Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động NGLL ở trường THCS Ninh Điền
BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI
- Tên đề tài: :“Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động
NGLL ở trường THCS Ninh Điền”
- Họ và tên tác giả: Trương Hùng Phong
- Chức vụ: TPT Đội
- Đơn vò công tác: Trường THCS Ninh Điền.
1. Lý do chọn đề tài:
- Giúp rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh ở trường THCS Ninh
Điền.
- Nâng cao chất lượng hoạt động, tạo điều kiện tốt giúp học sinh phát triển
năng khiếu, rèn luyện phẩm chất đạo đức, kĩ năng sống.
- Tìm giải pháp trong việc xây dựng và tổ chức các tiết hoạt động ngồi giờ
mang tính giáo dục đạo đức cho học sinh.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu là giáo viên chủ nhiệm, các bộ phận trong nhà
trường, học sinh trường THCS Ninh Điền.
- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu các tài liệu, đưa ra biện pháp và
tiến hành, sau đó đánh giá, rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
3. Đề tài đưa ra giải pháp mới:
- Xây dựng kế hoạch, đề ra giải pháp phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng
giáo dục.
- Giúp mọi người có cái nhìn đúng về tầm quan trọng của hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp, giáo viên chú trọng hơn trong việc tổ chức thực hiện.
4. Phạm vi áp dụng:
Đề tài này có thể thực hiện như một chuyên đề và áp dụng rộng rãi cho tất
cả các lớp ở trường THCS Ninh Điền.
Ninh Điền , ngày 02 tháng 04 năm 2011
NGƯỜI THỰC HIỆN
Trương Hùng Phong
Trang 1
Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động NGLL ở trường THCS Ninh Điền
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nền giáo dục nước ta
phải chuyển mình theo mục tiêu đào tạo mới nhằm tạo ra cho xã hội những con
người năng động sáng tạo, có phẩm chất đạo đức tốt phù hợp với yêu cầu thực tế.
Muốn vậy thì ngay từ cấp học cơ sở, đội ngũ giáo viên phải thể hiện hết vai trò của
mình, phải không ngừng nghiên cứu và tìm ra những phương pháp giáo dục học
sinh có hiệu quả.
Giáo dục đạo đức cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nhà
trường nói riêng, của gia đình và xã hội nói chung. Thông qua hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp cũng là một trong những môi trường, giải pháp tốt để giáo dục
đạo đức cho học sinh. Tuỳ theo khả năng tổ chức, điều khiển và phối hợp hoạt
động của giáo viên tổ chức các tiết học có thể mang lại kết quả tích cực hay giảm
tác dụng của quá trình giáo dục học đường. Muốn nâng cao được hiệu quả tối ưu thì
giáo viên chủ nhiệm lớp phải biết tổ chức, điều khiển, phối hợp đồng bộ, hài hoà
những yếu tố chủ quan và khách quan, những lực lượng giáo dục bên trong và bên
ngoài nhà trường, đặc biệt ở lứa tuổi của các em, các em rất thích được tự tổ chức
và thực hiện những công việc mang tính vui chơi. Thực tế đã chứng minh nơi nào
có sự phối hợp đồng bộ, xây dựng tốt kế hoạch và mối quan hệ giữa giáo viên chủ
nhiệm, các đoàn thể, ban hoạt động ngoài giờ thì nơi đó học sinh có tác phong đạo
đức tốt. Trường nào ban hoạt động ngoài giờ, giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến
các tiết hoạt động giáo duc ngoài giờ lên lớp thì nơi đó gặt hái được nhiều thành
công.
