thø ngµy th¸ng n¨m 2011
Toán
LUYÊN VIẾT SỐ, ĐẶT TÍNH, TÍNH NHẨM
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Củng cố về
- Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số.
- Củng cố cách đặt tính, tính nhẩm.
2Kỹ năng: Rèn viết các số đúng thứ tự , đặt tính và tính nhẩm.
3Thái độ: Tính cẩn thận.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài mới
Giới thiệu: (1’) Nêu vấn đề
Hoạt động 1: (30’) Củng cố về số có 1 chữ
số, số có 2 chữ số, đặt tính, tính nhẩm.
Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các
số.Củng cố cách đặt tính, tính nhẩm.
Cá nhân
Bài 1:( bảng cài)
- Gv cho HS thực hiện bảng cài
a. Các số điền thêmtia số: 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9
b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0.
c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9.
- Kết luận: Có 10 số có 1 chữ số là:
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1
chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
- GV nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:
a. 43 và 25 b. 10 và 58 c. 6 và 21
- Nhận xét
Bài 3:
Tính nhẩm:
50 + 10 + 20 = 40 + 10 + 10 =
50 + 30 = 40 + 20 =
- Nhận xét
Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò (3’)
Trò chơi:GV nêu cách chơi
- “Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của
1 số cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1
HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế
- Hát
- HS làm bài
- HS nhận xét
- Lắng nghe
- HS làm bảng cài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- HS nêu miệng
- HS Nhận xét
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- Ghi nhớ
tiếp nêu số liền trước hoặc ngược lại.
- Nhận xét , giáo dục, tuyên dương.
- Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo).
thø ngµy th¸ng n¨m 2011
Toán
VIẾT SỐ,SẮP THỨ TỰ CÁC SỐ
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Củng cố về:
- Viết số thành tổng các đơn vị,hàng sắp thứ tự các số,bài toán có lời văn.
2Kỹ năng:
- Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị.hàng,toán có lời văn.
3Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ : Ôn tập các số đến 100 (3’)
GV hỏi HS:
- Số liền trước của 52 là số nào?( 51)
- Số liền sau của 52 là số nào? ( 53)
- HS đọc số từ 50 đến 99
- Nêu các số có 1 chữ số
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: ( 5’) Củng cố về viết, phân tích số
Viết số thành tổng các đơn vị,hàng sắp thứ tự các
số,bài toán có lời văn.
Lớp, cá nhân
Bài 1:bảng cài
- Viết các số 47, 89, 41, 88, 71, 17 theo mẫu:
47 = 40 + 7
- Nhận xét
Bài 2: Vở ô li- cả lớp ( bảng phụ)
Viết theo mẫu:
Chục Đơn vị Viết số Đọc số
8 5 85 Tám mươi
lăm
4 8
5 7
8 1
9 3
- Nhận xét
Bài 3: Vở ô li
Trong kho có 32 cái ghế, đã lấy ra 12 cái
ghế .Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu cái ghế ?
GV cho HS đọc đề , tóm tắt
- Hát
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS làm bài.
- HS lắng nghe
- HS đọc đề, tóm tắt
- Làm vào vở, sửa
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe
- Cho HS làm vào vở
- Nhận xét.
Bài 4: Trò chơi: Ai nhanh hơn ( tranh)
- GV nêu cách chơi
- GV cho HS thi đua điền số các số tròn chục lên
tia số
- >
10 30 60 80 100
- Phân tích các số sau thành chục và đơn vị.
24 79 37
65 18 43
- Nhận xét , tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: Số hạng – tổng.
-HS thi đua thực hiện
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
- Ghi nhớ
thø ngµy th¸ng n¨m 2011
Toán
LUYỆN GỌI TÊN
CÁC THÀNH PHẦN TRONG PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
- Giúp HS củng cố về:
- Phép cộng ( không nhớ ); tên gọi thành phần và kết quả phép công.
- Giải toán có lời văn .
2Kỹ năng:
- Tính đúng, đặt tính chính xác, nhanh.
3Thái độ:
- Giáo dục HS tính cận thận.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng cài
- HS: Vở bài tập, bảng cài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Gọi 1 HS thực hiện phép cộng : 32 + 42 = 74
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài
lên bảng
Hoạt động 1: Thực hành ( 28’)
Phép cộng ( không nhớ ); tên gọi thành phần và kết
quả phép công.Giải toán có lời văn .
