Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý HĐGDNGLL ở các trường THPT quận Ba Đình – Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 109 trang )

1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học s phạm Vinh

Nguyễn Thị Mỹ Công
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trờng thpt
Quận Ba Đình Thành phố Hà Nội
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số : 60.14.05
Ngời hớng dẫn khoa học : TS Phan Quốc Lâm
Vinh, năm 2011
Ký hiệu các cụm từ viết tắt
THPT Trung học phổ thông
QLHĐDH Quản lý hoạt động dạy học
CNXH Chủ nghĩa xã hội
HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
GDNHLL Giáo dục ngoài giờ lên lớp
TDTT Thể dục thể thao
ATGT An toàn giao thông
BGH Ban giám hiệu
GVCN Giáo viên chủ nhiệm
GVBM Giáo viên bộ môn
CVĐ Cố vấn đoàn
BTCĐ Bí th chi đoàn
PHHS Phụ huynh học sinh
TNCS Thanh niên cộng sản
CBQL Cán bộ quản lý
GV Giáo viên


2
Danh mục bảng biểu
Sơ đồ 1.1 HĐGDNGLL trong quá trình giáo dục
Bảng số 1.1 Thống kê chất lợng hạnh kiểm học sinh THPT quận Ba Đình - Hà Nội
Bảng số 1.2 Thống kê chất lợng học lực học sinh quận Ba Đình - Hà Nội
Bảng số 1.3 Nhận thức của đội ngũ cán bộ và giáo viên về nhiệm vụ của
HĐGDNGLL
Bảng số 1.4 Nhận thức về sự cần thiết của HĐGDNGLL
Biểu đồ số 1.1 Nhận thức về sự cần thiết của HĐGDNGLL
Bảng số 1.5 Đánh giá về tác dụng của HĐGDNGLL
Bảng số 1.6 Hình thức và nội dung của HĐGDNGLL
Bảng số 1.7 Đánh giá về hình thức và nội dung của HĐGDNGLL
Bảng số 1.8 Đánh giá của học sinh về hình thức và nội dung của HĐGDNGLL
Biểu đồ số 1.2 Đánh giá của học sinh về hình thức và nội dung của HĐGDNGLL
Bảng số 1.9 CSVC phục vụ cho HĐGDNGLL ở các trờng THPT quận Ba Đình Hà Nội
Bảng số 1.10 Các biện pháp quản lý HĐGDNGLL của cán bộ trờng THPT quận
Ba Đình - Hà Nội
Bảng số 1.11 Cán bộ Đoàn và giáo viên nhận xét về biện pháp quản lý
HĐGDNGLL của cán bộ hiện nay
Bảng số 1.12 CBQL nhận xét về các biện pháp tổ chức HĐGDNGLL của GVCN
Bảng số 1.13 ý kiến của học sinh về những công việc đợc thực hiện trong tiết
sinh hoạt chủ nhiệm
Bảng số 1.14 Sự phối hợp các lực lợng tổ chức trong và ngoài nhà trờng trong việc
tổ chức HĐGDNGLL
Bảng số 1.15 CBQL Đanh giá hiệu quả thực hiện các biện pháp quản lý
HĐGDNGLL
Bảng sô 1.16 Những thuận lợi khi thực hiện HĐGDNGLL
Bảng số 1.17 Những khó khăn khi thực hiện HĐGDNGLL
Bảng số 1.18 GVCN và học sinh đánh giá về những khó khăn trong quá trình thực
hiện HĐGDNGLL

Bảng số 2.1 Mẫu kế hoạch và chơng trình HĐGDNGLL cho một năm học
3
Bảng sô 2.2 Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Mục lụC
PHN Mở đầu
Chơng I : Cở sở lý luận của đề tài
1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2 Một số khái niệm có liên quan tới vấn đề nghiên cứu
1.3 Quản lý của cán bộ các Trờng THPT đối với HĐGDNGLL
1.4 Các yếu tố ảnh hởng tới công tác quản lý HĐNGL
1.5 Mối quan hệ giữa HĐGDNGL và các hoạt động khác
1.6 Kết luận chơng I
Chơng II : Thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL cho học
sinh THPT Quận Ba Đình Hà Nội
2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng
2.2 Vài nét về tình hình kinh tế- giáo dục quận Ba Đình- Hà Nội
2.3Thực trạng HĐGDNGLL ở các trờng THPT
2.4 Thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL của cán bộ quản lý các
trờng THPT quận Ba Đình- Hà Nội
2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý HĐGDNGLL của cán bộ quản
lý các trờng THPT quận Ba Đình- Hà Nội
2.6 Kết luận chơng II
4
Chơng III:Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
hĐgdngll ở trờng THPT quận Ba Đình - thành phố Hà Nội

3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp ở các trờng THPT quận Ba Đình- Hà Nội
3.3 Kết quả thăm dò tính cần thiết và khả th của các biện pháp và

thử nghiệm biện pháp 1
3.4 Kết luận chơng III
Kết luận và khuyến nghị
5
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Ngày này sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
và quá trình toàn cầu hóa đã khiến cho chất lợng nguồn nhân lực trở thành yếu tố
quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Việc gia nhập Tổ chức
thơng mại thế giới và việc trở thành thành viên không thờng trực của Hội đồng bảo
an Liên Hợp Quốc, cho thấy Việt Nam đang dần khẳng định vị thế và uy tín của
mình trên trờng quốc tế.Trong quá trình hội nhập và phát triển, đất nớc ta đang đối
mặt với không ít khó khăn và thách thức.Trớc tình hình đo, toàn Đảng, toàn dân ta
đã và đang từng bơc khắc phục khó khăn, xây dựng nền kinh tế thị trờng, tiến hành
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, kiên trì định hớng xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội, Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lợng cao và thực hiện mục
tiêu phát triển đất nớc, Đảng ta đã xác định Giáo dục và Đào tạo, khoa học và kỹ
thuật là quốc sách hàng đầu, là nền tảng vững chắc, là động lực thúc đẩy công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
Đại hội X của Đảng đã xác định nhiệm vụ mới của giáo dục và đào tạo là
nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phơng
pháp dạy và học; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa giáo dục; chấn hng
nên giáo dục Việt Nam. Đặc biệt cần phải đổi mới, phát huy mạnh mẽ công tác
quản lý giáo dục của nớc ta trên tinh thần chủ động, sáng tạo Để thực hiện đợc
nhiệm vủa của giai đoạn mới, giáo dục và đào tạo đã đề ra chiến lợc phát triển giai
đoạn 2001- 2011 đợc chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 201/2001/QĐ - TTg,
trong các nhóm giải pháp mà giáo dục đào tạo đề ra nhấn mạnh việc xây dựng đội
ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ nhà giáo có đủ năng lực tâm huyết với nghề nghiệp và
đổi mới quản lý giáo dục, tăng cờng phân cấp và sử dụng các phơng tiện khoa học
kỹ thuật hiện đại trong công tác quản lý Do đó việc bồi dỡng và nâng cao chất l-

