Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng giao thông Miền Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.11 KB, 74 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
Lời mở đầu
Hiện nay đất nước Việt Nam đang trong thời kỳ đổi mới, các doanh nghiệp
đã và đang có bước phát triển mạnh mẽ cả về hình thức và hoạt động sản xuất kinh
doanh. Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế
thị trường và đẩy mạnh nền kinh tế thị trường trên đà ổn định và phát triển. Thực
hiện hạch toán trong cơ chế mới để bù đắp những chi phí bỏ ra và có lãi. Để thực
hiện được những yêu cầu đó, các đơn vị phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá
trình sản xuất từ khi bỏ vốn ra tới khi thu hồi vốn đảm bảo cho doanh nghiệp thực
hiện SXKD có hiệu quả và quản lý tốt kinh tế trong mọi hoạt động SXKD của
doanh nghiệp. Hạch toán kế toán là một trong những công cụ có hiệu quả nhất để
phản ánh khách quan và giám đốc có hiệu quả quá trình hoạt động SXKD của DN.
Muốn đạt được như vậy, thì điều đầu tiên là doanh nghiệp phải quản lý chặt
chẽ chi phí sản xuất, tính toán chính xác giá thành sản phẩm thông qua bộ phận kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, và nó chính là khâu quan
trọng nhất trong quá trình sản xuất. Chính vì vậy mà việc tổ chức tốt công tác tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một yêu cầu thiết yếu và luôn
được các doanh nghiệp quan tâm để giúp nhà quản lý doanh nghiệp phân tích đánh
giá được tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn có hiệu quả hay không, tiết
kiệm hay lãng phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành như nào…? Từ đó đề ra
các biện pháp hữu hiệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm để
đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần TVTK-XDGT Miền Tây, được sự
giúp đỡ của các thầy cô giáo bộ môn đặc biệt thầy giáo trực tiếp hướng dẫn Thạc sỹ
Nguyễn Văn Dậu và anh Trần Viết Thông - Trưởng phòng kế toán Công ty CP
TVTK-XDGT Miền Tây đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề cuối
khóa với đề tài: "Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp ở Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng giao thông
Miền Tây".
Chuyên đề cuối khóa có nội dung chính gồm 3 chương:


Chương 1. Cơ sở lý luận chung về hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản.
Chương 2. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng giao thông Miền Tây.
Chương 3. Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện những vấn đề tồn tại
trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công
ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng giao thông Miền Tây.
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
1
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
CƠ BẢN
1.1. Khái quát chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản (XDCB)
1.1.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
XDCB
* Khái niệm chi phí sản xuất
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản
xuất. Nền sản xuất của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận
động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất và đó là sự kết tinh
của 3 yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động, đồng thời quá
trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao các yếu tố trên.
Để sản xuất ra hàng hóa thì phải tiêu hao cả về lao động và đối tượng lao
động. Do vậy có thể kết luận rằng chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng
tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện
quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và thực chất chi phí là sự dịch chuỷên vốn, sự
dịch chuyển các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá thành sản phẩm.

* Phân loại chi phí sản xuất
Việc phân loại chi phí được Doanh nghiệp áp dụng tuỳ theo đặc điểm sản
xuất kinh doanh, quản lý và trình độ nghiệp vụ của mình sao cho hợp lý. Do đó
phân loại chi phí sản xuất chính là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng
nhóm khác nhau theo những đặc tính nhất định.
- Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí.
Theo cách phân loại này, các chi phí có cùng nội dung, tính chất kinh tế được
xếp chung vào một yếu tố, không kể đến chi phí phát sinh ở đâu hay dùng vào mục
đích gì trong quá trình sản xuất. Bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu nh: Sắt, thép, tôn, nhôm, sơn, giấy phản quang
+ Chi phí nhiên liệu, động lực mua ngoài: Xăng, dầu, gas, ô xy, bình khí
+ Chi phí công cụ, dụng cụ nh: Que hàn, máy khoan
+ Chi phí tiền lương của công nhân trực tiếp, gián tiếp, lao động thuê ngoài,
trích BHXH, BHYT,BHTN theo tỷ lệ quy định.
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
2
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định là các hao mòn của các loại tài sản trong
doanh nghiệp nh: Nhà xưởng làm việc, máy móc thiết bị thi công, phương tiện vận
tải, thiết bị dụng cụ quản lý.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Tiền điện, tiền nước, điện thoại
+ Chi phí bằng tiền khác.
Việc phân loại SP sản xuất theo yếu tố chi phí cho biết kết cấu, tỷ trọng từng
yếu tố sản xuất để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán, là cơ sở để lập
kế hoạch: Cung ứng vật tư, quỹ tiền lương, vốn để giúp cho việc thực hiện công tác
kế toán cũng như công tác quản lý CPSX một cách nhanh chóng và chính xác.
- Phân loại theo khoản mục chi phí.
Căn cứ vào các khoản mục chi phí khác nhau nhưng có mục đích và công
dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế để phân loại.
Có 4 khoản mục chi phí sau:

+ Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ các khoản chi phí nguyên
vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào sản xuất chế tạo sản
phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm toàn bộ các khoản thù lao phải trả cho
công nhân trực tiếp sản xuất như lương, phụ cấp lương, các khoản trích theo lương
(BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ).
+ Chi phí sử dụng máy thi công: Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí doanh
nghiệp bỏ ra có liên quan tới việc sử dụng máy thi công phục vụ cho việc vận
chuỷên, phục vụ công trình như: tiền khấu hao máy móc thiết bị, tiền thuê máy,
lương công nhân điều khiển máy, chi phí về nhiên liệu dùng cho máy thi công
+ Chi phí sản xuất chung: là toàn bộ chi phí phát sinh trong phân xưởng (trừ
3 loại chi phí trên) bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên
quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao, chi phí cho điện thoại, điện nước, và các chi
phí bằng tiền khác.
Vì vậy phân loại theo khoản mục chi phí có tác dụng phục vụ cho quản lý chi
phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm,
lập kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau.
- Phân loại theo lĩnh vực hoạt động gồm:
+ Chi phí sản xuất kinh doanh: là những chi phí liên quan đến hiện trạng sản
xuất và tiêu thụ, quản lý hành chính, quản trị kinh doanh.
+ Chi phí hoạt động tài chính: gồm những chi phí ngoài dự kiến có thể do
chủ quan hay khách quan dẫn tới.
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
3
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
+ Chi phí bất thường: Gồm những chi phí ngoài dự kiến có thể do chủ quan
hay khách quan mang lại.
Cách phân loại này giúp cho việc phân định chi phí được chính xác, phục vụ
cho việc tính giá thành, xác định chi phí và kết quả cuả từng hoạt động kinh doanh
đúng đắn, giúp cho việc lập Báo cáo tài chính nhanh, đúng và kịp thời.

