Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

de cuong sinh hoc 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.04 KB, 15 trang )

PHẦN I - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Câu 1: Các đặc điểm chung của thế giới sống:
Trả lời:
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
-Tổ chức sống cấp dưới là nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên.
-Đặc điểm nổi trội nghĩa là những đặc điểm mà tổ chức sống cấp trên có được nhưng tổ
chức sống cấp dưới không có.
-Cấp tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của mọi sự sống.Mọi chức năng sống đều diễn ra
trong tế bào.
-Cơ thể là đơn vị tổ chức tồn tại độc lập gồm nhiều hệ cơ quan phối hợp hoạt động thống
nhất và thích nghi với môi trường.
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh
-Hệ thống mở: sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng
lượng với moi trường.
-Tự điều chỉnh: Ơ mọi cấp tổ chức đều có cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều
hoà sự cân bằng động trong hệ thống, giúp tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển.
3. Thế giới sống liên tục tiến hoá
-Sự sống không ngừng tiến hoá thành một thế giới sống vô cùng đa dạng nhưng lại thống
nhất.
Câu 2: Cách thức phân loại thế giới sống?
Trả lời:
Gồm 5 giới:
+ Khởi sinh:tế bào nhân sơ
+ nguyên sinh:tế bào nhân thực
+Nấm: tế bào nhân thực
+Động vật: tế bào nhân thực
+Thực vật:tế bào nhân thực
Câu 3: Đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật
Trả lời:
Các giới
sinh vật


Đặc điểm
cấu tạo
Đặc điểm
dinh dưỡng
Sinh sản Đời sống Vai trò đói
với tự nhiên
và con người
1.Khởi sinh -Tế bào
nhân sơ, đơn
bào
-Tự dưỡng
- Dị dưỡng
-Vô tính -Kí sinh
-Hoại sinh
-Vi khuẩn
phân giải
chất hữu cơ
-Có hại cho
con người
2. Nguyên
sinh
-Tế bào
nhân thực
đơn bào và
đa bào
-Dị dưỡng
-Tự dưỡng
-Vô tính -Cố
định,hoại
sinh, tự do

-Phân giải
chất hữu cơ,
gây bệnh,
làm thức ăn
cho một số
sinh vật khác
3. Nấm -Tế bào
nhân thực,
đa bào
-Dị dưỡng -Hữu tính
-Vô tính
-Cố định
-Ký sinh
-Phân giải
chất hữu cơ,
gây bệnh,
làm thức ăn
cho một số
sinh vật khác
4. thực vật -Tế bào
nhân thực đa
bào
-Tự dưỡng -Vô tính
-Hữu tính
-Cố định
-Ký sinh
-Là thức ăn
cho động vật
-Điều hoà
khí hậu

5. Động vật -Tế bào
nhân thực,
đa bào
-Dị dưỡng -Vô tính
-Hữu tính
-Tự do
-Ký sinh
-Cân bằng
sinh thái
-là mắt xích
quan trọng
Câu 3: Đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật.
- Giới khởi sinh gồm những cơ thể sống có cấu tạo tế bào hoàn chỉnh( Vi khuẩn và vi
khuẩn lam).
- Giới nguyên sinh gồm những cơ thể sống đơn bào( hầu hết )- Phân hóa thành nguyên
sinh thực vật và nguyên sinh động vật( Tảo đơn bào, tảo đa bào, một số nấm nhầy và các
nhóm động vât nguyên sinh)
- Giới nấm bao gồm các vi nấm và nấm lớn. Nấm được tách riêng khỏi giới thực vật vì
có lối sống dị dưỡng hoại sinh và cấu tạo thành tế bào thực vật, chất dự trữ ở nấm là
glicôgen tương tự như ở động vật( nấm men, nấm sợi)
- Giới thực vật gồm các sinh vật đa bào nhân thực có khả năng quang hợp và là sinh vật
tự dưỡng thành tế bào được cấu tạo từ xenlulôzơ phần lớn sống cố định khả năng cảm ứng
chậm.
- Giới thực vật được chia thành các ngành chính: Rêu, quyết, Hạt trần, Hạt kín. Tất cả
đều có nguồn gốc từ tảo lục đa bào nguyên thuỷ. Rêu thuộc thể giao tử chiếm ưu
thế;quyết, Hạt trần, Hạt kín( thể bào tử chiếm ưu thế).
- Vai trò của giới thực vật: Cung cấp thức ăn cho động vật, điều hoà khí hậu, hạn chế
xói mòn, sụt lở, hạn hán, lũ lụt, giữ nguồn nước ngầm, có vai trò quan trọng trong hệ sinh
thái cung cấp lương thực, thực phẩm gỗ dược liệu cho con người
- Giới động vật gồm sinh vật đa bào nhân thực dĩ dưỡng có khả năng chuyển nhờ quan

vận động, có khả năng phản ứng nhanh gồm các ngành: thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp,
giun đốt, thân mềm, chân khớp, da gai, động vật có xương sống.
-
PHẦN II – SINH HỌC TẾ BÀO
Cõu 4: Phõn bit cỏc nguyờn t a lng v nguyờn t vi lng. Nờu vai trũ.
Nguyên
tố
Khái niệm Vai trò ví dụ
a
lng
- Là nguyên tố có lợng
0,01% khối lợng khô của
cơ thể
Tham gia cấu tạo nên các
phân tử hu cơ nh prôtêin,
cacbohđrat, lipit, axit
nuclêic
C, H, O, N, S, P,
Ca, K,Na, Mg
Vi lng
Là nguyên tố có khối lợng
< 0,01% khối lợng khô của
cơ thể
Thành phần cấu tạo
vitamin, enzim
F, Fe, Cu, I, Mn,
Mo,B, Cr
Cõu 5: Nờu cỏc c im cu trỳc v chc nng ca cỏc loi cacbonhirat, lipit, prụtờin,
axớt nuclờic.
I. Cacbonhirat (ng).

