Giới thiệu về đình Ninh Xá - xã Lê Ninh
( Trng TH Lờ Ninh-n v chm súc di tớch lch s )
Ninh Xá là một làng cổ đợc hình thành khá sớm bên bờ sông Hữu Ngạn sông Kinh
Thầy. Con sông nối liền với chiến tuyến Bạch Đằng lịch sử. Ninh Xá xa có tên gọi là làng
Nành, theo nghĩa Hán Nôm, tên làng Ninh Xá đợc xác định nghĩa từ "Ninh" là an toàn yên
ổn. Từ "Xá" là nhà ở, nơi c trú ổn định lâu dài.
Đầu thế kỉ 19 Ninh Xá là xã thuộc tổng Kim Lợi, huyện Đông Triều, phủ Kim Môn -
Tỉnh Hải Dơng. Từ năm Tự Đức thứ 6 ( 1853 ) đến năm Đông Khánh thứ 2 ( 1887 ). Nhà
Nguyễn thực hiện bỏ đơn vị hành chính Tổng và Phủ nên xã Ninh Xá thuộc huyện Đông
Triều tỉnh Quảng Ninh.
Đến năm Thành Thái thứ 5 ( 1893) Ninh Xá thuộc Tổng Khôi, huyện Hiệp Sơn phủ
Kinh Môn, tỉnh Hải Dơng. Năm Duy Tân thứ 3 ( 1909) lại về trực thuộc huyện Đông Triều,
tỉnh Quảng Ninh. Đến năm Khải Định thứ 9 ( 1924). Xã Ninh Xá lại thuộc huyện Hiệp Sơn,
Phủ Kinh Môn, Tỉnh Hải Dơng.
Ngày nay Ninh Xá là một trong 5 thôn thuộc xã Lê Ninh Kinh Môn Hải Dơng. Có
diện tích tự nhiên khoảng 1.114 ha, là nơi c trú của trên 20 dòng họ. Trong đó có 4 dòng họ
đến sớm nhất đợc coi là khai thiên lập ấp là Ninh, Lê, Vũ, Nguyễn.
Lịch sử các nhân vật đợc thờ: Đình Ninh Xá là nơi thờ vọng hai vị thành hoàng có công
dẹp giặc phơng Bắc giữ yên bờ cõi là Bố Cái Đại Vơng Phùng Hng và Ngô Vơng Thiên Tử
Ngô Quyền. Đều quê ở Đờng Lâm Ba Vì - Hà Tây cũ, nay thuộc Hà Nội.
1. Bố Cái Đại Vơng Phùng Hng (761 - 802).
Xuất thân từ dòng dõi cựu tộc, hào trởng, đất Đờng Lâm (Ba Vì Hà Nội). Phùng Hng
là con Phùng Hạp Khanh một ngời hiền tài, đức độ, từng tham gia khởi nghĩa của Mai Thúc
Loan (722) bị thất bại trở về quê lập nghiệp. Sau đó do chí thú làm ăn, ông đã trở thành ng-
ời giàu có, nuôi ở trong nhà hàng ngàn nô tì. Phùng Hạp Khanh có vợ họ sử, một lần sinh đ-
ợc 3 con trai là: Phùng Hng, Phùng Hải và Phùng Dĩnh. Sinh thời Phùng Hng có sức khoẻ và
chí khí phi thờng, ông là ngời đợc nhiều sách sử và nhân dân truyền tụng về tài đánh trâu,
giết hổ ở đất Đờng Lâm.
Năm Đinh Mùi (767) chính quyền thống trị nhà Đờng trên đất Việt bắt đầu suy yếu, giữ
chức đô hộ bấy giờ là Cao Chính Bình, chúng thẳng tay vơ vét, bóc lột nhân dân ta làm cho
ngời ngời đều căm giận. Nhân cơ hội đó, Phùng Hng cùng hai em là Phùng Hải và Phùng
Dĩnh kêu gọi nhân dân triệu tập binh sĩ nổi lên chống lại nhà Đờng.
Chỉ trong một thời gian ngắn, nghĩa quân đông tới vài vạn ngời, quân giặc ở Châu Đờng
Lâm và các vùng phụ cận không đơng nổi cuộc tấn công sấm sét buộc phải tháo chạy.
Phùng Hng xng là đô quân, Phùng Hải xng là Đô Bảo và Phùng Dĩnh xng là Đô Tổng, chia
quân đi chiếm giữ các vùng hiểm yếu. Cao Chính Bình đem quân đi đàn áp nhng không
thắng nổi cuộc chiến diễn ra 20 năm.