- Phân loại theo mối quan hệ chi phí và khối lượng công việc: Theo cách
phân loại nay thì chi phí được chia thành: Chi phí cố định, chi phí biến đổi và chi
phí hỗn hợp.
+ Chi phí cố định (chi phí bất biến): là loại chi phí mà tổng số không thay đổi
khi có sự thay đổi về khối lượng hoạt động.
+ Chi phí biến đổi (chi phí khả biến, biến phí): là các chi phí thay đổi về tổng
số tỷ lệ với sự thay đổi của mức độ hoạt động.
+ Chi phí hỗn hợp là chi phí mà nó bao gồm cả định phí và biến phí.
Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng giúp nhà quản trị nắm được mô
hình chi phí - khối lượng - lợi nhuận để xác định điểm hoà vốn, nhằm đưa ra giải
pháp tối ưu trong kinh doanh, nâng cao hiệu qủa chi phí, làm hạ giá thành SP.
- Phân loại chi phí theo mối quan hệ chi phí với đối tượng chịu chi phí gồm:
+ Chi phí cơ bản: là những chi phí thuộc các yếu tố cơ bản của quá trình kinh
doanh như chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí KHTSCĐ
dùng vào sản xuất và những chi phí trực tiếp khác.
+ Chi phí quản lý phục vụ: là những chi phí có tính chất quản lý, phục vụ cho
hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Những chi phí cơ bản liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tính giá thành
thì hạch toán trực tiếp, còn những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng tính giá
thành thì trực tiếp phân bổ các đối tượng tính giá thành theo các tiêu thức thích
hợp.
Chi phí quản lý phục vụ thì tập hợp riêng theo khoản mục sau đó cuối kỳ
phân bổ một lần cho các đối tượng tính giá liên quan theo tiêu thức phù hợp.
1.1.2. Khái niệm và phân loại giá thành sản xuất trong DN XDCB
* Khái niệm giá thành sản phẩm.
Sự vận động của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm
2 mặt đối lập nhau, nhưng có liên quan mật thiết hữu cơ với nhau. Trong đó, một
mặt là các chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra, còn mặt khác là kết quả kinh doanh
thu được từ những sản phẩm đã hoàn thành. Vậy giá thành sản phẩm là biểu hiện
bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh

nghiệp đã bo ra có liên quan tới khối lượng công việc đã hoàn thành.
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
4
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
Giá thành sản phẩm sản xuất là toàn bộ chi phí (phát sinh trong kỳ, kỳ trước
chuyển sang, cả chi phí trích trước) chi ra tính bằng tiền để hoàn thành một khối
lượng sản phẩm nhất định trong kỳ. Đây là một căn cứ quan trọng để định giá bán
và xác định hiệu quả kinh tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
* Phân loại giá thành sản phẩm.
Tuỳ theo cách thức phân loại phạm vi tính toán và góc độ xem xét mà giá
thành được phân theo nhiều loại khác nhau:
Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành gồm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Là loại giá thành được xác định trước khi tiến hành sản
xuất kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán
chi phí của kỳ kế hoạch. Chỉ tiêu này xác định mức độ chi phí giới hạn để sản xuất
sản phẩm của doanh nghiệp, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: Cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức được
xác định trước khi tiến hành sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, khác với giá thành kế
hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm
nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là đầu tháng) nên định mức luôn thay đổi phù
hợp với sự thay đổi các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuất sản
phẩm. Do vậy, có thể nói giá thành định mức là thước đo chính xác các chi phí cần
thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong điều kiện sản xuất nhất định tại từng
thời điểm nhất định.
- Giá thành thực tế: Là giá thành được xác định sau khi đã kết thúc quá trình
sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất
sản phẩm, nó bao gồm cả chi phí kế hoạch, định mức và những chi phí ngoài kế
hoạch, như chi phí sản phẩm hỏng, thiệt hại trong sản xuất. Giá thành thực tế là cơ
sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có ảnh

hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo cách phân loại này, giá thành sản xuất được phân chia thành giá thành
sản xuất và giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ):
- Giá thành sản xuất: Là giá thành bao gồm toàn bộ các khoản chi phí phát
sinh liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng
sản xuất. Đó là chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT và chi phí SXC.
- Giá thành tiêu thụ: Là giá thành bao gồm toàn bộ các khoản chi phí phát
sình liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Hay nói khác đi, giá thành tiêu
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
5
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
thụ bằng giá thành sản xuất cộng với chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán
hàng. Chính vì vậy, giá thành tiêu thụ được gọi là giá thành toàn.
1.1.3. Phân biệt CPSX và giá thành sản phẩm trong DN XDCB
Mặc dù giữa chi phí và giá thành có mối quan hệ với nhau nhưng giữa chúng
còn có điểm khác nhau về phạm vi và nội dung. Vì vậy, cần phân biệt phạm vi và
giới hạn của chúng để ứng dụng tốt hơn trong việc tính giá thành sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí phát sinh trong một kỳ nhất định
(tháng, quý, năm) không tính đến nó liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất
đã hoàn thành. Còn giá thành liên quan đến cả chi phí của kỳ trước chuyển sang
(chi phí dở dang đầu kỳ) và chi phí của kỳ này chuỷên sang kỳ sau (CPDD cuèi
kỳ).
- Chi phí sản xuất gắn liền với khối lượng chủng loại sản phẩm sản xuất hoàn
thành, trong khi đó giá thành lại liên quan mật thiết đến khối lượng và chủng loại
sản phẩm đã hoàn thành.
Mặc dù chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều tiêu hao các yếu tố về lao
động sống và lao động vật hoá. Nhưng chúng vẫn có những điểm khác nhau:
- Về mặt chất: Chi phí kinh doanh là yếu tố đa hao phí trong quá trình kinh
doanh nhưng chưa hẳn đã hoàn thành. Còn giá thành sản phẩm là những yếu tố tiêu

hao cho quá trình kinh doanh một lượng sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành
- Về mặt lượng: Thường về mặt lượng giữa chúng không có sự thống nhất
với nhau. Giá thành sản phẩm có thể bao gồm cả chi phí của thời kỳ trước chuyển
sang, chi phí đa chi ra trong kỳ và loại trừ chi phí chuyển sang kỳ sau. Nó được
biểu hiện qua công thức sau: Z = Dđk + C - Dck
Trong đó: Z: Là tổng giá thành sản phẩm
Dck: Chi phí dở dang đầu kỳ
C: Chi phí phát sinh trong kỳ
Dđk: Chi phí dở dang cuối kỳ
Khi giá trị dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau thì giá thành sản phẩm dịch
vụ trùng khớp với chi phi sản xuất.
1.1.4. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản
Hạch toán quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm hai giai đoạn liên tục kế tiếp
nhau và có mối quan hệ với nhau, giai đoạn đầu hạch toán tập hợp chi phí phát sinh
trong kỳ theo từng đối tượng, chịu chi phí như từng hoạt động kinh doanh, từng
hợp đồng kinh doanh và phân tích các chi phí đó theo yêu cầu quản lý cụ thể như
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
6
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
theo khoản mục chi phí, theo yếu tố chi phí Giai đoạn hai là tính giá thành sản
phẩm theo từng đối tượng tính giá thành trên cơ sở số liệu của chi phí đã tập hợp
được.
Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành là một
trong những điều kiện chủ chốt để tính giá thành được chính xác.
1.1.4.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là phạm vi giới hạn để tập hợp các
chi phí sản xuất, có thể là nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận) hoặc có thể
là đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng).
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí thực chất là việc xác định giới hạn