Cá nhân
Bài 1:Bảng cài
- GV yêu cầu HS làm bảng cài
42 + 36 = 23 + 42 =
69 – 25 = 55 – 23 =
- Yêu cầu HS nêu tên thành phần của phép tính
- GV nhận xét
Bài 2: vở ô li
- Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng :
a/ 43 và 21 b/ 10 và 46 c/ 24 và 15
Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ , số trừ
a/ số bị trừ là 67, số trừ là 33
b / số bị trừ là 55, số trừ là 22
c/ số bị trừ là 87, số trừ là 25
Gọi HS nêu cách đặt tính
- - Hát
- HS làm
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS làm
- HS nêu
- HS lắng nghe
- GV cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét
Bài 3: Vở ô li
Trong thư viên có 25học sinh trai và 36 học sinh
gái.Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ở trong
thư viện?
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS tóm tắt:
. Trai : 25 học sinh.
. Gái : 36 học sinh
. Tất cả: ? học sinh .
- GV cho HS làm vào vở
- GV yêu cầu 1 HS chữa bài.
- GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- HS làm, đổi vở kiểm
tra
- Đọc đề, tóm tắt.
- HS làm
- Nhận xét
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
- Ghi nhớ.
thø ngµy th¸ng n¨m 2011
Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI VỚI ĐƠN VỊ ĐỀ- XI- MÉT
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
- Giúp HS củng cố về:Đo độ dài của đêximet (dm). Quan hệ giữa dm và cm
2Kỹ năng:
- Tập đo độ dài theo đơn vị cm, dm. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
3Thái độ:
- Giáo dục HS tính cận thận.
II. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.
- HS: Vở , bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Đêximet
Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 50cm
- Gọi 1 HS viết các số đo : 4dm, 6dm, 1dm.
H : 50cm bằng bao nhiêu dm?( 50 xăngtimet bằng 5
đeximet)
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài
lên bảng
Hoạt động : Thực hành ( 28’)
Giúp HS củng cố về:Đo độ dài của đêximet (dm).
Quan hệ giữa dm và cm
Lớp, cá nhân
Bài 1:VBT (Thước có chia vạch dm, cm.)
- GV yêu cầu HS nêu 10cm = ?dm,1dm = ?cm
- GV yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn
vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước
- HS chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1
đêximet.
- GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm
vào bảng con
Bài 2:Thực hiện trên thướt.
- Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và
dùng phấn đánh dấu
- H:2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet?(Yêu
cầu HS nhìn lên thước và trả lời)
- Bài 3: GV cho HS thực hành đo chiều dài của
cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở…
- - Hát
- HS đọc các số đo:
- HS viết
- HS trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
:
- HS nêu
- HS viết
- HS vẽ, đọc
- HS vẽ sau đó đổi bảng để
kiểm tra bài của nhau.
- HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh
nhau kiểm tra cho nhau.
.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Ghi nhớ.
thø ngµy th¸ng n¨m 2011
Toán
ĐO ĐỘ ĐÀI VỚI ĐƠN VỊ XĂNG- TI MÉT,
QUAN HỆ GIỮA ĐỀ – XI –MÉT ,XĂNG- TI- MÉT
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
- Giúp HS củng cố về:Đo độ dài vời đơn vị cm. Quan hệ giữa dm và cm
2Kỹ năng:
- Tập đo độ dài theo đơn vị cm, dm. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
3Thái độ:
- Giáo dục HS tính cận thận.
II. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.
- HS:Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm
- Gọi 1 HS viết các số đo : 5dm, 7dm, 1dm.
H : 40cm bằng bao nhiêu dm?( 40 xăngtimet bằng 4
đeximet)
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài
lên bảng
Hoạt động 1: Thực hành
Củng cố về:Đo độ dài vời đơn vị cm. Quan hệ giữa
dm và cm c hành ( 28’)
Cá nhân
Bài 1:VBT (Thước có chia vạch dm, cm.)
- GV yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn
vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước
- Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1
đêximet. 1 dm = ? cm ; 10 cm = ?dm
- GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm
vào bảng con
GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có
độ dài 1 dm
Bài 2:Thực hiện trên thướt.
- Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và
dùng phấn đánh dấu
- GV hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu
xăngtimet?(Yêu cầu HS nhìn lên thước và trả
lời)
- - Hát
- HS đọc các số đo:
- HS viết
- HS trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS vẽ, đọc
- HS vẽ sau đó đổi bảng để
kiểm tra bài của nhau.