Năm Tân Mùi (791) Phùng Hng cùng các tớng Phùng Hải, Phùng Dĩnh, Đỗ Anh Hàn,
Bố Phá Cần, chia làm 5 đạo quân bất ngờ vây đánh thành Tổng Bình. Cao Chính Bình đem 4
vạn quân nghênh chiến. Sau 7 ngày đêm xung sát, quân giặc lún thế phải vào thành cố thủ.
Thừa thắng quân của Phùng Hng reo hò bủa vây khắp 4 mặt thành. Thấy quân mình chết
nhiều, hoảng loạn quá Cao Chính Bình phát ốm mà chết.
phòng gd&đt kinh môn
trờng tiểu học Lê Ninh
Số 03/2011
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_________________________
Lê Ninh, ngày 25 tháng 3 năm 2011
Phùng Hng chiếm lĩnh đợc thành trì, vào phủ Đô Hộ cai quản việc nớc đợc 7 năm thì
mất.
Con trai là Phùng An lên nối ngôi, thể theo lòng ái mộ của nhân dân tôn phong cha là
Bố Cái Đại Vơng.Phùng An nối nghiệp đợc 2 năm thì bị vua Đờng cử Triệu Xơng đem
quân sang đánh bại. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống đô hộ tạm thời lắng xuống.
Sau khi Phùng Hng mất, vì biết ơn công lao của ông, nhân dân ta từ khắp nơi liên quan
tới quê hơng, nơi trận đánh, nơi giấu quân đều lập đền, miếu thờ phụng.
Trớc đây ông đợc nhân dân Ninh Xá thờ tại Nghè Vua.
2. Ngô Vơng Thiên Tử Ngô Quyền ( 897 - 944 ).
Ngô Quyền là Bộ tớng của Dơng Bình Nghệ. Ông sinh ngày 12 tháng 3 năm Đinh Tỵ
(897) ở Đờng Lâm (Ba Vì - Hà Nội) ông là em của Ngô Mẫn, Một hào trởng có tài. Lớn lên
trên quê hơng có truyền thống bất khuất, nơi sản sinh và nuôi dỡng ngời anh hùng dân tộc
Phùng Hng. Ngô Quyền sớm tỏ ra chí khí phi thờng hiếm thấy. Vốn thông minh và có thân
thể cờng tráng lại thờng xuyên luyện tập võ nghệ lên tiếng tăm lan rộng khắp vùng. Sách
Đại Việt sử kí toàn th mô tả Ngô Quyền: Vẻ khôi ngô, tuấn tú, mắt sáng nh chớp,
dáng đi nh cọp, có trí dũng, sức cơ thể nhấc vạc, gió cao. Vì có tài lên Dơng Đình Nghệ
giao cho Ngô Quyền cai quản đất ái Châu ( Thanh hoá) và gả con gái cho. Trong 5 năm
( 934 - 938 ) Ngô Quyền đã đem lại yên vui cho đất ái Châu, tỏ ra là ngời có tài đức. Năm
Đinh Dậu ( 937 ) Dơng Đình Nghệ bị nha tớng là Kiều Công Tiễn sát hại lợi dụng tình hình
đó. Vua Nam Hán lấy cớ là Công Tiễn cầu viện đã cho Vạn Vơng Hoằng Tháo đem thuỷ
quân sang xâm chiếm nớc ta. Đầu mùa xuân năm Mậu Tuất ( 938 ) Ngô Quyền kéo quân từ
ái Châu ra thành Đại La bắt kẻ nội phản và gấp rút chuẩn bị lực lợng chống quân Nam Hán.
Sau khi nghiên cứu đặc điểm hệ thống sông ngòi vùng Đông Bắc, ông đã đa ra kế hoạch
thật độc đáo: Bố trí bãi cọc nhọn bằng sắt cắm xuống lòng sông Bạch Đằng. Khi nớc thuỷ
triều lên thì nhử giặc vào trong hàng cọc, khi nớc rút, ông huy động phối hợp thuỷ bộ tiêu
giệt quân Nam Hán một trận nhanh gọn.
Đúng nh nhận định, bị đánh bất ngờ, thuyền chiến của giặc đám gần hết, quân Nam Hán
chạy tán loạn. Tớng giặc là Hoằng Tháo cũng bị chém chết ngay tại trận.
Chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xng Vơng, bãi bỏ chức Tiết độ sứ đóng đô tại Cổ
Loa (Hà Nội). Để củng cố lực lợng, trật tự triều chính. ông đặt ra các chức quan văn, quan
võ và định ra các nghi lễ triều đình 6 năm sau (944) Ngô Quyền mất, hởng thọ 47 tuổi. Qua
các triều đại đều đợc sắc phong, nhân dân nhiều nơi lập đền, miếu thờ phụng.