tập hợp chi phí phát sinh và đối tượng chịu chi phí. Khi xác định đối tượng tập hợp
chi phí sản xuất, trước hết là phải căn cứ vào mục đích sử dụng, sau đó là căn cứ
vào địa điểm phát sinh chi phí.
Xác định đối tượng tập hợp CP phù hợp với yêu cầu quản lý doanh nghiệp,
có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất từ việc
tổ chức hạch toán ban đầu đến việc tập hợp số liệu ghi chép trên tài khoản, sổ chi
tiết.
1.1.4.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể là sản phẩm, bán sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ hoàn thành, tuỳ theo yêu cầu của hạch toán và tiêu thụ sản phẩm.
* Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm
giống nhau ở bản chất chung, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí,
cùng phục vụ công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí và giá thành. Nhưng
chúng có nhiều điểm khác nhau sau:
- Xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định phạm vi phát sinh chi phí
được tập hợp phát sinh trong kỳ.
- Một đối tượng tập hợp CPSX có thể có nhiều đối tượng tính giá thành.
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp đối tượng tính giá thành sản phẩm cũng là
đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Do đó để phân biệt đối tượng hạch toán chi
phí sản xuất và đối tượng tính giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất là một, chúng
ta cần căn cứ vào các cơ sở sau:
Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:
- Với sản xuất giản đơn, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản
phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất, hoặc có thể là một nhóm sản phẩm, đối tượng
tính giá thành sản phẩm là sản phẩm cuối cùng.
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
7
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
- Với sản xuất phức tạp, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là bộ

phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến. Còn đối tượng tính giá thành sản
phẩm là sản phẩm ở bước cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo.
Căn cứ vào loại hình sản xuất:
- Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ, đối tượng chi phí là đơn
đặt hàng riêng biệt, còn đối tượng hạch toán giá thành là sản phẩm.
- Đối với sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn, tuỳ thuộc vào quy trình công
nghệ là đơn giản hay phức tạp mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản
phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn công nghệ. Còn đối tượng
tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm.
Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh:
- Với trình độ cao, có thể chi tiết đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ở các góc độ khác nhau, ngược lại nếu trình độ thấp thì đối
tượng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp lại.
- Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tượng chi phí sản
xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm là vấn đề mang tính định lượng cho tổ
chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đồng thời thể hiện
được mục đích và phạm vi tiến hành hai giai đoạn của công tác kế toán nêu trên.
* Kỳ tính giá thành: là thời kỳ mà kế toán tính giá thành cần phải tính được
giá thành thực tế cho sản phẩm hoàn thành.
Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức, công tác tính
giá thành khoa học hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành thực tế kịp thời,
phát huy được chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của DN.
1.1.5. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất
Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có quan hệ trực tiếp đến từng đối tượng
tập hợp chi phí riêng biệt. Theo phương pháp này thì chi phí phát sinh cho đối
tượng nào được tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó. Để thực hiện tốt phương pháp
này đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép ban đầu (chứng từ gôc) phải theo đúng đối
tượng đã xác định. Trên cơ sở đó kế toán tổng hợp số liệu từ các chứng từ gốc theo
từng đối tượng tập hợp chi phí liên quan và trực tiếp ghi vào sổ kế toán (tài khoản
cấp 1, tài khoản cấp 2, sổ chi tiết). Phương pháp này đảm bảo tập hợp chi phí theo

đúng đối tượng chịu chi phí với mức độ chính xác cao.
Chi phí chung: Là những chi phí có liên quan đến những đối tượng tập hợp
chi phí mà không phân biệt riêng rẽ ngay từ khi hạch toán ban đầu như chi phí điện
nước, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí trực tiếp khác. Các chi phí này phát sinh
không thể tổ chức ghi chép ban đầu riêng theo từng đối tượng chịu chi phí được mà
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
8
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
kế toán phải sử dụng phương pháp gián tiếp hay còn gọi là phương pháp phân bổ
gián tiếp. Sử dụng phương pháp này kế toán vẫn tập hợp được chi phí cho từng đối
tượng tập hợp chi phí đáp ứng yêu cầu quản lý.
Phương pháp này đòi hỏi phải tổ chức ghi chép ban đầu với những chi phí có
liên quan đến nhiều đối tượng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, trên cơ sở đó để
tập hợp số liệu theo từng điểm phát sinh chi phí. Sau đó chọn tiêu chuẩn phân bổ
hợp lý để tính toán, phân bổ chi phí đã tập hợp cho các đối tượng có liên quan. Tiêu
chuẩn phân bổ thích hợp là tiêu chuẩn có quan hệ kinh tế tương quan tỷ lệ thuận
với chi phí cần phân bổ đảm bảo cho việc phân bổ hợp lý, đồng thời tiêu chuẩn đó
đã có thể tính toán hoặc thu thập được một cách dễ dàng. Vì vậy tuỳ theo từng
khoản mục chi phí cần phân bổ và điều kiện khách quan cụ thể mà chọn tiêu chuẩn
để phân bổ chi phí cho thích hợp, đảm bảo cho chi phí đó được phân bổ cho từng
đối tượng có liên quan một cách hợp lý và chính xác nhất, lại đơn giản được thủ tục
tính toán, phân bổ.
Các bước phân bổ nh sau:
Bước 1: Trước hết tính hệ số phân bổ chi phí theo công thức:
Tổng chi phí NVL tập hợp cần phân bổ
Hệ số phân bổ =
Tổng tiêu thức phân bổ
Bước 2: Phân bổ chi phí cho từng đối tượng liên quan theo công thức:
Chi phí phân bổ cho
từng đối tượng

