên thì kế toán Phường lập bảng thanh toán tiền lương trong tháng
trình chủ tịch UBND ký duyệt sau đó viết lệnh chi ngân sách kiêm lĩnh tiền
mặt để kế toán mang
kho bạc nộp và rút tiền về nhập quỹ tiền mặt kế toán vi
phiếu thu
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
Nợ TK 111
Có TK 1121
- Sau đó thực hiện
iệc thanh toán lương cho công nhân viên bằng tiền m
kế toán
iết phiếu chi:

Nợ TK814
C TK111

1.2 Cơ sở pháp lí liên
an đến kế toán tiền lương
Quyết định về lươn g và các khoản trích theo lương
Theo quy định của luật bảo hiểm xã hội thì người lao động có tham gia bả
- BHXH người lao động đóng 6%,người sử dụng lao động đóng 16% (tổng
cộng 22% lương chính).
hiểm xã hội (bắt buộc),hàng tháng phải trích nộp 2 khoản bảo hiểm cụ thể như
sau:
- BHYT ngư
- lao động đúng 1.5%,người sử dụng lao động đúng 3 %(tổng
- ộng 4.5% lương chính).
BH Thất nghiệp: 2%( DN chịu 1%, ng
i lao động chịu 1%)
Kinh phí công đoàn: 2% (tính vào chi phí và do DN chịu hết)
Như vậy hàng tháng người lao động và người sử dụng lao động phải trích nộp
cho cơ quan bảo hiểm xã
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
- i 30.5% mức lương chính theo quy định của luật bảo hiểm xã hội và luật
lao động.
Quỹ công đoàn thì người hưởng lương hành chính sự nghiệp và khối doanh
nghiệp nhà nước không phải trích nộp hàng tháng, khối doanh nghiệp tư nhân
thì người lao động trích nộp tỷ lệ % tiền quỹ công đoàn tùy theo quy định của
đơn vị s
dụng lao động có sự thỏa thuận và đồng ý của ban chấp hành công đoàn
của đơn vị đó.
1.3 Các nhân tố ảnh
ởng đên nội dung nghiên cứu củ

- ơng và các khoản trích theo lương tại đơn vị HCSN
Ảnh hưởng của nhân tố bên ngoài :
Chính sách quản lý về lương và các khoản trích theo lương cùng với những
quy định quản lý về lương có tác động lớn nhất đối với kế toán tiền lương của
các đơn vị HCSN. Vì vậy mỗi khi có chính sách thay đổi về m
lương, mức đóng góp… thì cũng ản
hưởng lớn đến kế toán tiền lương c
các đơn vị HCSN.
Ảnh hưởng của nhân tố bên trong :
1.4 Các văn bản khác có liên quan
eo Điều 91 Luật BHXH: quy định mức đúng và phương thức đúng của
người lao động như sau:
- Hằng tháng, người lao động sẽ đúng 5% mức tiền lương, tiền công
vào quỹ hưu trí và tử tu
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
. Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đúng thêm 1% cho đến khi
đạt mức đúng là 8%.
Riêng đối với người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo chu kỳ
sản xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp, dê
nhiệp thì phương thức đúng được thực hiện hằng tháng, hằng quý
hoặc sáu tháng một lần .
Theo Điều 92 Luật BHXH: quy định mức đúng và phương thức đúng
của người sử dụng lao động
Hằng tháng, người sử dụng lao
ng đúng trên quỹ tiền lương, tiền công đúng bảo hiểm xã hội của người
lao động như sau:

a) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; trong đó người sử dụng lao động giữ
lại 2% để trả kịp thời cho người lao đ
g đủ điều kiện hưởng chế độ và thực hiện quyết toá
hằng quý với tổ chức bảo hiểm xã hội;
b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
c) 11% vào quỹ hưu trí và tử tu
. Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đúng thêm 1% cho đến khi
đạt mức đúng là 14%.
Vậy từ ngày 1/1/2010, mức trích lập BHXH là 22% trên quỹ tiền
lương, tiền công đúng bả
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
hiểm xã hội, trong đó người lao động đóng góp 6% và người sử dụng
lao động đóng góp 16%.
Và tỷ lệ này cứ 2 năm sẽ tăng thêm 2% (trong đó người lao động đúng
thêm 1% và người sử dụng lao động đúng thêm 1%) cho đến khi đạt
lệ trích lập là 26%, trong đó người lao động đúng 8% và ngư
sử dụng lao động đúng 18%.
Theo điều 81 Luật BHXH, điều kiện hưởng bảo hiểm thất
ghiệp
Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều
kiện sau đây:
- Đã đúng bảo hiểm thất
ghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian hai m
i bốn tháng trước khi thất nghiệp;
- Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức
ohiểm xã hội;
- Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày

