Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Khảo sát sự ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng phân lập giống gốc nấm linh chi và bào ngư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 55 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

1

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm trở lại đây, ngành trồng nấm mới được phát triển mạnh mẽ,
sản lượng nấm thu hoạch mỗi năm tăng lên rõ rệt do sự phát triển tiến bộ vượt bậc của
công nghệ tế bào thực vật, công nghệ vi sinh… đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn về ngành
nấm học, từ đó kỹ thuật trồng nấm ngày càng nâng cao và hồn thiện. Ngành trồng
nấm khơng những tạo nên nguồn thức ăn sạch cho người dân mà còn góp phần vào
việc giải quyết cơng ăn việc làm cho những người lao động. Bên cạnh đó, cịn giúp mơi
trường giảm thiểu sự ơ nhiễm vì đã tận dụng tất cả các phế thải và phụ phẩm của các
ngành nông nghiệp và cơng nghiệp ví dụ như rơm rạ, bã mía, mạc cưa hay mạt cao su
và bơng vải…
Nhu cầu tiêu thụ các loại nấm ăn và nấm dược liệu trong nhân dân ngày càng
lớn vì tác dụng của chúng, đặc biệt là hai loại nấm Bào ngư và Linh chi. Nấm Bào ngư
là một thức ăn lý tưởng mang lại các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người
như chứa nhiều protide, chất khống, vitamin, ít chất béo… Nấm Linh chi được khẳng
định và xếp và hạng “thượng dược” trị bách bệnh vì nó chữa các bênh hữu hiệu như:
điều hịa huyết áp, chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ, giải độc chì….
Sản lượng nấm trên địa bàn Đà Nẵng hiện nay chưa cao, nguyên nhân là do
nghề trồng nấm mới phát triển, kỹ thuật nuôi trồng của bà con còn hạn chế, quan trọng
nhất là nguồn giống chưa ổn định. Ở Đà Nẵng hiện nay có 2 cơ sở sở trực tiếp phân lập
giống gốc nấm Linh chi và Bào ngư là HTX nấm An Hải Đông và Trường Công nghệ
lương thực-thực phẩm, tuy nhiên chất lượng giống vẫn chưa được như mong muốn.
Chính và vậy, đã xuất hiện thêm một số giống gốc từ Quảng Nam, Hà Nội… trong quá
trình đặt giống thì gặp vấn đề kinh phí cao, chất lượng giống gốc khơng được tốt nhất
do họ đã phân lập lâu rồi và giống già đi, hay vì đường xa nên vận chuyển sẽ dễ đổ


vỡ….
Nhận thấy được sự cần thiết và cấp bách trong việc phát triển ngành trồng nấm
ở Đà Nẵng nói riêng cũng như ở Việt Nam nói chung nên tơi tiến hành nghiên cứu đề
SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

2

tài “Khảo sát sự ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng phân lập
giống gốc nấm Linh chi và Bào ngư” với mong muốn tìm ra mơi trường dinh dưỡng
tốt nhất để tạo ra năng suất thu hoạch nấm cao và chất lượng tốt nhất cung cấp cho thị
trường hiện nay.
Mục tiêu của đề tài:
Xác định được thành phần môi trường dinh dưỡng để phân lập giống gốc nấm
Linh Chi và Bào Ngư.
Đối tượng nghiên cứu
• Nấm Linh chi Hàn Quốc (DK)
• Nấm Bào ngư: trắng (F), tím (STM), xám (CP)
Địa điểm nghiên cứu: Trạm Sản xuất kinh doanh- Trung tâm cơng nghệ sinh
học Đà Nẵng.
Nhiệm vụ:
Tìm hiểu khái qt về nấm Linh Chi và nấm Bào Ngư.
Khảo sát ảnh hưởng của các môi trường dinh dưỡng đến sự sinh trưởng và phát
triển của hệ sợi nấm trên môi trường thạch
Theo dõi, so sánh.

Kết luận.
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp phân lập vi sinh vật
Phương pháp thu mẫu
Phương pháp pha môi trường để phân lập
Phương pháp lấy mô thịt nấm
Phương pháp khử trùng mẫu
Phương pháp khử trùng môi trường
Phương pháp cấy.

SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NẤM
1.1. Khái quát về nấm [3]
Nấm là một loại sinh vật nhân thật khơng có chất diệp lục, dị dưỡng. Nấm khác
với những thực vật xanh: khơng có lục lạp, khơng có sự phân hóa thành rễ, thân, lá,
khơng có hoa, phần lớn khơng chứa cellulose trong thành tế bào, khơng có một chu
trình phát triển chung như thực vật. Do đó, chúng khơng có đời sống tự dưỡng. Nấm
chỉ có thể hấp thu chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể từ cơ thể khác hay từ đất qua bề
mặt của tế bào hệ sợi nấm.
Nấm thuộc giới Thực vật, được xếp vào nhóm Tản thực vật, cùng với các ngành
Vi khuẩn (Bacteriophyta), Tảo lam (Cyanopphyta) và các ngành Tảo (Algae). Tản của

nấm có thể đơn bào hình cầu hoặc hình trứng, nhưng thường có dạng sợi nên được gọi
là sợi nấm.
Có hai dạng sợi:
• Sợi sơ cấp (haploid) sinh ra bào tử, tế bào có một nhân.
• Sợi thứ cấp (diploid) phối hợp hai sợi sơ cấp, tế bào có hai nhân.
Sợi nấm thường là một ống hình trụ dài khơng phân nhánh hoặc phân nhánh có
kích thước khác nhau. Đường kính của các sợi nấm thường là 3-5 mm, nhưng cũng có
thể tới 10 mm. Chiều dài của các sợi nấm có thể tới vài chục cm thường là khoảng
30cm. Toàn bộ sợi nấm và các nhánh nấm (nếu có) phát triển từ một bào tử nấm theo
ba chiều trên một cơ chất thành một khối sợi được gọi là hệ sợi nấm.
Một số hình ảnh về nấm:

SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

Hình 1.1: Nấm Linh chi

Hình 1.2: Nấm Bào ngư

Hình 1.3: Nấm Kim châm

Hình 1.4: Nấm rơm

Hình 1.5: Nấm Đùi gà


4

Hình 1.6: Nấm Mộc nhĩ

Nấm có nhiều lồi, rất phong phú và đa dạng, bao gồm những lồi ăn được và
khơng ăn được, hơn nữa nấm còn được dùng để làm dược liệu. Khi nhắc đến nấm,

SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

5

chúng ta khơng thể khơng tìm hiểu về nấm Linh chi và nấm Bào ngư. Đây là hai loại
nấm dễ trồng và gần gũi nhất đối với cuộc sống của con người.
1.2. Nấm Linh chi
1.2.1. Đặc điểm Hình thái – Cấu trúc – Sinh thái [5]
a. Giới thiệu :
Nấm Linh chi hay còn gọi là: nấm vạn năng, nấm thần tiên, cỏ trường sinh hay
hạnh nhĩ… trong đó Linh chi thảo là tên gọi phổ biến nhất.
Các loài Linh chi được xếp vào một họ riêng là họ nấm Linh chi có:









Tên khoa học: Ganoderma Iucidum
Ngành
: Eumycota
Lớp
: Basidiomycetes
Bộ
: Polyporales
Họ
: Ganodemataceea
Chi
: Ganodema
Loài
: Ganoderma Iucudum

b. Về hình thái
Nấm Linh chi là dạng thể quả, cấu tạo gồm hai phần: cuống nấm và mũ nấm.
• Cuống nấm: dài hoặc ngắn, thường hình trụ hoặc thanh mảnh (cỡ
0.3 – 0.8 cm đường kính), hoặc mập khỏe (2- 3.5 cm đường kính),
ít khi phân nhánh, dài từ 2.7- 22 cm, đơi khi có uốn khúc cong
quẹo. Lớp vỏ cuống láng có màu đỏ - nâu đỏ - nâu đen, bóng,
khơng có lơng, phủ suốt lên bề mặt tán nấm.
• Mũ nấm: khi non có hình trứng, lớn dần có dạng hình quạt, hình
bầu dục hoặc hình thận. Trên mặt nấm có gạch đồng tâm từ vàng
chanh - vàng nghệ - vàng nâu - vàng cam - đỏ nâu - nâu tím nhẵn
bóng, láng như veni, thường sẫm màu dần khi già. Đường kính
của mũ nấm là 2-36 cm, dày 0.8-3.3 cm.


SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

Hình 1.7: Nấm Linh chi

6

Hình 1.8: Cấu tạo Nấm Linh chi

c. Chu trình sống của nấm Linh chi

Hình 1.9: Chu trình sống nấm Linh chi.
Các bào tử đảm đơn bội, trong điều kiện thuận lợi, nảy mầm tạo hệ sợi sơ cấp.
Hệ sợi sơ cấp đơn nhân đơn bội mau chóng phát triển, phối hợp với nhau tạo ra hệ thứ

SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

7


cấp - tức hệ sợi song hạch phát triển, phân nhánh rất mạnh, tràn ngập khắp giá thể. Lúc
này thường có hiện tượng hình thành bào tử vơ tính màng dày - rất dày.
Chúng dễ dàng rụng ra khi gặp điều kiện phù hợp sẽ nảy mầm cho ra hệ sợi
song mạch tái sinh. Hệ sợi thứ cấp phát triển mạnh đạt tới giai đoạn cộng bào - tức các
vách ngăn được hòa tan.
Tiếp đó là giai đoạn sợi bện kết để chuẩn bị cho sự hình thành mầm mống quả
thể, đây chính là giai đoạn phân hóa hệ sợi. Từ hệ sợi ngun thủy hình thành các sợi
cứng màng dày, ít phân nhánh bện kết lại thành cấu trúc bó được cố kết bởi các sợi bên
phân nhánh rất mạnh.
Từ đó hình thành các mầm nấm màu trắng mịn vươn dài thành các trụ tròn mập.
Phần đỉnh trụ bắt đầu xòe thành tán, trong lúc lớp vỏ có màu đỏ cam xuất hiện, tán lớn
dần và hình thành bào tử liên tục cho đến khi nấm già sẫm màu.
d. Về sinh thái
Nấm Linh chi mọc trên cây thân gỗ (thuộc bộ đậu fabale) sống hay đã chết.
Nấm mọc tốt dưới bóng rợp, ánh sáng khếch tán nhẹ.
Ở Việt Nam, nấm Linh chi phân bố khắp từ Bắc chí Nam, tùy theo từng vùng
mà có các chủng loại khác nhau. Ở những vùng thấp có độ cao dưới 500m, có các
chủng chịu được nhiệt độ cao (28-35 oC) như vùng châu thổ Sông Hồng, vùng trung du
Bắc Bộ, vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Ở vùng cao như: Đà Lạt, Tam Đảo… lại có
các chủng loại ơn hịa, thích hợp nhiệt độ thấp (20-26oC).
1.2.2. Điều kiện sinh trưởng và phát triển của nấm Linh chi [5]
 Dinh dưỡng:
• Nguồn Cacbon: nguồn Cacbon chủ yếu là đường glucose,
saccharose, maltose, tinh bột, pectin, lignin, cellulose, từ đó chúng
tổng hợp năng lượng và tạo thành các chất cần thiết.

SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

8

• Nguồn Nitơ hữu cơ: protein, pepton, acid amin, ngồi ra có thể hấp
thu ure, muối amon, sulphate amon. Nitơ không được quá nhiều
làm cho sợi nấm mọc nhiều khó hình thành thể quả.
• Trong giai đoạn sinh trưởng sợi nấm, tỉ lệ C/N là 25/1. Giai đoạn
hình thành thể quả, tỉ lệ là 30/1 hoặc 40/1.
• Nguyên tố vi lượng: Ca, P, Mg, K. Nguồn vi lượng đó chỉ thêm
trong q trình ni cấy giống mẹ, cịn khi trồng thì chúng có trong
các nước và nông sản phẩm.
 Nhiệt độ
 Độ ẩm
 Ánh sáng
 Trị số pH

• Giai đoạn ni sợi: 22-32oC.
• Giai đoạn quả thể: 24-28oC.
• Giai đoạn ni sợi: 65 – 80%
• Giai đoạn quả thể: 80 - 90%
• Giai đoạn ni sợi: khơng cần ánh sáng.
• Giai đoạn quả thể: cần ánh sáng đọc sách được, phân bố đều.
• pH của môi trường nuôi nấm Linh chi là 3-7,5, thích hợp nhất là
5-6.

1.2.3. Tác dụng của nấm Linh chi [5]
Theo cách diễn đạt truyền thống của người phương Đông, nấm Linh chi có các

tác dụng như:

• Kiện não (làm sáng suốt, minh mẫn)
• Bảo can (bảo vệ gan)
• Cường tâm (thêm sức cho tim)
• Kiện vị (củng cố dạ dày và hệ tiêu hóa)
• Cường phế (thêm sức cho phổi, hệ hơ hấp)
• Giải độc (giải tỏa trạng thái nhiễm độc)
• Giải cảm (giải tỏa trạng thái bị cảm)
• Trường sinh (sống lâu, tăng tuổi thọ)
Qua phân tích các hoạt chất về mặt hoạt tính, dược lý và sử dụng nấm Linh chi,

người ta thấy Linh chi có tác dụng rất tốt đối với các bệnh:

SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

9

• Đối với bệnh về hệ tim mạch: nấm Linh chi có tác dụng điều hòa,
ổn định huyết áp. Khi dùng cho người huyết áp cao, nấm Linh chi
làm giảm bớt, dùng nhiều thì huyết áp ổn định. Đối với những
người suy nhược cơ thể, huyết áp thấp thì Linh chi có tác dụng
nâng huyết áp lên gần mức dễ chịu nhờ cải thiện, chuyển hóa dinh
dưỡng. Đối với bệnh nhiễm mỡ, xơ mạch, dùng nấm Linh chi có