ợng quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý là một trong những vấn đề đặc biệt đối với
đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THPT đợc quan tâm hàng đầu. Trong thực tiễn
những năm qua, các trờng phổ thông có chất lợng tốt đều là những trờng thực hiện
tốt giáo dục toàn diện. Không chỉ chăm lo hoạt động dạy học và giáo dục hớng
nghiệp, cán bộ quản lý còn quan tâm tổ chức các HĐGDNGLL một cách thờng
xuyên và hiệu quả, góp phần không nhỏ tới sự thành công của nhà trờng.
Giáo dục phổ thông giữ một vai trò quan trọng trong việc tạo dng mặt bằng
dân trí, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của 1 quốc gia. Trong thời đại
6
ngày nay, với tốc độ phát triển kinh tế nh vũ bão của khoa học kỹ thuật công nghệ,
với yêu cầu đa đất nớc nhanh chóng hòa nhập vào khu vực và thế giới, giáo dục phổ
thông cần phải có những bớc đổi mới sâu sắc và toàn diện nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục- đào tạo ra những con ngời vừa "hồng" vừa "chuyên" là nguồn nhân lực
chất lợng cao phục vụ công cuộc phát triển đất nớc
Luật Giáo dục 2005 nêu rõ: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học
sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ
bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo,hình thành nhân cách
con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho
học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc
Đó là những giá trị đạo đức cơ bản và năng lực nghề nghiệp cần có ở ngời lao
động thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa những thập niên đầu thế kỷ XXI. Những
giá trị đạo đức và năng lực nghề nghiệp của ngời lao động rõ ràng đợc hình thành
không chỉ bằng những giờ học trên lớp mà còn đợc rèn luyện, củng cố, phát triển
thông qua các hoạt động giáo dục, trong đó có hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là 1 bộ phận của quá trình giáo dục của
nhiệm vụ giáo dục nhà trờng phổ thông. Đó là những hoạt động đợc tổ chức ngoài
giờ học các môn học trên lớp. HĐGDNGLL là sự tiếp nối, bổ sung, hỗ trợ hoạt động
dạy học trên lớp, là con đờng gắn lý thuyết với thực tiễn,tạo nên sự thống nhất giữa
nhận thức và hành động, nhằm lôi cuốn đông đảo học sinh để mở rộng hiểu biết, tạo

không khí vui tơi lành mạnh, tạo cơ hội để học sinh rèn luyện kỹ năng sống ở cộng
đồng và phát huy năng lực sáng tạo theo sở thích cá nhân. Mục tiêu của
HĐGDNGLL nhằm củng cố, phát triển các hành vi, thói quen tốt cho học sinh trong
học tập, lao động và công tác xã hội, bồi dỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia các
hoạt động tập thể và hoạt động xã hôị. Qua đó giúp học sinh lý tởng sống cao đẹp,
hình thành tình cảm chân thành niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê hơng đất
nớc, có thái độ đúng đắn đối với các hiện tợng tự nhiên và xã hội. HĐGDNGLL góp
phần quan trọng và chất lợng giáo dục của nhà trờng
Ba Đình là trung tâm kinh tế chính trị văn hóa của Hà Nội, Tuy kinh tế phát
triển mạnh nhng diên tích đất hẹp, mật độ dân số lại cao nên quỹ đất dàn cho trờng
học của Quận bị hạn chế cho việc tổ chức các HĐGDNGLL gặp nhiều khó khăn.
Xuất phát từ những hạn chế về cơ sở vật chất thêm sự nhận thức còn khá đơn giản
về công tác giáo dục toàn diện của một số cán bộ quản lý dẫn đến việc xem nhẹ
7
HĐGDNGLL. Việc tổ chức HĐGDNGLL còn nghèo nàn này cả về hình thức và nội
dung, không thu hút đợc sự tham gia của đông đảo học sinh, không tạo đợc sân chợi
lành mạnh cho học sinh, hiệu quả giáo dục thấp đang là tình trạng khá phổ biến ở 1
số trờng THPT trên địa bàn quận Ba Đình
Vỡ vy, vic tỡm kim nhng bin phỏp nõng cao hiu qu HGDNGLL ca
cỏn b qun lý cỏc trng THPT qun Ba ỡnh H Ni l vn cp thit nhng
n nay cha cú ti no nghiờn cu. ú l lý do chỳng tụi chn ti: Mt
s bin phỏp nõng cao hiu qu qun lý HGDNGLL cỏc trng THPT qun Ba
ỡnh H Ni lm lun vn cao hc chuyờn ngnh qun lý giỏo dc
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài đợc nghiên cứu nhằm tìm ra những giải pháp quản lý HĐGDNGLL
hiệu quả hơn để góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện ở trờng THPT
quận Ba Đình Thành phố Hà Nội
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT Ba

Đình Thành phố Hà Nội
3.2 Đối tợng nghiên cứu
Một số gii pháp nõng cao hiu qu quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp ở trờng THPT Ba Đình Thành phố Hà Nội
4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh đã đợc đa vào
nhà trờng THPT thực hiện. Tuy nhiên việc thực hiện vẫn còn nhiều hạn chế so với
yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh. Nếu nghiên cứu tìm ra đợc các giải pháp
phù hợp và có tính khả thi, nâng cao hiệu quả công tác quản lý HĐGDNGLL sẽ đạt
hiệu quả cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xõy dng cơ sở lý luận của đề tài.
5.2. Đánh giá thực trạng quản lý đối với HĐGDNGLL các trờng THPT quận
Ba Đình - Thành phố Hà Nội trong những năm qua.
5.3. Đề xuất v thm dũ tớnh kh thi ca mt số gii pháp quản lý đối với
HĐGDNGLL nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện.
6. Phạm vi nghiên cứu đề tài
8
Đề tài tập trung nghiên cứu và tìm ra giải pháp tổ chức thực hiện hoạt động
ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT quận Ba Đình Thành phố Hà Nội
6.1 Khách thể khảo sát
- 17 cán bộ quản lý ở các trờng THPT trong địa bàn quận Ba Đình - Hà Nội
- 5 hiệu trởng, 12 hiệu phó của các trờng THPT trong địa bàn quận Ba Đình -
Hà Nội
- 50 giáo viên ( trong đó có 9 bí th chi đoàn)
- 100 học sinh
6.2 Địa bàn khảo sát
- 05 trờng THPT trong địa bàn quận Ba Đình - Hà Nội
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1 Các phơng pháp nghiên cứu lí luận.

- Tổng quan phân tích t liệu.
- Khái quát hóa lí luận để xác định quan niệm và phơng pháp luận.
- Phân tích lí luận để làm rõ yêu cầu của chơng trình giáo dục THPT qua các
HĐGDNGLL
7.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Điều tra giáo dục về thực trạng HĐGDNGLL và công tác quản lí hoạt động
này bằng bảng hỏi, phỏng vấn, tọa đàm, quan sát.
- Phân tích các tài liệu lu trữ thống kê, hồ sơ quản lí HĐGDNGLL ở trờng
THPT của Thành Phố Hà Nội.
- Tổng kết kinh nghiệm quản lý HĐGDNGLL của một số cán bộ quản lí và
giáo viên.
- Phơng pháp đánh giá thẩm định bằng áp dụng thử các biện pháp vào thực
tiễn quản lí nhà trờng (thử nghiệm).
7.3 Phơng pháp chuyên gia:
- Tham khảo ý kiến của các chuyên gia bằng phiếu hỏi và phỏng vấn, trao đổi
với các nhà quản lí, thu thập các thông tin cần thiết liên quan đến đề tài.
7.4 Phơng pháp thống kê.
- Để xử lý các số lệu thu đợc về mặt định lợng.
8. Những đóng góp của đề tài
8.1 Về mặt lý luận
9
- Khẳng định vai trò của HĐGDNGLL trong việc hình thành và phát triển
nhân cách và các kỹ năng sống cho học sinh đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri
thức và xu thế hội nhập
- Xác định những yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hởng đến việc quản lý
HĐGDNGLL, nhằm tìm ra những biện pháp quản lý mang tính khả thi cao
8. 2 Về mặt thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cán bộ quản lý ở các trờng THPT trong địa bàn
quận Ba Đình - Hà Nội có những biện pháp quản lý HĐGDNGLL
- Xác định việc lựa chọn và phân phối các biện pháp trong từng hoạt động,