1. Cu trỳc hoỏ hc.
_L cht hu c ch cha 3 nguyờn t hoỏ hc l C,H,O vi t l (CH
2
O)
n.
_Cú ba loi ng:
ng n.VD: glucụz.
ng ụi.VD: ng mớa(saccaroz)
ng a. VD: xenlulụz
2. Chc nng.
_ L ngun nng lng d tr ca t bo v c th.
_ Cu to nờn t bo v cỏc b phn ca c th.
_ Cacbohirat liờn kt vi prụtờin to nờn cỏc phõn t glicụprụtờin l nhng b phn cu
to nờn cỏc thnh phn khỏc nhau ca t bo.
II. Lipit.
_ L hp cht hu c khụng tan trong nc, ch tan trong cỏc dung mụi hu c nh
benzen, ờte
_ L nhúm cht hu c c cu to t nguyờn t l C,H,O v thm mt s nguyờn t hoỏ
hc khỏc.
_ Khụng c cu to theo nguyờn tc a phõn.
1. M.
_Gm glixờrol (ru cú 3 C) liờn kt vi 3 axit bộo.
_Chc nng chớnh l d tr nng lng cho t bo v
c th.
2. Phụtpholipit.
_ Photpholipit gm mt phõn t glixờrol liờn kt vi
hai phõn t axit bộo v nhúm photphỏt.
_ Chc nng: Cu to lờn thnh t bo.
3. Stêrơit.
_ Sterơit chứa các ngun tử kết vòng đặc biệt là colesteron và axit mật.

_ Cấu tạo nên màng sinh chất của tế bào động vật.
_ Một số loại ơtrơgen, testostêrơn.
III. Prơtêin.
1. Đặc điểm cấu trúc.
_ Prôtêin được cấu tạo chủ yếu bởi các nguyên tố chính là : C, H, O, N.
Prôtêin là đại phân tử, được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân bao gồm hàng trăm đơn
phân là axit amin thuộc hơn 20 loại khác nhau.
Tính đặc thù của prôtêin thể hiện ở thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các
axit amin.
a. Cấu trúc bậc 1.
Các axít amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit. Tạo nên mạch thẳng.
b. Cấu trúc bậc 2.
Dạng mạch thẳng ở bậc 1 co xoắn lại hoặc gấp nếp tạo cấu trúc bậc 2.
c. Cấu trúc bậc 3.
Tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc khơng gian 3 chiều dưới tác dụng của nhiệt độ, độ pH
làm thay đổi cấu trúc khơng gian 2 chiều.
d. Cấu trúc bậc 4
Cấu trúc bậc 3Co xoắn gấp nếp và gồm 2 chuỗi polipeptit liên kết với nhau.
2. Chức năng.
Prôtêin có nhiều chức năng quan trọng:
Bậc 1
Axit
amin
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
_là thành phần cấu trúc của tế bào
_ Dự trữ các axít amin.
_ Vận chuyển các chất.
_ Bảo vệ cơ thể.

_ Thu nhận thơng tin.
_ xúc tác và điều hoà quá trình trao đổi chất.
III. Axít nuclêic.
1. AND.
a. Cấu trúc.
_ ADN cấu trúc theo ngun tắc đa phân, đơn phân là các nuclêơtit.
_ Cấu tạo của một nuclêơtit gồm :
+ Nhóm phơtphat
+ đường pentơzơ
+ bazơ nitơ : một trong 4 loại A, T, G, X
_ Có 4 loại nucleotit là A, T, G, X.
_ Các nuclêơtit liên kết với nhau theo một chiều nhất định tạo chuỗi polinuclêơtit.
_ Phân tử ADN gồm 2 chuỗi
Polinuclêơtit liên kết với nhau bằng liên kết Hidrơ theo ngun tắc bổ sung
_ NTBS: A - T = 2 lk H
G - X = 3 lk H
_ Phân tử ADN rất bền vững và linh hoạt . ADN có tính đa
dạng và đặc thù.
_ Các Nuclêơtit trên một mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hố trị.
b. Chức năng.
_ ADN có chức năng mang bảo quản và truyền đạt thơng tin di truyền
_ Thơng tin di truyền được lưu trữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng thành phần và
trật tự các nucleotit.
2. ARN
a. Cấu trúc.
_ Cấu tạo theo ngun tăc đa phân
_ Đơn phân là nucleotit, có 4 loại nucleotit là A, U, G, X
_ Phân tử ARN có 1 mạch polinuclêơtit
ARN thụng
tin

