Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

giao an hoc ki II 2010 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.48 KB, 60 trang )

Tuần: 19
Tiết: 37
Ngày soạn: 02/1/2011
Ngày giảng: 05 /1/2011
Chơng IV: Soạn thảo văn bản
Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn bản
A Mục tiêu:
* Kiến thức
- HS nắm đợc thế nào là văn bản và phần mềm văn bản
- HS biết cách khởi động và làm quen với các thành phần cơ bản giao diện của
Word
* Kĩ năng
- Rèn kỹ năng nhận biết và cách khởi động Word
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Máy tính
+ Học sinh:
C Hoạt động dạy học.
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ : Không
III Bài mới.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu HS đọc phần 1 trong SGK
- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài
? Hàng ngày em thờng tiếp xúc với các loại
văn bản nào.
- Hàng ngày em tiếp xúc với các loại văn
bản nh trang sách, vở, bài báo . . .
? Em có thể tự tạo văn bản bằng cách nào?
- Em có thể tự tạo văn bản bằng bút và viết
trên giấy
? Trong đời sống hiện nay ngoài việc tạo


văn bản bằng bút và viết trên giấy con ngời
có thể tạo văn bản bằng cách nào.
- Con ngời có thể tạo văn bản bằng máy
chữ, máy tính và phần mềm soạn thảo
- GV giới thiệu về phần mềm Microsoft
Word
- Phần này GV cho HS nghiên cứu SGK
? HS đọc phần 2
- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài
? Các phần mềm trong Windows đợc khởi
động nh thế nào.
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- GV chốt các cách khởi động Word cũng
giống nh khởi động các phần mềm trong
Windows
- GV sau khi khởi động Word mở một văn
bản trống có tên tạm thời là Document1 sẵn
sàng để em nhập nội dung văn bản.
? Yêu cầu HS đọc SGK phần 3
- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài
- GV cho HS quan cửa sổ Word trong SGK
1. Văn bản và phần mềm soạn thảo văn
bản:(7)
(SGK)
2. Khởi động Word:(10)
- Cách 1: Nháy đúp chuột lên biểu tợng
trên màn hình nền
- Cách 2:
Chon Start\ All Programs\ Microsoft
Word

3. Có gì trên cửa sổ Word:(21)
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
? Trong cửa sổ Word bao gồm các thành
phần nào
- Gồm có Các bảng chọn, Nút lệnh, con trỏ
soạn thảo, thanh cuốn, bảng chọn . . .
- GV giới thiệu cho HS về bảng chọn
- GV lấy ví dụ cụ thể nào đó
VD: Chọn New trong bảng chọn File
- GV giới thiệu các nút lệnh thờng dùng
- Lấy ví cụ thể về nút lệnh New
- Thời gian còn lại cho HS khởi động Word
và quan sát
a) Bảng chọn:
- Các nút lệnh đợc sắp xếp theo từng
nhóm trong các bảng chọn
- Để thực hiện một lệnh nào đó, ta nháy
chuột vào tên bảng chọn có chứa lệnh đó
và chọn lệnh
- Từ trái sang phải gồm có các bảng chọn
sau:
b) Nút lệnh:
- Các nút lệnh thờng dùng nhất đợc đặt
trên thanh công cụ
- Mỗi nút lệnh đều có tên để phân biệt
IV Củng cố:
- Quan sát HS thực hành
- Hớng dẫn HS theo các nhóm trên máy
- Nêu lại cách khởi động Word ?

V. Hớng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK, vở ghi
- Làm bài 1, 2, 3, 4 (SGK Tr 67, 68)
- Xem trớc các phần 4, 5, 6 trong SGK để giờ sau học

Tuần: 20
Tiết: 38
Ngày soạn: 7/1/2011
Ngày giảng:10/1/2011
Chơng IV: Soạn thảo văn bản
Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn bản
A Mục tiêu:
* Kiến thức
- HS nắm đợc cách mở, lu văn bản dựa vào phần mềm văn bản.
- HS biết cách mở, lu, kết thúc quá trình làm việc với văn bản .
* Kĩ nămg
- Rèn kỹ năng nhận biết các thao tác trên phần mềm Word.
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phòng máy tính
+ Học sinh:
C Hoạt động trên lớp.
I. ổ n định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
HS1: Nêu các cách khởi động Word? Và cho biết một số thành phần chính trên cửa
sổ giao diện Word?
III Bài mới.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu HS đọc phần 3 trong SGK

- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài
? Để mở văn bản ta làm nh thế nào?
- Nháy vào nút lệnh Open và thực hiện các
bớc theo hộp thoại
- GV tóm tắt cho HS cách mở văn bản
- GV hớng dẫn mẫu trên bảng
- GV sau khi mở văn bản, em có gõ nội
dung mới hoặc chỉnh sửa nội dung đã có
của văn bản
? HS đọc phần 5
- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài
- GV: Sau khi soạn thảo em có thể lu văn
bản để dùng lại về sau
? Để lu văn bản ta làm nh thế nào.
- Để lu văn bản ta nháy nút lệnh Save trên
thanh công cụ và thực hiện các bớc trên của
sổ Save As.
- GV hớng dẫn mẫu trên bảng
- GV lu ý: Nếu tệp văn bản đó đợc lu ít
nhất một lần thì cửa sổ Save As không xuất
hiện, mọi thay đổi sẽ đợc lu trên chính tệp
văn bản đã có
- GV hớng dẫn phần kết thúc theo SGK
- GV hớng dẫn mẫu trên bảng.
- GV cho HS thực hành trên máy các nội
dung trên
3.Mở văn bản: (7)
- Nháy vào nút lệnh (Open) và thực
hiện các bớc theo hộp thoại
- Lu ý: Tên các tệp văn bản trong Word

có phần mở rộng (đuôi) ngầm định là
.doc
5. Lu văn bản:(7)
- Để lu văn bản ta nháy nút lệnh
(Save) trên thanh công cụ và thực hiện
các bớc trên của sổ Save As
6. Kết thúc:(17)
- Kết thúc việc soạn thảo
- Đóng văn bản
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
IV Củng cố:
- Quan sát HS thực hành
- Hớng dẫn HS theo các nhóm trên máy
- Nêu lại cách mở và lu văn bản ?
- Đọc phần ghi nhớ SGK
V. H ớng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK, vở ghi
- Làm bài 5, 6, (SGK Tr 68)
- Đọc bài đọc thêm 5 trong SGK

Tuần: 20
Tiết: 39
Ngày soạn: 8/1/2011
Ngày giảng:12/1/2011
Bài 14: soạn thảo văn bản đơn giản
A Mục tiêu:
* Kiến thức
- HS nắm đợc các thành phần chính, quy tắc gõ của văn bản.
- HS biết cách văn bản chữ việt và bớc đầu làm quen với cách tạo văn bản.

* Kĩ năng
- Rèn kỹ năng gõ các văn bản chữ việt cho HS .
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Máy tính, máy chiếu đa năng.
+ Học sinh:
C Hoạt động trên lớp.
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
I. ổ n định lớp :
II. Kiểm tra 15 phút
Đề bài
Câu 1: Trình bày thao tác mở tệp văn bản.
Câu 2: Trình bày thao tác lu một văn bản.
Câu 3: Để soạn thảo và hiển thị văn bản chữ Việt trên máy tính ta cần thêm
công cụ hỗ trợ gì?

Đáp án - biểu điểm
Câu 1( 4 điểm):
Trình bày thao tác mở tệp văn bản.
1. Nháy chuột vào nút lệnh Open trên thanh công cụ.
2. Trong cửa sổ Open tìm đờng dẫn đến tệp tin cần mở trong cửa sổ Look in.
3. Chọn tệp tin cần mở.
4. Nháy open.
Câu 2 (4 điểm):
Trình bày thao tác lu một văn bản.
1. Nháy chuột vào nút lệnh Save trên thanh công cụ.
2. Trong cửa sổ Save in tìm đờng dẫn đến nơi cần lu tệp tin trong cửa sổ
Save in.
3. Gõ tên tệp tin trong ô File name.
4. Chọn Save.

Câu 3( 2 điểm):
Để soạn thảo và hiển thị văn bản chữ Việt trên máy tính ta cần thêm công cụ
hỗ trợ soạn thảo Vietkey
III Bài mới
Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng
? HS đọc phần 1 trong SGK
- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài
? Khi học tiếng việt em đã biết thế nào là
văn bản. Vậy em hãy cho biết các thành
phần cơ bản của văn bản?
- Các thành phần chính của văn bản là từ,
câu và đoạn văn
- GV khi soạn thảo văn bản trên máy tính
các em cần phân biệt nh sau
- GV tóm tắt hớng dẫn nh SGK phần kí tự,
dòng, đoạn, trang.
? HS đọc phần 2 trong SGK
- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài
? Để nhập (gõ) nội nung văn bản vào máy
tính em làm nh thế nào.
- Em sử dụng bàn phím
- GV giới thiệu về con trỏ soạn thảo cho HS
nh SGK
- Lu ý cho học sinh cần phân biệt con trỏ
soạn thảo với con trỏ chuột.
? HS đọc phần 3 trong SGK
- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài
1. Các thành phần của văn bản:(7)
+ Kí tự: Là các con số, chữ, kí hiệu
+ Dòng: Là tập hợp các kí tự nằm trên

cùng một đờng ngang từ lề trái sang lề
phải
+ Đoạn: Là nhiều câu liên tiếp có liên
quan đến nhau và hoàn chỉnh về ngữ
nghĩa nào đó
+ Trang: Là phần văn bản trên một trang
in
2. Con trỏ soạn thảo:(5)
- Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng
nhấp nháy trên màn hình
- Nếu muốn chèn một kí tự hay một đối
tợng vào văn bản em phải di chuyển con
trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn
3. Quy tắc gõ văn bản trong Word:(8)
- Các dấu (. , : ; ! ? ) đợc đặt sát vào từ
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
- GV tóm tắt giới thiệu cho HS nh SGK
? HS đọc phần 4 trong SGK
- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài
- GV tóm tắt giới thiệu cho HS nh SGK
- Chúng ta cha có bàn phím riêng để gõ
trực tiếp các chữ của tiếng việt (ă, đ, ơ ) vì
vậy để gõ chữ việt bằng bàn phím ta gõ nh
sau:
đứng trớc nó, tiếp theo là một dấu cách
nếu sau đó vẫn còn nội dung
- Các dấu (; [; {; < phải đợc đặt sát vào
bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo
- Các dấu ); ]; }; > phải đợc đặt sát vào

bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trớc
đó
- Giữa các từ chỉ dùng phím trống
(Spacebar) để phân cách
- Em nhấn Enter để kết thúc một đoạn
văn bản
4. Gõ văn bản chữ việt:(11)
- Gõ văn bản chữ việt vào máy tính bằng
bàn phím
- Xem đợc chữ việt trên màn hình và trên
máy in
- Gõ chữ việt (ă, đ, ơ )
Để có chữ Kiểu TELEX Kiểu VNI
ă aw a8
â aa a6
đ dd d9
ê ee e6
ô oo o6
ơ ow hoặc [ o7
uw hoặc ] u7
Để có dấu
Huyền f 2
Sắc s 1
Nặng j 8
Hỏi r 3
Ngã x 4
IV Củng cố:
- Hãy nêu các thành phần chính của một văn bản?
- Để soạn thảo và hiển thị văn bản chữ việt trên máy tính ta cần thêm công
cụ hỗ trợ gì ?

- Đọc phần ghi nhớ SGK
V. H ớng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK, vở ghi
- Làm bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, (SGK Tr 74, 75)
- Đọc bài đọc thêm 6 trong SGK

Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
Tuần: 21
Tiết: 40
Ngày soạn: 10/1/2011
Ngày giảng:17/1/2011
Thực hành 5: văn bản đầu tiên của em
A Mục tiêu:
* Kiến thức
- HS khởi động đợc Word và soạn thảo văn bản đơn giản
- HS biết cách văn bản chữ việt và bớc đầu làm quen với cách tạo văn bản
* Kĩ năng
- Rèn kỹ năng gõ các văn bản chữ việt cho HS
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phòng máy tính
+ Học sinh:
C Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Nêu các cách khởi động Word? Và cách gõ các chữ ă â ơ . . . và dấu trong
tiếng việt kiểu Telex?
III Bài mới.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng
- HS đọc phần mục đích yêu cầu trong SGK

- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài
- GV hớng dẫn cho HS thực hành phần nội
dung a và b
- HS thực hành trên máy
- GV quan sát HS thực hành và uốn nắn
1. Mục đích yêu cầu:
(SGK)
2. Nội dung:
a) Khởi động Word và tìm hiểu các thành
phần trên màn hình của Word
- Khởi động Word
- Nhận biết các bảng chon trên thanh
bảng chọn
- Phân biệt các thanh công cụ của Word
- Tìm một số chức năng trong bảng chon
File
b) Soạn một văn bản đơn giản
- Gõ đoạn văn nh SGK
- lu văn bản với tên biển đẹp
IV Củng cố:
- Quan sát HS thực hành.
- Hớng dẫn HS theo các nhóm trên máy.
- Nêu lại cách lu văn bản ?
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
V. H ớng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK, vở ghi.
- Nghiên cứu bài thực hành tiết sau thực hành tiếp.
Tuần: 21
Tiết: 41

Ngày soạn: 15/1/2011
Ngày giảng:19/1/2011
Bài thực hành 5: văn bản đầu tiên của em
A Mục tiêu:
* Kiến thức
- HS khởi động đợc Word và thực hiện một số thao tác di chuyển và cách hiển thị.
- HS biết cách di chuyển con trỏ soạn thảo và tìm hiểu một số chức năng lệnh View.
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
* Kĩ năng
- Rèn kỹ năng gõ các văn bản chữ việt và các thao tác trên màn hình Word cho HS .
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Máy tính, máy chiếu đa năng.
+ Học sinh:
C Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Nêu cách lu văn bản Bien dep trên máy trong ổ D:\ ?
III Bài mới.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng
- HS thực hành trên máy tiếp giờ trớc
- GV quan sát HS thực hành và hớng dẫn
khi cần thiết
- GV giới thiệu cho HS thực hành trên máy
các nội dung ở phần c
- HS quan sát để thực hành dới sự hớng dẫn
của giáo viên
2. Nội dung:
b) Soạn một văn bản đơn giản
- Gõ đoạn văn nh SGK

- lu văn bản với tên biển đẹp
c) Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn
thảo và các cách hiển thị văn bản
- Tập di chuyển con trỏ soạn thảo bằng
chuột và các phím mũi tên
- Sử dụng các thanh cuốn để xem các
phần khác của văn bản
- Chọn các lệnh View\Normal
View\Print Layout
View\Outline
- Thu nhỏ kích thớc của màn hình soạn
thảo
- Đóng các cửa sổ soạn thảo
IV Củng cố:
- Quan sát HS thực hành
- Hớng dẫn HS theo các nhóm trên máy
- Nêu lại cách thực hiện lệnh trên một bảng chọn?
V. H ớng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK, vở ghi
- Xem trớc bài Chỉnh sửa văn bản

Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
Tuần: 22
Tiết: 42
Ngày soạn: 18/1/2011
Ngày giảng:24/1/2011
Bài 15: Chỉnh sửa văn bản
A Mục tiêu:
* Kiến thức

- HS nắm đợc cách xóa, chèn và chon phần văn bản
- HS biết cách chỉnh sửa văn bản bằng cách thêm, xóa và chọn
* Kĩ năng
- Rèn kỹ năng gõ phím và thực hành các thao tác trên máy
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Máy tính, máy chiếu đa năng.
+ Học sinh:
C Hoạt động trên lớp.
I. ổ n định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu lại cách thực hiện lệnh trên một bảng chọn?
- Nêu cách chèn thêm từ vào chỗ còn thiếu?
III Bài mới.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
? HS đọc phần 1 trong SGK
- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài
? Để xoá một kí tự em hay dùng phím nào.
- HS để xoá một kí tự em dùng phím
Backspace hoặc Delete
- GV giới thiệu về chức năng của phím
Backspace và Delete và sơ đồ xoá một kí tự
? Để chèn thêm văn bản vào một vị trí em
làm nh thế nào
- HS trả lời nh SGK
- GV giới thiệu cách xoá phần văn bản lớn
hơn và phần lu ý
? HS đọc phần 2 trong SGK
- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài

- GV giới thiệu cho HS hiểu nguyên tắc để
chọn phần văn bản
- GV hớng dẫn HS cách chọn phần văn bản.
- Có thể hớng dẫn HS cụ thể trên máy
Ví dụ:
- Giới thiệu cho HS nút lệnh Undo và lấy ví
dụ minh hoạ nh SGK
- HS thực hành trên máy các thao tác vừa
học
- GV quan sát HS thực hành và hớng dẫn
khi cần thiết.
1. Xóa và chèn thêm văn bản :
- Để xoá một kí tự dùng phím Backspace
hoặc Delete
+ Backspace dùng để xoá kí tự ngay trớc
con trỏ soạn thảo
+ Delete dùng để xoá kí tự ngay sau con
trỏ soạn thảo
- Chèn thêm một văn bản vào một vị trí
em chuyển con trỏ soạn thảo vào vị trí đó
và có thể sử dụng bàn phím để gõ thêm
nội dung.
2. Chọn phần văn bản :
- Để chọn phần văn bản em thực hiện:
+ Nháy chuột tại vị trí bắt đầu
+ Kéo thả chuột đến vị trí cuối phần văn
bản cần chọn
3. Thực hành:
IV Củng cố:
- Quan sát HS thực hành.

- Hớng dẫn HS theo các nhóm trên máy.
- Nêu lại cách xoá, chèn thêm văn bản ?
V. H ớng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK, vở ghi.
- Làm bài 1, 5 (SGK Tr 81, 82).
- Đọc trớc phần sao chép và di chuyển của bài này.

Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
Trời n|ắng
Trời n|ng
Trời |ắng
Backspace
Delete
Tuần: 23
Tiết: 43
Ngày soạn: 20/1/2011
Ngày giảng:26/1/2011
Bài 15: Chỉnh sửa văn bản
A Mục tiêu:
* Kiến thức
- HS nắm đợc cách sao chép, di chuyển phần văn bản .
- HS biết cách chỉnh sửa văn bản bằng cách sao chép, di chuyển.
* Kĩ năng
- Rèn kỹ năng sử dụng bàn phím, chuột và thực hành các thao tác trên máy .
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Máy tính, máy chiếu đa năng.
+ Học sinh:
C Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp :

II. Kiểm tra bài cũ :
HS1:- Nêu cách xóa và chèn thêm, chọn phần văn bản?
III Bài mới.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng
? HS đọc phần 3 trong SGK
- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài
? Thế nào là sao chép một phần văn bản
- HS Giữ nguyên văn bản đó ở vị trí gốc
đồng thời sao nội dung đó vào vị trí khác
? Để sao chép một phần văn bản ta làm nh
thế nào.
- HS trả lời nh SGK
- GV giới thiệu các bớc để sao chép một
phần văn bản
- Hớng dẫn HS phần lu ý
? HS đọc phần 4 trong SGK
- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài
- GV giới thiệu thế nào là di chuyển một
phần văn bản
? Để thực hiện việc di chuyển ta làm nh thế
nào.
3. Sao chép :
- Để sao chép phần văn bản ta làm nh sau
(1) Chọn phần văn bản muốn sao chép và
nháy vào nút Copy Khi đó phần văn
bản đã chọn đợc lu vào bộ nhớ của máy
tính.
(2) Đa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao
chép và nháy nút Paste
4.Di chuyển :

- Để di chuyển một phần văn bản em
thực hiện:
(1) Chọn phần văn bản cần di chuyển và
nháy vào nút Cut trên thanh công
cụ chuẩn để xóa phần văn bản đó đi.
phần văn bản đó đợc lu vào bộ nhớ của
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
- HS trả lời nh SGK
- GV tóm tắt ghi lên bảng
- HS thực hành trên máy các thao tác vừa
học
- GV quan sát HS thực hành và hớng dẫn
học sinh khi cần thiết
máy tính.
(2) Đa con trỏ soạn thảo tới vị trí mới và
nháy nút Paste
3. Thực hành:
IV Củng cố:
- Quan sát HS thực hành.
- Hớng dẫn HS theo các nhóm trên máy.
- Thao tác sao chép và thao tác di chuyển khác nhau ở bớc nào ?
- Đọc phần ghi nhớ SGK.
V. H ớng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK, vở ghi.
- Làm bài 2, 3, 4 (SGK Tr 81, 82).
- Đọc bài đọc thêm 7 trong SGK.
- Đọc trớc bài thực hành 6.