=
Hệ số phân bổ
x
Tiêu thức phân bổ cho
từng đối tượng
1.1.6. Phương pháp tính giá thành: Là một phương pháp hay hệ thống các
phương pháp được sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính
thuần tuý kỹ thuật tính toán cho chi phí từng đối tượng tính giá thành. Có nhiều
phương pháp được sử dụng để tính giá thành, tuỳ theo đặc điểm cụ thể của doanh
nghiệp như đối tượng tập hợp chi phi và đối tượng tính giá thành đã xác định để áp
dụng phương pháp tính giá thành cho phù hợp, hoặc áp dụng kết hợp một số
phương pháp khác nhau.
Phương pháp tính giá thành bao gồm:
* Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn): Phương pháp này áp dụng
đối với doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng Ýt
nhưng sản xuất với số lượng lớn. Căn cứ vào số liệu chi phí đã tập hợp được trong
kỳ, CPSXDD đầu kỳ và cuối kỳ xác định được, kế toán tính giá thành theo CT:
Tổng giá
thành SP
=
CPSX dở
dang đầu kỳ
+
CPSX phát
sinh trong kỳ
-
CPSX dở dang
cuối kỳ
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
9

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Giá thành đơn vị =
Số lượng sản phẩm hoàn thành
* Phương pháp tổng cộng chi phí: Phương pháp này áp dụng đối với những
doanh nghiệp mà quá trình sản xuất được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều
giai đoạn công nghệ như các doanh nghiệp khai thác, dệt nhuộm, cơ khí chế tạo,
may mặc. đối tượng tập hợp CPSX là các bộ phận, chi tiết sản phẩm, giai đoạn
công nghệ hay bộ phận sản xuất, đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng
của quá trình sản xuất. Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính nh
sau:
Tổng giá
thành SP
hoàn thành
=
CP bước 1
tính cho
thành
phẩm
+
CP bước 2
tính cho
thành phẩm
+ +
CP bước n
tính cho
thành phẩm
* Phương pháp hệ số: được áp dụng tại những doanh nghiệp mà trong cùng
một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động
nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp

riêng cho từng loại sản phẩm mà phải tập trung cho cả quá trình sản xuất. Đối
tượng hạch toán CPSX là nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là những sản
phẩm.
Theo phương pháp này, trước hết kế toán căn cứ vào định mức tiêu chuẩn kỹ
thuật để xác định hệ số giá thành cho từng loại sản phẩm, dịch vụ. Trong đó, lấy
một loại sản phẩm, dịch vụ làm gốc có hệ số giá quy định, từ đó căn cứ vào các tiêu
thức khác nhau nh số lượng NVL tiêu hao, trọng lượng sản phẩm tính bằng hệ số
quy đổi cho loại sản phẩm còn lại. Cuối kỳ, căn cứ vào khối lượng sản phẩm thực
tế hoàn thành của từng loại sản phẩm, tổng chi phí liên quan đến các loại sản phẩm
đã tập hợp và hệ số quy đổi tương đương kế toán tính giá thành sản phẩm gốc và
giá thành từng loại sản phẩm theo trình tự như sau:
- Bước 1. Quy đổi sản phẩm các loại về sản phẩm chuẩn theo một hệ số quy
đinh nào đó làm tiêu thức phân bổ:
n
Tổng sản lượng = ∑ Sản lượng SPi x Hệ số quy đổi SPi
quy đổi i = 1
- Bước 2. Tính giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm gốc. Tính tổng giá
thành đơn vị của sản phẩm gốc:
Tổng giá
thành SP
=
CPSP dở
dang đầu kỳ
+
Tổng CPSX phát
sinh trong kỳ
-
CPSP dở dang
cuối kỳ
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05

10
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
Tổng giá thành
Giá thành sản phẩm =
Số lượng sản phẩm gốc
- Bước 3. Tính giá thành sản phẩm từng loại:
Giá đơn vị sản
phẩm loại i
=
Giá trị sản phẩm
gốc
x
Hệ sè quy đổi của sản
phẩm loại i
Ngoài ra còn có các phương pháp tính giá thành như: Phương pháp tỷ lệ chi
phí, phương pháp loại trừ sản phẩm phụ, phương pháp liên hợp.
1.1.7. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.1.7.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Khái niệm: Chi phí NVLTT bao gồm các chi phí về NVL chính, NVL
phụ, nhiên liệu, bán thành phẩm mua ngoài được xuất dùng trực tiếp cho sản xuÊt
SP. Chi phí NVLTT được xuất dùng trực tiếp vào các đối tượng hạch toán chi phí.
Còn trong trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng
tập hợp chi phí, không thể hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp
phân bổ gián tiếp chi phí cho các đối tượng liên quan theo tiêu thức thích hợp như
theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng sản phẩm. Công thức phân bổ
nh sau:
CP vật liệu phân bổ cho từng
đối tượng
=
Tổng tiêu thức phân

bổ của từng đối tượng
x Tỷ lệ phân bổ

Tỷ lệ (hay hệ số)
phân bổ
=
Tổng CPNVL cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng

* Tài khoản sử dụng: TK 621 - Chi phí NVLTT: được mở chi tiết cho từng
đối tượng tập hợp CPSX. Nội dung phản ánh của nó trong điều kiện doanh nghiệp
áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX.
- Bên Nợ: Phản ánh giá trị thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất.
- Bên Có: Giá trị VL sử dụng không hết nhập trả lại kho, kÕt chuyển chi phí
NVLTT cho đối tượng tính giá thành.
- Số Dư: Không có số dư.
TK152 TK621 TK152
Xuất kho NVL trực tiếp SXSP VL sử dụng không hết
nhập lại kho
TK 112,111,331 TK154
Mua NVL chuyển thẳng đến SXSP Kết chuyển CP NVLTT
TK133
Thuế GTGT
đầu vào được KT (nếu có)
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
11
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
TK 112,111,152 TK141
Tạm ứng cho SX Quyết toán tạm
nội bộ về chi phí ứng được duyệt

Sơ đồ 1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.1.7.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí NCTT bao gồm tiền lương, tiền công phải trả cho số ngày công lao
động của công nhân trực tiếp thực hiện khối lượng công tác xây lắp, công nhân
phục vụ xây lắp kể cả công nhân vận chuyển, bốc dỡ vật liệu trong phạm vi mặt
bằng thi công và công nhân chuẩn bị, kết thóc thu dọn hiện trường thi công, không
phân biệt công nhân trong danh sách hay thuê ngoài. Ngoài ra, chi phí nhân công
trực tiếp còng bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ. Hiện nay BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của công nhân sản xuất được tính
theo từng đối tượng theo tỷ lệ quy định với tiền lương, tiền công với tỷ lệ trích là:
Trích BHXH 22% trên lương cơ bản,trong đã 16% tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh , 6% trừ vào lương công nhân.
Trích BHYT 4,5% trên số lương cơ bản của người lao động, 3% tính vào chi
phí sản xuất kinh doanh, 1,5% trừ vào thu nhập của người lao động.
Trích KPCĐ 2% trên tổng quỹ lương và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Trích BHTN 2% trên lương cơ bản, trong đã 1% tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh, 1% trừ vào lương công nhân.
Để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động xây
lắp, kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp trong doanh nghiệp xắy lắp :
Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
TK 334
TK 1541
TK 141
Tiền lương phải trả
cho c«ng nh©n XL
TK 622
Duyệt TƯ lương đội nhận kho¶n
quyết to¸n lương TƯ cho đội

