Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tài liệu về phương pháp giảng dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.18 KB, 20 trang )

Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P1 of 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHO NGƯỜI LỚN

CÁC NGUYÊN TẮC HỌC TẬP CỦA NGƯỜI LỚN
1. Kinh nghiệm: Học viên thảo luận về những kinh nghiệm trước ñây của họ, hoặc học
hỏi những kinh nghiệm mới qua lý thuyết mới học ñược. Qua ñó học viên học hỏi lẫn
nhau và giảng viên cũng học hỏi ñược từ học viên.
2. Suy ngẫm: Học viên suy ngẫm về những kinh nghiệm và rút ra kết luận, từ ñó có bài
học kinh nghiệm ñể áp dụng cho tương lai.
3. Các nhu cầu trước mắt: ðộng cơ học tập của học viên xuất phát từ việc ñào tạo ñáp
ứng ñược nhu cầu công việc của họ.
4. Tự chịu trách nhiệm: Người lớn học ñộc lập. Họ tự thấy ñược trách nhiệm trong việc
học tập. Họ biết rõ họ cần gì và muốn học gì.
5. Sự tham gia: Tham gia và thảo luận nhóm làm tăng tính năng ñộng nhóm và hiệu quả
học tập.
• Chúng ta nhớ 20% những gì chúng ta ñọc
• Chúng ta nhớ 50% những gì chúng ta nhìn và nghe
• Chúng ta nhớ 80% những gì chúng ta làm
• Chúng ta nhớ 90% những gì chúng ta làm và giải thích, trao ñổi
6. Phản hồi: Học tập hiệu quả ñòi hỏi phản hồi ñúng ñắn.
7. Sự cảm thông: Quá trình học rất cần sự tôn trọng và tin tưởng lẫn nhau giữa giảng
viên và học viên
8. Một bầu không khí an toàn: Khi thoải mái, vui vẻ, học viên sẽ học một cách dễ dàng
hơn trường hợp sợ sệt, ngại ngùng, tức giận, căng thẳng
9. Môi trường làm việc thoải mái: Khi học viên ñói rét, mệt mỏi, ốm ñau hay có vấn ñề
gì không thoải mái, họ không thể ñạt kết quả tối ña trong học tập.
Người lớn học tập hiệu quả nhất khi việc học ñược dựa trên 9 nguyên tắc trên.
Các nguyên tắc ñào tạo hiệu quả là:
 Hỗ trợ việc trao ñổi kinh nghiệm giữa các học viên (VD: Thảo luận nhóm)


 Tạo cơ hội nắm bắt ñược những kinh nghiệm mới (VD: Bài tập thực hành; ñi thực
ñịa)
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P2 of 20

 Suy ngẫm về các kinh nghiệm ñã ñạt ñược và những gì có thể học ñược từ chính
những kinh nghiệm ñó (suy ngẫm và ñóng góp ý kiến phản hồi)
Vai trò và trách nhiệm của giảng viên là ñảm bảo ñược kết quả học tập hiệu quả nhất
trong một chương trình ñào tạo. Giảng viên có những nhiệm vụ cụ thể dựa trên 9 nguyên
tắc học tập của người lớn.
NHIỆM VỤ CỦA GIẢNG VIÊN
Nguyên tắc Nhiệm vụ của giảng viên
1. Kinh nghiệm

1. Giúp học viên có thêm kinh nghiệm bằng cách dùng các phương
pháp học tập như: ñóng vai, bắt chước, trò chơi, ñi thực ñịa, v.v.
2. Cho học viên cơ hội tự ñưa ra kinh nghiệm trước kia hoặc chia sẻ
kinh nghiệm trong nhóm nhỏ.
2. Suy ngẫm 3. ðể học viên ñưa ra phân tích về các kinh nghiệm trước kia của họ
và tự rút ra những bài học kinh nghiệm.
4. Sử dụng phương pháp ñộng não.
3. Các nhu cầu
trước mắt

5. Liên hệ giữa những gì giảng viên nói với kiến thức và kinh nghiệm
của học viên.
6. Liên hệ giữa những chủ ñề giảng viên nói với công việc thực tế của
học viên.
7. ðưa ra ví dụ hoặc áp dụng các trường hợp liên quan và phù hợp với
công việc thực tế của học viên.
8. Trước khi bắt ñầu một chủ ñề mới, phải hỏi học viên về những gì

họ biết.
4. Tự chịu
trách nhiệm

9. Trước khi bắt ñầu bài giảng, hỏi học viên về mong muốn của họ.
10. Dành cho học viên cơ hội ñưa ra ý kiến phản hồi.
11. Linh họat ñưa ra những thay ñổi phù hợp với mong muốn và phản
hồi của học viên.
12. Dành cho học viên cơ hội kết nối những gì ñã học ñược với môi
trường làm việc thực tế của họ thông qua các họat ñộng như kế hoạch
họat ñộng.
5. Sự tham gia 13. Mời học viên ñặt câu hỏi/trả lời câu hỏi.
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P3 of 20

14. Sử dụng máy chiếu, giấy A0, bảng trắng,
15. Yêu cầu học viên cung cấp các thông tin cần thiết ñể giải quyết
các vấn ñề vướng mắc.
16. Tổ chức họat ñộng nghiên cứu ñiển hình, bài tập, v.v. ñể học viên
thực hành suy nghĩ và áp dụng kỹ năng.
6. Ý kiến phản
hồi

17. Nói về những thực hiện tốt của học viên
18. Giải thích về những khuyết ñiểm học viên mắc và cách làm ñể
khắc phục những thiếu sót ñó.
19. Hướng dẫn học viên ñưa ra những ý kiến phản hồi mang tính xây
dựng.
7. Sự cảm
thông


20. ðể học viên nhận thấy mối quan tâm của giảng viên về kết quả
làm việc của họ.
21. Chỉ rõ cho học viên thấy sự chuẩn bị chu ñáo của giảng viên cho
bài giảng
22. Lắng nghe những nhận xét và thông tin ñầu vào của học viên và
xem xét một cách nghiêm túc.
8. Bầu không
khí an toàn

23. Dành cho học viên thời gian ñể tự giới thiệu.
24. Dùng phương pháp “phá vỡ rào cản”
25. Nhấn mạnh quyền ñược học của học viên và nói với họ ñừng ngại
khi mắc khuyết ñiểm.
9. Môi trường
làm việc thoải
mái
26. ðảm bảo cho học viên ñược quan tâm về nơi ăn, chốn ở, phương
tiện ñi lại thuận lợi.
Lưu ý với học viên là người dân tộc thiểu số:
• Cần chú ý những hình thức khuyến khích học viên là người dân tộc thiểu số, nhất
là ñối với phụ nữ, tham gia tích cực vào quá trình học tập.
• Giảng viên cần biết một số tiếng dân tộc ñể sử dụng trong quá trình hướng dẫn,
hoặc kết hợp với những cộng tác viên thông thạo tiếng phổ thông và tiếng dân tộc
trợ giúp.
• Tiến trình bài giảng không nên quá nhanh mà phải phù hợp với trình ñộ tiếp thu
của người dân tộc thiểu số.
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P4 of 20

GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Dưới ñây sẽ trình bày ñặc ñiểm của một số phương pháp giảng dạy thường dùng trong

ñào tạo, tập huấn. Mỗi phương pháp ñều có ñiểm mạnh và ñiểm yếu. Do ñó trong quá
trình giảng dạy, giảng viên nên kết hợp nhiều phương pháp với nhau.
Phương pháp ðặc ñiểm ðiểm mạnh ðiểm yếu
1. Thuyết
trình
Chuyển tải kiến thức Nhiều học viên có
thể tham dự
Chỉ có thông tin
một chiều. Học
viên không tập
trung nghe ñược
lâu. Không có sự
tham gia từ phía
học viên
2. Hội thảo
(workshop)
Tập hợp mọi người ñể
thảo luận một vấn ñề nào
ñó
Người dự có thể
trao ñổi thông tin
cho nhau
Chi phí tốn kém
3. Hội nghị
chuyên ñề
(Ceminar)
Chuyển tải kiến thức
mang tính chất ít chính
thức hơn là thuyết trình
Thông tin sâu Thông tin một

chiều
4. ðóng vai
Thường sử dụng trong
các lớp tập huấn ñể mô tả
về vấn ñề nào ñó
Không phải có tài
liệu. Sinh ñộng,
giúp học viên dễ
hòa nhập với thực
tế.
Cẩn thận với nhóm
ñối tượng là cán bộ
cao cấp. Mất nhiều
thời gian
5. ðộng não
Nói ngay mọi ý nghĩ lướt
qua trong ñầu óc về một
vấn ñề ñã ñược ñặt ra
Thu thập ñược nhiều
ý kiến khác nhau
trong thời gian ngắn
Các ý kiến nhiều
khi không chính
xác
6. Tham quan
thực ñịa
Thường áp dụng cho
những khóa học dài. Sau
khi ñi thực tế, học viên
phải báo cáo lại vắn tắt

những gì mình quan sát
ñược. Học viên cần biết
rõ mục ñích chuyến ñi
Sinh ñộng, giúp học
viên tiếp xúc với
thực tế
Cần nhiều công tác
chuẩn bị trước
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P5 of 20

7. Thảo luận
nhóm
Làm việc trong nhóm
dưới 10 người ñể trao
ñổi, thảo luận sâu và ñi
ñến kết luận một vấn ñề
nào ñó
Các vấn ñề thảo
luận thường theo
nhiều hướng, ña
dạng nên học viên
có nhiều cơ hội ñể
phát biểu ý kiến
Mất nhiều thời
gian
8. Ví dụ ñiển
hình
Làm việc theo nhóm ñể
phân tích một trường hợp
nào ñó. ðây là một

phương pháp hữu hiệu
nhất trong tập huấn về
giới
Tạo cơ hội cho học
viên áp dụng các lý
thuyết ñã học ñể
phân tích tình hình
thực tế. ðiều này
cũng phản ánh kinh
nghiêm thực tế của
học viên
Học viên có thể có
ấn tượng về tính
không xác thực của
các ví dụ
9. Dùng phiếu
thăm dò
(master card)
Dùng các mảnh giấy nhỏ
phát cho học viên ñể lấy
ý kiến của họ về một vấn
ñề nào ñó
Sinh ñộng, thu ñược
nhiều ý kiến ña
dạng
Nhiều khi các ý
kiến không tập
trung
10. Chiếu
phim Video

Dùng hình ảnh như một
ví dụ ñiển hình. Giảng
viên cần chọn lọc phim
cẩn thận
Thay ñổi không khí
lớp tập huấn và có
thể rất thú vị nếu nội
dung phù hợp
Cần có ñiện, TV và
ñầu video. Khó tìm
các băng có nội
dung phù hợp
11. Sử dụng
tranh ảnh
minh họa
Dùng các hình ảnh tranh
vẽ minh họa cho lý
thuyết. Giáo viên cần kết
hợp với giải thích rõ ràng
tránh gây hiểu lầm về nội
dung
Rất phù hợp với lớp
tập huấn về kỹ thuật
và có hiệu quả cao
với ñối tượng không
ñồng ñều về trình
ñộ, ngôn ngữ
Chỉ phát huy hiệu
quả cao với các
vấn ñề kỹ thuật.

Khó sử dụng cho
tập huấn mang tính
lý thuyết hay chỉ
thị, chính sách…
Các phương pháp học tập có sự tham gia
+ ðóng vai
+ ðộng não/phát huy ý tưởng
+ Thảo luận nhóm
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P6 of 20

+ Làm việc theo cặp
+ Bài học tình huống
BÀI GIẢNG SỐNG ðỘNG
Các yếu tố liên quan ñến bài giảng
Trong nhiều trường hợp, bài giảng cần duy trì phương pháp ñào tạo phù hợp nhất giúp
cho cả giảng viên và học viên thống nhất trong nội dung trình bày và ñạt hiệu quả tối ña
trong thời gian cho phép.
Tuy nhiên, như chúng ta ñã biết từ các nguyên tắc học tập dành cho người lớn tuổi, chúng
ta chỉ nhớ ở một giới hạn có thể những gì chúng ta nghe thấy.
Chúng ta học tốt hơn nhiều từ việc thực hành hay bằng cách suy ngẫm và trao ñổi kinh
nghiệm ñã có. Thông thường khi thuyết trình, nguyên tắc này hoàn toàn bị bỏ qua.
Nhìn chung, các bài giảng thiếu ñi yếu tố cần thiết cho phương pháp học hiệu quả: thông
tin hai chiều.
Giảng viên làm thế nào ñể bài giảng sống ñộng?
• Giới hạn nội dung trình bày ở một số ñiểm chính, hơn là nói lan man quá nhiều
vấn ñề.
• Phác thảo chương trình ñào tạo, ví dụ như viết các tiêu ñề chính trên giấy A0.
• Thường xuyên tóm tắt lại bài giảng, hay tốt hơn là yêu cầu học viên xem họ có
thể tóm tắt hay nhắc lại các ñiểm chính không.
• Sử dụng trợ giúp trực quan/hình ảnh hỗ trợ cho các luận ñiểm và thu hút sự chú ý

của mọi người.
• Sử dụng cách ñặt câu hỏi khuyến khích các học viên thảo luận về chủ ñể, hay học
viên ñóng góp những kinh nghiệm riêng của mình về những khía cạnh có liên
quan ñến chủ ñề, hoặc khuyến khích những cuộc thảo luận giữa các học viên về
những vấn ñề ñang ñược ñưa ra ñể tranh luận.
• Sử dụng tài liệu phát tay có tính cách xây dựng.
• Phối hợp các hoạt ñộng ñể mọi người cùng tham gia.
• Xây dựng tài liệu một cách logic và dễ hiểu: từ chung chung ñến cụ thể, ñơn giản
ñến phức tạp, quen thuộc ñến mới lạ (sau ñó ñảo ngược lại tạo nên sự thú vị trong
bài giảng).
• Chỉ rõ giải ñáp câu hỏi như thế nào và khi nào.
Lời nhắc nhở giúp học viên chú ý tham gia và thực hiện theo:
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P7 of 20