(m ARN)
ARN vn
chuyn
(t ARN)
ARN
riboxom
(r ARN)
Cu to 1 chui
polinucleotit
mch thng
- Trỡnh t nu
c bit
ribụxụm nhn
bit chiu ca
thụng tin di
truyn trờn
ARN tin
hnh dch mó
Cú cu trỳc vi
3 thựy giỳp liờn
kt vi mARN
v vi ribụxụm
thc hin
vic dch mó
Ch 1 mch
nhng cú
nhiu vựng
cỏc nu liờn kt
b sung vi
nhau to nờn

cỏc vựng xon
kộp cc b
Chc nng
- Truyn thụng
tin di truyn t
ARN ti
ribụxụm v
c dựng nh
1 khuụn tng
hp
Vn chuyn cỏc
a.a ti ribụxụm
lm nhim v
nh ngi
phiờn dch dch
thụng tin di
dng trỡnh t nu
trờn pt ADN
thnh trỡnh t
cỏc a.a trờn pt
pr
- Cựng vi cỏc
pr cu to nờn
ribụxụm v
dựng nh
khuụn tng
hp tng hp
pr
Câu 6: Cấu tạo tế bào nhân sơ:
- Màng sinh chất: màng chắn, vận chuyển, thẩm thấu, thụ cảm

- Nhân: chứa chất di truyền.
- Tế bào chất: chất keo lỏng gồm: nớc, chất vô cơ và hữu cơ.
Câu 7: Mô tả cấu tạo tế bào nhân thực: cấu trúc bào quan và chức năng từng loại. Cấu
trúc của màng tế bào và phơng thức vận chuyển qua màng?
- Nhân tế bào: gồm màng nhân, nhân con, chất NST
- Chức năng: mang vật chất DT
- Lới nội chất: + Lới nội chất trơn
+ Lới nội chất hạt
- Chức năng: tổng hợp protein, tổng hợp lipid, chuyển hoá đờng và phân huỷ chất độc
hại.
- Ribôxôm: có chức năng tổng hợp protein của tế bào
- Bộ máy gôn gi: lắp ráp, bao gói và chuyển đi sản phẩm của tế bào.
- Ti thể và lục lạp: sản xuất chất hữu cơ và cung cấp năng lợng cho tế bào.
- Không bào: chứa chất dự trữ hoặc phế thải, giúp tế bào hút nớc.
- lizôxôm: phân huỷ tế bào già, bào quan già, tổn thơng, không còn khả năng phục hồi.
Câu 8: Khỏi nim chuyn hoỏ vt cht.
Chuyển hoá vật chất là tập hợp những phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào. Nhờ
chuyển hoá vật chất, tế bào thực hiện đợc các đặc tính đặc trng khác của sự sống nh sinh tr-
ởng, cảm ứng và sinh sản. Chuyển hoá vật chất luôn kèm theo chuyển hoá năng lợng.
Câu 9: Enzim v vai trũ ca enzim trong quỏ trỡnh chuyn hoỏ vt cht
ENZIM là chất xúc tác sinh học đợc tổng hợp trong các tế bào sống. Enzim chỉ làm tăng
tốc độ của phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.
Cấu trúc của enzim: enzim có thể có thành phần chỉ là PRÔTÊIN hoặc PRÔTÊIN kết hợp
với các chất khác không phải là prôtêin.
Cơ chế tác động: Enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo nên phức hợp
enzim-cơ chất. Bằng nhiều cách khác nhau, enzim tơng tác với cơ chất để tạo ra sản phẩm.
Liên kết enzim-cơ chát mang tính đặc thù. Vì thế, mỗi enzim thờng chỉ xcs tác cho 1 phản
ứng.
Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt tính của enzim: Hoạt tính của enzim đợc xác định bằng lợng
sản phẩm đợc tạo thành từ 1 lợng cơ chất trên 1 đơn vị thời gian.

Một số ảnh hởng tới hoạt tính của enzim.
- Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối u, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc
độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.
- Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp. VD: enzim pépin của dich dạ dày ngời
cần pH = 2.
- Nồng độ cơ chất: Với một lợng enzim xác định nếu tăng dần lợng cơ chất trong dung
dịnh thì thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần, nhng đến 1 lúc nào đó thì sự gia tăng
về nồng độ cơ chất cũng không làm tăng hoạt tính của enzim. Vì tất cả trung tâm hoạt
động của enzim đã đợc bão hoà bởi cơ chất.
- Chất ức chế hoạt hoá enzim: Một số chất hoá học có thể ức chế hoạt động của enzim.
Một số chất khác chỉ liên kết với enzim lại làm tăng hoạt tính của enzim. VD: thuốc
trừ sâu DDT là những chất ức chế một số enzim quan trọng của hệ thần kinh ngời và
động vật.
- Nồng độ enzim: Với một lợng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt
tính của enzim càng tăng.
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất.
Khi có enzim xúc tác, tốc độ của một phản ứng có thể tăng cả triệu lần. Nếu tế bào
không có các enzim thì các hoạt động sống không thể duy trì đợc vì tốc độ của phản ứng
sinh hoá xảy ra quá chậm.
Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất để thích ứng với môi trờng
bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các enzim. Sử dụng các chất ức chế hoặc hoạt hoà
enzim là 1 trong các cách điều chỉnh hoạt tính của các enzim khá hiệu quả và nhanh
chóng. Các chất hoạt hoá khi liên kết với enzim sẽ làm tăng hoạt tính của enzim.
ức chế ngợc là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm của con đờng chuyển hoá quay lại tác
động nh 1 chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đờng
chuyển hoá.
khi 1 enzim nào đó trong tế bào không đợc tổng hợp hoặc tổng hợp quá ít hay bị bất hoạt
thì không những sản phẩm không đợc tạo thành mà cơ chất của enzim đó cũng sẽ bị tích
luỹ lại gây độc cho tế bào hoặc có thể đợc chuyển hoá theo con
đờng phụ thành các chất độc gây nên các triệu chứng bậnh lí, các bệnh đó gọi là bệnh rối loạn

