Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam Văn hóa Việt Nam, sự thống nhất trong đa dạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.12 MB, 50 trang )

Văn hóa Việt Nam, sự thống nhất trong
đa dạng.
Bài giảng Cơ sở văn hóa
Mục lục

Ba quan niệm lớn về văn hóa Việt Nam
I, Một số quan niệm về văn hóa Việt Nam
Một số khái niệm trong văn hóa

Không gian văn hoá Việt Nam dùng để chỉ
chỗ ở của người Việt Nam qua các thời kỳ lịch
sử

Lãnh thổ văn hoá dùng để chỉ chỗ ở cụ thể của
từng nhóm tộc người trên dải đất hình chữ S

Vùng văn hoá: Là vùng lãnh thổ nhỏ của một tộc
người cư trú

Tiểu vùng văn hoá: Phạm vi nhỏ hơn vùng văn hoá
là nơi đẹp nhất của vùng văn hoá
II, Việt Nam trong tính đa dạng của văn hóa

Đa dạng về không gian : 7 vùng văn hóa

Văn hóa vùng: một thực thể văn hoá bao
gồm những nét đặc trưng, những sắc thái riêng
mà các vùng khác không có hoặc có mà không
điển hình, không tiêu biểu

Cơ sở lý thuyết về sự phân hóa không


gian của vùng văn hóa

Cơ sở chính để phân biệt các vùng địa văn
hóa là các đặc trưng văn hóa của từng vùng

Điều kiện tự nhiên và xã hội

Sự đan xen và giao thoa giữa các yếu tố
văn hóa của các vùng kế cận nhau

Các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa
của cả vùng
Hiện nay hợp lý nhất là cách chia Việt
Nam thành 6 vùng văn hóa
6 vùng văn hóa ở Việt Nam là:
1)Vùng văn hoá Tây Bắc.
2) Vùng văn hoá Việt Bắc.
3) Vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ
4) Vùng văn hoá Trung Bộ.
5) Vùng văn hoá Trường Sơn - Tây Nguyên.
6) Vùng văn hoá Nam Bộ
1,Vùng văn hóa Tây Bắc

Đặc trưng văn hóa:
văn hóa vật chất :

Trang phục: màu sắc sặc sỡ gam nóng, họa tiết bố cục và màu
phong phú, nhà sàn Thái, hệ thống tưới tiêu
Văn hóa tinh thần: Coi trọng suối, Sống chân thật, giản dị, hòa thuận


Tín ngưỡng đa thần, tin có linh hồn

Văn họá nghệ thuật: tác phẩm truyền miệng phong phú truyện thơ
nổi tiếng: Tiễn dặn người yêu, Tiếng hát làm dâu, Vườn hoa núi cối

Ca múa: múa xòe(Thái) với 32 điệu xòa, múa khèn ( H’Mông), múa
bông ( Mường).

2, Vùng văn hóa Việt Bắc
Đặc trưng văn hóa:
Văn hóa vật chất : nhà sàn, nhà đất, trang
phục màu chàm, ẩm thực : gạo nếp…
Văn hóa tinh thần: Tín ngưỡng tôn giáo,
văn hóa dân gian, nghi lễ, lễ hội.Tầng lớp
trí thức Tày, Nùng xuất hiện khá sớm, sáng
tạo chữ Nôm Tày dựa trên chữ Latinh sử
dụng trong sáng tác thơ văn. Có nhiều lễ
hội tiêu biểu: Lồng tồng ( hội xuống đồng)
3.Vùng văn hóa trung du và đồng bằng Bắc
Bộ
Đặc trưng văn hóa:


Tính cách: tinh tế, thâm thúy, sâu sắc, mặt khác
bảo thủ, hoài cổ, lối nói vòng vo.

Tâm thức dân gian: xa rừng nhạt biển.

Nhiều lễ hội nông nghiệp.

Trang phục giản dị, gọn gang, màu sắc thiên về
âm tính (màu nâu)
4. Vùng văn hoá Trung Bộ
Đặc trưng văn hóa:

Văn hóa ẩm thực: hải sản khô mặn, cay, ăn
dè hà tiện, món ăn Huế cầu kỳ

Kiến trúc Huế: đền đài, cung điện, lăng tẩm,
nhà vườn
5. Vùng văn hóa Tây Nguyên
Đặc trưng văn hóa:

Có nhiều lễ hội: đâm trâu, cồng chiêng,
hội bỏ mả

Cồng chiêng và rượu ko thể thiếu đối với
người dân Tây Nguyên

Trang phục màu trầm.

7. Vùng văn hóa Nam Bộ
Đặc trưng VH:

Ẩm thực: tổng hợp của các bếp ăn, kết hợp vị ngọt,
cay , lối ăn dân dã, chú trọng yếu tố lạ.

Trang phục: áo bà ba, khăn rằn, màu sắc chủ yếu là
đen.

Tôn giáo và tín ngưỡng xóm ảnh hưởng mạnh đến
đời sống của người dân, có rất nhiều tôn giáo: đạo
Hòa Hảo, đạo Cao Đài, đạo nằm, đạo câm, đạo dừa

Âm nhac: Nam bộ là nơi ra đời của vọng cổ, đờn ca
tài tử, hát tuồng rất phát triển, âm nhạc mang âm
hưởng thức oán.

×