• Chỉ rõ tầm quan trọng của chương trình học này
• Học viên biết lý do tại sao họ tham gia vào chương trình ñào tạo
• Luôn bắt ñầu ñúng giờ!! Bất kỳ lúc nào!!
• Làm theo các quy tắc nhóm
• Bài giảng gắn liền với chương trình ñào tạo và thời gian
• Giám sát năng lực nhóm và sở thích nhóm
• ðưa ra những ñiểm chính cuối chương trình bài giảng
• ðảm bảo rằng bài giảng sẽ có ích và phù hợp với mong muốn của học viên
• Có kế hoạch ñể học viên cùng tham gia và giúp ñỡ lẫn nhau
CẶP ðÔI
Mục ñích của phương pháp này
Làm việc theo cặp ñôi là một phương pháp phổ biến nhằm giúp học viên trọng tâm vào
một vấn ñề, một chủ ñề và xem xét sự liên quan hay tham gia của cá nhân. Nó chuyển
hướng chú ý của nhóm học từ giáo viên vào học viên, những người mà theo cặp ñôi có
thể thực hiện ñược một khối lượng lớn công việc. Mục ñích của cặp ñôi là tăng cường sự
tham gia của học viên vào các sự kiện và làm thay ñổi ñộng lực của bản thân sự kiện.

Phương pháp
Không có một phương pháp riêng nào cho việc phát triển cách làm việc cặp ñôi mà thực
ra nói thường là hình thức “ñối lập” như ñã miêu tả. Yêu cầu học viên thực hiện một công
việc mà có thể ñạt ñược vài mục ñích như sau:
• ðầu tiên, học viên trong cặp ñôi có thể tự giới thiệu với bạn học mới, tạo ñiều
kiện cho việc tiếp tục ñối thoại và có cảm giác thoải mái hơn.
• Theo từng ñôi, học viên có thể thảo luận những gợi ý của giáo viên hoặc của
những người khác và xem xét làm thế nào ñể áp dụng cho công việc của họ
• Giao việc mà có thể giúp học viên suy nghĩ tìm ra các ý tưởng ñể giải quyết các
vấn ñề, hai người có thể làm việc một cách hiệu quả và sáng tạo hơn trong việc
ñưa ra ý kiến
• Khi trong nhóm có một người có kỹ năng hay hiểu biết ñặc biệt, làm việc theo
nhóm cặp ñôi tạo ñiều kiện cho học viên học hỏi lẫn nhau một cách hiệu quả; ñiều
này có thể ñược tăng cường nếu như mỗi người trong cặp thực sự có những ñiều
cần học hỏi từ người khác
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P8 of 20

• ðể kiểm tra xem học viên trong nhóm ñã nắm ñược phần vừa trình bày như thế
nào, giáo viên có thể yêu cầu học viên chia thành từng cặp và ñưa ra các câu hỏi
có liên quan. Hình thức cặp ñôi cho phép các câu hỏi ñược ñưa ra một cách tự
nhiên, và cho phép giáo viên ñánh giá việc nắm bắt của học viên
• Chuyển từ một phần trình bày dài sang một bài tập ngắn ñược thực hiện theo cặp
ñôi giúp “ñánh thức” học viên và lôi kéo họ tham gia nếu cần thiết.
Khả năng phù hợp
Hình thức bài tập cặp ñôi là hình thức dễ giới thiệu và giải thích. Hình thức này có thể
ñược sử dụng thường xuyên hoặc trong trường hợp có nhiều sự kiện cần thảo luận; hoặc
có thể ñược ñưa vào chương trình ñào tạo trong phần phản ánh và lên kế hoạch. Thông
thường, hình thức làm việc cặp ñôi ñược kết hợp với cách khác khi thực hiện một hoạt
ñộng cụ thể (ví dụ như hoàn thành một bức vẽ theo cặp ñôi). Thời gian cho bài tập này
nên ngắn vừa phải (nên ít hơn 15 phút) ñể tránh cho học viên buồn chán và quá mệt mỏi

khi phải tập trung vào công việc ñược yêu cầu thực hiện.
NHÓM BA NGƯỜI
Mục ñích của phương pháp này
Nhóm ba người là hình thức làm việc theo nhóm nhỏ ñặc biệt hiệu quả và có tính hỗ trợ
cao. Hình thức nhóm ba người giúp các thành viên trong nhóm cùng hỗ trợ nhau khám
phá các vấn ñề cá nhân, tự phát triển hoặc tự khẳng ñịnh kế hoạch hành ñộng hay nhận
ñược phản hồi trực tiếp cho việc mà họ thực hiện.
Phương pháp
Học viên ñược chia thành nhóm gồm ba người. Nếu số người không ñủ ñể chia một cách
chính xác mỗi nhóm có ba người thì có thể có một vài nhóm có bốn người chứ không nên
có nhóm chỉ có hai người. Giáo viên không nên là thành viên trong nhóm vì trách nhiệm
của giáo viên là theo dõi tiến trình và thời gian.
Hình thức nhóm ba người có thể giúp học viên thảo luận và chia sẻ những ví dụ hoặc
những sự cố cụ thể có liên quan ñến chủ ñề ñang ñược thảo luận trong nhóm. Mỗi ví dụ
ñược ñưa ra dựa trên ñóng góp kinh nghiệm của từng cá nhân. Trong những trường hợp
này, hình thức nhóm ba người tạo ñiều kiện trợ giúp việc giải quyết các vấn ñề nếu thích
hợp. Nhóm ba người giúp thành viên trong nhóm tập dượt và giám sát quá trình tập dượt
các kỹ năng giao tiếp cũng như có ñược phản hồi về hiệu quả của các kỹ năng ñược sử
dụng. Ưu ñiểm của hình thức này là lần lượt các thành viên trong nhóm trở thành trọng
tâm của hoạt ñộng, vì vậy mọi người ñều ñược tham gia và ñều có cơ hội nhận ñược hỗ
trợ hay phản hồi.
Mỗi thành viên trong nhóm ba người có thể ñảm nhận một trong những vai trò sau:
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P9 of 20