Song song với việc dạy và học kiến thức thì đòi hỏi người giáo viên cần phải
chú trọng đến việc tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh, bởi vì trong tình hình
hiện nay học sinh đang có xu hùng suy giảm về nhân cách một cách rõ rệt và bộä
phận quan trọng nhất và hỗ trợ đắc lực nhất trong nhà trường đó chính là ban hoạt
động ngoài giờ, giáo viên chủ nhiệm lớp. Với vai trò là một phó ban hoạt động
ngoài giờ, tôi không khỏi băn khoăn về việc chú trọng rèn luyện nhân cách cho
học sinh, phải làm thế nào để các em có thể trở thành một con người hoàn thiện
trước khi bước vào đời? Đây là vấn đề không đơn giản chút nào. Nhưng với tinh
thần trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp cao , cùng với sự quan tâm giúp đở
của BGH nhà trường nên tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm :“ Biện pháp
Trang 2
Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động NGLL ở trường THCS Ninh Điền
giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động NGLL ở trường THCS Ninh
Điền”chính là những kinh nghiệm mà tôi thu thập được và cũng là những ý kiến để
các đồng nghiệp tham khảo và rút kinh nghiệm cho bản thân tôi trong quá trình
công tác về sau.
II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Bản thân tôi chọn tề tài này để nghiên cứu là muốn tổng kết lại biện pháp
mà bản thân tôi đã thực hiện trong việc thực hiện hoạt động NGLL ở trường THCS
Ninh Điền trong thời gian qua. Qua đó đối chiếu lại giữa lý luận và thực tiễn, rút ra
những ưu điểm cần phát huy và những khuyết điểm cần khắc phục để từng bước
cải tiến, hoàn thiện quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trong thời gian tới
nhằm đạt được kết quả cao nhất.
III/ NHIỆM VỤ CẦN GIẢI QUYẾT CỦA ĐỀ TÀI:
1. Tìm hiểu vai trò, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục NGLL, các nhiệm
vụ của ban hoạt động, giáo viên chủ nhiệm và các đoàn thể trong nhà trường.
2. Tìm hiểu biện pháp tích hợp những nộïi dung có liên quan đến việc giáo dục
đạo đức cho học sinh.
3. Đề xuất một số ý kiến về đổi mới hình thức hoạt động trong các buổi sinh
hoạt, các tiết hoạt động trên lớp.
Bản thân tôi đã thực hiện các nhiệm vụ trên tại trường THCS Ninh Điền- Châu
Thành.
IV/ PHƯƠNG PHÁP:
1/ Nghiên cứu tài liệu:
a. Mục đích: Xác đònh tầm quan trọng của hoạt động giáo dục NGLL các
biện pháp phối hợp, các nhiệm vụ và hướng đi của đề tài, làm cơ sở đối chiếu giữa
lý luận và thực tiễn.
b. Cách tiến hành: sưu tầm và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến
vòêc thực hiện đề tài.
2/ Quan sát:
a. Mục đích: khảo sát các hoạt động thực tiễn, kết quả của phương pháp
giúp ta thu thập những thông tin từ thực tế, xem xét tính chất khả thi và điều chỉnh
cho hợp lý.
b. Cách tiến hành: Phối hợp và quan sát việc thực hiện các biện pháp
phối hợp giữa ban hoạt động NGLL, giáo viên chủ nhiệm, chi đoàn và giáo viên bộ
Trang 3
Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động NGLL ở trường THCS Ninh Điền
môn. Quan sát hoạt động, hành vi, tác phong của học sinh ghi chép đầy đủ những
thông tin để rút ra những nhận xét xác thực.
V/ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
Trường THCS Ninh Điền thuộc vùng sâu biên giới, cách xa trung tâm huyện
10 km. Đòa bàn thuộc vùng kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và làm thuê cuộc sống
còn nhiều khó khăn, dân cư sống rãi rác không tập trung, ngoài dân tộc kinh còn có
1 bộ phận dân tộc khơme chủ yếu tập trung ờ đòa bàn ấp Bến Cừ.