tác dụng giảm Cholesterol tồn phần, làm tăng nhóm lipoprotein tỉ
trọng cao trong máu, làm giảm hệ số sinh bệnh. Nấm Linh chi làm
giảm xu thế kết bờ của tiểu cầu, giảm nồng độ mỡ trong máu,
giảm co tắc mạch, giải tỏa cơn đau thắt tim.
• Đối với các bệnh về hơ hấp: nấm Linh chi đem lại hiệu quả tốt,
nhất là đối với những ca điều trị viêm phế quản dị ứng, hen phế
quản tới 80% có tác dụng giảm và làm nhẹ bệnh theo hướng khỏi
hẳn.
• Khả năng miễn dịch: nấm Linh chi có chứa một lượng lớn
Germanium hữu cơ, Polysaccharides và Triterpenes. Những thành
phần này đã được chứng minh là tốt hơn cho hệ miễn dịch và cải
thiện hệ miễn dịch của chúng ta.
• Chữa bệnh gan: ở Trung Quốc, Linh chi thường được kê vào đơn
thuốc cho bệnh nhân bị viêm gan mãn tính. Ở Nhật, phần chiết
nấm Linh chi đã được báo cáo là có tác dụng với những bệnh nhân
suy gan.
• Hiệu quả chống ung thư: Linh chi được xem là một chất rất có
triển vọng trong việc chữa trị và ngăn chặn một phần nào đó đối
với bệnh ung thư. Nấm Linh chi có thể ngăn chặn sự bám dính và
sự di căn của những tế bào ung thư tuyến vú và tuyến tiền liệt.

SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

Hình 1.10: Nấm Linh chi làm thuốc bổ


10

Hình 1.11: Nấm Linh chi ngâm rượu

1.3. Nấm Bào ngư
1.3.1 Đặc điểm sinh học [2]
Nấm bào ngư là tên gọi chung cho các loài thuộc họ Pleurotus.Theo Singer
(1975) có tất cả 39 lồi và chia làm 4 nhóm. Trong đó có hai nhóm lớn:
• Nhóm ưa nhiệt trung bình (ơn hịa) kết quả thể ở nhiệt độ 10-20oC
• Nhóm ưa nhiệt kết quả thể ở nhiệt độ 20-30oC.
Nấm bào ngư có quả thể to cịn gọi là nấm bào ngư chân dài. Mũ nấm có đường
kính khoảng 7-12 cm, có khi dài đến 35 cm, màu nâu pha da cam - tro, trên bờ mặt có
vảy nhỏ màu nâu đen, ở giữa có màu nâu khói.
Đặc điểm là tai nấm có dạng phễu lệch, phiến nấm mang bào tử kéo dài xuống
đến chân, cuống nấm gần gốc có lớp lơng mịn. Tai nấm Bào ngư khi cịn non có màu
sậm hoặc tối, nhưng khi trưởng thành màu trở nên sáng hơn.

SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

Hình 1.12: Nấm Bào ngư

11


Hình 1.13: Cấu tạo nấm Bào ngư
Chú thích:
1. Tai nấm
2. Phễu nấm

3. Cuống nấm
4. Rễ nấm

1.3.2. Chu trình sinh trưởng của nấm Bào ngư
Chu trình sống bắt đầu từ đảm bào tử hữu tính nảy mầm cho hệ sợi tơ dinh
dưỡng sơ cấp và thứ cấp, kết thúc bằng việc hình thành cơ quan sinh sản là tai nấm. Tai
nấm lại sinh đảm bào tử và chu trình sống liên tục.

SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

12

Hình 1.14 Giai đoạn phát triển của nấm Bào ngư.
Quả thể nấm phát triển qua nhiều giai đoạn, dựa theo hình dạng tai nấm mà nó
có tên gọi cho từng giai đoạn:
• Dạng san hô: quả thể mới tạo thành, dạng sợi mảnh hình chum.
• Dạng dùi trống: mũ xuất hiện dưới dạng khối tròn, còn cuống phát
triển cả về chiều ngang và chiều dài nên đường kính cuống và mũ
nấm khơng khác nhau bao nhiêu.

• Dạng phễu: mũ mở rộng, trong khơng khí cuống cịn ở giữa (giống
cái phễu).
• Dạng bán cầu lệch: cuống lớn nhanh một bên và bắt đầu lệch so
với vị trí trung tâm của nấm.
• Dạng lá lục bình: cuống ngừng tăng trưởng, trong khi mũ vẫn tiếp
tục phát triển, bìa mép thẳng đến dợn sóng.

SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

13

1.3.3. Điều kiện sinh trưởng và phát triển của nấm Bào ngư
Ngoài yếu tố dinh dưỡng từ các chất có trong nguyên liệu trồng nấm bào ngư thì
sự tăng trưởng và phát triển của nấm có liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau như:
nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, ánh sáng, oxy…
 Độ ẩm:

• Trong giai đoạn tăng trưởng, độ ẩm nguyên liệu u cầu từ 5060%, cịn độ ẩm khơng khí khơng được nhỏ hơn 70%.
• Ở giai đoạn hình thành quả thể, độ ẩm khơng khí 85-90%. Nếu độ
ẩm khơng khí trên 95% thì tai nấm sẽ bị nhũn và rũ xuống.

 Nhiệt độ:

• Ở giai đoạn ủ tơ nhiệt độ cần từ 20-300C.