chuyển hoá
Cõu 10: Cỏc giai on trong quỏ trỡnh hụ hp t bo v quang hp: nguyờn liu u
vo v sn phm ca mi giai on. Mi quan h gia cỏc giai on trong quỏ trỡnh
quang hp cng nh gia quang hp v hụ hp.
Cỏc giai on trong quỏ trinh hụ hp t bo.
a, ng phõn
- ng phõn sy ra trong t bo tng. Kt thỳc quỏ trỡnh ng phõn, phõn t glucozo(6
cacbon) b tỏch thnh 2 phõn t piruvic (3 cacbon). Trong quỏ trỡnh ny t bo thu c 2 pt
ATP v 2 pt NADH. ng phõn to c 4 ATP nhng cú 2 pt ATP c s dng hot
húa glucozo trong giai oan u ca ng phõn.
b, Chu trỡnh crep
- Sau khi c to thnh t quỏ trỡnh ng phõn, 2 p.t piruvic s c chuyn vo cht nn
ca ti th. õy chỳng s c chuyn thnh axetyl-CoA. V p.t ny s vo quỏ trỡnh crep.
Ngoi ra nú cũn to ra 2 p.t NADH v gii phúng 2 p.t Co
2.
Kt thỳc quỏ trỡnh ny cỏc p.t axetyl-CoA s b phõn gii hon ton ti CO
2
. ngoi ra chu
trỡnh ny cũn to ra : NADH, FADH
2
, ATP.
c, Chui chuyn electron hụ hp
- Din ra mng trong ca ti th. trong giai on ny cỏc p.t NADH v FADH
2
c to ra
t giai on trc s b OXH thụng qua 1 chui cỏc p.ng OXH_Kh. Trong p.ng cui cựng
oxi s to ra nc.
- Nng lng c gii phúng t quỏ trỡnh OXH cỏc p.t NADH v FADH
2
s c s dng

tng hp ATP.
4, Cỏc giai on trong quỏ trỡnh quang hp.
Quỏ trimhf ny c chia thnh 2 pha: pha sỏng v pha ti.
+, Trong pha sỏng nng lng ỏnh sỏng c bin i thnh nng lng trong cỏc p.t ATP,
NADH.
+, Trong pha ti nh ATP v NADH c to ra m CO
2
s bin i thnh cacbohidrat.
+, Pha sỏng din ra mng tilacụit cũn pha ti din ra trong cht nn lc lp.
+, Quỏ trỡnh s dng ATP, NADH trong pha ti s to ra ADP v NADP
+
v cỏc p.t ny s
c tỏi s dng trong pha sỏng tng hp ATP v NADH.
a, Pha sỏng ( giai on chuyn húa nng lng ỏnh sỏng)
- Nng lng ỏnh sỏng c hp th v chuyn thnh dnh nng lng trong cỏc liờn kt húa
hc ca ATP v NADH.
- Quỏ trỡnh ny thc hin da trờn s hat ng ca cỏc p.t sc t quang hp.
- Sau ú nng lng s c chuyn vo cỏc p.ng OXH_Kh ca chui chuyn electron quang
hp. nh ú m ATP v NADH c tng hp.
- Cỏc sc t quang hp v cỏc thnh phn ca chui chuyn electron quang hp u c sp
xp thnh nhng phc h cú t chc, t ú quỏ trỡnh sy ra cú hiu qu.
- O
2
c to ra trong pha sỏng cú ngun gc t p.t nc.
- S :
NLAS + H
2
O + NADP
+
+ ADP + (P)

I
Sc t quang hp NADPH + ATP + O
2

(NLAS: nng lng ỏnh sỏng; (P)
i
: phootphat vụ c)
b, Pha ti
- Trong pha tối CO
2
sẽ bị khử thành cacbohidrat (quá trình cố định CO
2
).
- Con đường C
3
là con đường phổ biến nhất để cố định CO
2
(chu trình canvin).
+, Chu trình sử dụng ATP và NADPH đến từ pha sáng để biến đổi CO
2
của

khí quyển thành
cacbohidrat.
+, Chất kết hợp với CO
2
đầu tiên là một p.tử hữu cơ có 5 cacbon là RiDP. Sp đầu tiên của chu
trình là hợp chất có 3 cacbon. Sau đó hợp chất này đc biến đổi thành AlPG. Một phần AlPG
sẽ đc sử dụng để tái tạo RiDP. Phần còn lại đc biến đổi thành tinh bột va saccarozơ.
Câu 11: Phân bào ở thực vật nhân sơ: Tiến trình và đặc điểm

I, QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
1, phân chia nhân
- Nguyên phân là hình thức phân chia tế bào phổ biến ở các sinh vật nhân thực. Quá trình này
gồm 2 giai đoạn: phân chia nhân và phân chia tế bào chất. phân chia nhân (phân chia vật chất
di truyền) thưc chất là một quá trình liên tục và đc chia thành 4 kì : kì đầu, giữa, sau, cuối.
+, kì đầu: các NST kép sau khi nhân đôi ở kì trung gian dần đc co xoắn. màng nhân dần tiêu
biến thoi phân bào dần xuất hiện.
+, kì giữa các NST kép co xoắn cưc đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng síc đạo. thoi
phân bào đc dính vào 2 phía của NST tại tâm động.
+, kì sau: các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cưc của tế bào.
+, kì cuối: NST dãn soắn dần và màng nhân xuất hiện.
2, phân chia tế bào chất
- Sau khi kì sau hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia thành
2 tế bào con. Các tế bào động vật phân chia tế bào chất bằng cách thắt màng tế bào ở vị tri
mặt phăng síc đạo còn tế bào thực vật lại tạo thành tế bào ở mặt phẳng síc đạo.
3, ý nghĩa
- Đối với sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. từ 1 tế bào mẹ qua
nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống y hệt nhau.
- Đối với các sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể
sinh trưởng và phát triển. ngoài ra nó cũng đống vai trò giúp cơ thể tái sinh những mô hoặc cơ
quan sinh dương bị tppnr thương. ở các sinh vật sinh sản sinh dưỡng, nó là hình thúc sinh sản
tạo ra các cá thể con có kiểu gen giống của cá thể mẹ.
II, Quá trình giảm phân
1, Giảm phân 1
a, kì đầu
- giống như nguyên phân, ở kì trung gian các NST đc nhân đôi và các nhiễm sắc tử (cromatit)
vẫn còn dính với nhau tai tâm động. một NST bao gồm 2 cromatit gọi là NST kép.
- vào kì đầu các NST kép bắt đôi vs nhau thành từng cặp tương đồng. sau khi tiếp hợp các
NST dần co xoắn.
- các NST kép trong cặp NST kép tương đồng dần đẩy nahu ra bắt đầu từ tâm động.khi NST

tiếp tục co xoắn thi thoi phân bào đc hình thành và các sợi thoi đc dínhvào tâm động của các
NST. Trong quá trình bắt đôi các NST kép trong cặp NST kép tương đồng có thể trao đổi các
đoạn cromatit cho nhau (hiện tượng trao đổi chéo).
- cuối đầu, màng nhân và nhân con dần tiêu biến.
b, kì giữa
- các cặp NST kép tương đồng sau khi bắt và co xoắn cực đại di chuyển về mặt phẳng xích
đạo của tế bào và tấp trung thành 2 hàng. Dây tơ phân bào từ mỗi cức tế bào chỉ đính vào một
phía của mỗt NST kép trong cặp tương đồng.
c, kì sau
- mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo dây tơ phân bào về 1 cực của tế
bào.
d, kì cuối
- các NST dần dãn xoắn. màng nhân và nhân con dần xuất hiện. thoi phân bào tiêu biến. quá
trình phân chia tế bào chất tạo nên 2 tế bào còn có số lượng NST kép giảm đi ½ .
- kết thúc giảm phân 1 các tế bào bước vào giảm phân 2 mà ko nhân đôi NST.
2, Giảm phân 2
- Giảm phân 2 cơ bản giống nguyên phân.
- sau giảm phân 2 các tế bào con sẽ biến đổi thành giao tử. ở các loài động vật qua quá trình
phát sinh giao tử đực, 4 tế bào con sẽ baieens thành 4 tinh trùng chui vào lòng ống sinh của
tinh hoàn để đi vào túi chứa tinh; quá trình phát sinh giao tử cái sau 2 lần giảm phân chỉ tạo ra
1 tế bào trứng 3 tế bào nhỏ khác ko làm nhiệm vụ sinh sản. đối vs các loài thực vật, sau khi
giảm phân các tế bào con phải trải qua 1 số lần phân bào để thành hạt phấn hoặc túi phôi.
3, ý nghĩa
- sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân kết hợp vs quá
trình thụ tinh tạo ra nhiều tổ hợp. sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau of các loài sinh sản hữu
tính là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên giúp loài đố thích ngi vs điều kiện
sống mới. góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài.
Câu 12: Phân bào ở sinh vật nhân thực: Nêu đặc điểm từng kì nêu ý nghĩa nguyên phân,
giảm phân.
1. Nguyên phân.