• Người nói: Là người sẽ ñưa ra các vấn ñề hoặc ví dụ mà người ñó muốn nhấn
mạnh trong khi thực hiện bài tập
• Người nghe: Là người sẽ giao tiếp cùng với người nói trong quá trình làm bài tập
và là người sẽ trả lời, hỗ trợ và tư vấn
• Người quan sát: Là người sẽ không tham gia vào quá trình trao ñổi giữa người
nói với người nghe, mà ghi nhớ những gì ñang diễn ra và cuối cùng ñưa ra tóm tắt

hoặc phản hồi trực tiếp cho cả hai bên.
Mỗi nhóm sẽ thực hiện bài tập ñộc lập trong một vị trí riêng trong lớp. Người nói sẽ lựa
chọn chủ ñề hoặc sự cố ñể thảo luận với người nghe. Người nghe giúp người nói giải
thích và tìm hiểu các ví dụ và rút ra bài học hay tiêu ñiểm hành ñộng. Thời gian giao tiếp
ñược ñịnh trước, có thể là 5 ñến 10 phút.
Cuối cùng, có khoảng 5 phút ñể phản ánh có sử dụng các bình luận từ phía người quan
sát. Bình luận của người quan sát có thể thay ñổi tùy theo bản chất của vấn ñề ñưa ra thảo
luận. Người quan sát có thể tóm tắt một vài ý hay của người nói; cũng có thể có một vài
lời bình luận về khả năng của người nghe trong việc hỗ trợ hoặc có thể có ñóng góp dựa
trên quan ñiểm riêng của người quan sát. Trong thời gian phản ánh, người nói và người
nghe cũng có thể ñưa ra ý kiến kinh nghiệm của họ về quá trình thực hiện bài tập.
Sau khi phản ánh trong vài phút, các thành viên trong nhóm thay ñổi vai.
Tiếp tục một người khác sẽ ñóng vai người nói và tiến trình tương tự lại ñược tiếp tục với
một khoảng thời gian tương tự. Sau khi phản ánh cho lần thứ hai, vai trò ñược thay ñổi và
tiếp tục tiến trình tương tự lần thứ ba. Sự thay ñổi này tạo cơ hội cho tất cả các thành viên
có ñược kinh nghiệm của cả ba vai trò.
Khi ñã hoàn thành bài tập theo nhóm ba người, giáo viên có thể tập hợp các nhóm lại và
nghe ý kiến của các học viên về những ñiều mà họ có ñược từ bài tập và giá trị riêng của
bài tập.
Ví dụ về phương pháp
Bài tập nhóm ba người rất hữu ích thông qua các tính hiệu quả cũng như phương pháp
học hỏi và hỗ trợ của bài tập. Sau ñây là một vài ví dụ:
• Học viên trong khóa ñào tạo VDP cấp huyện ñược ñào tạo về kỹ năng ñặt các câu
hỏi mở. Người nói ñóng vai trò như cán bộ hướng dẫn VDP. Người nghe ñóng vai
trò như hội trưởng hội nông dân (hay phụ nữ). Cán bộ hướng dẫn câu hỏi mở,
hướng dẫn người nghe tới việc giải quyết các vấn ñề và ñưa ra các hoạt ñộng.
• Trong thời gian xây dựng kỹ năng tư vấn, hình thức nhóm ba người ñược sử dụng
ñể trình diễn và tập dượt các phương pháp giao tiếp và lắng nghe chăm chú.
Người nói ñóng vai trò như một khách hàng ñang tìm kiếm sự tư vấn từ người
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P10 of 20


nghe. Người nghe thực hành kỹ năng lắng nghe người nói một cách chăm chú.
Người quan sát và người nói cho người nghe ý kiến phản hồi về hiệu quả của
những kỹ năng này trong quá trình phản ánh.
• Trong khi phát triển kỹ năng ñào tạo khó khăn thường gặp có thể là cảm giác
không tự tin hoặc mất bình tĩnh trước lớp. Bài tập nhóm ba người có thể ñược sử
dụng ñể giúp học viên nói về những cảm giác này. Mỗi người có thể nói trong
khoảng thời gian 5 phút về cảm giác của họ. Trong khi phản ánh người quan sát
sẽ tổng hợp và sắp xếp lại các ý kiến.
Khả năng thay ñổi
Bài tập nhóm ba người có thể ñược sử dụng trong rất nhiều trường hợp với hầu hết các
nhóm. Các phản hồi về bài tập ñều khả quan, có cơ hội mở rộng và có thể áp dụng cùng
các phương pháp cơ bản thích hợp với từng hoàn cảnh khác nhau.
Khả năng thích ứng
Nhóm ba người là phương pháp có tính hỗ trợ cao nhằm khuyến khích mọi người tìm
hiểu các vấn ñề ñặc biệt quan trọng với họ. Học viên có thể tự họ quản lý và phát triển
việc sử dụng bài tập hỗ trợ này. Cần phải có thời gian ñể thực hiện bài tập một cách triệt
ñể, và nhóm ba người cần ít nhất 90 phút không bị ngắt quãng ñể hoàn thành. Cần phải
chuẩn bị cẩn thận cả ba vai trò trong nhóm ñể ñảm bảo rằng công việc ñược thực hiện trôi
chảy. Cần phải bảo ñảm thời gian. Lượt ñầu tiên thường ñược thực hiện kỹ hơn và lâu
hơn, còn các lượt sau thường bị rút ngắn thời gian ñể hoàn thành ñúng thời gian cho
phép. ðể tránh ñiều này, giáo viên nên theo dõi thời gian và thông bão rõ ràng với nhóm
lúc nào nên thực hiện phản ánh ñể chuyển sang lượt tiếp theo.
NHÓM NHỎ
Mục ñích của phương pháp này
Việc sử dụng có mục ñích nhóm nhỏ khi làm việc theo nhóm lớn là một giải pháp quan
trọng. Làm việc theo nhóm nhỏ cho phép học viên tham gia ñầy ñủ hơn vào tiến trình học
tập. Nó cũng có thể khuyến khích những người dè dặt ñóng góp nhiều hơn và tự tin hơn
khi ở trong nhóm nhỏ.
Phương pháp

Không có quy ñịnh nào cho nhóm nhỏ. Cho dù nhóm lớn bao nhiêu người vẫn cần chia
thành nhóm nhỏ ñể thực hiện các nhiệm vụ khác nhau. Nhìn chung, ñiều này có thể hiểu
là “chia thành nhóm nhỏ hơn”. Cặp ñôi hay nhóm 3 người là trường hợp riêng biệt của
nhóm nhỏ. Trong bài này, nhóm nhỏ ở ñây có thể bao gồm từ 4 ñến 8 người.
ðể học viên chia thành nhóm nhỏ có hai mục ñích chính. Nó cho phép một lượng lớn
công việc cùng ñược giải quyết vì mỗi nhóm thực hiện một công việc khác nhau. Mặt
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P11 of 20