-HS nêu
- Thực hiện
- Trả lời
- HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh
nhau kiểm tra cho nhau.
- HS làm bài vào Vở ô li
Bài 3: vở ô li
Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
8 dm = ……cm 9 dm= …… cm
5 dm = … cm 4 dm= … cm
30cm = … dm 80 cm = … dm
- Gọi HS chữa bài sau đó nhận xét và ghi điểm.
Bài 4:
- GV cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh
bàn, cạnh ghế, quyển vở…
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS chữabài
- Lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- Ghi nhớ.
thø ngµy th¸ng n¨m 2011
Toán
-
-
-
-
-
ĐẶT TÍNH, PHÉP TRỪ CÓ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
Cũng cố về:
- Phép trừ có đơn vị đo độ dài.Cách đặt tính.
2Kỹ năng:
- Rèn làm tính nhanh, chính xác
3Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
- GV: SGK , thẻ cài
- HS: SGK , bảng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của GV
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
- 2 HS nêu tên các thành phần trong phép trừ
- 72 – 41 = 31 96 – 55 = 41
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)
- Hôm nay chúng ta làm luyện tập
Hoạt động 1: Thực hành ( 28’)
Biết Phép trừ có đơn vị đo độ dài.Cách đặt tính
Cá nhân
Bài 1: Tính (ĐDDH: ( Bảng û cài )
- GV cho HS nêu cách đặt tính.
88 49 64 57
36 15 44 53
52 34 20 4
- GV nhận xét
Bài 2:Vở ô li
- Tính
3 dm + 4 dm =
10 dm + 8 dm =
8 dm + 7 dm =
9 dm + 5 dm=
16 dm – 2 dm =
35 dm – 3 dm =
- GV nhận xét
4Củng cố – Dặn dò (2’)
- GV nhận xét
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Hát
- HS nêu
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
- HS nêu
- HS làm bảng cài
- Lắng nghe
- HS làm bài , sửa
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ
thø ngµy th¸ng n¨m 2011
Toán
ĐẶT TÍNH DẠNG 29 +5 ; 49 + 25
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
Giúp HS về:
- Phép cộng dạng 29 + 5; 49 + 25.
- Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng
2Kỹ năng:
- Rèn cách đặt tính 29 + 5; 49 + 25. Giải toán có lời văn.
3Thái độ:
- Vui thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tìm tổng biết các số hạng của phép cộng lần
lượt là:
a.29 và 7 b. 39 và 25 c. 29 và 45
- Nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Hôm nay chúng ta luyện tập về phép
cộng dạng 29+5, 49+25
Hoạt động 1: Luyện tập (28’)
Biết thực hiện Phép cộng dạng 29 + 5; 49 +
25.Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính
cộng
Cá nhân, lớp
- Bài 1:Bảng cài
Đặt tính rồi tính tổng :
19 +ø 5 29 + 6 49 + 8 69 + 5
49 + 25 49 + 35 29 + 15 19 + 55
- Nhận xét
Bài 2:Vở
Một đội trồng rừng có 19 nữ và 25
nam.Hỏi đội đó có bao nhiêu người?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 2 HS lên bảng tóm tắt.
Nữ :19 người.
Nam:25 người.
Đội đó có: ? người.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Đặt tính và thực hiện phép tính 39 + 15.
19 + 25 và 18 + 25.
- GV nhận xét, tuyên dương .
- Chuẩn bị: 8 cộng với một số : 8 + 5
- Hát
- HS làm bài.
-HS lắng nghe
- Lắng nghe
- HS làm bài.
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS tóm tắt
- Làm bài tập vào Vở
- Sửa bài
- Lắng nghe
- - HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
thø ngµy th¸ng n¨m 2011
Toán
10 cộng với 1 số:10 +5 ;10 + 4
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
- Giúp HS củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 10 +5 thuộc các công
thức 10 cộng với 1 số
- Củng cố ý nghĩa phép cộng qua 10
2Kỹ năng:
- Rèn tính chính xác, đặt tính đúng.
3Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
- 2. Bài cũ (3’)
HS thực hiện phép tính :
65 29 19 39 9 2
9 5 9 6 7 9
74 34 28 45 16 11
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Hôm nay chúng ta học toán 10 cộng
với 1 số.