K/c CPNCTT
TK 632
Chi phÝ NC trªn
mức b×nh thường
12
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
1.1.7.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
* Khái niệm: Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí về vật liệu,
nhân công và các chi phí khác có liên quan đến sử dụng máy thi công và các chi
phí khác có liên quan đến sử dụng máy thi công.
Tài khoản sử dụng: TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
- Bên Nợ: Chi phí sử dụng máy thi công thực tế phát sinh trong kỳ.
- Bên Có: Các khoản ghi giảm, kết chuyển hay phân bổ CPSDMTC.
- Số Dư: Không có số dư.
Được mở chi tiết thành các TK cấp 2 để phản ánh nội dung chi tiết.
1. TK 6231: Chi phí nhân công.
2. TK 6232: Chi phí vật liệu.
3. TK 6233: Chi phí dụng cụ sản xuất.
4. TK 6234: Chi phí KH máy thi công.
5. TK 6237: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
6. TK 6238: Chi phí bằng tiền khác.
Trình tự kế toán chi phí sử dụng máy thi công trong doanh nghiệp xắy lắp :

TK152 TK623 TK152
Xuất kho NVL trực tiếp cho MTC NVL sử dụng không hết
nhập lại kho
TK 112,111,331 TK154
Dịch vô mua ngoài sử dụng cho MTC Kết chuyển CPSDMTC

TK133

Thuế GTGT
đầu vào
TK 334,338
Lương và các khoản trích theo
lương cho công nhân lái máy
Sơ đồ 1.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
1.1.7.4. Kế toán chi phí sản xuất chung
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
13
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
* Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến tổ choc
quản lý ở các đội xây dựng. Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản: CP nhân
viênquản lý thi công, khấu hao TSCĐ, CP dịch vụ mua ngoài và CP khác bằng
tiền.
* Tài khoản sử dụng: TK 627 - Chi phí sản xuất chung.
- Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.
- Bên Có: Các khoản ghi giảm, kết chuyển hay phân bổ chi phí SXC.
- Số Dư: Không có số dư.
Được mở chi tiết cho từng phân xưởng, từng bộ phận sản xuất, dịch vụ và
được chi tiết thành các TK cấp 2 để phản ánh nội dung chi tiết.
1. TK 6271: Chi phí nhân viên đội sản xuất.
2. TK 6272: Chi phí vật liệu.
3. TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất.
4. TK 6274: Chi phí KHTSCĐ.
5. TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
6. TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.
Chi phí SXC có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong
phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng theo
tiêu thức phù hợp. Các tiêu thức phân bổ CPSXC thường được sử dụng là: Phân bổ
theo định mức, theo giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất, theo tiền lương

công nhân sản xuất. Công thức phân bổ nh sau:
Mức chi phí SXC
phân bổ cho từng
đối tượng
=
Tổng CPSXC cần phân bổ
x
Tiêu thức phân
bổ của đối
tượng cần phân
bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các
đối tượng
Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung trong doanh nghiệp xắy lắp :
TK 334, 338 TK 627 TK 111, 112, 152
Lương nhân viên quản lý Các khoản ghi giảm CPSXC
và các khoản trích theo lương
TK 152,153 TK 154

Chi phí vật liệu,dụng cụ Phân bổ (kết chuyển)
chi phí SXC
TK 142, 335
Chi phí theo dự toán
TK 111, 112, 331
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
14
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
Các chi phí sản xuất khác

TK 154

Chi phí sản xuất phụ
Sơ đồ 1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung
1.1.8. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Cuối kỳ các chi phí đều được tập hợp vào bên nợ của TK 154 - Chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang
- Bên Nợ: Tập hợp các khoản chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí NVLTT,chi
phí NCTT, chi phí SD MTC, chi phí SXC).
- Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất. Kết chuyển giá trị sản phẩm
(tổng giá thành sản phẩm hoàn thành )
- Dư Nợ: phản ánh chi phí sản xuất, sản phẩm dở dang cuối kỳ
Trình tự kế toán tổng hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xắy lắp :
TK 621 TK 154 TK 152, 1381
DĐK*** Ghi giảm chi phí
Kết chuyển chi phí NVLTT
TK 622 TK 632

Kết chuyển chi phí NCTT Giá thành sản xuất thực tế
của hạng mục công trình
TK623 hoàn thành bàn giao
Kết chuyển chi phí SDMTC

TK 627
Kết chuyển chi phí SXC
DCK***
Sơ đồ 1.5. Kế toán tổng hợp CPSX (phương pháp kê khai thường xuyên)
Để phản ánh bút toán giá thành thì trước đó kế toán phải tính chính xác giá
thành này, và bất kể doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá thành nào đều
phải áp dụng công thức:
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
15

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
Tổng giá thành sản phẩm
hoàn thành (hoặc bán thành
phẩm)
=
CPSX DD
đầu kỳ
+
CPSX phát
sinh trong kỳ
-
CPSX DD
cuối kỳ
Việc kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang là một bước không thể thiếu
được trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.2. Phương pháp xác định giá trị SPDD, tính giá thành SP xây lắp
- Sản phẩm dở dang trong xây lắp là những khối lượng xây dung lắp đặt
chưa hoàn thành nghiệm thu và được bàn giao thanh toán.
- Đánh giá sản phẩm dở dang trong xây lắp là tính toán xác định chi phí sản
xuất cho khối lượng xây dung, lắp đặt dở dang theo phương pháp phù hợp.
- Phương pháp đánh giá khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ tùy thuộc vào
vệc thực hiện nghiệm thu bàn giao thanh toán khối lượng xây lắp:
+ Đối với việc thực hiện nghiệm thu bàn giao thanh toán theo khối lượng
xây lắp hoàn thành đạt điểm dừng kỹ thuật hợp lý; đánh giá khối lượng xây lắp sản
phẩm dở dang theo chi phí dự toán:
Giá trị
khối
lượng
xây lắp
dở dang

=
Giá trị khối lượng
xây lắp dở dang đầu
kỳ
+
Chi phí xây lắp thực tế
phát sinh trong kỳ
x
Chi phí
(hay giá trị)
theo dự toán
tính của khối
lượng xây lắp
dở dang cuối
kỳ theo mức
độ hoàn thành
Chi phí (hay giá
trị) theo dự toán của
khối lượng xây lắp
hoàn thành
+
Chi phí (hay giá trị)
theo dự toán của khối
lượng xây lắp dở dang
cuối kỳ theo mức độ hoàn
thành
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG GIAO THÔNG MIỀN TÂY