• Nhiệt độ ra quả thể là 24-250C.
 Độ pH: pH thích hợp nhất là 5-7.
 Ánh sáng:
• Ni trong tối.
• Ánh sáng cần thiết trong giai đoạn ra quả thể.
1.3.4. Tác dụng của nấm Bào ngư [2]
Theo các nhà khoa học, nấm Bào ngư có chất plutorin có cơng hiệu kháng
khuẩn gram dương và kháng cả tế bào ung thư…Các nghiên cứu khác về nấm có tác
dụng làm giảm thiểu đối với cholesterol và đường máu.
Đối với Đơng y, Nấm có vị ngọt, tính ấm, cơng năng tán hàn và thư cân, có khả
năng phịng và chữa các bệnh như làm hạ huyết áp, chống béo phì, chữa bệnh đường
ruột, tẩy máu xấu, làm giảm cholesterol trong máu, hỗ trợ người bị bệnh gút trong chế
độ dinh dưỡng.
Nấm Bào ngư có rất nhiều giá trị dinh dưỡng, chứa nhiều protein, vitamin và
các acid amin có nguồn gốc thực vật, dễ hấp thụ bởi cơ thể con người. Đặc biệt với
hàm lượng protein chiếm tới 33 – 43%, nấm Bào ngư hồn tồn có thể thay thế lượng
đạm từ thịt, cá... Do đó, nấm Bào ngư cịn được gọi là “thịt chay”, “thịt sạch” khi được
sử dụng như nguồn cung cấp protein chủ yếu qua các bữa ăn.

SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

14

Đối với người suy nhược cơ thể, các món ăn chế biến từ nấm giúp phục hồi sinh

lực nhanh chóng.

Hình 1.15:Mùn cưa đã tạo ẩm thức ăn
Nấm Bào ngư làm
1.4. Quy trình ni trồng nấm trên mùn cưa.
1.4.1. Quy trình ni trồng
Ủ đống (7-10 ngày)
Đảo đều, chỉnh ẩm

(60-70%)

Phối trộn phụ gia.
Đóng bịch.

Khử trùng (hấp bịch)

Cấy giống

Ươm sợi, chọn nhiễm

SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân
Chăm sóc, thu hái


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

15


Xử lí nguyên liệu
(7-10 ngày)

Để nguội (1-2 ngày)

Ươm sợi (25-30 ngày)

Hình 1.16: Sơ đồ quy trình ni trồng
1.4.2. Thuyết minh quy trình
a. Xử lý nguyên liệu
Nấm Linh chi và nấm Bào ngư có thể nuôi trồng trên nhiều loại cơ chất khác
nhau như: mùn cưa, gỗ khúc, lõi ngơ, bã mía, bơng thải, sắn ... Gỗ trồng nấm thường là
gỗ tạp mềm, không chứa tinh dầu, khơng bị xử lý bởi hố chất, chất bảo quản như: cao
SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

16

su, bồ đề, keo, mít…Tuy nhiên, năng suất nấm trên nguyên liệu mùn cưa cao su là tốt
nhất.
• Mùn cưa trước khi ủ phải được sàng mịn hoặc rây kỹ để loại bỏ
dăm nhọn, các vụn gỗ lớn có thể làm rách bịch khi đóng bịch cơ
chất.
• Tạo ẩm mùn cưa bằng nước vơi, pH = 12 -13 hoặc tạo ẩm nước

sạch có bổ sung vơi bột khoảng 5-7kg/tấn, dùng bạt qy kín
xung quanh, tức 0,25%.
• Mùn cưa cao su, bồ đề: ủ 5- 7 ngày
• Mùn cưa keo, tạp: trước hết ủ đống 5-7 ngày, đảo lần 1, bổ sung
hóa chất theo tỷ lệ: 1 tấn mùn đủ ẩm + 3kg ure + 5-10kg lân + 1015kg bột nhẹ (CaCO3). Sau đó, cứ 10–15 ngày đảo 1 lần đến khi
hết mùi khai thì mới đem sử dụng.
Chú ý: Mùn cưa ủ khơng q 2 tháng.

Hình 1.17: Trộn vơi vào mùn cưa

Hình 1.18: Mùn cưa ủ đống

b. Phối trộn phụ gia
Mỗi loại nấm khác nhau thì thành phần dinh dưỡng cũng khác nhau:
• Nấm linh chi:
o Mùn cưa: 89%
SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

17

o Cám ngơ: 5%
o Cám gạo: 5%
o Bột nhẹ: 1%
• Nấm bào ngư

o Mùn cưa: 93%
o Cám ngô: 3%
o Cám gạo: 3%
o Bột nhẹ: 1%
c. Đóng bịch
Sử dụng túi PP chịu nhiệt kích thước 25 x 35cm để đóng bịch. Đóng mùn cưa
vào bịch phải thật chặt tay, không để lỏng, sao cho trọng lượng túi đạt 1,4-1,6 kg/bịch.
Trọng lượng cơ chất đủ cho nấm phát triển không dư cũng không thiếu để nấm phát
triển tốt.
d. Khử trùng
Tiến hành hấp thah trùng bằng phương pháp hấp thanh trùng trong nồi hấp công
nghiệp. Thời gian từ 8-10 giờ, nhiệt độ trong túi giá thể đạt từ 100oC - 1200C.