Hoạt động 1:Luyện tập
HS củng cố cách thực hiện phép cộng
dạng 10 +5 thuộc các công thức 10 cộng
với 1 số , ý nghĩa phép cộng qua 10
Cánhân, lớp
Bài 1: Tính : - GV cho HS làm bảng cài
10 10 10 10 9 7
5 6 8 9 20
20
15 16 18 19 29
27
- GV nhận xét .
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài?
7 + 3 + 2 = 8 + 2 +3 =
4 + 6 + 8 = 6 + 4 + 7 =
- GV ghi điểm, nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- GV cho HS thi đua điền số vào ô trống.
8 + 6 = 14 9 + 7 = 16
- Hát
- HS làm bài
- HS lắng nghe
-HS làm bảng cài
- HS đọc
- HSlàm miệng
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
thø ngµy th¸ng n¨m 2011
Toán
LUYỆN TẬP ĐẶT TÍNH DẠNG 38 +25
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS
- Biết cách đặt tính phép cộng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
- Củng cố cách so sánh hai số.
2Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đặt tính dưới dạng 38 + 25.
3Thái độ:
- Tính cẩn thận.II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 28 + 5
- HS đọc bảng cộng 8.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Học luyện tập dạng toán 38 + 25
Hoạt động 1: Luyện tập ( 28’)Bảng cài)
Biết cách đặt tính phép cộng 38 + 25 (cộng
có nhớ dưới dạng tính viết),cách so sánh
hai số.
Lớp, cá nhân
Bài 1:
- Nêu yêu cầu đề bài?
GV đọc cho HS tính dọc. - Tính
38 58 78 68
45 36 15 11
83 94 92 79
GV hướng dẫn uốn nắn sửa chữa. Phân biệt
phép cộng có nhớ và không nhớ.
- GV nhận xét
* Biết cách đặt tính phép cộng 38 + 25
Bài 2:Vở
- GV cho HS điền dấu >, <, =
8 + 4 …. 8 + 5 18 + 8 …. 19
+ 9
9 + 8…. 8 + 9 19 + 9 …. 19
+ 8
9 + 7 …. 9 + 6 19 + 10 … 10
+ 18
- GV nhận xét.
* Củng cố cách so sánh hai số.
Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò (3’)
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Hát
- HS đọc
-HS lắng nghe
- HS làm bảng cài
- HS làm
- HS làm vào vở
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ
- Chuẩn bị: Luyện tập.
thø ngµy th¸ng n¨m 2011
A
B
C
D
E
A
B
C
D
M
N
Toán
NHẬN BIẾT HÌNH TỨ GIÁC – HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS.
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật
- Biết nối các điểm hình tứ giác, hình chữ nhật
2Kỹ năng: Rèn cách nhận dạng và vẽ đúng các hình.
3Thái độ: Tính cẩn thận, thẩm mĩ
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập
- GV cho HS làm trên bảng con và bảng
lớp.
- Đặt tính rồi tính.
- 47 + 32 48 + 33
- 68 + 11 28 + 7
- Đọc bảng 8 cộng với 1 số.
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Giới thiệu bài luyện tập.
Hoạt động 1 : luyện tập.( 26’)
Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ
giác, hình chữ nhật .Biết nối các điểm hình
tứ giác, hình chữ nhật
Lớp, cá nhân
Bài 1:
Nêu đề bài? (- Nối các điểm để được hình tứ
giác, hình chữ nhật.)
- GV quan sát giúp đỡ.
* Biết nối các điểm hình tứ giác, hình chữ
nhật
Bài 3:
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Hát
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS quan sát
- HS thực hiện
HS nêu
- HS quan sát.
- HS tìm
M N
GH
Q
K
D
E
a) Kẻ thêm 1 đoạn thẳng trong hình để
được 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác.
b) 3 hình tứ giác
* Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ
giác, hình chữ nhật
Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò (4’)
- Hình chữ nhật có mấy cạnh? Có mấy
đỉnh? ( 4 cạnh, 4 đỉnh )
- Hình tứ giác có mấy cạnh? Có mấy
đỉnh?( 4 cạnh, 4 đỉnh )
- GV cho HS thi vẽ và ghi tên hình.
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: Bài toán về nhiều hơn.
- HS kẻ.
- HS trả lời
- HS thực hiện
- Ghi nhớ.
thø ngµy th¸ng n¨m 2011
Toán
LUYỆN 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu
1Kiến thức:Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5
- Củng cố giải toán về nhiều hơn.