2.1. Tình hình, đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý sản
xuất kinh doanh của công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tên công ty: Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng giao thông Miền
Tây
Địa chỉ: Số 12, đường Đinh Bạt Tụy, phường Trường Thi, TP Vinh, Nghệ
An.
Điện thoại/ Fax: 0383 590 777; Mã số thuế: 2900697027
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
16
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng giao thông Miền Tây được thành
lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sè: 2900697027 do Sở kế hoạch và
Đầu tư Nghệ An, cấp ngày14/09/2005. Vốn điều lệ hiện nay: 20.000.000.000 đồng.
* Mục tiêu và chiến lược kinh doanh
Mục tiêu: xây dùng một tổ chức kinh tế vững mạnh, tạo thế phát triển ổn định
lâu dài, góp phần thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, cùng với
các đơn vị khác đưa nền kinh tế Tỉnh nhà hội nhập và ngang tầm với cả nước.
- Chiến lược kinh doanh: phát huy nội lực, tận dụng ngoại lực, sẵn sàng hợp
tác với tất cả các tổ chức, cá nhân đặt mục tiêu phát triển ở vị trí trung tâm.
* Ngành nghề và phạm vi kinh doanh của công ty
- Ngành nghề kinh doanh
+ Tư vấn thiết kế công trình giao thông (cầu, đường bộ), thủy lợi (đập, cống,
kênh tưới kè đá), dân dụng, công nghiệp;
+ Tư vấn thiết kế công trình quy hoạch và kiến trúc công trình xây dựng;
+ Thẩm tra hồ sơ thiết kế - dự toán công trình cấp thoát nước, quy hoạch và
kiến trúc công trình xây dựng;
+ Xây dựng công trình giao thông, dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, công
trình cấp thoát nước, đường dây và trạm biến áp, hạ tầng kỹ thuật san lấp mặt bằng;
+ Tư vấn hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu;

+ Tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Phạm vi hoạt động kinh doanh của công ty: Hoạt động trong toàn quốc và
đặc biệt là tỉnh Nghệ An và khu vực Miền Trung.
2.1.2. Năng lực tài chính và máy móc thiết bị của Công ty cổ phần tư
vấn thiết kế xây dựng giao thông Miền Tây hiện nay
- Năng lực tài chính
Tổng tài sản hiện có: 23.460.615.048 đ;Vốn lưu động: 18.205.075.093 đ.
Tuy tài sản hiện có của công ty còn chưa lớn, nhưng không vì thế mà hạn
chế được sức mạnh của công ty, bởi công ty có một kế hoạch tài chính khoa học,
biết thu hút sử dụng các đòn bẩy tài chính và nghệ thuật quản lý hiện đại. Do kết
hợp được nhiều lợi thế và vận dụng các lợi thế đó nên năng lực tài chính của công
ty là rất lớn. Bên cạnh đó công ty đã tạo được uy tín với các tổ chức tín dụng trong
và ngoài tỉnh như: Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - chi
nhánh Vinh, Ngân hàng Techcombank Vinh; nên khi cần thiết công ty luôn có sự
hỗ trợ nhiệt tình từ các tổ chức tín dụng, đủ để tạo sức mạnh tổng hợp, đảm bảo
việc tổ chức tư vấn thiết kế và thi công công trình.
- Năng lực về máy móc thiết bị
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
17
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
Mặc dầu công ty mới được thành lập, nhưng với đội ngũ cán bộ đã từng làm
việc hoặc công tác ở các đơn vị mạnh, các cơ quan uy tín lớn, nên ngoài các thiết bị
đã được trang bị, công ty còn huy đông được một số máy móc thiết bị, đồ dùng
đồng bộ và hiện đại, đủ khả năng khai thác các mỏ khoáng sản có địa hình phức tạp
và thi công các công trình lớn, đòi hỏi về kỹ thuật công nghệ cao.
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm tổ chức quản lý và quy trình sản
xuất kinh doanh của Công ty
2.1.3.1. Chức năng nhiệm vụ
* Chức năng:
- Khảo sát địa hình, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn.

- Lập các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn.
- Tư vấn đầu tư, thiết kế các công trình dân dụng, công nghiệp.
- Thẩm định hồ sơ thiết kế và tổng dự án công trình xây dựng, dân dụng.
- Tư vấn thầu, giám sát kỹ thuật thi công các công trình xây dựng.
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi.
- Tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng.
* Nhiệm vụ:
- Đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động.
- Nộp các khoản thuế đầy đủ cho Nhà nước.
- Đảm bảo công trình đúng tiến độ, chất lượng theo hợp đồng.
2.1.3.2. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển của Công ty qua
các năm 2008, 2009, 2010
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
18
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
BÁO CÁO VỀ SỐ LIỆU TÀI CHÍNH
Đơn vị tính: Đồng
T
T
Chỉ tiêu
Năm
2008 2009 2010
1
Tổng doanh thu 10.805.870.000 14.878.892.000 17.113.402.734
2
Vốn điều lệ 1.380.000.000 1.380.000.000 20.000.000.000
3
Tài sản lưu động 4.033.485.127 8.052.110.987 18.205.075.093
4
Tài sản cố định 1.361.247.795 2.931.569.890 5.255.539.955

5
Lợi nhuận trước thuế 71.931.210 416.944.036 573.987.460
6
Nộp vào ngân sách nhà nước 137.789.270 461.709.600 642.121.574
Bảng 2.1. Báo cáo về số liệu tài chính
Qua báo cáo về số liệu tài chính của công ty ở trên ta thấy rằng công ty Cổ
phần TVTK-XDGT Miền Tây có bước phát triển khá mạnh. Thể hiện:
1. Tổng doanh thu năm 2009 tăng so với năm 2008 là 1,377 lần, từ
10.805.870.000đ lên 14.878.892.000đ. Năm 2010 tổng doanh thu tăng 1,15 lần so
với năm 2009 lên 17.113.402.734đ.
2. Vốn điều lệ là chỉ tiêu đáng để ý nhất trong 2 năm 2008 và 2009 không
thay đổi, đến năm 2010 tăng 14,5 lần từ 1.380.000.000đ lên 20.000.000.000đ.
3. Tài sản lưu động, năm 2009 tăng so với năm 2008 là 2 lần từ
4.033.485.127đ lên 8.052.110.987đ. Năm 2010 tài sản lưu động tăng khá mạnh là
2,26 lần so với năm 2009 lên 18.205.075.093đ.
4. Tài sản cố định, năm 2009 tăng nhiều so với năm 2008 là 2,15 lần từ
1.361.247.795đ lên 2.931.569.890đ. Năm 2010 tài sản cố định tăng so với năm
2009 là 1,8 lần lên 5.255.539.955đ.
5. Lợi nhuận trước thuế chưa cao, song tăng rất đáng kể từ năm 2008 là
71.931.210đ lên 416.944.036đ năm 2009 và năm 2010 là 537.987.460đ.
6. Nộp vào ngân sách Nhà nước tăng cao, năm 2008 là 137.789.270đ, năm
2009 là 461.709.600đ, năm 2010 là 642.121.574đ.
2.1.4. Tình hình lao động và tổ chức bộ máy quản lý của công ty
* Lao động: Công ty hiện tại có 34 cán bộ làm việc thuộc chuyên ngành sau:
- Kiến trúc sư: 02 người - Kỹ sư địa chất công trình: 02 người
- Kỹ sư xây dựng: 08 người - Cử nhân kinh tế: 05 người
- Kỹ sư giao thông: 10 người - Trung cấp kế toán: 01 người
- Kỹ sư điện: 01 người - Trung cấp xây dựng: 03 người
- Kỹ sư trắc địa: 02 người
Công ty còn có 28 công nhân lành nghề với bậc thợ từ bậc 4/7 - 5/7 và đội

