Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án công nghệ 12 bài động cơ không đồng bộ ba pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.6 KB, 5 trang )

BÀI 26: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh biết được:
 Công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc của động cơ KĐB.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
 Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài giảng
 Sơ đồ đấu dây máy biến áp.
 Tranh ảnh mô tả máy biến áp.
2. Học sinh
 Ôn bài cũ.
 Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
III. Tiến trình bài giảng.
1. Ổn định lớp: 2 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
 Phân loại và nêu công dụng máy điện ba pha.
 Nêu cấu tạo máy biến áp.
 Vẽ sơ đồ đấu dây máy biến áp.
3. Giảng bài mới: 35 phút
Thời
gian
Nội dung HĐ GV Hoạt động
HS
5 phút I. Khái niệm và công dụng.
- Động cơ xoay chiều ba pha là
máy điện động, có tốc độ quay của
roto nhỏ hơn tốc độ quay của từ
trường dòng điện cấp cho động cơ.
- Động cơ KĐB sử dụng rộng rãi
trong CN, NN và đời sống.
- Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, nhỏ
gọn, vận hành đơn giản.


Gv nêu khái niệm, sau
đó giải thích.
Gv mở rộng:
Động cơ đồng bộ là
động cơ điện xoay chiều
có tốc độ quay của rotor
bằng tốc độ quay của từ
trường.
Tốc độ quay của rotor
được xác định bằng
công thức sau:
với là tốc độ của rotor
(đơn vị rpm), là tần số
của dòng điện xoay
chiều vào (bằng Hz) và
là số cực từ.
- HS lắng
nghe.
10
phút
1. Cấu tạo
- Gồm 2 bộ phận chính là stato và
roto, ngoài ra còn có vỏ máy và
nắp máy.
a. tato ( phần tĩnh)
- Gồm lõi thép và dây quấn:
+ Lõi thép: gồm các lá thép kĩ
thuật điện ghép lại thành hình
trụ rỗng, có rãnh đặt dây quấn.
+ Dây quấn: là dây đồng được

phủ sơn cách điện, gồm 3 pha
dây quấn đặt trong các rãnh stato
theo quy luật nhất định. Sáu đầu
dây được nối ra ngoài hộp đấu
dây.
b. Roto (phần quay)
- Gồm lõi thép, dây quấn và trục
quay.
+ Lõi thép: làm bằng các lá thép
kĩ thuật điện, có xẻ rãnh ngoài, ở
giữa có lỗ lắp trục, ghép lại thành
hình trụ.
+ Dây quấn: dựa trên dây quấn để
phân loại, có 2 kiểu
- Kiểu roto lồng sóc: kết cấu của
loại dây quấn này rất khác với dây
quấn stato. Loại roto lồng sóc
công suất >100kW, trong các rãnh
của lõi thép đặt các thanh đồng,
hai đầu nối ngắn mạch bằng hai
vòng đồng tạo thành lồng sóc. Ở
động cơ công suất nhỏ, lồng sóc
được chế tạo bằng cách đúc nhôm
vào các rãnh lõi thép rôto, tạo
thành thanh nhôm, hai đầu đúc
vòng ngắn mạch. Động cơ điện
- Gv yêu cầu HS nhắc
lại cấu tạo máy biến áp.
- Gv cho học sinh quan
sát hình vẽ SGK.

- Gv gợi mở, để học
sinh phân biệt được
phần tĩnh và phần động
của động cơ KĐB.
- HS nhắc lại
cấu tạo
MBA.
- HS quan sát
hình vẽ.
13
phút
7phút
rôto lồng sóc gọi là động cơ
không đồng bộ rôto lồng sóc.
- Kiểu roto dây quấn: có dây quấn
giống như dây quấn stato.
2. Nguyên lí làm việc
Khi cho dòng điện ba pha vào dây
quấn stato của động cơ, stato sẽ có
từ trường quay, từ trường quay này
quét qua roto làm xuất hiện sức
điện động và dòng điện cảm ứng.
Lực tương tác giữa từ trường quay
và dòng điện cảm ứng tạo ra
moomen quay tác động lên roto
kéo roto quay theo chiều quay của
từ trường với tốc độ n< n
1 .
+ Tốc độ quay từ trường:
 n

1
= 60f/p ( v/p)
 f: tần số dòng điện (Hz)
 p: số đôi cực từ
+ Sự chênh lệch tốc độ giữa từ
trường quay và tốc độ roto gọi là
tốc độ trượt:
 n
2
=n
1
-n
+ Hệ số trượt tốc độ:
 S= n
2
/n
1
3. Cách đấu dây
- Kiểu hình sao.
- Kiểu hình tam giác.
Tùy thuộc vào từng loại động cơ
và điện áp của lưới điện mà ta
chọn kiểu đấu dây cho phù hợp.
- GV trình bày NLLV.
Tại sao tốc độ roto luôn
nhỏ hơn tốc độ từ
trường quay?
HS trả lời:
- Nếu tốc độ
bằng nhau thì

trong dây
quấn roto sẽ
không có sức
điện động và
dòng điện
cảm ứng, khi
đó lực từ sẽ
bằng không
4. Củng cố: 4 phút
- Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ KĐB ba pha.
5. Dặn dò: 1 phút
- Trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước bài mới
6. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………

×