khác nó cũng giúp nhiều học viên ñóng góp vào trong quá trình thảo luận hơn nếu mỗi
nhóm ñược tham gia thảo luận một chủ ñề. Như vậy, nhóm nhỏ là một phương pháp
khuyến khích sự tham gia ñể ñạt ñược thành quả cao hơn.
ðể ñạt ñược ñiều này cần phải có sự quản lý chung của giáo viên. Khi mọi người ñang
thảo luận, giáo viên có thể quản lý tốt nhất bằng cách hướng dẫn thảo luận hoặc thực hiện
công việc và ñiều khiển toàn bộ tiến trình. Mọi người càng làm việc riêng lẻ trong nhóm
nhỏ, càng khó cho giáo viên duy trì việc quản lý. Giáo viên có thể theo từ ñầu ñến cuối
một công việc nhưng khó có thể tham gia vào tất cả các nhóm.
Các nhóm có thể ñược chia thành nhóm nhỏ dựa theo sự lựa chọn của học viên hoặc
hướng dẫn của giáo viên. Có thể quyết ñịnh sự lựa chọn của giáo viên nếu như bạn muốn
có sự trộn lẫn học viên trong các nhóm. Cách chia nhóm của học viên có thể thoải mái
hơn, vì họ sẽ thường có xu hướng cụm thành nhóm gồm những người ñã quen biết. Có
những cách ñơn gian ñể chia nhóm như dùng số ñếm. Ví dụ như cho học viên ñếm 1-2-3-
4-1-2-3-4-1 , cứ như vậy vòng quanh nhóm lớn. Tất cả những người mang số 1 thành
một nhóm, số 2 thành một nhóm, v.v. Hoặc có thể ra ñiều kiện cho thành viên của nhóm
ví dụ như hai người có cùng ñiều kiện làm việc thì không ñược ở chung trong một nhóm.
Một vấn ñề của giáo viên là làm gì khi tất cả học viên ñang thực hiện bài tập trong nhóm.
Giáo viên thường có mong muốn kiểm tra từng nhóm nhỏ xem “học viên có làm bài
nghiêm chỉnh” hay không. Nên tránh ñiều này. Mục ñích của việc chia nhóm nhỏ là ñể
học viên tự làm bài tập. ðiều này không có nghĩa là từ chối hoàn toàn sự trợ giúp. Khi
nhóm nhỏ bắt ñầu thực hiện bài tập, họ cần phải ñược hướng dẫn cặn kẽ và ñược giúp ñỡ
khi cần thiết. Khi các nhóm nhỏ ñã thực sự sôi nổi làm bài (có thể thấy qua mức ñộ giao

tiếp cũng như quan sát ñược từ việc thực hiện hoạt ñộng), giáo viên nên kín ñáo ñiều
chỉnh các nhóm thảo luận từ xa. Trừ trường hợp cần thiết, giáo viên không tham gia trực
tiếp vào công việc của nhóm. Việc tham gia của giáo viên có thể hạn chế thành viên trong
nhóm và không thể tránh khỏi việc học viên sẽ dựa theo bình luận của giáo viên trong
những trường hợp như vậy.
Xem xét khả năng có một hoặc vài nhóm nhỏ không hiệu quả. ðiều này có thể là do trong
nhóm có một người nổi trội, chịu trách nhiệm chính, hoặc trốn tránh, hoặc làm cho mọi
việc khác ñi. Các thành viên khác của nhóm có thể không muốn kết nạp người như vậy.
ðể ngăn chặn tình trạng này, hoặc là làm việc riêng với học viên ñó ñể giúp anh ta tham
gia một cách hiệu quả hoặc thường xuyên thay ñổi vai trò của các thành viên trong nhóm
ñể ai cũng ñược tham gia một cách có hiệu quả vào thảo luận.
Tránh trường hợp nhiều nhóm nhỏ ñược hình thành, mỗi nhóm thực hiện công việc như
nhau. ðiều này có thể gây nhàm chán hoặc trùng lặp, ñặc biệt là trong trường hợp sau khi
thảo luận, các nhóm lần lượt lên trình bày phản hồi. Mỗi nhóm nên có một chủ ñề thảo
luận riêng ñể có thể phản ánh ñược tất cả các khía cạnh của vấn ñề chính.
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P12 of 20

Khi các nhóm lên trình bày kết quả trước toàn lớp, khuyến khích họ trình bày một cách
sáng tạo, không nên chỉ dùng phương pháp thuyết trình.
NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG
Mục ñích của phương pháp này:
Nghiên cứu tình huống là một phương pháp cung cấp ví dụ cho chủ ñề, mà thường ñược
giáo viên hoặc trưởng nhóm lựa chọn cho nhóm thảo luận và bình luận. Phương pháp này
ñược lựa chọn vì phù hợp với các vấn ñề ñang xem xét và các ñiểm nổi bật riêng biệt của
chủ ñề ñang thảo luận.
Phương pháp:
Từ tên của phương pháp, nghiên cứu tình huống có thể ñược sử dụng cho trường hợp của
từng cá nhân, nhóm hay tổ chức riêng biệt; các vấn ñề ñặc biệt; hoặc một loạt các tình
huống. Mỗi nghiên cứu tình huống miêu tả chi tiết một tình huống, sự kiện. Nghiên cứu
tình huống có thể ñược chuẩn bị ở dạng một tài liệu phát tay hoặc ñược phô tô ñể phát

cho học viên thảo luận. Nghiên cứu tình huống có thể chỉ chứa ñựng một sự kiện hoặc nó
cũng có thể có thêm các câu hỏi hay ý chính giúp ñịnh hướng thảo luận.
Nghiên cứu tình huống có thể ñược thực hiện qua kinh nghiệm của bản thân giáo viên kết
hợp với chủ ñề hoặc kinh nghiệm của ñồng nghiệp. Trong ñào tạo có thể có những học
viên có kinh nghiệm sẵn có về cùng chủ ñề. Giáo viên có thể yêu cầu mỗi người tự chuẩn
bị trước một tình huống. Sau ñó, các nghiên cứu này có thể ñược sử dụng trong khóa học.
Trong một vài trường hợp, nghiên cứu tình huống có thể ñược chọn lọc từ tivi hay băng
video ñể minh họa những ñiểm cụ thể. Nghiên cứu tình huống có thể dựa trên các trường
hợp cụ thể nhưng nếu cho phép và thận trọng thì có thể sử dụng các sự kiện giả ñịnh nếu
trường hợp giáo viên có nhiều kinh nghiệm về vấn ñề ñó. Sử dụng nghiên cứu tình huống
giả ñịnh sẽ có ích trong trường hợp tình huống ñó có thể xảy ra trong tương lai.
• Bài tập về chất lượng của dữ liệu trong ñào tạo VDP, dự liệu của thôn bản và xã
của VDP ñược trình bày chứa ñựng một vài ñiểm khác biệt hoặc dữ liệu chưa rõ
ràng. Học viên sẽ tìm những ñiểm chưa rõ và thảo luận và làm thế nào ñể ñề
phòng những vấn ñề ñó theo nhóm nhỏ hay theo cặp. Sau ñó có thể rút ra một vài
kết luận.
• ðào tạo về kỹ thuật quản lý, việc nghiên cứu tình huống từng vấn ñề về quản lý sẽ
ñược trình bày cho nhóm thảo luận.
Khả năng thay ñổi:
Một khả năng lựa chọn cho việc nghiên cứu tình huống là sử dụng những ví dụ có thật do
học viên ñưa ra. Họ xung phong và thảo luận những sự kiện có thực mà họ ñã tham gia.
ðể biết thêm chi tiết của kỹ thuật này, xem trong phần “phân tích các sự kiện nổi bật”.
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P13 of 20

PHÂN TÍCH CÁC SỰ KIỆN NỔI BẬT
Mục ñích:
Là phương pháp xem xét một cách chi tiết một sự kiện cụ thể ñể rút ra bài học kinh
nghiệm và lên kế hoạch, trong tương lai có ñược kỹ năng, kiến thức hoặc hành vi ứng xử
nếu cần thiết. Việc phân tích các sự kiện nổi bật thường ñược sử dụng bởi cá nhân nhằm
phản ánh kinh nghiệm và bài học của bản thân.