2Kỹ năng: Rèn tính chính xác, nhanh.
3Thái độ: Tính cẩn thận, khoa hoc
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của GV
1. Khởi động
2. Bài cũ (3’) Luyện tập
- GV cho HS đọc lai bảng cộng 7
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Hôm nay ta luyện tập dạng toán 7
cộng với 1 số.
Hoạt động 1: ( 28’)
Bài 1: SGK
- GV cho HS tính nhẩm bài:
7 + 5 = 7 + 6 =
7 + 3 + 2 = 7 + 3 + 3 =
7 + 8 = 7 + 9 =
7 + 3 +5 = 7 + 3 + 6 =
- GV nhận xét
* Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5
Bài 2: Vở
- GV cho HS điền dấu cộng hoặc dấu trừ
vào chỗ chấm để được kết quả đúng
a/ 7 …. 6 = 13 7 … 4 = 11
b / 7 …3 ….7 = 11 7 ….8 ….3 = 12
- GV nhận xét
* Củng cố điền vào chỗ chấm.
Bài 4:Vở ô li
Em 7 tuổi , anh hơn em 6 tuổi. Hỏi
anh bao nhiêu tuổi?
- GV cho HS tóm tắt rồi giải
- GV chấm bài,nhận xét
* Củng cố giải toán về nhiều hơn.
4. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét
- Chuẩn bị: 47 + 5, 47 + 25.
- Hát
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Nêu miệng.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- HS làm bài
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS tóm tắt
- HS làm bài – sửa bài.
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe
- Ghi nhớ.
thø ngµy th¸ng n¨m 2011
Toán
ĐẶT TÍNH DẠNG 47 + 5; 47 + 25
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 5 ; 47 + 25
2Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện tính .
3Thái độ: Tính cẩn thận, khoa học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
- GV cho HS làm
37 27 67 47 57
4 5 6 7 8
41 32 73 54 65
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Luyện đọc về dạng toán cộng số có 2 chữ
số cho số có 2 chữ số qua bài 47 + 5, 47
+ 25
Hoạt động 1: ( 27’)
Bài 1:VBT
GV cho HS làm
Số
hạng
17 28 39 47 7 67
Số
hạng
6 5 4 7 23 7
Tổng
- GV nhận xét.
* Củng cố bảng cộng 9,8,7,6
Bài 2: bảng con
Khoanh vào chữ đặt
trước kết quả đúng :
- Số hình chữ nhật có trong hình vẽ
là :
A. 4 B. 5 C .6 D. 9
* Củng cố toán khoanh vào kết quả đúng .
Bài 3: Bảng cài
Đặt tính rồi tính:
a. 37 và 15 b. 47 và 18 c. 24 và
17
* Củng cố đặ tính, thanh phần.
4. Củng cố – Dặn dò (4’)
- GV nhận xét tuyên dương
- Hát
- HS làm
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
- HS làm vở bài tập
- HS đổi chéo kiểm tra.
- Lắng nghe
- Làm bảng con
- HS làm bảng cài
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
-Ghi nhớ
thø ngµy th¸ng n¨m 2011
Toán
GIẢI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Củng cố khái niệm về ít hơn .
2Kỹ năng: Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn .
3Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK. Bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cũ (3’)
GV cho HS làm các bài tập:
37 + 15 = 47 + 18 = 24 + 17
=
3. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.( 27’)
Bài 1: ( Bài 3 trang 30 )
- GV cho HS tóm tắt, HS giải bảng lớp,
ghi phép tính vào bảng con.
Bài giải
- Số học sinh trai lớp 2A:
15 – 3 = 12 ( học sinh)
Đáp số: 12 học sinh.
- GV nhận xét.
- Cho HS làm vào vở.
- Nhận xét.
* Giải các bài toán về ít hơn.
Bài 2: ( bài 3 trang 32 )
Nêu cách làm
- Cho HS làm vào vở.
- Bài giải
- Cả hai bao gạo cân nặng :
- 25 + 10 = 35 ( kg )
- Đáp số : 35 kg.
* Giải các bài toán về ít hơn
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- GV cho HS làm bài : 8 kg – 4 kg + 9 kg =
16 kg + 2 kg – 5 kg
=
- Nhận xét, tuyên dương .
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Kilôgam
- Hát
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- Làm vào vở.
- Nêu
- Làm vào vở
- Sửa bài.
- HS làm bảng con
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Ghi nhớ