1. Tình hình đội ngũ :
Tổng số cán bộ giáo viên- công nhân viên: 30/19 nữ. Trong đó:
- Ban giám hiệu: 2/1 nữ
- Tông phụ trách: 1/0 nữ
- Chuyên trách phổ cập: 1/0 nữ
- Giáo viên: 24/ 16 nữ
- Nhân viên: 2/1 nữ
- Số Đảng viên: 9/6 nữ
2. Cơ sở vật chất :
Tổng số 10 phòng cho 10 lớp với 349 học sinh. Trong đó:
. Khối 6: 2 lớp-86 học sinh.
. Khối 7: 3 lớp-91 học sinh.
. Khối 8: 3 lớp-102 học sinh.
. Khối 9: 2 lớp-70 học sinh.
+Phòng học: 07 phòng
+Văn phòng: 01 phòng
+Thư viện: 01 phòng
+Thiết bò: 01 phòng
- Bàn ghế trang bò đầy đủ đúng với qui đònh. Trang thiết bò tương đối đầy
đủ và hiện đại, đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập.
- Với 07 phòng học đảm bảo cho học sinh học 02 ca mỗi ngày.
- Quan cảnh trường rộng rải, thoáng mát và sạch sẽ, cách xa khu dân cư
và đường lộ nên rất yên tónh thuận lợi cho việc dạy và học.
- Trường đã sử dụng triệt để cơ sở vật chất hiện có.
3. Học sinh :
Trường được thành lập từ năm 1997 đến nay đã có đủ các khối từ khối 6
đến khối 9. Kết quả rèn luyện của học sinh trong hai năm vừa qua cụ thể như sau:
Trang 4
Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động NGLL ở trường THCS Ninh Điền
4. Các tổ chức đoàn thể :
a. Ban hoạt động giáo dục NGLL: 03 ( trong đó Hiệu Trưởng làm trưởng
ban, Tổng phụ trách làm phó ban và Bí Thư Chi Đoàn là thành viên)
b. Đội THTP Hồ Chí Minh: 01 tổng phụ trách, ban chỉ huy liên đội 05 em,
10 chi đội.
c. Đoàn thanh niên: Ban chấp hành chi đoàn trường 03/ 01 nữ, đoàn viên
giáo viên: 22/17 nữ.
d. Công đoàn: Ban chấp hành 03/02 nữ, công đoàn viên 30/20 nữ.
5. Đánh giá chung tình hình trường lớp :
a. Thuận lợi :
- Được sự quan tâm nhiệt tình của Đảng ủy, ủy ban, lãnh đạo ngành
giáo dục các ban ngành đoàn thể và nhân dân đòa phương, tạo động lực thúc đẩy
các phong trào của trường.
- Lãnh đạo trường có năng lực, đội ngũ sư phạm trẻ, năng nổ, đoàn kết,
có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật cao.
- Ban giám hiệu luôn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực
hiện các hoạt động ngoài giờ.
- Học sinh của trường có truyền thống hiếu học, ngoan, hiền, có ý thức
rèn luyện hành vi đạo đức, biết vâng lời cha mẹ và thầy cô.
- Quang cảnh khuôn viên trường rộng rãi, sạch sẽ và tháng mát.
b. Khó khăn:
- Đa số học sinh là con em gia đình nông dân chủ yếu làm nông nghiệp
và làm thuê nên các em phụ giúp gia đình rất nhiều, một số ít phụ huynh lo kiếm
sống không có thời gian quan tâm đến con cái, nắm bắt thông tin chưa kòp thời.
- Hệ thống tường rào chưa đảm bảo gây khó khăn cho công tác quản lý
bảo vệ học sinh, thanh niên bên ngoài dễ trà trộn vào trường.
- Một số giáo viên còn xem trọng về chuyên môn chưa chú ý đến các
phong trào, tiết hoạt động ngoài giờ.