ngũ công nhân với trình độ phổ thông. Ngoài ra Công ty còn liên doanh, liên kết với
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
19
HC VIN TI CHNH CHUYấN CUI KHểA
mt s n v t vn trong v ngoi tnh. Hp ng ngn hn i vi mt s k s cú
kinh nghim thuc cỏc chuyờn ngnh khỏc nhau thc hin ti thi im cn thit.
* T chc b mỏy: Cụng ty C phn TVTK - XDGT Min Tõy ra i trong
xu th nn kinh t ca c nc núi chung v tnh nh núi riờng ó cú bc chuyn
bin mnh m, c nc tp trung thc hin chin lc CNH-HH t nc. Tnh
nh ang tng bc chuyn dch c cu kinh t, s tỏc ng ng b v ph bin
ca quy lut kinh t th trng, s nh hng ca nn kinh t tri thc, c bit l
vn thay i t chc v phng phỏp qun lý cỏc thnh phn kinh t ca nc
nh, ó t cụng ty trc nhng vn hi cng nh nhng thỏch thc, trong vn
tn ti v phỏt trin. vt qua nhng thỏch thc ú, ng thi bin nhng vn
hi thnh nhng thnh cụng ngay t khi mi thnh lp, cụng ty ó c bit chỳ
trng ti vn t chc b mỏy qun lý, ú l mt tp th anh em cụng nhõn tri
thc c o to t cỏc trng t trung cp k thut ti cỏc trng i hc trong
nc, ó th thỏch trong lao ng cng nh trong chin u, cú t chc k lut v
tinh thn on kt cao, úng gúp cho s phỏt trin ca cụng ty.
S 2.1. S b mỏy qun lý cụng ty
Ghi chú: Quan h chc nng
Quan h phi hp
- Din gii:
+ Ch tch hi ng qun tr kiờm giỏm c cụng ty: l ngi ng u i
din hp phỏp ca Cụng ty trc phỏp lut, chu trỏch nhim v mi hot ng ca
Sinh viờn: Mai Thu Trang Lớp: LC13/21.05
20
Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm
giám đốc công ty
Phó giám đốc

Hành chính
Phòng
kế
hoạch
Phòng
hành
chính
Phó giám đốc
Kỹ thuật
Phòng
thiết
kế
Phòng
kế
toán
Phòng
kỹ
thuật
đội thi công số 3
đội thi công số 2
đội thi công số 1
HC VIN TI CHNH CHUYấN CUI KHểA
Cụng ty v to vic lm, m bo i sng cho cỏn b cụng nhõn viờn ton Cụng
ty.
+ Phú giỏm c hnh chớnh: chu trỏch nhim tip th v tỡm kim cỏc hp
ng mi m bo cụng n vic lm cho cụng nhõn viờn,ch o v mt hnh
chớnh trong cụng ty.
+ Phú giỏm c k thut: chu trỏch nhim qun lý k thut thi cụng cỏc
cụng trỡnh, qun lý, ch o tỡnh hỡnh thi cụng ca cỏc cụng trỡnh.
+ Phũng k hoch: chu s qun lý trc tip ca phú giỏm c hnh chớnh,

cú trỏch nhim lp k hoch cỏc d ỏn ca cụng ty v a ra cỏc k hoch, chin
lc phự hp to iu kin thun li cho tỏt c cỏc cụng tỏc.
+ Phũng hnh chớnh: chu s qun lý trc tip ca phú giỏm c hnh chớnh,
cú trỏch nhiờm theo thc hin cụng tỏc hnh chớnh, quan tõm ti i sng cụng
nhõn viờn trong ton cụng ty.
+ Phũng k toỏn: c qun lý trc tip ca phú giỏm c hnh chớnh, cú
nhim v thc hin cụng tỏc k toỏn nh: x lý chng t, thc hin phn hnh k
toỏn, lp bỏo cỏo ti chớnh v cung cp thụng tin v tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty.
+ Phũng thit k: chu s qun lý trc tip ca phú giỏm c k thut, cỏc
kin trỳc s chu trỏch nhim thc hin thit k chi tit mt bng, mt ct, mt ng
cụng trỡnh t phn múng n mỏi theo yờu cu ca khỏch hng.
+ Phũng k thut: chu s qun lý trc tip ca phú giỏm c k thut, kho
sỏt a hỡnh a cht trc khi thit k, thi cụng. Chu trỏch nhim o c a hỡnh
khoan ly mu t phõn tớch s m bo cht lng tin cụng trỡnh. Cú chc
nng nhim v phự hp cho tng cụng vic, cụng trỡnh c th ó c phõn cụng.
+ i thi cụng 1, 2, 3: chu s qun lý trc tip ca phũng k thut, ng
u cỏc i l i trng, cỏc i cú nhim v thc hin thi cụng v hon thnh
cụng trỡnh c giao.
2.1.5. c im quy trỡnh sn xut kinh doanh ca cụng ty
Cụng ty hot ng vi chc nng l t vn, u t v xõy lp, do ú quy
trỡnh hot ng din ra cỏc a im khỏc nhau, quy mụ v giỏ tr sn phm ln.
S 2.2. S sn xut kinh doanh cụng ty
Sinh viờn: Mai Thu Trang Lớp: LC13/21.05
21
Chỉ định thầu,
đấu thầu
Ký kết
hợp đồng
Lập kế hoạch
Lập hồ sơ thanh,