góp phần nâng cao chất lợng của HĐGDNGLL đáp ứng mục tiêu của đổi mới giáo
dục hiện nay
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài mở đầu và kết luận, kin nghị, luận văn gồm 3 chơng:
1. Chơng 1: Cở sở lý luận ca ti
2. Chơng 2: C s thc tin ca HGDNGLL trng THPT trong
a bn qun Ba ỡnh H Ni
3. Chơng 3: Một số gii pháp nâng cao hiệu quả quản lý HGDNGLL ở
trờng THPT quận Ba Đình - Thành phố Hà Nội
Cuối luận văn có : Tài liệu tham khảo và phần phụ lục
10
Chơng I: Cơ sở lí luận của đề tài
1.1. Lịch sử nghiên cứu:
1.1.1. Các nhà nghiên cứu ở nớc ngoài.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một phần quan trọng trong chơng
trình giáo dục ở hầu hết các nớc trên thế giới. Mục tiêu cuối cùng của giáo dục là sự
phát triển toàn diện của ngời học, bao hàm sự phát triển về thể chất (thể lực; thể
hình; thể năng), tâm trí (trí tuệ; tình cảm) và năng lực thực tiễn (Mác gọi là năng lực
kĩ thuật tổng hợp; UNESCO gọi là kĩ năng sống; phơng Tây gọi là kĩ năng xã hội).
Muốn đạt đợc mục tiêu giáo dục nêu trên thì giáo dục không chỉ khuôn gọn ở
không gian lớp học mà phải mở rộng trong không gian xã hội, tổ chức HĐGDNGLL
là hớng tới yêu cầu đó. Học sinh không chỉ là khách thể mà cuối cùng phải là chủ
thể của quá trình giáo dục; việc giáo dục không chỉ diễn ra trên lớp, trong trờng học
mà phải thực hiện ở ngoài lớp, ngoài trờng theo phơng thức kết hợp giáo dục giữa
nhà trờng, gia đình và xã hội, thông qua các hình thức nh học tập, lao động vui chơi
giải trí sinh hoạt ngoài trời, thăm quan, du lịch, hoạt động trong môi trờng thiên
nhiên, sinh hoạt tập thể
Đây chính là t tởng giáo dục lớn của nhân loại và dân tộc Việt Nam [9, 10,
12, 21, 23, 24]. Trong lịch sử, những nhà giáo dục tiêu biểu cho các thời kì lịch sử từ
cổ đại đến hiện đại luôn thể hiện t tởng này trong quan điểm giáo dục của mình.

Giáo dục kết hợp với giáo dục xã hội, giáo dục gia đình, Chẳng hạn, Khổng Tử
(551-479 trớc Công nguyên) - một triết gia, một nhà giáo dục lỗi lạc của Trung Hoa
cổ đại muốn rằng quan giáo dục để tạo ra lớp ngời trị quốc cũng phải học gắn với
hành. Ông khẳng định Đọc thuộc ba trăm th ớc kinh th giỏi, giao cho việc hành
chính không làm đợc, giao cho việc đi sứ không có khả năng đối đáp, học kiểu nh
vậy chẳng có ích gì.
Tại Anh [27] gần 7 triệu học sinh hàng năm tham gia vào các hoạt động ngoài
giờ lên lớp, có nghĩa là hàng tuần có hàng nghìn em đợc đi tham quan hay tham gia
vào các câu lạc bộ học tập. Theo các nhà giáo dục Anh hoạt động này giúp học sinh
gắn kiến thức với cuộc sống. Chính phủ Anh cho rằng, cần xem các hoạt động này
là một phần quan trọng của công tác giáo dục thế hệ trẻ. Để nâng cao chất lợng hoạt
động này, Chính phủ Anh đã đa ra các qui định về trách nhiệm của giáo viên và nhà
trờng tăng cờng các nguồn lực và các điều kiện cho việc tổ chức các hoạt động
ngoài giờ lên lớp khác. Bà Ruth Kelly - Bộ trởng Bộ Giáo dục Anh nhận xét các
11
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đã làm giàu chơng trình học, tạo dựng niềm tin
và củng cố kĩ năng cho học sinh. Quy định mới của Bộ Giáo dục Anh năm 2005 về
tổ chức quản lí các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nêu rõ:
+ Cần cam kết rằng mọi trẻ em phải có cơ hội tham gia một cách có chất lợng
các hoạt động ngoài giờ lên lớp học tập các kinh nghiệm sống.
+ Khuyến kích các trờng học liên kết với nhau trong việc tổ chức các hoạt
động này.
+ Khuyến kích cha mẹ học sinh tham gia.
+ Đa ra các hỗ trợ và các lới khuyên; Cung cấp thông tin và các hớng dẫn
thực hành.
+ Đạt mục tiêu u tiên cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp.
Các nhà giáo dục Mĩ [28] cho thấy tác dụng to lớn của các nhà hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với đời sống của học sinh: có 49% học sinh không
tham gia vào các hoạt động ngoài giờ lên lớp, sử dụng ma túy 37% trong độ tuổi từ

13 - 19, phải làm bố mẹ sớm hơn những em khác có tham gia từ 1 đến 4 giờ vào các
hoạt động ngoài giờ lên lớp, gần 8/10 em có tham gia các hoạt động ngoại khóa đạt
đợc kết quả học tập cao. Những học sinh thờng xuyên tham gia vào các chơng trình
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có chất lợng thờng đạt đợc thành tích học tâp
câo hơn, có hành vi đạo đức tốt hơn trong nhà trờng, có mối quan hệ xúc cảm tốt
hơn, phát triển tốt hơn và không có các hiện tợng sử dụng ma túy, bạo lực
Các nhà giáo dục Nhật Bản [29] nhấn mạnh tầm quan trọng của các hoạt
động ngoài giờ lên lớp. Học sinh Nhật Bản dành khá nhiều thời gian cho họat động
giáo dục ngoài giờ lên lớp, vì hầu hết các trờng học ở Nhật Bản là trờng bán trú. Nh-
ng các HĐGDNGLL này tập trung chủ yếu vào việc giáo dục đạo đức và giáo dục
truyền thống cho học sinh nh dạy các nghi thức giao tiếp theo tập tục ngời Nhật, dạy
cách pha trà, nấu nớng, các nghề truyền thống của Nhật Bản.
Petxtalôzi (1746-1827) - một nhà giáo dục lớn của Thụy Sĩ và thế giới trong
thế kỷ 19, với lòng nhân ái sâu sắc, muốn cứu vớt trẻ mồ côi, con nhà nghèo bằng
con đờng giáo dục, thông qua thực nghiệm giáo dục ông dựng ra trại mới giúp trẻ
vừa học đợc văn hóa, vừa lao động (trồng cây thiên thảo sản xuất thuốc nhuộm vải)
ngoài lớp, ngoài trờng học. Theo ông hoạt động ngoài lớp không chỉ tạo ra của cải
vật chất mà là con đờng để giáo dục toàn diện cho học sinh [17].
12
Robert owen (1771-1858) - Một nhà giáo dục lớn, một nhà xã hội chủ nghĩa
không tởng đầu thế kỷ 19 muốn cải tạo xã hội bằng con đờng giáo dục từ cuộc thực
nghiệm giáo dục mới mẻ trong công xởng của ông ở nớc Anh. Qua thực nghiệm
giáo dục vĩ đại này ông đặt ra một phơng thức bất hủ là giáo dục kết hợp với lao
động sản xuất kết hợp giáo dục trong trờng lớp với giáo dục trong lao động và
hoạt động xã hội [17].
C.Mác (1818-1883) và F.Angghen (1820-1895) - Ngời sáng lập ra học thuyết
cách mạng XHCN và là ông tổ của nền giáo dục hiện đại, xác định mục đích giáo
dục XHCN là con ngời phát triển toàn diện. Muốn vậy phải theo phơng thức giáo
dục kết hợp với lao động sản xuất. Đây chính là phơng thức giáo dục hiện đại [17].
V.L.Lênin (1870-1939) ngời phát triển học thuyết giáo dục XHCN của C.Mác

