Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giao án nghề điện dân dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.23 KB, 40 trang )

Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
Ngày soạn: .
Tiết 1-3: An toàn lao động trong nghề
điện dân dụng
a/ Mục tiêubài học :
1. kiến thức:
- Biết đợc tầm quan trọng sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong
nghề điện dân dụng
- Nêu đợc những nguyên nhân thờng gây TNĐ
2. Kĩ năng:
Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nghề điện dân
dụng
3. Thái độ:
thực hiện đúng hớng dẫn của giáo viên trong khi thực hành
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1. chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 2SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
C/ Phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan
d/ Tiến trình giảng dạy:
1. ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
GV: Các em hãy kể các nguyên
nhân gây mất an toàn lao động
điện?
GV: khi làm việc với điện cần phải


thực hiện các biện pháp an toàn
nào?
I. Nguyên nhân gây tai nạn lao động
trong nghề điện dân dụng
1/ Tai nạn điện
Tai nạn điện có các nguyên nhân sau
- Không cắt điện trớc khi sửa chữa
- Do chỗ làm việc chật hẹp ngời làm vô ý
chạm vào vật mang điện
- Do sử dụng các đồ dùng điện có vỏ bằng
kim loại nhng hỏng cách điện
- Vi phạm khoảng cách an toàn lới điện
cao áp
- Không đến gần đờng dây bị đứt xuống
đất
2/ Các nguyên nhân khác
- Do làm việc trên cao không mang dây bảo
hiểm
- Do làm việc trên cao làm dơi các vật dụng
xuống
Iv. Một số biện pháp an toàn trong lao
động nghề điện dân dụng
1/ Các biện pháp chủ động phòng tránh
tai nạn điện
- Đảm bảo cách điện tốt các thiết bị điện
- Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách
li
- Sử dụng những biển báo tín hiệu nguy
hiểm
- Sử dụng các phơng tiện phòng hộ an toàn

2. Thực hiện an toàn lao động trong
phòng thực hành hoặc phân xởng sản
xuất
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
a. phòng thực hành hoặc phân xởng sản
xuất phải đạt tiêu chuẩn an toàn lao động
- Nơi làm việc có đủ ánh sáng
- Chỗ làm việc đảm bảo sạch sẽ thông
thoáng
- Có chuẩn bị sẵn sàng cho các trờng hợp
cấp cứu
b. Mặc quần áo và sử dụng các dụng cụ bảo
hộ lao động khi làm việc
c. Thực hiện các nguyên tắc an toàn lao
động
- Luôn cẩn thận khi làm việc với mạng điện
- Hiểu rõ các quy trình trớc khi làm việc
- Cắt cầu dao điện trớc khi tiến hành công
việc sửa chữa
- Trớc khi làm việc tháo bỏ đồng hồ, đồ nữ
trang
- Sử dụng các dụng cụ lao động đúng tiêu
chuẩn
- Trong trờng hợp phải thao tác khi có điện
cần phải thận trọng và sử dụng các vật lót
cách điện
3. Nối đất bảo vệ
4. Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức:
- Nguyên nhân gây tai nạn lao động trong nghề điện dân dụng

5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
- Đọc trớc, xem trớc bài 3 Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt

Chơng I mạng điện sinh hoạt
Ngày soạn: .
Tiết 4-5: đặc điểm của mạng điện sinh hoạt
a/ Mục tiêubài học :
- Nêu đợc các nguyên nhân và cách phòng tránh tai nạn lao động khi lắp điện
- Nêu đợc các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt
- Thy c s an ton trong lp t, sa cha in.
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1. chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ sơ đồ của MĐSH
C/ Phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan
d/ Tiến trình giảng dạy:
1. ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
Nguyên nhân gây tai nạn lao động trong nghề điện dân dụng
3. Nội dung giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
? Khi lắp đặt điện ,sửa chữa điện có
I. An toàn lao động khi lắp đặt điện
1. Do điện giật
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng

thể xảy ra các tai nạn điện do các
nguyên nhân nào ?
? Vậy phải làm những gì ?
-HS: Cắt cầu dao trớc khi lắp đặt
hoặc sửa chữa
? Trờng hợp thao tác khi có điện ta
phải làm ntn?( ghế gỗ khô)
*Gv lu ý HS:
- Các dụng cụ dúng tiêu chuẩn (U<
1000V)
- Bút thử điện kiểm tra trớc khi sửa
chữa mạng điện tránh chạm vật dẫn
- Khi ở xởng ,ở phòng thực hành
tuân thủ chặt chẽ quy tắc an toàn
điện
? Mạng điện 1pha cung cấp điện cho
các phần tử nào ?
Mạng điện sinh hoạt có điện áp là
bao nhiêu?
? Mạng điện sinh hoạt gồm mạch
nào ? Chức năng của các mạch đó ?
Gv: Treo sơ đồ giới thiệu mạng điện
sử dụng nhiều đồ dùng điện có công
suất lớn nh:lò sởi ,bình đun nớc
,máy giặt ,
Những sự cố tai nạn điện có thể xảy ra các
tai nạn điện rất nhanh và nguy hiểm trong
khi lắp đặt ,sửa chữa mạng điện do ngời
không thực hiện an toàn
2. Do các nguyên nhân khác

-Khi lắp đặt ,sửa chữa ta phải làm việc trên
cao ,trên thang ,tránh gây ngã . Khi sử dụng
các dụng cụ khoan,đục ,ca phải đảm bảo an
toàn tránh xảy ra các tai nạn
II. Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt
(mạng điện trong nhà)
- Mạng điện trong nhà là loại mạng điện
tiêu thụ, nhận điện từ mạng phân phối điện
áp thấp để cung cấp điện cho các thiết bị và
đồ dùng điện.
- Mạng điện trong nhà gồm có một dây pha
(dây nóng) và một dây trung hoà (dây lạnh)
với điện áp là 220V
- Mạng điện trong nhà thờng gồm hai phần
là phần đờng dây cung cấp chính (mạch
chính) và phần đờng dây cho các đồ dùng
điện (mạch nhánh)
+ Mạch chính: là phần đờng dây từ sau công
tơ đến các phòng cần đợc cung cấp điện
+ Mạch nhánh: Gồm phần đờng dây rẽ từ đ-
ờng dây chính đến các đồ dùng điện.
- Mạng điện sinh hoạt còn có các thiết bị đo
lờng, bảo vệ nh công tơ điện, công tắc, cầu
dao,
4/ Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức:
Nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt?
5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
- Đọc trớc xem trớc bài 4 vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt


Ngày soạn: .
Tiết 6-7: vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt
a/ Mục tiêubài học :
- Hs nắm chắc đợc các vật liệu trong việc lắp đặt MĐSH
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
- Biết ứng dụng ,liên hệ với MĐSH trong gia đình ,việc chọn dây dẫn ,thiết bị phù
hợp với MĐSH của gia đình .
- Đặc điểm của một số loại dây dẫn điện và dây cáp điện
- Nắm đợc các loại vật liệu cách điện
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1. chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Dây dẫn điện các loại ,vật liệu cách điện
C/ Phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan
d/ Tiến trình giảng dạy:
1. ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt?
3. Nội dung giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
- Gv giới thiệu vật liệu dung trong
mạng điện sinh hoạt gồm có dây
cáp, dây dẫn điện và vật liệu cách
điện.
-Nêu công dụng của Dây dẫn điện

và dây cáp điện?
- Gv các đặc điểm dây dẫn à dây cáp
đợc kí hiệu trên dây dẫn, có ý nghĩa
theo bảng 3.1/SGK/36.
- Gv cho Hs quan sát dây dẫn
điện ,treo sơ đồ cấu tạo dây dẫn
điện
+ Dây dẫn điện có cấu tạo nh thế
nào?
- HS trình bày.
+ Dây dây điện có mấy loại?
- Gv giới thiệu thêm:
Dây trần: Có loại nhiều sợi, có loại
1 sợi bằng đồng hoặc nhôm thờng
dùng để dẫn điện ngoài trời nh các
đờng phân phối và truyền tải điện
năng.
Dây bọc cách điện
- Dây cứng đơn: lõi 1 sợi bằng đồng
hoặc nhôm dùng làm dây trục chính
trong nhà.
- Dây mềm đơn: (còn gọi là dây
súp) lõi nhiều sợi đồng nhỏ ghép lại
bên ngoài có vỏ cách điện bằng
nhựa tổng hợp. Thờng dùng trong
các đồ dùng điện
+Nêu đặc điểm của dây cáp điện và
công dụng thực tế?
I. Dây cáp và dây dẫn điện:
- Truyền tải và phân phối điện năng.