từ ngày đăng ký thất nghiệp
* Theo điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp như sau
- Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền
ơng, tiền công tháng đúng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng
ền kề trước khi thất nghiệp.
- Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
Ba tháng, nếu có từ đủ mười hai tháng đến dưới ba mươi sáu tháng
đúng bảo hiểm thất nghiệp;
+ Sáu
háng, nếu có từ đủ ba mươi sáu tháng đến dưới bảy mươi hai tháng
đúng bảo hiểm thất nghiệp;
+ Chín tháng, nế
có từ đủ bảy mươi hai tháng đến dưới một trăm bốn mươi bốn tháng
đúng bảo hiểm thất nghiệp;
+
ưi hai tháng, nếu có từ đủ một trăm bốn mươi bốn tháng đú
bảo hiểm thất nghiệp trở lên.
* Theo điều 102 Luật BHXH, nguồn hình thành quỹ n
sau:
- Người lao động đúng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đúng bảo
hiểm thất nghiệp.
- Người sử dụng lao động đúng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền
ng tháng đúng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham
gia bảo hiểm thất nghiệp.
- Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương,
tiền công tháng đúng bảo hiểm

ất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và
mỗi năm chuyển một lần.
Vậy, tỷ lệ
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
lập BHTN của là 2%, trong đó người lao động chịu 1% và DN chịu 1% tính
vào chi phí.
Nghị định 70
/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 quy định mức lương tối thiểu vùng đối với
người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác,
trang
ại, hộ gia đình, cá nhân và cơ q
n, tổ chức có thuê mướn lao động (Có hiệu lực 05/10/2011)
Điều 2 Mức lương tối thiểu vùng
Quy định mức lương t
thiểu vùng áp dụng từ ngày 01 tháng 10 năm 2011 đến hết ngày 31 tháng 12
năm 2012 như su:
1
Mức 2.000.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa
bàn thuộc vù ng I.
2
Mức 1.780.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa
bàn thuộc vùng II.
3.
ức 1.550.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn
thuộc vùng III.
4. Mứ
1.400.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên các địa

bàn thuộc vùng IV.
Địa bà
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
Vùng
Mức lương tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 1/10/2011 –
31/12/2012
I 2.000.000 đồng/tháng
II 1.780.000 đồng/tháng
III 1.550.000 đồng/tháng
IV 1.400.000 đồng/tháng
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
dụng mức lương tối thiểu vùng được quy định tại Phụ lục ban hành kèm
theo Nghị định này.
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TR
G CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯ
G V CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI UBND PHƯỜNG BẮC
N
2.1 Khái quát về địa bàn nghiên2.1 .1 Qúa trình hình thà và phát triển
của phường
Phường Bắc ơn được thành lập theo
Quyết định số 111/QĐ-HĐBT
ngày 29/9/1983 của Hội đồng bộ trưởng . Theo kết quả tổng điều tra
dân số năm 2009; phường Bắc Sơn có 8.239 nhân khẩu, trong đó nữ chiếm
4.173 nhân khẩu. Cơ cấu dân số phường Bắc Sơn có tỷ lệ là cán bộ, công

chức từ địa p
ơng khác về sinh sống khá cao. Kinh tế của địa phương chủ yếu là kinh
doanh dịch vụ du lịch.
Vùng đất thuộc Bắc Sơn ngày nay, và đầu thế kỉ 19 thuộc tống Giặc
Thượng, huyện Quảng Xương, phủ Tĩnh Gia, nội trấn Thanh Hóa. Năm Minh
Mạng thứ 2 (1821) tống Giặc Thượng đổi thành tống
ính Thượng, sau đổi thành tống Cung Thượng, huyện Quảng Xương,
phủ Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.
Đến trước cách mạng tháng 8 (1945), là một phần đất của làng Giữa
( thôn Lương Trung) và làng Nơi ( Sầm Thôn), xã Lương Niệm, tống Cung
Thượng. Từ tháng 6 năm 1946 đ
tháng 11 năm 1947 là một phần đất của làng Giữa và làng Nơi, xã Sầm
SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa kinh tế và quản trị kinh
doanh
Sơn, huyện Quảng Xương.
. Đảng bộ phường Bắc Sơn đã từng bước trưởng thành và là nhân tố trực tiếp
quyết định những thắng lợi của mọi phong trào cách mạng, phát triển kinh tế
văn hóa – xã hội của địa phương trong thời kỳ nhất là thời kỳ đổi mới
hiện nay của đất nước.
Là chủ nhân của một vùng đất giàu truyền thống yêu nước, yêu quê hương lại
có nhiều thuận lợi về tiềm năng phát triển du lịch dịch vụ . Nhân dân phường
Bắc Sơn đã sớm khai thác các thế mạnh để tạo dựng cuộc sống ấm no hạnh
phúc. Hiện nay trong sự nghiệp đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy
các thế mạnh sẵn có, cán bộ và nhân dân phường Bắc Sơn đã và đan
từg ước đổi thay về cơ sở vật
hất đ hòanhịp cùng với cơ cu cơcấu kinh tế
cả nước.
2. 1. 2 Tổ chức bộ máy quản lý

2.

SV : Nguyễn Thị Trang Lớp: K5CĐ - KT/LK7
20
HĐND
CHỦ TỊCH UBND
UBND
PHÓ CHỦ TỊCH
UBND

×