và F.Angghen đã vận dụng phơng thức giáo dục này vào thực tiễn và coi là một
trong những nguyên tắc của giáo dục XHCN. Trong bài phát biểu Nhiệm vụ của
Đoàn thanh niên (1920), Ngời nói Chỉ có thể trở thành ngời cộng sản khi biết lao
động và hoạt động xã hội cùng với công nhân và nông dân [17].
N.K.Cơrupxkaia (1869-1939) - Nhà giáo dục Xô Viết vĩ đại đã phân tích rất
sâu sắc ý nghĩa của hoạt động lao động, hoạt động chính trị xã hội. Bà đánh giá cao
vai trò hoạt động của Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên, qua các hoạt động ngoài tr-
ờng, ngoài lớp, bà cho rằng qua hoạt động thực tiễn, thế hệ trẻ đợc Tự giáo dục ,
qua đó mà hình thành và phát triển nhân cách của ngời lao động mai sau [17].
A.X.Macarenco (1888-1939) [17] - Nhà giáo dục Xô Viết vi đại - ngời có
công làm một cuộc thực nghiệm giáo dục vĩ đại trong gần 20 năm ở trại lao động
Goocki và Dzezinxki nhằm cải tạo trẻ em phạm pháp, thành công của cuộc thực
nghiệm này chính là ở chỗ Macarenco không chỉ giáo dục trẻ em phạm pháp trong
trờng mà ông đã gắn liền giáo dục trong lao động trong sinh hoạt tập thể và hoạt
động xã hội. Thành công cuộc thực nghiệm giáo dục của Macarenco đã chứng minh
chân lí giáo dục của học thuyết Mác -Lênin và khái quát thành các quan điểm giáo
dục XHCN.
+ Giáo dục trong hoạt động xã hội.
+ Giáo dục trong tâp thể bằng tập thể.
+ Giáo dục trong lao động.
+ Giáo dục bằng tiền đồ viễn cảnh.
Từ triết lí của C. Mác về bản chất xã hội của cá nhân là Tổng hòa ccs quan hệ
xã hội đến những luận điểm về sự kết hợp giáo dục; xây dựng môi trờng giáo dục
13
là một chặng đờng dài hơn nửa thể kỉ XX. Tất cả những lí thuyết giáo dục XHCN là
cơ sở lí luận cơ bản của việc tổ chức HĐGDNGLL hiện nay.
Trong những năm gần đây, do yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội và xu
thế hội nhập cùng phát triển của các quốc gia giáo dục của các nớc đang có những
định hớng rất cơ bản nhằm đào tạo một thế hệ năng động, sáng tạo, có những năng
lực chủ yếu (nh năng lực thích ứng, năng lực tự hoàn thiện, năng lực hợp tác, năng

lực hoạt động xã hội ).
Xu thế chung của giáo dục các nớc thông qua hoạt động UNSECO đều nhấn
mạnh việc xây dựng thống nhất môi trờng giáo dục, tăng cờng hoạt động phát huy
tính tích cực chủ động của ngời học, đổi mới nội dung, hình thức tổ chức hoạt động
của ngời học, đổi mới nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trờng, xã
hội, gia đình nhằm tăng nâng cao chất lợng giáo dục. Trong quan niệm chung
ngày nay, kĩ năng sống là một trong những thành tố cốt lõi của chất lợng giáo dục.
Những khẳng định chung của UNSECO là:
+ Giáo dục thờng xuyên, giáo dục suốt đời.
+ Nhà trờng mở, giáo dục mở
+ Tăng cờng giáo dục cộng đồng, giáo dục gia đình.
+ Giáo dục cho mọi ngời.
+ Giáo dục hớng tới 4 trụ cột: học để biết, học để làm, học để chung sống,
học để tự khẳng định mình.
Nh vậy, các nghiên cứu này đã làm nổi rõ tầm quan trọng của các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp và chỉ ra những định hớng chung cần thiết cho ngời cán
bộ quản lí tổ chức và quản lí tốt hoạt động này nhằm nâng cao chất lợng giáo dục
toàn diện cho học sinh.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nớc.
1.1.2.1. Nghiên cứu nhấn mạnh sự kết hợp các lực lợng giáo dục trong việc
quản lí HĐGDNGLL ở ngoài trờng.
Nguyễn Lê Đắc [5] đã khẳng định quan điểm nhóm là chủ thể của hoạt động,
tập thể cơ sở là chủ thẻ của quá trình giáo dục. Tác giả làm rõ vai trò của họat động
ngoài giờ lên lớp trên địa bàn dân c đối với sự phát triển tâm lí của học sinh, từ đó
khẳng định sự cần thiết phải có một cơ chế tổ chức, quản lí nh thực nghiệm đã
chứng minh để thực hiện tốt lĩnh vực giáo dục này.
Phạm Hoàng Gia [6] đã dùng phiếu mẫu điều tra, nêu 30 loại công việc, gồm
57 dạng hoạt động vui chơi - giải trí - hoạt động xã hội - hoạt động năng khiếu cá
14
nhân. Các mẫu này nêu lên 6 tác dụng của việc mà các em đã làm. Các hoạt động

mà các em tham gia nhiều nhất là hoạt động ngoài giờ, tập trung nhiều vào công
việc dịch vụ gia đình, ít có thời gian tự học, giải trí và tham gia và các hoạt động
khác. Vấn đề đặt ra là nhà trờng và xã hội dần từng bớc tổ chức các hoạt động vui
chơi, giải trí có tính kỹ thuật, nghệ thuật để các em phát triển năng khiếu, tài năng
của mình và sâu xa hơn là qua các hoạt động đó mà tác động tới việc hình thành
nhân cách của học sinh. Tác giả cho rằng, nhân cách đợc hình thành qua các hoạt
động và giao tiếp, trong đó có sẵn các quan hệ xã hội nh nó đang tồn tại và các quan
hệ do nó tạo ra.
Nguyễn Văn Thiềm [22] cho rằng chất lợng giáo dục học sinh ở nhà trờng
giảm sút một phần do việc giáo dục học sinh NGLL bị buông lỏng. Sự phối hợp giữa
các lực lợng giáo dục bị coi nhẹ, cho nên phải hoà nhập hoạt động nhà trờng với địa
bàn dân c.
1.1.2.2. Nghiên cứu nhấn mạnh vai trò chủ thể của học sinh trong hoạt động
tập thể NGLL.
Đặng Xuân Hoài và các cộng sự đã nghiên cứu hoạt động tập thể dới dạng
học sinh tự quản và xem đó nh môi trờng giáo dục toàn diện hiệu quả. Nguyễn Dục
Quang nghiên cứu tập trung khá đầy đủ mọi mặt của hoạt động NGLL và góp phần
cho thấy mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của HĐGDNGLL không chỉ đối với
việc hình thành phát triển các phẩm chất nhân cách, đạo đức của học sinh mà còn
góp phần củng cố nâng cao kiến thức văn hóa cho học sinh. Các hình thức, nội dung
HĐGDNGLL rất phong phú, đa dạng; phơng thức tổ chức linh hoạt, mềm dẻo, sát
với thực tiễn các trờng phổ thông.
1.1.2.3. Nghiên cứu nhấn mạnh công tác quản lí HĐGDNGLL
Phạm Lãng [18] khi tìm hiểu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng
phổ thông trung học Phan Đình Phùng - Hà Nội đã xác định nhiều hình thức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp và nhấn mạnh; nếu tổ chức hoạt động này một cách
khoa học sẽ không những không làm giảm đi mà còn nâng cao chất lợng học tập
các môn học.
Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục, HĐGDNGLL đợc chính thức đa vào chơng
trình giáo dục phổ thông với yêu cầu thực hiện bắt buộc thống nhất toàn quốc, có sự