Gồm 4 kì:
kì đầu: NST kép sau khi nhân đôi ở thì trung gian dần được co xoắn. Màng nhân dần tiêu
biến, thoi phân bào dần xuất hiện
Kì giữa: Các NST kép co xoắn cực đại tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo.
Thoi phân bào được đính vào hai phía của NST ở tâm động.
Kì sau: các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về hai cực của tế bào.
Kì cuối: NST dãn xoắn dần, màng nhân dần xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến.
Ý nghĩa:
Ý nghĩa sinh học: đối với sinh vật nhân thực đơn bào quá trình nguyên phân là quá trình sinh
sản, đối với sinh vật đa bào quá trình nguyên phân giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển. Giúp
tế bào tái tạo các mô và cơ quan mới.
Ý nghĩa thực tiễn: Ứng dụng trong sinh sản sinh dưỡng nhân tạo như giâm, triết, ghép. Ứng
dụng hiệu quả trong nuôi cấy mô tế bào
2. Giảm phân.
1. Giảm phân I:
– Giống nguyên phân, tại kì trung gian, các NST được nhân đôi tạo các NST kép gồm 2
nhiễm sắc tử đính với nhau ở tâm động.
a. Kì đầu I:
– Các cặp NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng và có thể trao đổi đoạn
crômatit cho nhau (hiện tượng trao đổi chéo). Sau khi tiếp hợp, các NST kép dần co xoắn.
– Thoi phân bào dần hình thành, một số sợi thoi được đính với tâm động của các NST.
– Cuối kì màng nhân, nhân con biến mất.
– Kì đầu I chiếm phần lớn thời gian của quá trình giảm phân, tuỳ từng loài sinh vật mà có thể
kéo dài tới vài ngày đến vài chục năm.
b. Kì giữa I:
– Các cặp NST kép tương đồng sau hi co ngắn cực đại sẽ tập trung thành 2 hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc.
– Dây tơ vô sắc từ mỗi cực tế bào chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép trong cặp tương
đồng.
c. Kì sau I:

– Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi tơ vô sắc về một cực của
tế bào.
d. Kì cuối I:
– NST dần dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi vô sắc biến mất.
– Quá trình phân chia tế bào chất tạo nên 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nửa
(n kép).
2. Giảm phân II: giảm phân II cơ bản giống nguyên phân cũng bao gồm các kì: kì đầu II, kì
giữa II, kì sau II, kì cuối II. Tuy nhiên ở lần giảm phân II có một điểm cần lưu ý sau:
– Không xảy ra sự nhân đôi và tiếp hợp trao đổi chéo NST.
– Ở kì giữa II, các NST kép chỉ tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
– Ở kì sau II, các NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn đi về 1 cực
của tế bào.
– Kết thúc kì cuối II (kết thúc quá trình phân bào), có 4 tế bào con được tạo ra từ một tế bào
mẹ, mỗi tế bào con mang bộ NST đơn bội (n đơn).
– Ở các loài động vật, quá trình phát sinh giao tử đực, 4 tế bào con sẽ biến thành 4 tinh trùng;
quá trình phát sinh giao tử cái, 4 tế bào con sẽ biến thành 1 trứng và 3 thể cực. Ở các loài thực
vật, sau khi giảm phân các té bào con phải trải qua một số lần phân bào để thành hạt phấn
hoặc túi phôi.
Ý nghĩa giảm phân
– Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân kết hợp với
quá trình thụ tinh thường tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, góp phần làm tăng tính đa dạng của sinh
giới. Sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau của các loài sinh vật sinh sản hữu tính là nguồn nguyên
liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên, giúp các loài có khả năng thích nghi với điều kiện sống
mới.
– Sự phối kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đã đảm bảo duy trì, ổn định
bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính.
PHẦN III – SINH HỌC VI SINH VẬT
Câu 13: Phân biệt các kiểu dinh dưỡng : quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa tự
dưỡng và hóa dị dưỡng.
Trả lời: Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật về nguồn năng lượng và nguồn cacbon , người ta

chia các hình thức dinh dưỡng thanh 4 kiểu:
Câu 14: Phân biệt hô hấp và lên men.
Trả lời:
Kiểu hô hấp Khái niệm Chất nhận
êlectron
Sản phẩm Mức
năng
lượng
Ví dụ
Hô hấp hiếu khí HHHK là quá
trình ôxi hóa
các chất hưu cơ
Ôxi phân tử(chuỗi
chuyền e của sv
nhân thưc: ở
màng ti thể, sv
nhân thực: ở
màng sinh chất)
CO
2
và H
2
O Khoảng
40%
Trùng đế
giày
Hô hấp kị khí HHKK là quá
trình phân giải
cacbonhiđrat để
thu năng lượng

cho TB
Là 1 phân tử vô
cơ không phải là
ôxi phân tử (VD
hô hấp nitrat thì
chất nhận e cuối
cùng là NO
3
-
, là
SO
4
2-
tong hô hấp
sunphat)
Chất hữu cơ
không được
oxi hoá hoàn
toàn tạo ra
sản phẩm
trung gian
Khoảng
từ 20 –
30%
Vi khuẩn
phản nitrat
hoá
Lên men Lên men là quá
trình chuyển
hóa kị khí diễn

ra trong TB
Chất cho e và
chất nhận e là cac
phân tử hữu cơ
Chất hữu cơ
không được
oxi hoá hoàn
toàn (VD
rượu
etanol )
Khoảng
2%
Lên men
rượu, lên
men lactic
Kiểu
dinh dưỡng
Nguồn năng
lượng
Nguồn cacbon
chủ yếu
Ví dụ
Quang tự
dưỡng
Ánh sáng CO
2
Vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi
khuẩn lưu huỳnh màu tía và
màu lục
Hóa tự dưỡng Chất vô cơ hoăc