Hình 1.19: Nồi hấp bịch
e. Cấy giống
Để nguội các túi cơ chất sau 24 giờ trong nhà sạch, tiến hành cấy giống nấm.
Giống để cấy là các chai giống cấp 2 hoặc bịch cấp 3, giống : đúng tuổi (20 – 30 ngày),
không bị nhiễm nấm mốc, khơng có mùi chua, thối, khỏe mạnh.

SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

18

Cách tiến hành:

• Nấm Linh chi

- Chuẩn bị :

+ Phòng cấy giống, box cấy giống, dụng cụ cấy giống:
khử trùng
+ Nguyên liệu : để nguội 1- 2 ngày, ký hiệu giống, ngày
tháng cấy
+ Giống : đúng tuổi (20 – 30 ngày), không bị nhiễm
nấm mốc, khơng có mùi chua, thối
- Cấy giống: sử dụng giống cấp II trên chai. Dùng que cấy cào lớp
màng trên bề mặt bỏ đi, đánh tơi giống. Lượng cấy : 15- 20g/bịch.
1 chai giống cấy cho khoảng 18 - 20 bịch nguyên liệu. Cấy xong
nút bông chặt, nếu bông ướt phải thay ngay bằng nút bông mới.
+ Lắc cổ bịch sao cho hạt giống trải đều trên bề mặt cơ
chất.
• Nấm Bào ngư
o Dùng cồn khử trùng khay nhựa. Sau đó dùng bơng thấm
cồn lau tay cho thật sạch rồi lấy giống từ trong túi ra khay
nhựa, vì giống nấm khi ta sử dụng để trong túi các sợi nấm
ăn kín vào hạt thóc bên nên thường đóng cục lại vì vậy cần
phải bẻ nhỏ giống ra rồi mới tiến hành cấy giống, khi bẻ
giống chú ý xem giống có bị nhiễm mốc bên trong hay
khơng nếu có thì loại bỏ giống và thay giống khác.
o Khi bẻ giống chú ý là bẻ đơi chứ khơng được bóp nát giống
(vì sẽ gãy sợi)
o Sau đó gỡ dây su của túi giá thể rồi lấy một ít giống (1520g) rải đều xung quanh viền túi, không để giống nằm ở
giữa túi giá thể vì ở giữa túi làm nút bơng, khi giống chạm
vào nút bơng thì tiếp xúc với khơng khí từ mơi trường bên
ngồi nhiều nên dễ bị nhiễm.Thao tác cấy nhanh.

SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

19

Các túi phơi sau khi cấy giống được chuyển vào nhà nuôi sợi: sạch sẽ, thơng
thống, nhiệt độ khơng q 300C

Hình 1.20: Giống cấp 3

Hình 1.21: Bịch sau khi được cấy giống

f. Ươm sợi, chọn nhiễm
Nhà ươm: sạch sẽ, thơng thống, nhiệt độ không quá 300C
Xếp các bịch lên kệ thành hàng cách nhau 2- 3 cm, mùa đơng có thể sắp các
bịch sát nhau (vì mùa đơng nhiệt độ rất thấp, tơ nấm sẽ mọc không đều nên ta sắp sát
lại để giữ nhiệt độ)
Sau 5- 7 ngày tiến hành kiểm tra sự phát triển của sợi và loại nhiễm.
• Nấm Linh chi :
• Để thêm 12- 15 ngày khi có quả thể vượt ra khỏi cổ bịch và sợi
nấm đã ăn kín đáy bịch, ta chuyển sang khu vực chăm sóc, thu hái.
Sau khoảng 20 – 25 ngày, khi sợi nấm ăn được 1/3– 1/2 bịch tiến
hành nới nút bông. Nhẹ nhàng dùng tay đỡ cổ bịch rồi tháo nút
bông ra khỏi bịch. Dùng phần bông ở giữa xé tơi và nhém lại để
giúp hình thành mầm quả thể phát triển qua cổ.