chỉ đạo từ Bộ Giáo dục - Đào tạo tới các trờng. Để triển khai chơng trình và sách
giáo viên về HĐGDNGLL ở phổ thông, một loạt tác giả, các nhà nghiên cứu đã
đề cập tới nhiều lĩnh vực khác nhau của HĐGDNGL.
15
Nhìn chung các tác giả nớc ngoài và trong nớc đầu đề cao vai trò và tác dụng
của HĐGDNGLL trong quá trình giáo dục học sinh, xem HĐGDNGLL là một trong
những hình thức tổ chức giáo dục quan trọng không thể thiếu trong quá trình dạy
học và giáo dục học sinh.
Bên cạnh việc khẳng định vai trò cần thiết của HĐGDNGLL, những công
trình nghiên cứu này cha chỉ ra một cách cụ thể việc cần tổ chức và quản lí
HĐGDNGLL ra sao làm thế nào để hoạt động này trong nhà trờng trung học phổ
thông thực sự là một hoạt động thờng xuyên kết quả tốt. Các công trình nghiên cứu
cha chỉ ra cách thức cho nhà quản lí khi tổ chức hớng dẫn thực hiện các chuyên đề
NGLL, cha phân tích các biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả của hoạt động, cha
làm nổi bật vai trò thế mạnh của HĐGDNGLL trong việc hình thành nhân cách góp
phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện các trờng THPT trong giai đoạn hiện
nay. Các công trình nghiên cứu cũng cha đi sâu nghiên cứu các biện pháp tổ chức
HĐGDNGLL cho đối tợng học sinh THPT
1.2 Một số khái niệm có liên quan tới vấn đề cần nghiên cứu
1.2.1. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT
1.2.1.1. Hoạt động giáo dục
Đó là hoạt động do ngời lớn tổ chức theo kế hoạch, chơng trình, điều hành và
chịu trách nhiệm nhằm các mục đích giáo dục học sinh về thể chất, trí tuệ, đạo đức,
thẩm mỹ, ý thức và hành vi xã hội. Chủ thể tổ chức các hoạt động giáo dục là các
nhà giáo dục, giáo viên và chủ thể có liên quan khác nh phụ huynh học sinh, các tổ
chức giáo dục xã hội, và các cơ sở giáo dục. Hoạt động giáo dục là sự vận hành các
yếu tố của giáo dục đã đợc nhận thức và kiểm soát. Hoạt động giáo dục cơ bản của
xã hội đợc thực hiện bởi nhà trờng và trong nhà trờng. Các HĐGD trong nhà trờng
đợc phân thành 2 bộ phận chủ yếu:
+ Các HĐGD trong hệ thống các môn học và các lĩnh vực học tập khác nhau.

+ Các HĐGD ngoài các môn học và lĩnh vực học tập hay theo cách gọi quen
thuộc là HĐGDNGLL.
Các hoạt động giáo dục tạo môi trờng cho hoạt động của ngời học, có cơ cấu,
nội dung, mục tiêu và phơng tiện tơng đối khách quan với học sinh. Khi tham gia
các hoạt động giáo dục học sinh tiến hành các hoạt động của mình theo những
nguyên tắc, mục tiêu, chuẩn mực và giá trị chung, nh vậy học sinh đợc giáo dục
theo những tiêu chí chung và diễn ra cả ở cấp độ cá nhân Hoạt động giáo dục
muốn có hiệu quả phải đợc tổ chức thuận lợi và phù hợp nhất đối với các hoạt động
16
của học sinh có hoạt động cơ bản và hoạt động không cơ bản, các hoạt động cơ bản
gắn liền với đời sống học đờng của các em, trong đó hoạt động học tập đợc xác định
là hoạt động chủ đạo.
Hoạt động cơ bản của học sinh có những đặc điểm chung của lứa tuổi, nhng
cũng mang những khác biệt cá nhân đáng kể, cho nên. việc tổ chức hoạt động cho
học sinh vừa phải căn cứ vào cái chung, vừa phải quan tâm thỏa đáng đến cái riêng
của mỗi học sinh. Để hoạt động giáo dục có hiệu quả, việc tổ chức quản lí các
HĐGD trong nhà trờng phải chú ý đến những vấn đề cơ bản sau:
+ Cơ cấu các hoạt động giáo dục trong nhà trờng cần đợc xác định trong mục
tiêu giáo dục, trớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội và nhu cầu phát triển con ngời
nhng không thể đi quá xa so với những hoạt động cơ bản của học sinh.
+ Các HĐGD tạo môi trờng cho hoạt động của học sinh và chính những hoạt
động của học sinh quyết định sự phát triển nhân cách của mỗi cá nhân. Vì thế các
hoạt động giáo dục phải dựa vào hoạt động của học sinh, mặt khác hoạt động của
học sinh phải đợc định hớng bởi các HĐGD; HĐGD và hoạt động của học sinh
không thể thay thế cho nhau đợc. Cho nên tất cả các HĐGD với các hình thức khác
nhau trong và ngoài nhà trờng cần phải hoạch định sao cho phát huy tốt nhất những
hoạt động cơ bản của học sinh; u tiên đẩy mạnh những hoạt động này.
+ Các HĐGD thờng nhằm vào những mặt giáo dục tơng ứng vì vậy trong nhà
trờng có bao nhiêu mặt giáo dục thì sẽ có bấy nhiêu hoạt động giáo dục. Các HĐGD
này đều dựa trên nền tảng dạy học. Cách nói khác nền tảng của những hoạt động

giáo dục là dạy học, dù các HĐGD này đợc tổ chức ngoài các môn học.
1.2.1.2. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT
HĐGDNGLL là những hoạt động đợc tổ chức ngoài giờ học các bộ môn văn
hóa. HĐGDNGLL ở trờng THPT có mục tiêu giúp học sinh nâng cao hiểu biết các
giá trị truyền thống của dân tộc, biết tiếp thu những giá trị tốt đẹp của nhân loại,
củng cố mở rộng các kiến thức đã học trên lớp, củng cố các kỹ năng, hình thành,
phát triển các năng lực chủ yếu (năng lực tự hoàn thiện, năng lực thích ứng, năng
lực giao tiếp ứng xử, năng lực tổ chức-quản lí, hợp tác và cạnh tranh, năng lực hoạt
động chính trị xã hội ); có thái độ đúng đắn trớc các vấn đề của cuộc sống, biết
chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân, biết cảm thụ và đánh giá cái đẹp trong
cuộc sống.
HĐGDNGLL là việc tổ chức giáo dục thông quan hoạt động thực tiễn của
học sinh về khoa học kỹ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân
17
văn, văn hóa nghệ thuật, thẩm mĩ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí để giúp các
em hình thành và phát triển nhân cách [Đặng Vũ Hoạt 14;15].
HĐGDNGLL bao gồm các hoạt động ngoại khóa về văn học, thể dục, thể
thao nhằm phát triển năng lực toàn diện của học sinh và bồi dỡng học sinh có năng
khiếu; các hoạt động vui chơi; tham quan, du lịch, giáo dục văn hóa, các hoạt động
giáo dục môi ttờng, các hoạt động lao động công ích, các hoạt động xã hội và từ
thiện phù hợp với đặc điểm sinh lí lứa tuổi học sinh (Điều 24 của Điều lệ trờng
THPT). Nh vậy HĐGDNGLL là hoạt động đợc tổ chức ngoài giờ học các môn học
trên lớp, là sự tiếp nối bổ sung hoạt động trên lớp, là con đờng gắn lí luận với thực
tiễn nhằm tạo ra sản phẩm đáp ứng mục tiên xã hội. Trong công tác giáo dục hiện
nay HĐGDNGLL là chơng trình bắt buộc chính khóa, là bộ phận trong nội dung
giáo dục toàn diện của học sinh, chứ không phải phần ngoại khóa.
1.2.2. Quản lí hoạt động giáo dục trong nhà trờng
1.2.2.1. Khái niệm quản lí
Quản lí là quá trình tiến hành những hoạt động khai thác, lựa chọn, tổ chức và
thực hiện các nguồn lực, các tác động của chủ thể quản lí theo kế hoạch chủ động