Trang 5
Năm học Tổng
số HS
Tốt Khá TB Yếu Kém
TS % TS % TS % TS % TS %
2008-2009 342 172 50,3 125 36,5 45 13,2
2009-2010 355 215 60,6 105 29,6 35 9,8
Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động NGLL ở trường THCS Ninh Điền
PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
A/ VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG GDNGLL VÀ GIÁO VIÊN CHỦ
NHIỆM:
I/CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1/ Vò trí vai trò, tầm quan trọng của hoạt động GDNGLL trong việc giáo dục
đạo đức cho học sinh:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong những hoạt động rất quan
trọng trong việc giúp giáo viên phát hiện ra những mặt mạnh, yếu, tìm thấy tâm tư
nguyện vọng của học sinh, để từ đó biết được các em muốn gì, thích gì có như thế
giáo viên mới áp dụng những phương pháp giáo dục phù hợp với thực tế nhằm đem
lại hiệu quả cao nhất. Ngoài ra hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn giúp cho
học sinh tự chủ động trong học tập, rèn luyện cho các em tính mạnh dạn trong quá
trình giao tiếp, giúp cho các em hình thành đựợc ý thức đạo đức ở mức độ sơ giản
và một số quy đònh cơ bản của pháp luật. Đònh hướng cho các em một cách tự giác
những hành vi và thói quen hành vi đạo đức tương ứng và bước đầu hiểu biết về
pháp luật.
2/ Đặc điểm của công tác giáo dục đạo đức:
- Hình thành các chuẩn mực hành vi thể hiện những giá trò đạo đức của
dân tộc Việt Nam , tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, thể hiện được sự
thống nhất giữa tính truyền thống với tính hiện đại.Trên cơ sở hình thành những tri
thức hành vi đạo đức, giúp cho các em có cơ sở đạo đức để phân biệt, phân tích,
phê phán những hành vi không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội qui
đònh. Từ đó giúp các em xây dựng niềm tin đạo đức và bước đầu thực hiện được
các hành vi đạo đức đúng đắn phù hợp với lứa tuổi.
- Mỗi học sinh đều có những khả năng riêng, những thái độ, thói quen,
niềm tin riêng, nếu không tính đến cái vốn nhân cách cụ thể của từng học sinh thì
công tác giáo dục bao giờ cũng diễn ra trong nhiều tình huống cụ thể và đa dạng
nên công tác giáo dục đòi hỏi phải có tính sáng tạo rất cao và sự phối kết hợp đồng
bộ của những người làm công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp. Vì vậy nếu các hoạt
động tổ chức một cách máy móc rập khuôn thường không mang lại hiệu quả mà có
khi còn dẫn đến thất bại.
- Hoạt động giáo duc ngoài giờ lên lớp rất đa dạng và phong phú: Bao
gồm các hoạt động ngoài sân trường, trong lớp học, đòa điểm mang tính lòch sử…..
Trang 6
Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động NGLL ở trường THCS Ninh Điền
- Kết quả của hoạt động giáo dục đòi hỏi một thời gian lâu dài mới xác
đònh được. Bởi vì xây dựng được niềm tin, lý tưởng, thói quen đạo đức…. Phải qua
thời gian dài các em mới thấm nhuần, qua tập luyện và đấu tranh trong cuộc sống
mới có được. Muốn được như vậy đòi hỏi chúng ta phải biết linh hoạt, đề ra những
hoạt động có tính hấp dẫn và xây dựng phương pháp một cách khoa học và có sự
thống nhất.
Tóm lại:
Hoạt động giáo dục NGLL bao giờ cũng được thực hiện dựa trên các chủ
điểm, chủ đề và được xây dựng dựa trên mục tiêu giáo dục. Nói một cách khác yêu
cầu của các chủ điểm, chủ đề là phải nhằm góp phần rất quan trọng vào việc giáo
dục đạo đức cho học sinh.
3/ Nhiệm vụ của công tác giáo dục đạo đức:
- Hoạt động giáo dục NGLL là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ
học của các môn học ở trên lớp, còn là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo
nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động của học sinh.