Tuần: 24

Tiết: 44
Ngày soạn: 5/2/2011
Ngày giảng:9/2/2011
Thực hành 6: Em tập chỉnh sửa văn bản
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
A Mục tiêu:
* Kiến thức
- HS khởi động đợc Word và soạn thảo văn bản mới.
- HS biết cách phân biệt chế độ goc chèn, đè trong văn bản để chỉnh sửa.
* Kĩ năng
- Rèn kỹ năng gõ các văn bản chữ việt cho HS và cách chỉnh sửa văn bản.
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Máy tính, máy chiếu đa năng.
+ Học sinh:
C Hoạt động trên lớp.
I. ổ n định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Nêu các sao chép và cách di chuyển một phần văn bản trong soạn thảo văn bản?
III Bài mới.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng
- HS đọc phần mục đích yêu cầu trong SGK
- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài
- GV hớng dẫn cho HS thực hành phần nội
dung a và b trên máy chiếu.
- GV cho HS gõ 2 phần văn bản nh SGK.
- HS thực hành trên máy.
- GV quan sát HS thực hành và uốn nắn.
1. Mục đích yêu cầu:
(SGK)

2. Nội dung:
a) Khởi động Word và tạo văn bản mới
- Khởi động Word
- Gõ nội dung văn bản nh trong SGK
b) Phân biệt chế độ gõ chèn hoặc chế độ
gõ đè
- Nháy đúp nút Over type/Insert OVR
một vài lần
- Hiện rõ lên OVR chế độ gõc chèn,
hoặc mờ đi là chế độ gõ đè
3. Thực hành:
IV Củng cố:
- Quan sát HS thực hành.
- Hớng dẫn HS theo các nhóm trên máy.
- Nêu lại chế độ gõ chèn, đè trong soạn thảo văn bản ?
V. H ớng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK, vở ghi.
- Nghiên cứu bài thực hành tiết sau thực hành tiếp.

Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
Tuần: 24
Tiết: 45
Ngày soạn: 10/2/2011
Ngày giảng:14/2/2011
Thực hành 6: Em tập chỉnh sửa văn bản
A Mục tiêu:
* Kiến thức
- HS khởi động đợc Word và mở văn bản đã lu chỉnh sửa
- HS biết cách kết hợp gõ chữ việt và sao chép nội dung trong văn bản.

* Kĩ năng
- Rèn kỹ năng gõ các văn bản chữ việt cho HS và cách sao chép văn bản
B Chuẩn bị
+ Giáo viên: Máy tính, máy chiếu đa năng.
+ Học sinh:
C Hoạt động trên lớp.
I. ổ n định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Nêu cách sao mở tệp văn bản đã có trên đĩa và cách sao chép văn bản?
III Bài mới.
Hoạt động của thầy, trò Nội dung ghi bảng
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
- HS đọc phần c trong SGK
- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài
- GV hớng dẫn cho HS thực hành phần nội
dung c trên máy chiếu
- HS đọc phần d trong SGK
- 1 HS đứng tại chỗ đọc bài
- GV hớng dẫn cho HS thực hành phần nội
dung d trên máy chiếu
- GV cho HS gõ phần văn bản nh SGK
- HS thực hành trên máy
- GV quan sát HS thực hành và uốn nắn
2. Nội dung:
c) Mở văn bản đã lu và sao chép, chỉnh
sửa nội dung văn bản
- Mở văn bản Bien dep. Doc sao chép
toàn bộ nội dung văn bản ở phần a, b vào
cuối ( có thể dùng Ctrl +A để chon toàn

bộ)
- Thay đổi trật tự các đoạn văn bản bằng
cách sao chép hoặc di chuyển (Copy, Cut
và Paste )
- Lu văn bản với tên cũ
d) Thực hiện gõ chữ việt kết hợp với sao
chép nội dung.
- Mở văn bản mới và gõ bài thơ nh SGK
- Chú ý tới các đoạn thơ lặp lại để sao
chép nội dung chú ý tới sửa sai sau khi
đánh song
- Lu văn bản với tên Trang oi
3. Thực hành:
IV Củng cố:
- Quan sát HS thực hành.
- Hớng dẫn HS theo các nhóm trên máy.
- Nêu lại cách mở văn bản đã lu trong máy và cách sao chép văn bản?
V. H ớng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK, vở ghi.
- Nghiên cứu bài định dạng văn bản.

Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
Tuần: 24
Tiết: 46
Ngày soạn: 10/02/2011
Ngày giảng:16/02/2011
Bài 16: Định dạng văn bản
A. Mục tiêu:
* Kiến thức

- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
- Hiểu các nội dung định dạng ký tự.
* Kĩ năng
- Thực hiện các thao tác định dạng ký tự cơ bản.
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: phòng máy
+ Học sinh: SGK, Vở ghi, Kiến thức.
C Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: (Không)
III Bài mới:
ĐVĐ: Định dạng văn bản là gì? Các em cần biết định dạng văn bản là nhằm mục
đích giúp cho văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Định dạng văn bản
GV: Giới thiệu định dạng văn bản là các
kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc.
GV: Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu trong
SGK.
? Em hãy cho biết định dạng văn bản là
nh thế nào?
GV: Nhận xét và kết luận:
- Là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các ký
tự (chữ, số, ký hiệu)
* Hoạt động 2: Định dạng ký tự
? Em hãy cho biết định dạng ký tự là gì?
GV: Nhận xét
- Là thay đổi dáng vẻ của một hay một
nhóm ký tự.
a. Sử dụng các nút lệnh.

HS: Nghe giảng
HS: Trả lời giống SGK
HS: Trả lời
HS: Khác bổ sung
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
GV: Đặt cầu hỏi để HS thảo luận nhóm.
?Nút lệnh Formating nằm trên thanh nào?
Em hãy nêu các chức năng trên thanh đó?
GV: Gọi các nhóm lên bảng ghi kết quả của
nhóm mình lên bảng.
GV: Gọi HS nhận xét bài của nhóm bạn.
GV: Cuối cùng GV nhận xét và giải thích
các từ tiếng anh sáng tiếng việt cho HS dễ
hiểu.
- Phông chữ.
- Cỡ chữ.
- Kiểu chữ.
- Màu chữ.
b. Sử dụng hộp thoại Font.
? Từ định dạng trên nút lệnh chúng ta có
thể định dạng vào hộp thoại Font có đợc
hay không?
GV: Nhận xét và nhấn mạnh phần sử dụng
hộp thoại Font là để phân biệt dễ khi HS
cha quen với các thao tác định dạng.
- Chọn phần văn bản cần định dạng.
- Vào Format Font. Hộp thoại xuất
hiện ta định dạng nh nút lệnh.
? Qua phần 1 và 2 vừa học em thấy có

giống nhau không? Nếu giống thì giống ở
phần nào và khác ở phần nào?
HS: Thảo luận nhóm.
HS: Các thành viên trong nhóm nêu lên
từng chức năng mà mình biết.
HS: Th ký của từng nhóm ghi lại kết quả
mà thành viên trong tổ nêu đợc.
HS: Cuối cùng nhóm trởng của nhóm lên
bảng trình bày kết quả của nhóm mình.
HS: Nghe và ghi bài.
HS: Trả lời.
HS: Khác bổ sung.
HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
IV. Củng cố:
- Phân biệt đợc định dạng văn bản và định dạng ký tự.
- Định dạng ký tự có sử dụng đợc nút lệnh và hộp thoại.
- Nút lệnh và hộp thoại có gì giống và khác nhau.
V. Hớng dẫn:
- Nắm chắc bài để còn sử dụng đến những phần tiếp theo.
- Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK.
Tuần: 25
Tiết: 47
Ngày soạn: 17/02/2011
Ngày giảng: 21/02/2011
Bài 17: Định dạng Đoạn văn bản
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
A. Mục tiêu:
* Kiến thức
- Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản.

* Kĩ năng
- Thực hiện đợc các thao tác định dạng đoạn văn bản.
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Giáo án, STK, SGK
+ Học sinh: SGK, Vở ghi, Kiến thức.
C Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh định dạng đợc phân biệt nh thế
nào?
Câu 2: Nêu các cách định dạng ký tự mà em biết?
III Bài mới:
ĐVĐ: Định dạng văn bản khác với định dạng đoạn văn nh thế nào? Định dạng
văn bản là thay đổi kiểu dáng, còn định dạng đoạn văn là thay đổi tính chất. Giờ này các
em sẽ đi tìm hiểu định dạng đoạn văn có các tính chất nh thế nào?.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn
GV: Khác với định dạng ký tự, định dạng
đoạn văn tác động đến toàn bộ đoạn văn
bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó.
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu phần 1.
? Em hãy cho biết địng dạng đoạn văn có
mấy tính chất. Đó là những tính chất nào?
GV: Nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 2: Sử dụng các nút lệnh để
định dạng đoạn văn.
GV: Để định dạng đoạn văn em chỉ cần đa
con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản và sử
dụng các nút lệnh trên thanh công cụ.
GV: Treo bảng phụ đặt câu hỏi để HS điền

tác dụng của định dạng đoạn văn.
GV: Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi theo
nhóm.
GV: Gọi nhóm trởng của từng nhóm lên
bảng điền vào bảng phụ.
GV: Nhận xét và kết luận.
? Các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản
là gì?
GV: Kết luận:
HS: Nghe GV giảng bài.
HS: Nghe và trả lời câu hỏi
HS: Khác trả lời.
- Có 5 tính chất.
- Kiểu căn lề.
- Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với
toàn trang.
- Khoảng cách lề của dòng đầu tiên.
- Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc d-
ới.
- Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn
văn.
HS: Nghe giảng.
HS: Chia theo nhóm để thảo luận câu
hỏi.
HS: Nhóm trởng lên bảng điền tác dụng
của địng dạng đoạn văn.
HS: Các nhóm nhận xét câu trả lời của
nhau.
HS: Trả lời.
HS: Khác nhận xét.

Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
- Căn lề.
- Thay đổi lề cả đoạn văn.
- Khoảng cách dòng trong đoạn văn.
HS: Ghi bài.
IV. Hoạt động củng cố:
- Phân biệt đợc định dạng văn bản và định dạng doạn văn.
- Sử dụng đợc các nút lệnh để định dạng đoạn văn.
V. Hoạt động hớng dẫn:
- Nắm đợc bài để còn sử dụng đến những phần tiếp theo.
- Về nhà học bài và làm bài tập 2, 3, 4 91 (SGK);
Tuần: 25
Tiết: 48
Ngày soạn: 20/02/2011
Ngày giảng:23/02/2011
Bài 17: Định dạng Đoạn văn bản
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
* Kiến thức
- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
- Hiểu các nội dung định dạng ký tự.
* Kĩ năng
- Thực hiện đợc các thao tác định dạng ký tự , định dạng đoạn văn cơ bản.
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Giáo án, STK, SGK
+ Học sinh: SGK, Vở ghi, Kiến thức.
C Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra15 phút:

Câu 1: Em hãy nêu sự giống và khác nhau về chức năng của phím Backspace và
phím Delete trong soạn thảo van bản.
Câu 2: Định dạng ký tự có những tính chất nào?
Câu 3: Em hãy nêu các tính chất của đoạn văn bản?
III Bài mới:
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
ĐVĐ: Giờ trớc các em đã biết đợc tầm quan trọng của thao tác chọn đối tợng khi
chọn một lệnh cụ thể. Giờ này, các em làm quen với định dạng đoạn văn bản Paragraph.
Tính năng của Paragraph có gì khác so với hộp thoại Font.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn
bằng Paragraph.
GV: Hộp thoại Paragraph (Đoạn văn bản)
đợc dùng để tăng hoặc giảm khoảng cách
giữa các đoạn văn bản và thiết đặt khoảng
cách thụt lề dòng đầu tiên của đoạn.
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu phần 3 để biết
định dạng đoạn văn bản bằng Paragraph.
? Em hãy nêu cách mở định dạng đoạn văn
bằng Paragraph?
GV: Nhận xét và kết luận:
- Vào Format Paragraph
Sau đó chọn các khoảng cách thích hợp
trong các ô Before (Trớc) và After (Sau)
trên hộp thoại Paragraph rồi nháy OK.
? Hãy chỉ ra các lựa chọn định dạng đoạn
văn trên hộp thoại Paragraph tơng đơng
với các nút lệnh trên thanh định dạng?
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.

GV: Gọi nhóm trởng lên trả lời.
GV: Nhận xét và kết luận.
HS: Nghe giảng.
HS: Trả lời.
HS: Khác bổ sung.
HS: Nghe và ghi những ý chính.
HS: Thảo luận theo nhóm.
HS: Nhóm trởng trả lời.
HS: Nhóm khác nhận xét.
IV. Hoạt động củng cố:
- Nắm đợc tính chất của toàn đoạn văn bản.
- Sử dụng đợc các nút lệnh định dạng đoạn văn.
- Hiểu đợc tác dụng của định dạng đoạn văn bản.
V. Hoạt động hớng dẫn:
- Về nhà học bài và làm bài tập 5, 6 91 (SGK).
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
Tuần: 26
Tiết: 49
Ngày soạn: 22/ 2/ 2011
Ngày giảng: 25/2/ 2011
Bài TH7: Em tập trình bày văn bản
A. Mục tiêu:
* Kiến thức.
- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
- Hiểu các nội dung định dạng ký tự.
* Kĩ năng.
- Luyện tập các kỹ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lu văn bản.
- Luyện tập các kỹ năng định dạng ký tự, định dạng đoạn văn.
B. Chuẩn bị

+ Giáo viên: Giáo án, STK, SGK, phòng máy,
+ Học sinh: SGK, Vở ghi, Kiến thức.
C Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: (Không)
III Bài mới:
ĐVĐ: Để xem định dạng đoạn văn bản có dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và
ngời đọc có dễ nhớ nội dung hay không? Hôm nay, các em sẽ đợc thực hành về phần
định dạng xem văn bản của mình có đợc nh ý muốn hay không?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Mục đích.
- Biết và thực hiện đợc các thao tác định
dạng văn bản đơn giản.
* Hoạt động 2: Nội dung.
a. Định dạng văn bản.
GV: Yêu cầu HS mở văn bản đã có sẵn
trong máy tính với tên: Bien dep.
GV: Yêu cầu:
- Tiêu đề có phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ
khác với nội dung văn bản
- Tiêu đề căn giữa trang, các đoạn nội
dung căn thẳng 2 lề, đoạn cuối căn lề phải.
- Nội dung dòng đầu thụt lề.
- Ký tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ
nhất có cỡ chữ lớn hơn, kiểu chữ đậm.
* Hoạt động 3: Thực hành
HS: Nắm đợc mục đích yêu cầu của bài
thực hành.
HS: Nghe GV yêu cầu nội dung cần làm
trong bài thực hành này.