để gây ảnh hởng đến đối tợng quản lí, nhằm thay đổi hay tạo hiệu quả cần thiết, sao
cho đảm bảo sự cân đối cả 2 mặt ổn định và phát triển của tổ chức. Quá trình đó xét
về chức năng chính là tạo ra sự thống nhất và tác động lẫn nhau giữa lập kế hoạch,
tổ chức thực hiện, chỉ đạo kiểm soát công việc để dẫn đến hiệu lực, hiệu quả và mục
tiêu đã định của tổ chức.
- Lập kế hoạch: là sự xếp đặt có tính toán trớc một cách khoa học các mục
tiêu, nội dung, trình tự tiến hành các công việc của ngời quản lí trong khoảng thời
gian định sẵn với sự phân công con ngời và bố trí vật lực hợp lí để công việc đó có
thể tiến hành một cách chủ động, đạt hiệu quả cao nhất, tốn kém ít thời gian và công
sức nhất.
- Tổ chức: là quá trình hình thành các cấu trúc quan hệ giữa các thành viên,
giữa các bộ phận trong tổ chức, thực hiện phân công lao động, phối hợp, điều phối
các nguồn lực, vật lực một cách thích hợp để thực hiện thành công các kế hoạch
nhằm đạt đợc mục tiêu tổng thể của tổ chức.
- Chỉ đạo: là liên kết, liên hệ với những ngời khác, chỉ dẫn ngời khác, động viên
họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt các mục tiêu của tổ chức.
18
- Kiểm tra, đánh giá: là một chức năng của quản lí, thông qua đó mỗi cá nhân,
mỗi nhóm hay một tổ chức theo dõi, giám sát các thành quả hoạt động, so sánh với mục
tiêu đặt ra hay các chuẩn và tiến hành những sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết.
1.2.2.2. Khái niệm quản lí giáo dục:
Quản lí giáo dục là những tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và
có mục đích của chủ thể quản lí ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ
thống giáo dục nhằm bảo đảm sự phát triển toàn diện và hài hòa cho thế hệ trẻ
(P.V. Khuđôminski, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Phạm Viết Vợng và
nhiều ngời khác).
Tuy vậy, nếu dựa vào khái niệm quản lí đầy đủ hơn nh trên đã nêu, thì chúng
ta hiểu rằng quản lí giáo dục chính là dạng quản lí (với đầy đủ nghĩa khai thác, lực
chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực, các tác động của chủ thể quản lí theo kế
hoạch chủ động để gây ảnh hởng đến đối tợng quản lí, nhằm thay đổi hay tạo ra

hiệu quả cần thiết) đợc thực hiện trong lĩnh vực giáo dục và đối với giáo dục, khi đó
khách thể quản lí tổng thể là hệ thống giáo dục, các đối tợng quản lí là các thành tố
của hệ thống này (nhân sự, chơng trình giáo dục, hoạt động giáo dục, nguồn lực
giáo dục, môi trờng giáo dục và cơ sở giáo dục, các quan hệ giáo dục) trên các mặt
quy mô, cơ cấu và chất lợng của chúng. Chủ thể quản lí giáo dục là Nhà nớc từ
Trung ơng đến địa phơng và cơ sở, trong toàn bộ mạng lới trờng lớp, và những ngời
chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc nh các cơ quan quản lí, các nhà giáo, các cán bộ giáo
dục khác, và cả chính ngời học. Trọng tâm của quản lí giáo dục là quản lí trờng học
và tất cả những hoạt động, các quan hệ trên-dới, các nhân tố liên quan đến nhà tr-
ờng.
- Mục tiêu của quản lí hoạt động giáo dục
+ Đảm bảo quyền học sinh vào học các ngành học, các cấp học, lớp học đúng
chỉ tiêu và tiêu chuẩn.
+ Đảm bảo chỉ tiêu và chất lợng hiệu quả đào tạo.
+ Phát triển tập thể s phạm đủ và đồng bộ, nâng cao về trình độ chuyên môn
nghiệp vụ và đời sống.
+ Xây dựng và sử dụng bảo quản tốt cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho dạy
và học.
+ Xây dựng và hoàn thiện các tổ chức chính quyền, Đảng, đoàn thể quần
chúng để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục và đào tạo.
19
+ Phát triển toàn diện các mối quan hệ giữa giáo dục và xã hội để làm tốt
công tác giáo dục thế hệ trẻ. [7]
- Nội dung của quản lí giáo dục
+ Chủ thể: ngời dạy và hoạt động dạy.
+ Đối tợng: ngời học và hoạt động khác
+ Mục đích giáo dục
+ Phơng pháp, bao gồm cả hình thức tổ chức giáo dục
+ Kết quả giáo dục (đợc kiểm tra, đánh giá).
+ Các điều kiện hoạt động, cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính.

- Phơng pháp quản lí hoạt động giáo dục
Cũng nh mọi hệ thống quản lí khác, quản lí giáo dục phải sử dụng các phơng
pháp quản lí chung. Tuy nhiên, các phơng pháp quản lí không phải là đa năng, hoàn
toàn đúng với mọi trờng hợp. Vấn đề là phải sử dụng, vận dung linh hoạt. Thông th-
ờng có những phơng pháp sau:
+ Phơng pháp tổ chức - hành chính
Đặc điểm của phơng pháp này là tính bắt buộc đối với ngời thừa hành bằng
việc tác động, chỉ đạo, hớng dẫn trực tiếp của ngời quản lí. Đó là sự phân công giao
nhiệm vụ, giao quyền hạn và trách nhiệm trong thực hiện công việc bằng quyết định
hành chính. Ngời thực hiện bắt buộc phải tuân thủ bằng cách thực hiện đúng các qui
định, chỉ thị, qui chế, định mức giao khoán.
+ Phơng pháp kinh tế
Đặc điểm của phơng pháp này là tác động gián tiếp lên đối tợng nhằm hấp
dẫn đối tợng quản lí bằng các lợi ích kinh tế, khiến họ hoạt động có hiệu quả hơn.
Trong quản lí giáo dục, ngời ta áp dụng phơng pháp này để tính toán hiệu quả kinh
tế của giáo dục: đầu t chi phí cho giáo dục, giá thành đào tạo áp dụng các chỉ tiêu
định mức lao động, các biện pháp khuyến khích vật chất tăng giờ, tiền lơng, phụ
cấp, tiền thởng để ngời giáo viên thấy rằng mình đợc quan tâm và cố gắng công
tác tốt hơn.
+ Phơng pháp tâm lí - xã hội
Đặc điểm của phơng pháp này là sự kích thích đối tợng quản lí sao cho để họ
tập trung toàn bộ ý chí, nghị lực vào công việc; coi mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị là
mục tiêu của chính mình; tự mỗi ngời nhận thấy rằng: không làm tốt công việc,
không hoàn thành nhiệm vụ là điều đáng xấu hổ. Phơng pháp này nhằm nâng cao
20
đạo đức nghề nghiệp: Yêu nghề, mến trẻ, ý thức đợc công việc của mình làm là làm
tốt công việc Dạy chữ - Dạy ng ời .
Trong thực tiễn quản lí, nhà quản lí giáo dục không chỉ là quản lí đơn vị bằng
các phơng pháp cơ bản trên. Bản thân mỗi cán bộ quản lí giáo dục, mỗi nhà giáo
dục, mỗi cán bộ giáo viên luôn sẵn có nhiều phẩm chất, nhân cách của một nhà