- Thông qua các hoạt động nhằm giúp cho học sinh thấm nhuần nguyên
tắc và những chuẩn mực đạo đức xã hội chủ nghóa trong lối sống: chủ nghóa yêu
nước, lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm, tinh thần kỷ kuật, tinh thần quý trọng và
bảo vệ của công, ý thức bảo vệ môi trường sống, có động cơ thái độ học tập đúng
đắn…. Cùng với những phẩm chất tốt đẹp trong truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
kiên cường, dũng cảm, đoàn kết, giản dò, lạc quan…
- Xây dựng cho học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động xã hội,
hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê hương
đất nước.
II/ VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA BAN HOẠT ĐỘNG NGLL VÀ GIÁO VIÊN
CHỦ NHIỆM LỚP:
Trong hoạt động giáo dục NGLL ngoài trách nhiệm và sự phối kết hợp chặt
chẽ giữa các giáo viên, các bộ phận trong nhà trường, hội cha mẹ học sinh ngoài
ban hoạt động thì giáo viên chủ nhiệm lớp cũng có vai trò rất quan trọng trong việc
xây dựng kết hoạch.
1/ Vai trò của ban hoạt động giáo dục NGLL:
- Hơn ai hết ban hoạt động phải nắm được mục đích công việc mình làm
luôn có sự phối hợp nhằm thực hiện tốt mục tiêu đề ra. Xác đònh rõ trách nhiệm
Trang 7
Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động NGLL ở trường THCS Ninh Điền
của từng thành viên trong hội đồng sư phạm. Các lực lượng xã hội để việc tổ chức
hoạt động diễn ra một cách đồng bộ và hiệu quả.
- Xây dựng chương trình, các hoạt động phù hợp, chỉ đạo thực hiện, tổ chức
các hoạt động tuyên truyền dưới sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu và sự hỗ trợ của
các lực lượng khác. Giúp cho học sinh hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của
mình trong việc tham gia các hoạt động NGLL.
2/ Nhiệm vụ của ban hoạt động NGLL:
- Cùng với hiệu trưởng xây dựng đội ngũ hoạt động có hiệu quả, muốn làm
được điều này ban hoạt động mà đặc biệt là phó ban (TPT Đội) phải tìm hiểu hoàn
cảnh, thái độ, khả năng của từng giáo viên, sở thích của học sinh.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khoá với nhiều hình thức đa dạng theo từng
chủ điểm mà kế hoạch đề ra.
- Sau mỗi hoạt động ban hoạt động phải tổng kết theo dõi kết quả thực hiện
của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và kết quả rèn luyện của học sinh.
Đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ rút ra những ưu, khuyết điểm để có biện
pháp khắc phục kòp thời.
+Tóm lại: Ban hoạt động phải củng cố nâng cao nhận thức của các bộ
phận, các lực lïng giáo dục làm tăng thêm tinh thần trách nhiệm, huy động được
các nguồn lực khác nhau chăm lo cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Luôn hỗ
trợ giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Thường xuyên theo dõi kiểm tra đánh giá hành vi đạo đức của học sinh,
nắm chắc những học sinh cá biệt để có biện pháp uốn nắn kòp thời.
3/ Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp:
Đây là lực lượng rất quan trọng vì giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp
và thường xuyên gặp gỡ trao đổi và hướng dẫn các hoạt động của học sinh, giáo
dục nhân cách, đạo đức cho các em, là người trực tiếp giải quyết xử lý những tình
huống, uốn nắn thói quen của các em.
4Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp:
Muốn tổ chức hoạt động có hiệu quả yêu cầu bắt buộc giáo viên phải
thiết kế hoạt động, đây là yêu cầu có tính nguyên tắc. Thiết kế phải thể hiện đầy
đủ các bước và có tính cụ thể, không nên soạn một cách chung chung, trước khi
soạn giáo viên cần chú ý đảm bảo các bước sau đây:
+Lựa chọn và đặt tên cho hoạt động.
+Xác đònh yêu cầu giáo dục.
+Xác đònh nội dung và hình thức hoạt động.
Trang 8