quyết toán
Nghiêm thu
và bàn giao
Thiết kế
thi công
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
Bước 1: Chỉ định thầu và đấu thầu là khi chủ đầu tư đưa ra quyết định đấu
thầu công trình, công ty là bên chủ thầu đi đấu thầu công trình của bên chủ đầu tư.
Bước 2: Ký kết hợp đồng là khi công ty trúng thầu thì đi ký kết hợp đồng
với bên chủ đầu tư các điều khoản hợp lý có lợi cho hai bên và đảm bảo đúng pháp
luật quy định.
Bước 3: Lập kế hoạch là do phòng kế hoạch lập ra nhằm đảm bảo thi công
công trình đúng tiến độ kế hoạch.
Bước 4: Thiết kế, thi công là do phong thiết kế thiết kế công trình thi công
sau đó bàn giao cho đội thi công công trình xây dựng một cách tốt nhất đảm bảo
với tiến độ và kế hoạch đề ra.
Bước 5: Nghiệm thu và bàn giao: là khi công trình đã xây dựng hoàn thiên
được nghiệm thu và bàn giao lại cho chủ đầu tư.
Bước 6: Lập hồ sơ thanh toán khi công trình đã được nghiệm thu và bàn
giao được bên chủ đầu tư chấp nhận và thanh toán tiền cho công ty đồng thời lập
bản thanh lý hợp đồng.
2.1.6. Tổ chức công tác kế toán ở công ty
2.1.6.1. Hình thức sổ kế toán
* Hình thức sổ kế toán công ty đang áp dụng
Để cho phù hợp với đặc điểm và thực trạng của Công ty, hiện nay phòng kÕ
toán đang áp dụng hình thức sổ kÕ toán là "Chứng từ ghi sổ".
Hình thức này được thể hiện bằng sơ đồ sau:
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
22
HC VIN TI CHNH CHUYấN CUI KHểA

S
2.3. Trỡnh t k toỏn theo hỡnh thc chng t ghi s
Ghi chú: Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
i chiu, kim tra
* c trng ca hỡnh thc k toỏn chng t ghi s l cn c trc tip ghi
s k toỏn tng hp. Chng t ghi s c ỏnh s hiu liờn tc trong c nm theo
s th t trong s ng ký chng t ghi s.
- Hng ngy cn c vo cỏc chng t gc hoc bng tng hp chng t gc
k toỏn lp chng t ghi s, sau ú dựng ghi vo s cỏi. Cỏc chng t gc sau
khi c lp chng t ghi s thỡ cỏc chng t liờn quan n tin mt s c lm
cn c ghi vo s qu cũn cỏc chng t liờn quan n nhng i tng cn phi ghi
chi tit nh nguyờn vt liu thỡ c lm cn c chi vo s th k toỏn chi tit.
- Cui thỏng phi khúa s tớnh ra tng s tin ca cỏc nghip v kinh t
phỏt sinh vo s d ca tng ti khon trờn s cỏi, cn c vo s cỏi lp bng cõn
i phỏt sinh.
- Sau khi i chiu khp ỳng, s hiu ghi trờn s cỏi v bng tng hp chi
tit c dựng lp cỏc bỏo cỏo ti chớnh.
Sinh viờn: Mai Thu Trang Lớp: LC13/21.05
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Bảng tập hợp
chứng từ gốc
Sổ cái
Sổ, thẻ KT
chi tiết
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Sổ quỹ
Báo cáo tài
chính
Bảng cân đối
số phát sinh
23
HC VIN TI CHNH CHUYấN CUI KHểA
- Quan h i chiu kim tra phi m bo tng s phỏt sinh n v tng s
phỏt sinh cú ca tt c cỏc ti khon trờn bng cõn i s phỏt sinh phi bng nhau
v bng tng s tin phỏt sinh trờn s ng ký chng t ghi s. Tng s d n bng
tng s d cú ca cỏc ti khon trờn bng cõn i s phỏt sinh phi bng nhau v s
d ca tng ti khon trờn bng cõn i s phỏt sinh phi bng s d ca tng ti
khon tng ng trờn bng tng hp chi tit.
* Hỡnh thc t chc cụng tỏc k toỏn
Cụng ty hin ang ỏp dng hỡnh thc k toỏn tp trung, thc hin k toỏn
hng tn kho theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn, xỏc nh hng tn kho cui
k theo giỏ thc t v tớnh thu GTGT theo phng phỏp khu tr.
2.1.6.2. C cu t chc b mỏy k toỏn cụng ty
B mỏy k toỏn c t chc theo hỡnh thc tp trung, mi cụng vic k
toỏn c thc hin ti phũng k toỏn ca Cụng ty, chớnh s tp trung ca cụng tỏc
k toỏn nờn vic x lý v cung cp thụng tin c kim tra ỏnh giỏ kp thi.
Cụng ty cú b mỏy k toỏn riờng, c phộp m ti khon ti Ngõn hng.
Hot ng ca b mỏy di s ch o ca k toỏn trng kiờm k toỏn tng hp,
sau ú l k toỏn tin lng, bo him, k toỏn thu v th qu.
S 2.4. S b mỏy k toỏn
Ghi chú: i chiu, kim tra, phi hp
Quan h chc nng
* Vai trũ, trỏch nhim ca b mỏy K toỏn Cụng ty.
Sinh viờn: Mai Thu Trang Lớp: LC13/21.05
24

Thủ
quỹ
kiêm l
trữ hồ
sơ kế
toán
Thủ
quỹ
kiêm l
trữ hồ
sơ kế
toán
Thủ
quỹ
kiêm l
trữ hồ
sơ kế
toán
Kế toán trởng
kế toán
vốn bằng
tiền, Thủ
quỹ,kiêm
lu trữ hồ
sơ kế
toán
Kế toán tổng hợp
Kế toán
ngân
hàng,

tiền l-
ơng, bảo
hiểm
Kế
toán
thanh
toán,
công
nợ
Kế
toán
tài sản,
báo
cáo
thuế
Kế
toán
công
trình,
nguyên
vật
liệu
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ CUỐI KHÓA
- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm phụ trách mọi hoạt động kế toán, tài vụ
của Công ty và kiểm duyệt chứng từ gốc, kiểm tra đối chiếu đầy đủ chính xác.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra số liệu từ các phần hành
kế toán trong công ty. Cuối tháng tổng hợp số liệu từ các phần hành kế toán.
- Kế toán ngân hàng, tiền lương, bảo hiểm: Có nhiệm vụ thanh toán với
Ngân hàng. Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công của xí nghiệp để tính lương
cho cán bộ công nhân viên, các khoản trích theo lương đúng quy định.

- Kế toán tài sản, báo cáo thuế: có nhiệm vụ theo dõi về tăng giảm tài sản cố
định, khấu hao tài sản cố định và tổng hơp các loại thuế: GTGT, thuế thu nhập
doanh nghiệp, thuế môn bài, phí, lệ phí phát sinh hàng tháng, làm báo cáo thuế
hàng tháng.
- Kế toán công trình, nguyên vật liệu: có nhiệm vụ thu thập chứng từ kế toán,
kiểm tra xuất nhập vật tư hàng hóa, tổng hợp số liệu liên quan.
- Kế toán vốn bằng tiền, thủ quỹ kiêm lư trữ hồ sơ kế toán: Theo dõi ghi
chép tình hình thu chi tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng thu chi trong kỳ. Lưu trữ và bảo
quản các chứng từ, hồ sơ kế toán, tổng hợp.
Sinh viên: Mai Thu Trang Líp: LC13/21.05
25

×