giáo dục. Tác động của nhân cách ngời quản lí có tác động trực tiếp tới đối tợng
quản lí và mang lại hiệu quả cao. Nhà quản lí phải tùy thuộc từng điều kiện, từng
hoàn cảnh mà lựa chọn sử dụng kết hợp các phơng pháp quản lí sao cho thích hợp,
tránh rập khuôn máy móc. Để làm đợc điều đó, ngời quản lí phải nắm vững công
việc, thành thạo chuyên môn và phải có kinh nghiệm quản lí phong phú.
1.2.2.3. Khái niệm quản lí nhà trờng
Quản lí nhà trờng là sự cụ thể hóa công tác quản lí giáo dục. Nhà trờng là tế
bào chủ chốt của bất cứ hệ thống giáo dục nào từ Trung ơng tới địa phơng. Quản lí
nhà trờng thực chất là quản lí giáo dục ở cơ sở. Bởi vậy nhà trờng là khách thể quản
lí của tất cả các cấp quản lí theo khái niệm quản lí đa cấp. Mỗi nhà trờng đều có
hiệu trởng và hội đồng giáo viên là chủ thể quản lí trực tiếp vận hành hệ thống giáo
dục đi đến mục tiêu đào tạo. Quản lí nhà trờng ở Việt Nam là thực hiện đờng lối
giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm, đa nhà trờng vận hành theo nguyên lí
giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo với thế hệ trẻ, với từng học
sinh. (Phạm Minh Hạc)
Bản chất của việc quản lí nhà trờng là quản lí hoạt động dạy, quản lí hoạt động
học và các hoạt động giáo dục, trong đó có hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Quá
trình quản lí ấy làm sao đa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần
dần đạt mục tiêu. Các hoạt động trong nhà trờng bản thân nó đã có tính giáo dục song
cần có sự quản lí, tổ chức chặt chẽ mới phát huy đợc hiệu quả.
Mục tiêu quản lí nhà trờng đợc cụ thể hóa trong kế hoạch nhiệm vụ năm học,
tập trung vào việc phát triển toàn diện nhân cách của học sinh. Để thực hiện mục
tiêu này hiệu trởng phải tiến hành các hoạt động quản lí sau: xây dựng môi trờng
giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất nhà trờng và các điều kiện phục vụ cho dạy học,
đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên, tạo lập và duy trì tốt ,ối quan hệ nhà trờng - gia
đình - xã hội, thực hiện dân chủ hóa trong quản lí nhà trờng và các hoạt động khác.
Nh vậy, quản lí hoạt động giáo dục nhà trờng là việc ngời hiệu trởng xây
dựng mục tiêu, kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá các kết
quả đạt đợc so với yêu cầu và chuẩn mực đề ra trong chơng trình giáo dục và nhiệm
21

vụ năm học về chất lợng phát triển toàn diện nhân cách của học sinh. Quản lí nhà tr-
ờng tập trung kiểm soát, bảo đảm nâng cao chất lợng giáo dục mà trọng tâm là quản
lí các hoạt động dạy học và giáo dục diễn ra trong nhà trờng, trên lớp học và các
hoạt động ngoài nhà trờng.
Mục tiêu quản lí ở nhà trờng phổ thông trong một chu kỳ đợc cụ thể hóa
bằng kế hoạch năm học. Đó là mô hình lí tởng mà nhà trờng cần đạt tới trong học
kỳ, trong năm học. Đó là nhiệm vụ, chức năng cần phải thực hiện trong quá trình
thực hành của hệ thống khi kết thúc hoạt động. Hoạt động ở trờng phổ thông đa
dạng phức tạp, vì vậy ngời quản lí phải định hớng đợc trí tuệ và nguồn dự trữ một
cách tập trung vào những mục tiêu quan trọng.
Quản lí ở trờng phổ thông tập trung ở một số mặt sau:
+ Đảm bảo chất lợng của quá trình dạy học và giáo dục thông quan 3 hình
thức: học tập trên lớp; hoạt động ngoài giờ lên lớp và hoạt động kĩ thuật - hớng
nghiệp - dạy nghề.
+ Sử dụng, xây dựng và bảo quản cơ sở vật chất của nhà trờng; quản lí tài
chính; tổ chức hoạt động kinh tế phù hợp, nhằm đảm bảo hoạt động dạy và học của
giáo viên và học sinh.
+ Xây dựng tập thể giáo viên và học sinh, các đoàn thể của nhà trờng (đảm
bảo cả 2 mặt: Chế độ chính sách nhằm thực hiện nâng cao đời sống vật chất và nâng
cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, giáo viên).
+ Thực hiện chức năng kiểm tra, kết hợp thanh tra của các cấp nhằm đánh giá
kịp thời các bộ môn văn hóa của học sinh; chất lợng hoạt động lao động, kết quả
hoạt động và rèn luyện sức khỏe; chất lợng giảng dạy của giáo viên, chất lợng giáo
dục, t tởng, giáo dục học sinh.
+ Chỉ đạo phổ cập giáo dục trên địa bàn hành chính của trờng một cách phù
hợp nhất.
+ Quản lí nội bộ, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng khối đoàn kết cơ
sở, hớng tới nhiệm vụ trọng tâm của nhà trờng
1.2.3. Quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
1.2.3.1. Khái niệm

HĐGDNGLL ở trờng phổ thông là mọt họat động giáo dục cơ bản đợc qui
định trong chơng trình giáo dục, đợc thực hiện có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức
nhằm góp phần phát triển những phẩm chất nhân cách tốt đẹp cho học sinh, đáp ứng
22
những yêu cầu đa dạng của học tập, rèn luyện và tham gia đời sống xã hội của các
em cũng nh mục tiêu giáo dục.
Quản lí HĐGDNGLL là một quá trình bộ phận của quản lí trờng học, bao
gồm hàng loạt những hoạt động đợc tiến hành khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực
hiện các nguồn lực, có tác động của Ban giám hiệu và tập thể s phạm, của lực lợng
giáo dục khác trong và ngoài nhà trờng theo kế hoạch chủ động và chơng trình giáo
dục để gây ảnh hởng đến tập thể giáo viên và học sinh trong khuôn khổ thời gian
ngoài chơng trình chính khóa và ngoài giờ học trên lớp nhằm thay đổi hay tạo ra
hiệu quả giáo dục cần thiết. Nó đợc tiến hành xem kẽ hoặc nối tiếp chơng trình dạy
học trong phạm vi nhà trờng hoặc trong đời sống xã hội; do nhà trờng quản lí, diễn
ra trong suốt năm học.
1.2.3.2. Vị trí, vai trò của HĐGDNGLL ở trờng phổ thông.
HĐGDNGLL là một trong ba hoạt động quan trọng; là bộ phận hợp thành của
quá trình giáo dục - đào tạo; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo của nhà
trờng. Sơ đồ sau thể hiện vị trí đó:
Sơ đồ 1.1. HĐGDNGLL trong quá trình giáo dục
23
Mục tiêu đào tạo
Quá trình đào tạo
Dạy học trên
lớp
Giáo dục
NGLL
Giáo dục
LĐKTHN
DN