Phương pháp:
Làm việc theo nhóm nhỏ.
Học viên ñưa ra miêu tả ngắn gọn về sự kiện mà họ ñã tham gia vào.
Tùy thuộc vào bản chất của vấn ñề ñược xem xét, nhóm có thể ñịnh ra ñược một vài ñiểm
cơ bản sau:
• Làm thế nào ñể ñề phòng ñược những vấn ñề này?
• Làm thế nào có thể ñạt ñược một thành quả khác?
• ðể ñạt ñược một thành quả khác thì cần kiến thức hay kỹ năng bổ sung nào?
• Tại sao sự kiện ñó lại xảy ra như vậy?
Việc phân tích sự kiện nổi bật có thể tập trung sự chú ý theo nhiều cách. Thành quả ñạt
ñược tùy thuộc vào mục ñích của bài tập trong giới hạn mục tiêu chung của cả lớp.
Khả năng thay ñổi:
Các ví dụ thường ñược chính học viên ñưa ra dựa trên kinh nghiệm của bản thân họ. ðối
với những học viên chưa có nhiều kinh nghiệm, giảng viên có thể ñưa ra phương pháp
tiếp cận nghiên cứu tình huống cùng với ví dụ.
Khả năng phù hợp:
ðòi hỏi học viên phải có kinh nghiệm về chủ ñề thảo luận ñể có thể ñưa ra ví dụ. Họ phải
cảm thấy tự tin và không mất bình tĩnh trước ñồng nghiệp.
CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT ðỂ TRỞ THÀNH TẬP HUẤN VIÊN TỐT
- Chuẩn bị:
+ Soạn bài giảng chi tiết phù hợp với ñối tượng
+ Cần chọn không gian – thời gian thích hợp
+ Chú ý quần áo, giày dép và các vật dụng
- Trên lớp:
+ Cần có một dung mạo và thái ñộ cởi mở
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P14 of 20

+ Cần có một lối nói thích hợp (gần gũi, thoải mái, tránh kiểu cách và không trịch
thượng)
+ Cần có một ngôn ngữ ñơn giản, chính xác và phổ thông

+ Nên biết chí ít là một số từ hoặc câu bản ñịa
+ Cần có người trợ giúp phiên dịch hoặc giải thích tốt
+ Sử dụng nhuần nhuyễn các phương pháp học tập có sự tham gia
- Kết thúc bài giảng:
+ Tổng kết lại các nội dung ñã học tập
+ Giải ñáp thắc mắc
+ ðánh giá bằng nhận xét của học viên (bằng phiếu hoặc ñánh dấu vào bảng ñánh giá
chung cho lớp)
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P15 of 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN XÁC ðỊNH NĂNG LỰC VÀ QUY TRÌNH PHÂN CẤP CHO XÃ LÀM
CHỦ ðẦU TƯ CÁC CÔNG TRÌNH, DỰ ÁN THUỘC CT 135-II

1. Văn bản Thông tư số 01/2007/TT-UBDT ngày 04/6/2007 của UBDT
THÔNG TƯ
Số 01/2007/TT-UBDT ngày 04/6/2007 của Ủy ban Dân tộc
Hướng dẫn xác ñịnh năng lực và quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư các công
trình, dự án thuộc Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã ñặc biệt khó khăn
vùng ñồng bào dân tộc và miền núi giai ñoạn 2006 – 2010.
Căn cứ Nghị ñịnh 51/2003/Nð-CP ngày 16/5/2003 của Chính phủ quy ñịnh chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc;
Căn cứ Quyết ñịnh số 07/2006/Qð-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2006 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã ñặc biệt khó
khăn vùng ñồng bào dân tộc và miền núi giai ñoạn 2006 - 2010;
Uỷ ban Dân tộc hướng dẫn việc xác ñịnh năng lực làm chủ ñầu tư và quy trình
phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư các công trình, dự án thuộc Chương trình phát triển kinh
tế xã hội các xã ñặc biệt khó khăn vùng ñồng bào dân tộc và miền núi giai ñoạn 2006 –
2010 (gọi tắt là Chương trình 135 giai ñoạn II) như sau:
I. NHỮNG QUY ðỊNH CHUNG

1. Thông tư này hướng dẫn việc xác ñịnh năng lực làm chủ ñầu tư các công trình,
dự án ñầu tư thuộc Chương trình 135 giai ñoạn II của các xã gồm:
a) Xã ñặc biệt khó khăn thuộc diện ñầu tư của Chương trình 135 giai ñoạn II;
b) Xã khu vực II có thôn, bản ñặc biệt khó khăn ñược ñầu tư theo Chương trình
135 giai ñoạn II.
2. Các công trình, dự án xem xét phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư thuộc Chương
trình 135 giai ñoạn II là các công trình, dự án ñược ñầu tư từ nguồn vốn ñầu tư phát triển
của Chương trình 135 giai ñoạn II ñược quy ñịnh tại tiểu mục 1.2, 2.1 và 2.2.2 tại mục I
phần II của Thông tư liên tịch số 676 /2006/TTLT-UBDT- KHðT- TC-XD- NNPTNT
ngày 8 tháng 8 năm 2006 về Hướng dẫn thực hiện chương trình Phát triển kinh tế - xã hội
các xã ñặc biệt khó khăn vùng ñồng bào dân tộc và miền núi giai ñoạn 2006 - 2010.
3. Việc phân cấp cho cấp xã làm chủ ñầu tư các công trình, dự án thuộc Chương
trình 135 giai ñoạn II ñược thực hiện chủ ñộng, công khai, dân chủ từ cấp xã, phát huy
mạnh mẽ sự tham gia của người dân trong quá trình giám sát thực hiện chương trình.
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P16 of 20