• Nấm Bào ngư : Khi sợi nấm đã ăn trắng và kín bịch, tiến hành đem ra lán
treo và rạch bịch. Dùng dao nhọn sạch đã sát trùng cồn 70oC rạch 4- 6 vết
rạch xung quanh, chiều dài vết rạch 3-4cm, sâu 2-3mm. Các vết rạch so
le và cách đều nhau. Vị trí rạch bịch là những vùng sợi phát triển tốt, lưu
SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

20

ý khơng rạch vào vùng có mơ sẹo (vùng sợi nấm đã chai cứng).
g. Chăm sóc, thu hái
 Nấm Linh chi
Có thể treo bịch trên dây hoặc để bịch nấm nằm dưới đất. Khi treo trên dây chú
ý để bịch nằm ngang, cổ bịch hướng ra ngoài. Tạo ẩm xung quanh lán trồng, tưới phun
gián tiếp vào bịch 1 - 2 lần/ngày tùy theo điều kiện thời tiết.
Khi màu trắng của vành quả thể biến mất, lúc này mặt trên của quả có màu đồng
nhất màu cánh gián ; kích thước quả khoảng 8-10cm, có hình thận, ta có thể thu hái.,
Dùng một tay giữ cổ bịch; tay kia nắm phần cuống nấm rồi xốy một vịng theo
chiều kim đồng hồ lấy cả phần gốc ra ngoài để hái quả.
Thời gian thu hái khoảng 3 đợt, mỗi đợt cách nhau 45- 50 ngày. Sau khi thu lần
1 tiến hành chăm tưới, tạo ẩm theo đúng quy trình để thu hái lần 2, 3.
Năng suất bình quân : 8-10% nấm tươi (tương đương 3% nấm khơ)/ tấn ngun
liệu.

Hình 1.22 : Nhà ni trồng


Hình 1.23:Treo bịch Nấm Linh chi

 Nấm Bào ngư
Sau 3- 5 ngày đầu tiên sau khi rạch bịch lưu ý không tưới nước trực tiếp vào
bịch nấm, chỉ xả nước dưới nền và tưới ẩm xung quanh nhà để duy trì độ ẩm khơng
khí.
SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

21

Khi tại vị trí vết rạch màu vàng chuyển sang trắng và thấy xuất hiện quả thể,
tiến hành tưới phun sương trực tiếp lên giàn treo nấm (không tưới trực tiếp vào bịch
nấm) sao cho khi nhìn bề mặt mũ nấm lúc nào cũng có lớp nước như hạt sương đọng
lên mũ nấm. Trung bình một ngày tưới 2-3 lần tùy thuộc vào điều kiện thời tiết.
Sau khi thu hái đợt 1, ngừng tưới khoảng 5-7 ngày sau đó tiếp tục chăm sóc và
thu hái đợt 2, 3. Chú ý, đối với nguyên liệu mùn cao su, nấm gần như ra liên tục nên
cần thiết duy trì độ ẩm trong lám trồng để thu hái nấm. Khi hái nấm, cần hái những
nấm đủ độ tuổi (đường kính mũ nấm khoảng 3-4cm). Hái nấm khơng để sót phần gốc
nấm trong bịch, nếu cịn sót phải lấy sạch gốc nấm ra khỏi bịch. Treo và chăm sóc bịch
nấm đến khi cơ chất hết dinh dưỡng thì ngừng thu hoạch.

SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

22

CHƯƠNG 2: NGHỀ TRỒNG NẤM Ở VIỆT NAM
2. 1. Vài nét về ngành nấm trồng ở thế giới và Việt Nam hiện nay [1]
Trên thế giới có khoảng 2.000 lồi nấm ăn được, trong đó có 80 lồi nấm ăn
ngon và được ni trồng nhân tạo. Một số nước sản xuất nhiều nhất là: Hàn Quốc,
Trung Quốc, Nhật Bản… và đặc biệt là Đài Loan
Ở Việt Nam, ngành nấm đang ngày càng phát triển, các loại nấm được trồng
phổ biến là: mộc nhĩ, nấm rơm, nấm mỡ, nấm bào ngư, nấm linh chi các loại… do có
nguồn nguyên liệu trồng nấm phong phú, nguồn lao động nông thôn dồi dào, điều kiện
thời tiết thuận lợi cho phát triển nhiều chủng loại nấm và có thể trồng nấm quanh năm.
Chúng ta cơ bản đã làm chủ được công nghệ nhân giống và sản xuất nấm đối với các
loại nấm chủ lực, thị trường tiêu thụ nấm ngày càng mở rộng. Chính vì vậy, Thủ tướng
chính phủ đã đưa ra Quyết định QĐ439/TTCP ban hành ngày 16/4/2012 về việc đưa
nấm ăn, nấm dược liệu vào Danh mục sản phẩm quốc gia được ưu tiên đầu tư phát
triển.
Thời gian qua đã có nhiều mơ hình sản xuất, kinh doanh nấm có hiệu quả ở quy
mơ hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã, tổ hợp tác, doanh nghiệp sản xuất, sơ chế, chế
biến, kinh doanh nấm. Sản xuất nấm đang từng bước phát triển theo hướng chun
nghiệp, quy mơ hóa, gắn kết đồng bộ các khâu sản xuất, sơ chế, bảo quản, tiêu thụ.
Nhờ vậy đã có nhiều mơ hình bền vững, đạt hiệu quả kinh tế cao, tạo thêm việc làm,
thu nhập cho nông dân. Đồng thời, việc phát triển ngành nấm cịn góp phần bảo vệ môi
trường, nâng cao giá trị sản xuất trồng trọt.
Tuy nhiên, so với các nước sản xuất nấm trong khu vực và thế giới thì sản xuất