Cải biến bản thân
về mặt văn hóa
biến tri thức văn
hóa chung thành
của riêng học
sinh
Mở rộng, củng cổ
khắc sâu kiến thức
trên lớp. Cải tạo
phát triển ý thức
nhân cách hành vi
đạo đức tốt
Định h ớng rèn
luyện cho học sinh
ý thức, kỹ năng
thái độ đối với
nghề nghiệp
Hiệu
quả
đào
tạo
Sự hình thành phát triển các kỹ năng và thói quen tốt của học sinh chỉ đợc
củng cố và ổn định khi các em có điều kiện thực hành, thông qua các hoạt động cụ
thể, dới sự hớng dẫn của nhà giáo dục. HĐGDNGLL tạo mối liên hệ hai chiều giữa
nhà trờng và xã hội. Thông qua hoạt động này nhà trờng có điều kiện phát huy vai
trò tích cực của mình đối với cuộc sống xã hội. Mặt khác, HĐGDNGLL là điều kiện
giúp xã hội hiểu về nhà trờng, tích cực hỗ trợ và phối hợp.
HĐGDNGLL có vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tự
giáo dục, tự rèn luyện của học sinh vì nó có nội dung phong phú hơn, các hình thức
giáo dục đa dạng hơn, hấp dẫn hơn, phạm vi tiến hành rộng hơn, khả năng liên kết

các lực lợng giáo dục dồi dào hơn (Đặng Vũ Hoạt - Hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp ở trờng THCS - NXBGD - 2001). Do tính mục đích, tính tổ chức, với vị trí
đặc biệt đã đợc xác định, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có vai trò quan trọng
trong quá trình giáo dục, đồng thời củng cố kết quả dạy và học trên lớp.
1.3 Quản lý của cán bộ các trờng THPT đối với HĐGDNGLL
1.3.1 HĐGDNGLL với sự phát triển toàn diện của học sinh THPT
1.3.1.1 Một số đặc điểm phát triển của học sinh THPT
Học sinh ở tuổi THPT là giai đoạn đã trởng thành về mặt thể lực, còn sự phát
triển cơ thể cha vững chắc, các em mới bắt đầu thời kì phát triển về mặt sinh lí. Sự
phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong của
não phức tạp. Nhìn chung, lứa tuổi các em đã phát triển cân đối, khỏe và đẹp, đa số
các em có thể đạt đợc những khả năng phát triển về cơ thể nh ngời lớn, đó là yếu tố
cơ bản giúp cho học sinh THPT có thể tham gia các hoạt động phong phú, đa dạng,
phức tạp của chơng trình HĐGDNGLL ở THPT.
ở lứa tuổi học sinh THPT tính chủ định trong nhận thức đợc phát triển, trí
giác có mục đích đã đạt tới mức cao, quan sát trở nên có mục đích, hệ thống và toàn
diện hơn. Tuy nhiên trong sự quan sát đó phải có sự chỉ đạo giáo viên thì mới đạt
hiệu quả cao. Vì vậy giáo viên cần quan tâm hớng quan sát của các em vào những
nhiệm vụ nhất định, không vội kết luận khi cha tích lũy đủ các sự kiện, ở lứa tuổi
này các em đã có khả năng t duy lí luận, t duy trừu tợng một cách độc lập sáng tạo,
chặt chẽ, có căn cứ và nhất quán, tính phê phán cũng phát triển.
Nhận thức của học sinh THPT chuyển dần từ nhận thức cảm tính sang nhận
thức lí tính, nhờ t duy trừu tợng dựa trên kiến thức các nhà khoa học và vốn sống
thực tế của các em đã tăng dần ý thức học tập đã thúc đẩy sự phát triển tính chủ
24
định trong quá trình nhận thức và năng lực điều khiển bản thân, điều đó giúp các em
tham gia HĐGDNGLL với vai trò là chủ thể tổ chức HĐGDNGLL.
Sự phát triển tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách
của học sinh THPT, các em có nhu cầu tìm hiểu, đánh giá những đặc điểm tâm lí
của mình; quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lí, phẩm chất, nhân cách, năng lựa

riêng, xuất hiện ý thức trách nhiệm, lòng tự trọng, tình cảm nghĩa vụ đó là những
giá trị nổi trội và bền vững. Các em có khả năng tự đánh giá về mặt mạnh, mặt yếu
của bản thân mình và những ngời xung quanh các em cũng có khả năng tự kiểm tra
đánh giá về sự tự ý thức của bản thân nh viết nhật ký, tự kiểm điểm bản thân, biết
đối chiếu với các thần tợng, các yêu cầu của xã hội, nhận thức vị trí của mình trong
xã hội hiện tại và tơng lai.
Mặt khác, nhu cầu giao tiếp hoạt động của lứa tuổi này lại rất lớn, các em
không thể ngồi yên, rất thích tham gia các hoạt động mà mình yêu thích, song cha
xuất phát từ động cơ vì mục đích xã hội, hay vì lợi ích cộng đồng mà đa số nhất thời
theo hứng thú riêng hay do bạn bè lôi cuốn, Bởi vậy, một môi trờng tốt hoạt động
phù hợp với sở thích, với năng lực học sinh có định hớng của gia đình và xã hội, sẽ
giúp cho các em tự khẳng định mình, HĐGDNGLL là môi trờng để học sinh đợc
hoạt động phù hợp với lứa tuổi theo định hớng giáo dục.
Lứa tuổi học sinh THPT là lứa tuổi quyết định sự hình thành nhân sinh quan,
thế giới quan về xã hội, tự nhiên, các nguyên tắc, quy tắc c xử. Đầu tiên là sự phát
triển hứng thú, nhận thức đối với những vấn đề chung nhất, những quy luật phổ biến
của tự nhiên, xã hội và sự tồn tại của xã hội loài ngời, cũng ở lứa tuổi này các em
quan tâm nhiều tới các vấn đề liên quan đến con ngời, vai trò của con ngời trong
lịch sử, quan hệ giữa con ngời và xã hội, giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa ý chí và
tình cảm.
Đời sống tình cảm của các em phong phú, các em có nhu cầu đợc sinh hoạt
với bạn bè cùng lứa tuổi, muốn thấy mình cần cho mọi ngời, có uy tín, có vị trí nhất
định cho một nhóm, muốn đợc bạn bè thừa nhận. Sự phát triển xã hội của các em
không thua kém ngời lớn, mà chỉ thiếu kinh nghiệm và nghị lực. Đây là cơ sở cho
việc học sinh thích tham gia tổ chức HĐGDNGLL. Các em có khả năng đồng cảm,
tình cảm mang tính xúc cảm cao, thờng lý tởng hoá tình bạn, kết bạn, ở một số các
em đã xuất hiện sự lối cuốn đầu tiên khá mạnh mẽ, xuất hiện nhu cầu chân chính về
tình yêu với tình cảm sâu sắc. Để giáo dục học sinh THPT có hiệu quả nhà giáo dục
cần chú ý xây dựng mối quan hệ bình đẳng với các em, tôn trọng lẫn nhau, cần tin t-
25

×