chất hữu cơ
CO
2
Vi khuẩn natri hóa, vi khuẩn
ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu
huỳnh.
Quang dị
dưỡng
Ánh sáng Chất hữu cơ Vi khuẩn không chứa lưu
huỳnh màu lục và màu tía
Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ Nấm, động vật nguyên sinh,
phần lớn vi khuẩn không
quang hợp
Cõu15 : Nờu mt s ng dng thc tin ca quỏ trỡnh chuyn hoỏ vt cht vi sinh vt
trong i sng ?
Tr li :
- ng dng ca quỏ trỡnh tng hp: S dng vi sinh vt to ra cỏc loi a xớt a min quý
nh: Axớt glutamic ( nh vi khun Corynebacterium glutamicum ); lizin ( nh cỏc loi vi
khun Brevibacterium) v to Prụtờin n bo ( nh nm men-loi vi sinh vt n bo giu
Prụtờin)
- ng dng ca quỏ trỡnh phõn gii Prụtờin: nh Prụtờara ca vi sinh vt m Prụtờin ca cỏ,
u tngc phõn gii to ra cỏc axớt amin,dựng nc mui chit cha cỏc cỏc a xớt amin
ny ta c cỏc loi nc mm,nc chm
- ng dng ca phõn gii Polisaccarit: S dng cỏc enzin ngoi bo nh : amilaza d khụng
phõn tinh bt, d rỏn xui ko, xirờ, ruNgi ta ch ng cy vi sinh vt d phõn gii
nhanh cỏc xỏc thc vt, vỡ hp cht ch yu trong xỏc thc vt l xen lu lụz. Vỡ sinh vt tit
h enzim xen lu laza d phõn gii xen lu lụz lm cho t giu cht dinh dng v trỏnh ụ
nhim mụi trng.
Cõu 16 : Khỏi nim sinh trng ca vi sinh vt ?
S sinh trng ca qun th vi sinh vt c hiu l s tng s lng t bo ca qun th.

Thi gian t khi sinh ra mt t bo cho n khi t bo ú phõn chia hoc s t bo trong
qun th tng gp ụi gi l thi gian th h.
Câu 17: Sinh trởng của sinh vật trong môi trờng nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên
tục. Các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng của vi sinh vật và những ứng dụng thực tiễn.
Môi trờng nuôi cấy không liên tục: không đợc bổ sung chất dinh dỡng mới và không đợc
lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất gồm:
a) Pha tiềm phát (pha lag)
- Vi khuẩn thích nghi với môi trờng, số cá thể trong quần thể cha tăng, enzim cảm ứng
hình thành để phân giải cơ chất.
b) Pha lũy thừa (pha log)
- Vi khuẩn sinh trởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lợng cá thể tăng nhanh
c) Pha cân bằng: Số lợng cá thể cực đại và không đổi theo thời gian
d) Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần
Môi trờng nuôi cấy liên tục: Đổi mới môi trờng nuôi cấy bằng bổ sung liên tục chất dinh
dỡng và lấy ra lợng chất tơng đơng.
Yếu tố ảnh hởng dến sinh trởng của vsv
- Hoá học: chất dinh dỡng, chất ức chế sinh trởng.
- Lí học: nhiệt độ, độ ẩm, pH, ánh sáng, áp suất, thẩm thấu.
Cõu 18 : Cỏc hỡnh thc sinh sn vi sinh vt ?
I.Sinh sn ca vi sinh vt nhõn s.
1. Phõn ụi.
_L hỡnh thc sinh sn ch yu vi khun.
_T bo vi khun tng kớch thc do sinh khi tng v dn n s phõn chia, giai on ny
mng sinh cht gp np( gi l mờzụxụm).
_ADN dớnh vo mờzụxụm nhõn ụi, ng thi thnh t bo hỡnh thnh vỏch ngn to ra
hai t bo vi khun mi.
2. Ny chi.
_Gp vi khun sng di nc. VD: Vi khun quang dng mu tớa(Rhodomicrobium
vannielii)
_Trờn c th m mc ra mt s chi nh, chi ny ln dn ri tỏch thnh c th mi.

3. To thnh bo t
_Phn nh ca si khớ sinh phõn ct to thnh chui bo t.
_Mi bo t ny mm to thnh c th mi
_Mt s VK sinh sn bng ngoi bo t( bo t hỡnh thnh bờn ngoi TB sinh dng).
_Cỏc bo t sinh sn cú c im: Ch cú cỏc lp mng, khụng cú v v khụng cú hp cht
Canxiipicụlinat.
_Mt s loi VK khi gp K khụng thun li s hỡnh thnh ni bo t. õy khụng phi hỡnh
thc sinh sn ca vi khun maf l hỡnh thc ca vi khun khi gp iu kin bt li.
II. Sinh sn ca vi sinh vt nhõn thc.
1. Sinh sn bng bo t.
Nhiu loi nm mc cú th sinh sn vụ tớnh bng bo t kớn( Bo t hỡnh thnh trong tỳi) nh
nm Mucor hay bng bo t trn nh nm Penicillium, ng thi cú th sinh sn hu tớnh
bng bo t qua gim phõn.
2. Sinh sn bng cỏch ny chi v phõn ụi.
Phõn ụi
_TB phõn ct bng cỏch to vỏch ngn.
_T mt TB g hai TB con ging TB m.
Ny chi
_TB m mc ra 1 hay nhiu chi nh. Chi ln dn, nhn c y cỏc thnh phn ca
TB.
_Chi tỏch ra khi c th m v hỡnh thnh c th c lp
Cõu 19: Cu trỳc chung ca vi rỳt
Tr li:
- Vi rỳt l thc th cha cú cu to t bo, cú kớch thc siờu nh(o bng nanomet) v cú
cu to n gin, ch gm mt loi axit nucleic c bao bi v protein. nhõn lờn, vi
rỳt phi nh cú b mỏy tng hp ca t bo vỡ th chỳng l ký sinh ni bo bt buc.
Cõu 20: Phõn loi vi rỳt
Tr li:
Theo vt cht di truyn
+vi rỳt AND(vi rỳt u mựa, viờm gan B, hecpet)

