BÀI TẬP LUYỆN TẬP CHO ĐỘI TUYỂN VẬT LÝ K9
Bài 1 (I.44-ôn tập và luyện thi vào lớp 10)
Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a=20cm được thả vào trong nước . Thấy phần gỗ nổi
trên mặt nước có chiều cao là 5cm.
a/ Tính KLR của gỗ.
b/ Nối khối gỗ với một quả cầu sắt đặc. có KLR 7800kg/m
3
bằng 1 sợi dây mảnh không co
giãn. Để khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước thì quả cầu sắt phải có KLượng ít nhất là bao nhiêu ?
a-750 b- 2,3Kg
Bài 2: (I.45 ôn tập và luyện thi vào lớp10)
Một vật hình khối lập phương có chiều dài mỗi cạnh là 10cm được thả vào
trong một bình chứa nước và dầu (hình vẽ). Độ cao của phần chìm trong nước và
dầu lần lượt là 6cm và 4cm. Tính KLR của vật. Biết KLR của nước và dầu lần
lượt là 1000kg/m
3
và 700Kg/m
3
. (880)
Bài 3: (I.51 ôn tập và luyện thi vào lớp 10)
Khi thả đứng một thanh gỗ hình trụ tròn, đường kính đáy là 10cm vào trong một bình hình
trụ tròn chứa nước thì thấy phần chìm của thanh gỗ trong nước là h
1
= 20cm. Biết đường kính đáy
của bình là 20cm, khối lượng riêng của gỗ và nước là 0,8g/cm
3
và 1g/cm
3
a/ Tính chiều cao của thanh gỗ (25)
b/ Tính chiều cao của cột nước trong bình khi chưa thả thanh gỗ . Biết đầu dưới của thanh
gỗ cách đáy bình một đoạn h
2
= 5cm. (20)
c/ Nếu nhấn chìm hoàn toàn thanh gỗ vào trong nước thì cột nước trong bình sẽ dâng thêm
bao nhiêu cm? (H
/
= 26,25)
Bài 4: (I.12 ôn tập và luyện thi vào lớp 10)
Một người đi xe máy với vận tốc 10m/s. Nếu:
a/ Người đó tăng vận tốc thêm 4km/h thì đến sớm hơn dự định 30 phút. Tính quãng đường
AB và thời gian dự định của người đó đi từ A đến B.
b/ Khi đi được ¼ quãng đường phải nghỉ lại 45 phút để thăm bạn thì trong đoạn đường còn
lại người đó phải đi với vận tốc bằng bao nhiên để đến B đúng thời gian dự định.
Bài 5: (II.20 ôn tập và luyện thi vào lớp 10)
Ba bình giống nhau chứa 3 lượng nước như nhau và nhiệt độ ban đầu tương ứng của các
bình là t
1
= 2t
2
= 3t
3
sau khi trộn đều vào nhau thì nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 37
0
c .
Hỏi nhiệt độ ban đầu của mỗi bình là bao nhiêu. Xem như hệ là kín.
Bài 6: (II.21 ôn tập và luyện thi vào lớp 10)
Ba bình giống nhau chứa 3 lượng nước tương ứng là m
1
= 2m
2
= 3m
3
và nhiệt độ ban đầu
tương ứng của các bình là t
1
= 2t
2
= 3t
3
sau khi trộn đều vào nhau thì nhiệt độ cuối cùng của
hỗn hợp là 49
0
c . Hỏi nhiệt độ ban đầu của mỗi bình là bao nhiêu. Xem như hệ là kín.
Giải bài 1
a) V
g
= 0,2
3
= 0,008m
3
(8.10
-3
m
3
); D
g
= m
g
/V
g
mà m
g =
P
g
/10 => D
g
= P
g
/10V
g
Vật nổi nên P
g
= F
A
; P
g
= Shd
n
= 0,2
2
. 0,15 . 1000. = 60N
vậy D
g
= 60/10.8.10
-3
= 750kg/m
3
b) Khi cả hệ chìm trong nước ta có
P
g
+ P
qc
= F
Ag
+ F
Aqc
(Kí hiệu : g = gỗ; qc = quả cầu)
P
g
+ V
qc
.d
qc
= V
g
d
n
+ V
qc
d
n
<=>
V
qc
.d
qc
- V
qc
.d
n
= V
g
.d
n
- P
g
<=>
V
qc
(d
qc
- d
n
) = V
g
d
n
- P
g
<=>
V
qc
=
dn) - (dqc
Pg -dn Vg
≈
0,3.10
-4
m
3
m
qc
=
10
Pqc
=
10
Vqc.dqc
=
10
0,3.10
-4 4
10.8,7.
=
10
0,3. 8,7
= 2,34 (kg)
Giải bài 2
Theo bài ra ta thấy vật lơ lửng trong chất lỏng nên
P
v
= F
A
của nước
+ F
A
của dầu
hay P
v
= V
vật trong nước
.d
nước
+ V
vật trong dầu
.d
dầu
Mà V=Sh => P
v
= S.(h
n
.d
nước
+ h
d
.d
dầu
) thay số P
v
= 0,1
2
.(0,06. 10000 + 0,04. 7000) = 8,8 (N)
Vậy D
v
=
v
v
10.V
P
=
10.0,1
8,8
3
= 880 (kg/m
3
)
Giải bài 3
a/Khi vật đứng cân bằng ta có P
gỗ
= F
A
hay V
gỗ
.d
gỗ
= V
gỗchìm
. d
nước
=> h
gỗ
.D
gỗ
= h
gỗchìm
. D
nước
=> h
gỗ
= h
gỗchìm
. D
nước
/ D
gỗ
Thay số tính được : h
gỗ
= 25 (cm)
b/ Tính diện tích đáy bình và diện tích đáy thanh gỗ:
S
day bình
= (d
2
/2)
2
.
Π
S
day gỗ
= (d
1
/2)
2
.
Π
Gọi V
n
là thể tích nước trong bình chứa khi chưa thả vật
V
n
/
là thể tích nước trong bình chứa khi thả vật => V
n
= V
n
/
- V
c
V
c là
thể tích phần gỗ chìm
Hay V
n
= S
bình
(h
1
+h
2
) - S
gỗ
.h
1
Thay số vào ta tính được V
n
Vậy chiều cao cột nước khi chưa thả thanh gỗ là: H =
binh
S
V
n
Thay số ta tính được H = 20cm
c/ Chiều cao cột nước trong bình khi nhấn chìm hoàn toàn thanh gỗ là :
H
/
=
daybinh
S
VV
gonuoc
+
Thay số tính được H
/
= 26.5 cm