4. Các tỉnh, huyện thuộc Chương trình 135 giai ñoạn II căn cứ Khung lộ trình
thực hiện phân cấp xã làm chủ ñầu tư trực tiếp quản lý dự án ñể ñến năm 2010 ñảm bảo
có 100% số xã thuộc Chương trình 135 ñược làm chủ ñầu tư.
ðối với các xã năng lực chưa ñủ làm chủ ñầu tư, khuyến khích áp dụng hình thức
xã làm chủ ñầu tư thuê chuyên gia có chuyên môn, kinh nghiệm ñể giúp quản lý thực
hiện một số phần việc mà chủ ñầu tư chưa ñủ năng lực thực hiện .
II- NHỮNG QUY ðỊNH CỤ THỂ
1. Tiêu chí về phân loại năng lực làm chủ ñầu tư của xã.
Phân loại năng lực làm chủ ñầu tư của các xã ñược quy ñịnh tại ñiểm 1. phần I của
Thông tư này thành 3 loại theo từng tiêu chí cụ thể như sau:
1.1 Loại I:
+ Là các xã thuộc Chương trình 135 giai ñoạn II ñã làm chủ ñầu tư trong quá trình
triển khai thực hiện Chương trình 135 giai ñoạn I.
+ Các xã thuộc Chương trình 135 giai ñoạn II còn lại, các xã khu vực II có thôn,

bản ñặc biệt khó khăn thuộc diện ñầu tư của Chương trình 135 giai ñoạn II và các xã
thuộc Chương trình 135 giai ñoạn II có ñủ các tiêu chí tối thiểu sau ñây:
a) Chủ dự án (Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND xã) tốt nghiệp THPT (cấp 3) trở
lên;
b) Kế toán xã có trình ñộ trung cấp trở lên hoặc sơ cấp nhưng ñã có kinh nghiệm
làm kế toán cho các dự án ñầu tư (ví dụ như các dự án trong giai ñoạn I của Chương trình
135, hoặc các dự án ñầu tư khác trên ñịa bàn);
c) Các cán bộ chuyên môn về giao thông, thủy lợi, ñịa chính, xây dựng, nông
nghiệp ñược ñào tạo ít nhất 3 tháng về chuyên môn theo ngành, lĩnh vực;
d) Ban giám sát xã có ít nhất 1/2 thành viên ñược tập huấn, ñào tạo kỹ năng giám
sát; có ít nhất 1/3 thành viên có kinh nghiệm giám sát các công trình ñầu tư thuộc
Chương trình 135 gñ I hoặc các Chương trình, dự án khác trên ñịa bàn.
1.2 Loại II:
Là các xã thuộc Chương trình 135 giai ñoạn II ñã có kinh nghiệm làm chủ ñầu tư
các công trình, dự án thuộc các chương trình khác ngoài Chương trình 135 giai ñoạn I (kể
cả các dự án có nguồn vốn nước ngoài ñầu tư) và các xã thuộc Chương trình 135 giai
ñoạn II có ñủ các tiêu chí tối thiểu sau ñây:
a) Chủ dự án (Chủ tịch hoặc PCT UBND xã) tốt nghiệp THCS (cấp 2);
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P17 of 20

b) Kế toán xã có trình ñộ sơ cấp trở lên và có kinh nghiệm làm kế toán cho các dự
án ñầu tư;
c) Các cán bộ chuyên môn về giao thông, thủy lợi, ñịa chính, xây dựng, nông
nghiệp ñã ñược ñào tạo, tập huấn về chuyên môn theo ngành, lĩnh vực;
d) Ban giám sát xã có ít nhất 1/3 thành viên ñược tập huấn, ñào tạo kỹ năng giám
sát; có ít nhất một thành viên có kinh nghiệm giám sát các công trình ñầu tư thuộc
Chương trình 135 giai ñoạn I hoặc các Chương trình, dự án khác trên ñịa bàn.
1.3 Loại III:
Là các xã thuộc Chương trình 135 giai ñoạn II còn lại, chưa ñủ năng lực ñáp ứng
các tiêu chí phân loại xã loại I và xã loại II như quy ñịnh tại ñiểm 1.1, 1.2 mục 1. Phần II

của Thông tư này.
2. Quy ñịnh về phân cấp làm chủ ñầu tư các công trình, dự án thuộc Chương trình
135 giai ñoạn II như sau:
2.1 ðối với các xã loại I:
Giao toàn bộ các công trình, dự án ñầu tư từ nguồn vốn ñầu tư phát triển thuộc
Chương trình 135 giai ñoạn II theo quy ñịnh tại mục 2. phần I của Thông tư này cho cấp
xã làm chủ ñầu tư.
Từ năm 2008, giao 100% số xã loại I làm chủ ñầu tư các công trình thuộc phạm vi
nguồn vốn ñầu tư phát triển thuộc Chương trình 135 giai ñoạn II.
2.2 ðối với các xã loại II:
Giao làm chủ ñầu tư các công trình thuộc phạm vi nguồn vốn ñầu tư phát triển
thuộc Chương trình 135 giai ñoạn II, có tổng vốn ñầu tư dưới 500 triệu ñồng, có thiết kế
kỹ thuật ñơn giản như quy ñịnh tại tiểu mục 1.2 và 2.1 của mục I phần II trong Thông tư
liên tịch số 676/2006/TTLT-UBDT-KHðT-TC-XD-NNPTNT ngày 8 tháng 8 năm 2006
về Hướng dẫn thực hiện chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã ñặc biệt khó khăn
vùng ñồng bào dân tộc và miền núi giai ñoạn 2006 - 2010.
2.3 ðối với các xã loại III:
Giao cho các xã làm chủ ñầu tư các công trình thuộc phạm vi nguồn vốn ñầu tư
phát triển thuộc Chương trình 135 giai ñoạn II có quy mô nhỏ, thiết kế kỹ thuật ñơn giản
như quy ñịnh tại ñiểm a) tiểu mục 2.2.2 mục I. phần II của Thông tư liên tịch số
676/2006/TTLT-UBDT-KHðT-TC-XD-NNPTNT ngày 8 tháng 8 năm 2006 về Hướng
dẫn thực hiện chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã ñặc biệt khó khăn vùng ñồng
bào dân tộc và miền núi giai ñoạn 2006 - 2010.
3. Quy trình tổ chức thực hiện
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P18 of 20

3.1. Cấp xã.
- Tháng 6 hàng năm, chủ tịch UBND xã (của tất cả các xã thuộc Chương trình
135 giai ñoạn II) tổ chức họp tự ñánh giá, phân loại xã theo tiêu chí cụ thể quy ñịnh tại
mục 1 phần II của Thông tư này.