Trớc đây ông đợc nhân dân Ninh Xá thờ tại nghè Yến.
Việc ra đời và tồn tại của đình Ninh Xá. Nh trên đã nói, làng Ninh Xá nằm trên bờ sông
Hữu Ngạn sông Kinh Thầy. Nơi đây xa vùng bãi rộng, cây cối rậm rạp, nhiều sông ngòi
rộng, thuyền lớn có thể vào đến tận đình làng ngày nay. Ví thế trên đờng đánh trận Bạch
Đằng lịch sử, Ngô quyền đã chọn nơi đây làm nơi dừng chân tập hợp binh mã. Ngày nay
Ninh Xá vẫn có những địa danh liên quan đến việc cất dấu quân lơng, vũ khí của Ngô
Quyền. Đó là "Vờn Vông" nơi cất dấu quân lơng "Đồng Quan" nơi điểm quân "Bãi
Giầm Thuyền", nơi cất giấu thuyền chiến và đội quân hậu bị phục vụ trận chiến Bạch
Đằng cùng một số truyền thuyết khác liên quan đến tớng quân. Song chứng cứ lịch sử là
ngô đình Ninh Xá, dấu tích Nghè Vua, Nghè Yến, nơi thờ Ngô Quyền và Bố cái Đại vơng
Phùng Hng.
Tuy cha có đủ t liệu để xác định chính xác đình Ninh Xá đợc xây dựng từ năm nào.
Song căn cứ vào 16 sắc phong hiện còn và 34 sắc phong đợc ghi trong thần phả, trong đó có
sắc phong sớm nhất vào năm Quang Thiệu thứ 7 (1522) thì đình Ninh Xá không thể xây
dựng muộn hơn đầu thế kỉ thứ 16. Vậy có thể xác định đình Ninh Xá là một trong số di tích
đợc xây dựng sớm trong vùng. Trải qua năm tháng và chiến tranh tàn phá đình Ninh Xá và
Nghè Vua nơi thờ Bố cái Đại vơng Phùng Hng và Nghè Yến nơi thờ Ngô Vơng Thiên Tử
Ngô Quyền. Đã nhiều lần đợc trùng tu song chỉ còn đình Ninh Xá, Nghè Vua, Nghè Yến
đều đã bị tàn phá. Dấu ấn kiến trúc, điêu khắc Mĩ Thuật hiện còn chủ yếu là của lần trùng tu
lớn vào năm 1911 và một phần thuộc thời Lê (thế kỉ 18) vào các năm 1937, 1954 nhân dân
tiếp tục trùng tu và gìn giữ đến ngày nay. Riêng hai dải Vũ hai bên trớc cửa đình và Nghè
Vua, Nghè Yến đã bị quân Pháp phá rỡ năm 1950 để lấy nguyên vật liệu dựng bốt bảo an
phản động, đây là một thiệt hại lớn của nhân dân.
Trong thời kì chiến tranh nhân dân Ninh Xá đã tạm đa thánh tợng của hai vị Thành
hoàng vào chùa để thờ phụng lu giữ.
Ninh Xá cũng là nơi có truyền thống cách mạng lâu đời, Đình Ninh Xá đã từng là nơi
tiếp nhận các cơ quan quân đội và xí nghiệp từ Quảng Ninh, Hải Phòng về sơ tán nh: Cơ sở
sản xuất Cao Sao Vàng của xí nghiệp Quốc phòng III ( 1965 - 1966 ), Bộ t lệnh Quân khu 3
( 1967-1973 ), kho lu trữ của công ty Than Quảng Ninh ( 1974 - 1985 ).
Với những giá trị lịch sử và văn hoá nh vậy, năm 1997 đình Ninh Xá đã đợc xếp hạng
cấp quốc gia: "Di tích lịch sử văn hoá: Đính Ninh Xá xã Lê Ninh".
3. Phong tục lễ hội:
Hàng năm lễ hội đợc tổ chức tà ngày 14 - 16 âm lịch trong đó có các nghi thức rớc Đức
Ông, tế lễ và các trò chơi dân gian. Ngời dân Ninh Xá dù công tác, làm ăn sinh sống ở đâu
cũng đều nhớ ngày lễ hội và tởng nhớ công đức các vị Thành Hoàng làng bằng tấm lòng
thành kính và thiết tha nhất. Nhiều ngời làm ăn thành đạt đã công tức nhiều đồ tế tự làm cho
ngôi đình càng đậm sắc văn hoá dân tộc.
T/M nhà trờng
Hiệu trởng : Nguyễn văn phán