HS: Nắm các nội dung để thực hành.
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
GV: Quan sát các nhóm để hớng dẫn theo
nhóm.
GV: Hớng dẫn theo từng nội dung của bài
thực hành.
GV: Nhận xét và rút kinh nghiệm trong
giờ học.
HS: Lần lợt thực hiện theo nhóm.
HS: Nhóm trởng phân chia công việc cho
từng thành viên trong tổ.
HS: Rút kinh nghiệm trong giờ thực hành
cho mình.
IV. Củng cố:
- Nêu ra đợc những ý HS thực hành đợc và cha đợc trong bài thực hành.
- HS phân biệt đợc định dạng đoạn văn và định dạng văn bản.
- Sử dụng đợc các nút lệnh và hộp thoại.
V. Hớng dẫn:
- Về nhà có máy tiếp tục thực hành bài Biển đẹp.
- Ôn lại để nắm phần định dạng văn bản để giờ sau thực hành tiếp.
Tuần: 26
Tiết: 50
Ngày soạn: 22/2/2011
Ngày giảng: 26/2/2011
Bài TH7: Em tập trình bày văn bản
(Tiếp theo)
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.
A. Mục tiêu:

* Kiến thức.
- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
- Hiểu các nội dung định dạng ký tự.
* Kĩ năng.
- Luyện tập các kỹ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lu văn bản.
- Luyện tập các kỹ năng định dạng ký tự, định dạng đoạn văn.
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Giáo án, STK, SGK, phòng máy,
+ Học sinh: SGK, Vở ghi, Kiến thức.
C Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: (Không)
III Bài mới:
ĐVĐ: Giờ này, các em tiếp tục trình bày văn bản theo mẫu. áp dụng các định
dạng mà em đã đợc học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Mục đích.
- Biết và thực hiện đợc các thao tác định
dạng văn bản đơn giản.
* Hoạt động 2: Nội dung.
b. Thực hành
GV: Chọn một đoạn văn bản theo ý mình
rồi yêu cầu HS sử dụng các chức năng định
dạng văn bản và trình bày đẹp.
GV: Ngoài ra, còn cho HS tự chọn chủ đề
để trình bày văn bản.
* Hoạt động 3: Thực hành
GV: Đóng vai trò hớng dẫn, đánh giá sản
phẩm của HS, gợi ý trình bày văn bản.
GV: Quan sát các nhóm để hớng dẫn theo

nhóm.
GV: Hớng dẫn theo từng nội dung của bài
thực hành.
GV: Nhắc lại cho HS một u điểm của soạn
thảo văn bản trên máy tính là không cần
quan tâm đến việc trình bày mà có thể gõ
nội dung văn bản xong mới định dạng.
GV: Nhận xét và rút kinh nghiệm trong giờ
học.
HS: Nắm đợc mục đích yêu cầu của bài
thực hành.
HS: Nghe GV yêu cầu nội dung cần làm
trong bài thực hành này.
HS: Nắm các nội dung để thực hành.
HS: Lần lợt thực hiện theo nhóm.
HS: Nhóm trởng phân chia công việc cho
từng thành viên trong tổ.
HS: Nghe những u điểm khi soạn thảo
văn bản.
HS: Rút kinh nghiệm trong giờ thực hành
cho mình.
IV. Củng cố:
- Nắm đợc cách định dạng văn bản và định dạng đoạn văn.
- Sử dụng các nút lệnh giống nh sử dụng hộp thoại.
- Thực hiện đợc các thao tác định dạng cơ bản.
V. Hớng dẫn:
- Về nhà làm những mẫu văn bản em cho là đẹp.
- Nắm các cách định dạng để vận dụng vào làm bài tập mẫu.
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.

Tuần: 26
Tiết: 51
Ngày soạn: 25/2/2011
Ngày giảng: 28/2/2011
Bài tập
A. Mục tiêu:
- Nắm đợc kiến thức tổng hợp về Word.
- Vận dụng đợc kiến thức cơ bản ở nhiều trờng hợp.
- Nắm đợc những kiến thức trọng tâm của chơng trình.
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Giáo án, STK, SGK,
+ Học sinh: SGK, Vở ghi, Kiến thức.
C Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: (Không)
III Bài mới:
ĐVĐ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1:
GV: Đặt câu hỏi.
1. Nêu các thành phần trên cửa sổ của
Word?
HS: Trả lời.
- Có 7 thành phần trên cửa sổ của Word.
+ Thanh bảng chọn.
+ Thanh công cụ.
+ Nút lệnh.
Giáo án Tin học 6 - Nguyễn Thị Lan - TrờngTHCS Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dơng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×