- Thành phần cuộc họp tự ñánh giá gồm các cán bộ lãnh ñạo xã, các cán bộ
chuyên môn của xã, ñại diện các tổ chức ñoàn thể, chính trị xã hội, trưởng thôn, bản,
người có uy tín trong cộng ñồng; có mời ñại diện HðND xã, ñại diện HðND, UBND
huyện tham gia giám sát quá trình tự ñánh giá. Cử người ghi biên bản cuộc họp tự ñánh
giá.
- UBND xã gửi ñề nghị ñược giao quyền làm chủ ñầu tư cùng với kết quả tự ñánh
giá và biên bản cuộc họp tự ñánh giá (có chữ ký của ñầy ñủ các thành phần tham gia) cho
HðND, UBND huyện ñể UBND huyện tổng hợp, xem xét giao xã làm chủ ñầu tư các
công trình, dự án theo quy ñịnh tại ñiểm 2.2 mục I phần II của Thông tư liên tịch số
676/2006/TTLT-UBDT-KHðT-TC-XD-NNPTNT ngày 8 tháng 8 năm 2006 về Hướng
dẫn thực hiện chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã ñặc biệt khó khăn vùng ñồng
bào dân tộc và miền núi giai ñoạn 2006 - 2010.
- Cấp xã ñược giao làm chủ ñầu tư thành lập Ban Quản lý dự án, quản lý ñầu tư
theo quy ñịnh tại ñiểm 2.3 của Thông tư liên tịch số 676/2006/TTLT-UBDT- KHðT-TC-
XD-NNPTNT ngày 8 tháng 8 năm 2006 về Hướng dẫn thực hiện chương trình Phát triển
kinh tế - xã hội các xã ñặc biệt khó khăn vùng ñồng bào dân tộc và miền núi giai ñoạn
2006 - 2010.
Riêng ñối với các xã ñược xếp loại I về năng lực làm chủ ñầu tư và ñã ñược phân
cấp làm chủ ñầu tư các công trình, dự án thuộc Chương trình 135 giai ñoạn II, hàng năm
không có thay ñổi về nhân sự theo các tiêu chí quy ñịnh tại khoản a), b), c) và d) ñiểm 2.1
mục 2 phần II tại Thông tư này thì ñương nhiên ñược xếp loại I và không phải rà soát,
ñánh giá lại năng lực làm chủ ñầu tư hàng năm.
3.2. Cấp huyện.
- Phổ biến nội dung thông tư, tổ chức hướng dẫn thực hiện cho các xã thuộc
Chương trình 135 giai ñoạn II.
- Quý III hàng năm, UBND huyện tiến hành xem xét ñề nghị làm chủ ñầu tư của
các xã; rà soát, thẩm ñịnh kết quả tự ñánh giá năng lực làm chủ ñầu tư của các xã dựa trên
tiêu chí quy ñịnh tại mục 1 phần II của Thông tư này; xếp loại năng lực các xã theo phân
cấp cho các xã làm chủ ñầu tư các công trình, dự án thuộc Chương trình 135 giai ñoạn II
theo quy ñịnh tại mục 2 phần II của Thông tư ñể ra quyết ñịnh giao xã làm chủ ñầu tư các

dự án, công trình của kế hoạch năm tiếp theo.
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P19 of 20

- Chủ ñộng lập kế hoạch ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ và phân cấp cho xã làm chủ
ñầu tư theo lộ trình hàng năm, ñể ñảm bảo 100% xã thuộc Chương trình 135 giai ñoạn II
có ñủ năng lực và ñược phân cấp làm chủ ñầu tư vào năm 2010.
- Tổng hợp kết quả phân loại năng lực xã, xây dựng kế hoạch giao quyền làm chủ
ñầu tư trên cơ sở phân loại xã, căn cứ kế hoạch ñược giao hàng năm ra quyết ñịnh giao
quyền làm chủ ñầu tư cho các xã theo kết quả phân loại; báo cáo với cơ quan Thường
trực Chương trình 135 cấp tỉnh, HðND cùng cấp ñể tổng hợp, theo dõi và giám sát quá
trình thực hiện.
3.3. Cấp tỉnh.
- UBND tỉnh chỉ ñạo UBND huyện, thị xã có xã thuộc diện ñầu tư của Chương
trình 135 giai ñoạn II tăng cường hướng dẫn, giúp ñỡ các xã thuộc Chương trình 135 giai
ñoạn II tự ñánh giá năng lực, ñảm nhận trách nhiệm, vai trò chủ ñầu tư các công trình, dự
án có nguồn vốn ñầu tư phát triển thuộc Chương trình 135 giai ñoạn II theo ñúng các quy
ñịnh, luật pháp hiện hành.
- Chỉ ñạo lập kế hoạch, triển khai dự án ñào tạo - nâng cao năng lực của Chương
trình 135 giai ñoạn II ñể hỗ trợ các huyện, xã bồi dưỡng, nâng cao năng lực cán bộ, ñáp
ứng yêu cầu ñến 2010 ñảm bảo 100% các xã thuộc Chương trình 135 giai ñoạn II có năng
lực ñáp ứng tiêu chí phân loại xã làm chủ ñầu tư loại I, 100% số xã thuộc Chương trình
135 giai ñoạn II làm chủ ñầu tư các công trình, dự án từ nguồn vốn ñầu tư phát triển của
Chương trình 135 giai ñoạn II theo các ñiều khoản cụ thể ñược quy ñịnh tại Thông tư
này.
- UBND tỉnh có trách nhiệm tổng hợp báo cáo hàng năm gửi các Bộ, ngành thành
viên Ban Chỉ ñạo Chương trình 135 Trung ương và HðND tỉnh.
3.4. Cấp trung ương.
- Cơ quan thường trực Chương trình 135 hàng năm tổng hợp tình hình phân cấp
xã làm chủ ñầu tư của các ñịa phương, báo cáo Ban Chỉ ñạo Chương trình 135 trung
ương và các Bộ, ngành liên quan.

- Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng chương trình, tài liệu ñào tạo,
bồi dưỡng, hướng dẫn các ñịa phương triển khai tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho
các xã ñáp ứng yêu cầu, mục tiêu phân cấp chủ ñầu tư cho 100% số xã thuộc Chương
trình 135 giai ñoạn II.
- Ủy ban Dân tộc, các Bộ, ngành liên quan chủ ñộng, phối hợp tổ chức các ñoàn
công tác ñi kiểm tra, ñánh giá tình hình phân cấp chủ ñầu tư và chỉ ñạo thực hiện thông
tư.
Tài liệu về phương pháp giảng dạy cho người lớn và Quy trình phân cấp cho xã làm chủ ñầu tư- P20 of 20

- Hàng năm, Uỷ ban Dân tộc phối hợp các Bộ, ngành liên quan xem xét cơ chế
khuyến khích, ñộng viên, khen thưởng cho các ñịa phương triển khai tốt và hoàn thành lộ
trình phân cấp xã làm chủ ñầu tư.
III. HIỆU LỰC THI HÀNH
Thông tư có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ñăng Công báo. Trong quá
trình thực hiện có những vấn ñề chưa phù hợp, ñề nghị phản ánh về Uỷ ban Dân tộc ñể
nghiên cứu, sửa ñổi, bổ sung hoàn thiện./.
BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM, Ksor Phước (ñã ký)
2. Tài liệu Sổ tay hướng dẫn xác ñịnh năng lực và quy trình phân cấp cho xã làm
chủ ñầu tư các công trình, dự án thuộc chương trình 135 giai ñoạn II.

×