Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Giáo án bồi dưỡng thao giảng môn hoá học 8 Bài luyện tập số 1 (21)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.43 KB, 11 trang )


TiÕt 11 - Bµi 8
bµi luyÖn tËp 1
I. KiÕn thøc cÇn nhí
II. Bµi tËp

VËt thÓ

I. Kiến thức cần nhớ.
Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm
Vật thể
- Vật thể tự nhiên
- Vật thể nhân tạo
Chất
- Đơn chất (kim loại, phi kim)
- Hợp chất ( Vô cơ, hữu cơ )
Phân tử
- Khái niệm
- Phân tử khối
- Phân tử của đơn chất
- Phân tử của hợp chất
Nguyên tử
Nguyên tố
hoá học
- Khái niệm
- Nguyên tử khối
- Khái niệm
- Ký hiệu hoá học
- Hạt nhân ( p, n) , (+)
- Lớp vỏ (e) (-)


Cách biểu diễn ký hiệu hoá học nào d ới đây không đúng.
Với nguyên tố Canxi.

Chữ (a)
bé quá
Chữ (a)
to quá
Phải là
chữ (a)
th ờng
Phải là
chữ (a)
th ờng
Không
viết chữ
hoa
Đứng
tr ớc
phải
là chữ
in hoa
Chữ cái đầu viết chữ In hoa,
chữ cái thứ hai (nếu có)
viết bằng chữ th ờng
và nhỏ hơn chữ cái đầu.
BT
Click vào đây
Ca Ca Ca Ca
Ca Ca
ca


Trong số các chất sau đây hãy chỉ ra đâu là đơn chất, là hợp chất.
Chất
ĐC HC
a. Khí oxi gồm hai nguyên tử oxi liên kết với nhau
b. Chất canxi cacbonat gồm Ca, S và 4O liên kết với nhau
c. Chất l u huỳnh do nguyên tử l u huỳnh tạo lên.
d. Khí metan gồm C và 4H liên kết với nhau.
g. Chất axit Clohiđric gồm H và Cl tạo lên.
e. Chất sắt do nguyên tử sắt tạo lên.
V
V
V
V
V
V

1. Bài tập 1. Vì sao một gam chất bất kỳ ở trạng thái Rắn, Lỏng,
Khí lại có thể tích không bằng nhau. ở 3 các trạng thái trên,
trạng thái nào có thể tích lớn nhất, bé nhất.
II. Bài tập.
?. Khoảng cách, khả năng
chuyển động của các hạt ở
từng trạng thái của chất
Giải
* Vì ở trạng thái khác nhau thì khoảng cách
giữa các hạt không giống nhau.
Trạng thái: - Rắn - các hạt xếp khít nhau
- Lỏng - Các hạt xếp gần sát nhau
- Khí - Các hạt cách xa nhau

Do đó mà thể tích của chúng cũng khác nhau
* Một chất có cùng khối l ợng nh ng ở các trạng
thái khác nhau thì: V
R
< V
L
< V
K
BT 2

2. Bài tập 2. (BT2/31) Cho sơ đồ nguyên tử magie
a. Hãy chỉ ra số p, số e, số lớp e, số e
lớp ngoài cùng của nguyên tử Magie.
b. Nêu điểm giống và khác nhau
giữa nguyên tử magie và nguyên tử
canxi.
20+
Canxi (Ca)
Canxi (Ca)
12+
Magie (Mg)
Magie (Mg)
Giải
a. Số e = số p = 12
Số lớp e = 3 Số e lớp
ngoài cùng = 2
b. * Giống. Có cùng số e ngoài cùng.
* Khác. Số p, số e và số lớp e.
II. Bài tập.


3. Bài tập 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt
mang điện tích âm là 11. Nguyên tử Y có số lớp e là 2,
số e lớp ngoài cùng là 6.
a. Vẽ sơ đồ nguyên tử X, xác định số p, số lớp e, số e lớp
ngoài cùng của X.
b. Xác định tên, ký hiệu của nguyên tố X và Y.
c. Xác định nguyên tử khối của X và Y. X nặng hay nhẹ
hơn Y, bao nhiêu lần.
d. Xác định phân tử khối và khối l ợng tính ra gam của
phân tử A. Biết A gồm 2 nguyên tử X liên kết với 1
nguyên tử Y.
e. Phân tử A nặng hay nhẹ hơn phân tử oxi (gồm 2
nguyên tử O) , bao nhiêu lần.
II. Bài tập.

a. Sơ đồ nguyên tử.
* Số p = số e = 11
* Số lớp e: 3
* Số e lớp ngoài cùng: 1
b. - Nguyên tử X có số p = 11 X là Natri. Ký hiệu - Na
- Nguyên tử Y. Có. Lớp 1 = 2 e
Lớp 2 = 6e
Số p = số e = 2 + 6 = 8 Y là Oxi. Ký hiệu - O
c. Nguyên tử khối của X = 23, Y = 16
Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử Y, bằng 23/16 lần
X
Y
23
16
=

> 1

d. Ph©n tö khèi cña A. 2X + Y = 2.23 + 16 = 62 ®vC
Khèi l îng ra gam cña ph©n tö A. = 62.1,66.10
-24

= 1,03.10
-22
gam
e. Ph©n tö khèi cña oxi = 2. 16 = 32 ®vC
Cã:
Ph©n tö A nÆng h¬n ph©n tö oxi, b»ng 1,9375 lÇn.
A
32
62
32
=
= 1,9375 > 1

Củng cố
Hoàn thành các đơn vị kiến thức theo sơ đồ ( mục
kiến thức cần nhớ)
Xem lại các dạng bài tập liên quan dựa vào bài tập 2.
Làm các bài tập còn lại ở cuối bài SGK/31
Làm các bài tập 8.5, 8.6, 8.7 SBT/10
Tìm hiểu tr ớc nội dung bài 9 - Công thức hoá học

×