+vi rut ARN(vi rỳt cỳm, vi rỳt st sut huyt,denghi,vi rut viờm nóo nht bn)
Theo vt ch
+ vi rỳt ký sinh vsv(phago)
+ vi rỳt ký sinh thc vt: bit khong 1000 loi vi rỳt gõy bnh cho thc vt
+vi rut ký sinh cụn trựng
Theo hỡnh dng
Co 3 loai cu trỳc :
+cau trỳc xon:(vi rỳt khm thuc lỏ, vi rỳt bnh di cú hỡnh que hay si; vi rỳt cỳm, vi rỳt
si co dng hỡnh cu)
+cu trỳc khi:cỏpsụme sp xp theo hỡnh khi a din vi 20 mt tam giỏc u(vd: vi rỳt
bi lit )
+cu trỳc hn hp: vd phag. u cú cha axitnucleic gn vi uụi cú cu trỳc xon)
Câu 21: Sự nhân lên của vi rút trong tế bào chủ.
- Sự hấp thụ: gai glicoprotein của vi rút đặc hiệu với thụ thể bề mặt của vi rút để bám đ-
ợc vào.
- Xâm nhập:
+ Với pha gơ: enzim lizoim phá thành tế bào để bơm axit nucleic.
+ Vi rút động vật: đa cả nuclêôcápsit vào tế bào chất.
- Sinh tæng hîp: tæng hîp axit nuclªic vµ pr«tein cho riªng m×nh.
- L¾p r¸p: l¾p axit nuclªic vµo pr«tein vá.
- Phãng thÝch: ph¸ vì tÕ bµo ®Ó chui ra.

Câu 22: các phương thức gây bệnh của virut.
– Các con đường lây nhiễm bệnh truyền nhiễm do vi sinh vật gây nên:
+ Lây truyền theo đường hô hấp: qua sol khí (các giọt keo nhỏ nhiễm vi sinh vật bay trong
không khí) bắn ra khi ho hoặc hắt hơi.
+ Lây truyền theo đường tiêu hoá: vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị
nhiễm.
+ Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp (qua da và niêm mạc bị tổn thương, qua vết cắn của động
vật và côn trùng, qua đường tình dục).

+ Truyền từ mẹ sang thai nhi (khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ).
– Muốn phòng tránh các bệnh do vi sinh vật gây nên cần tiêm phòng vacxin, kiểm soát vật
trung gian (muỗi, ve, bét ), giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường sống, vệ sinh ăn uống và
thực hiện các biện pháp an toàn thực phẩm, an toàn trong truyền máu và quan hệ tình dục
Câu 23: Ứng dụng thực tiễn của virut.
– trong nghiên cứu, bằng việc loại bỏ những đoạn gen không quan trọng của virut, thay vào
đó các gen mong muốn và biến chúng thành vật chuyển gen lý tưởng. Bằng kĩ thuật này đã
tạo ra những chế phẩm sinh học quý nhưng có giá thành rẻ, như interfêron, insulin Cũng có
thể dùng virut để nghiên cứu cách thức của tế bào vật chủ thải loại virut hay cách xâm nhập
của virus vào trong tế bào vật chủ, từ đó tìm ra biện pháp để phòng ngừa virut.
– Nhiều loại virut gây bệnh cho người và động vật đã được nghiên cứu để sản xuất vacxin
phòng chống có hiệu quả của bệnh này. Nhờ đó đã hạn chế và ngăn chặn được hầu hết các đại
dịch đã từng là mối đe doạ trong lịch sử loài người như: đậu mùa, dịch cúm, dịch sốt… và
điều trị một cách hiệu quả một số bệnh được coi là nan y như: bệnh dại, viêm gan B, viêm gan
C… Một số virut ở động vật được nghiên cứu để giảm thiểu sự phát triển của một số loại
động vật hoang dã như virut pox để hạn chế sự phát triển quá mức những đàn thỏ tự nhiên.
– Trong nông nghiệp, virus được dùng để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học nhằm khống chế số
lượng của một số loài sâu bệnh gây hại. Chế phẩm này có ưu điểm là: có tính đặc hiệu cao
nên chỉ gây hại cho một số sâu bệnh nhất định, không gây độc cho người, động vật và côn
trùng có ích; dễ sản xuất, hiệu quả diệt sâu bệnh cao, giá thành hạ
– Trong nghiên cứu sinh học phân tử,virut cung cấp một hệ thống đơn giản để thao tác và phát
hiện chức năng của nhiều loại tế bào.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×