nấm nước ta cịn gặp nhiều hạn chế trong cơng nghệ, năng suất, chất lượng và sự đa
dạng sản phẩm. Việc sản xuất vẫn còn mong manh, nhỏ lẻ nên chưa đảm bảo về số
lượng, chất lượng; chưa có sự đầu tư đúng mức cho cơ chế, chế biến, bảo quản. Do đó,
chất lượng sản phẩm chưa cao, khó có thể cạnh tranh với một số nước.

SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

23

Chính vì vậy, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đang hồn thiện Đề án
phát triển nấm ăn và nấm dược liệu đến năm 2020 nhằm đáp ứng mục tiêu chung trong
thời gian tới là xây dựng ngành sản xuất nấm theo hướng hiện đại hóa, tập trung quy
mơ cơng nghiệp, từng bước ứng dụng cơng nghệ cao, có sự gắn kết chặt chẽ từ khâu
nghiên cứu, sản xuất, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ, tạo thương hiệu nấm Việt Nam
trên thị trường quốc tế, góp phần giải quyết việc làm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, nông thôn, tạo ra nguồn thu nhập có giá trị cao, phục vụ nhu cầu trong nước và
xuất khẩu. Phấn đấu đến năm 2015, cả nước sản xuất và tiêu thụ khoảng 400 ngàn tấn
nấm các loại, xuất khẩu đạt 150-200 triệu USD/năm. Đến năm 2020, sản xuất tiêu thụ
nấm lên 1 triệu tấn/năm, tạo việc làm cho lao động nông thôn và đưa giá trị xuất khẩu
lên 450-500 triệu USD/năm.
Một số mô hình trồng nấm ở Việt Nam

Hình 2.1: Mơ hình trồng nấm Linh chi


SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

Hình 2.2: Mơ hình trồng nấm mỡ

24

Hình 2.3: Mơ hình trồng nấm rơm

2.2. Vài nét về ngành nấm trồng ở Đà Nẵng hiện nay
Hiện nay, nghề trồng nấm ở Đà Nẵng đang được quan tâm tích cực. Bởi vì sản
xuất nấm chiếm ít diện tích đất, tận dụng được lao động nơng dân, hiệu quả cao, vốn
đầu tư ít, chu kì sản xuất ngắn, thu hồi vốn nhanh (sau khi cấy giống từ 25-20 ngày đã
có sản phẩm thu hoạch), dễ thực hiện trong các điều kiện thời tiết, địa lý, địa hình
khơng ổn định. Đồng thời, cũng như tận dụng hữu hiệu nguồn tài nguyên thực vật đang
bị bỏ một cách lãng phí và giải quyết vấn đề dinh dưỡng cho cộng đồng.
Để phát huy khả năng và lợi thế của nghề trồng nấm trên địa bàn, ông Nguyễn
Phú Ban- Chủ tịch Hội Nông dân thành phố Đà Nẵng cho rằng, trong thời gian tới
thành phố phải có một số giải pháp về cơ chế, chính sách và các biện pháp kỹ thuật để
phát triển nghề này. Theo ông, trước hết cần làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá để
nhiều người biết trồng nấm, chế biến nấm và ăn nấm, khẩn trương xây dựng Trung tâm
ứng dụng công nghệ sinh học có bộ phận chuyên nghiên cứu các loại nấm và xây dựng
xưởng sản xuất giống thương phẩm cấp 3, các cơ sở chế biến nấm và hình thành chuỗi
các giá trị của sản phẩm nấm. Thành phố và các quận, huyện đưa việc sản xuất nấm
vào kế hoạch sản xuất nơng nghiệp, hình thành hệ thống chính sách hỗ trợ giúp đỡ về

giống, kỹ thuật, vốn, giao quyền sử dụng đất, quy hoạch vùng sản xuất nấm theo hình
thức gia trại, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã, công ty... hình thành những người trồng
nấm chuyên nghiệp, lựa chọn xây dựng qui trình cơng nghệ tiên tiến phù hợp cho từng
SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang
CBHD: Trần Thị Bích Trâm

25

địa bàn, hỗ trợ xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu, tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ,
giúp đỡ kinh phí để người trồng nấm, đào tạo chuyên gia kỹ thuật chuyên sâu về nấm,
mở rộng công tác dạy nghề, tập huấn, chỉ đạo kỹ thuật trồng nấm cho các cá nhân và
hợp tác xã trồng nấm, hỗ trợ cho các hợp tác xã xây dựng lò hấp,…

SVTH: Đỗ Thị Kim Ngân


×