1. Dây dẫn điện
-Gồm :lõi dẫn điện bặng kim loại ,bọc ngoài
là lớp vỏ các điện
- Phân loại :
+Dựa theo lớp vỏ cách điện: chia làm 2 loại
dây trần và dây có vỏ
+ Theo vật liệu là lõi: có dây đồng, dây
nhôm, dây nhôm có lõi thép
+Dựa theo số lõi và số sợi của lõi : có dây 1
lõi, dây 2 lõi, dây lõi 1 sợi, dây lõi nhiều sợi
2-Dây cáp điện :
-Là loại dây có một ,hai hay nhiều sợi đợc
bện chắc chắn và cách điện với nhau trong
vỏ bảo vệ chung,chựu đợc lực kéo lớn
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
- Gv giới thiệu thêm đặc điểm một
số loại cáp điện qua bảng
3.2/SGK/38
+ Vật liệu cách điện có công dụng
gì? và phải đảm bảo các yêu cầu gì ?
+ Nêu một số vật liệu cách điện mà
em biết?
*Công dụng:
-Dùng ở nơi có nguy cơ nổ, chựu những tác
động cơ học trực tiếp
-Dùng ở đầu các trạm biến áp, động cơ điện
II. vật liệu cách điện:
*Công dụng: -Dùng để cách li các phần dẫn
điện với nhau và giữa phần dẫn điện với
phần không mang điện khác

*Yêu cầu: Độ bền cách điện cao, chựu đợc
nhiệt độ tốt, chống ẩm tốt , độ bền cơ học
cao
- Các vật liệu cách điện thờng dùng: sứ , gỗ ,
caosu lu hoá , chất cách điện tổng hợp
4/ Củng cố:
Nêu cấu tạo và công dụng của dây dẫn điện và đây cáp điện?
5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
- Đọc trớc, xem trớc và chuẩn bị bài 5 Thực hành nối dây dẫn điện

Ngày soạn: .
Tiết 8-10: thực hành. nối dây dẫn điện
a/ Mục tiêubài học :
- HS nắm vứng yêu cầu của mối nối và các phơng pháp nối dây dẫn điện.
- Biết cách nối nối tiếp và nối phân nhánh dây dẫn điện.
- Nắm vững phơng pháp nối dây ở hộp nối dây. Nối đợc một số mối nối ở hộp nối
dây.
- Biết hàn các mối nốivà cách điện bằng băng dính hoặc ống ghen.
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1. chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- 0,2m dây dẫn lõi một sợi, 0, 3m dây lõi nhiều sợi
- Dụng cụ: Kìm điện, dao, kéo, băng dính.
- Một số thiểt bị: Công tắc, cầu chì, cầu dao.
C/ Phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan
d/ Tiến trình giảng dạy:

1. ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cấu tạo và công dụng của dây dẫn điện?
3/ Nội dung giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
- GV: Kiểm tra về phần chuẩn bị
của học sinh về dụng cụ và vật liệu
qua đó nhận xét về sự chuẩn bị của
học sinh theo các nhóm đã phân
công.
- Gv giới thiệu 3 nội dung chính của
các buổi thực hành.
I. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm
tròn, tuốc nơ vít, mỏ hàn.
- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều
sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông,
thiếc hàn.
- Thiết bị: phích cắm điện công tắc điện
II. Nội dung và trình tự thực hành:
1. Nội dung:
- Nối nối tiếp dây dẫn điện.
- Nối phân nhánh dây dẫn điện.
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
- Gv:Vì sao phải nối dây dẫn:
(Trong quá trình lắp đặt, thay thế
dây dẫn và sửa chữa thiết bị điện
nhất thiết phải nối dây dẫn. Chất l-
ợng các mối nối dây dẫn ảnh hởng

không ít tớt sự vận hành của mạng
điện. Mối nối lỏng lẻo sẽ dễ gây ra
sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh
ra tia lửa điện làm chập mạch gây ra
hoả hoạn)
+ Khi nối dây dẫn cần đạt các yêu
cầu nào?
- HS suy nghĩ trả lời.
- Gv hớng dẫn HS từng nội dung
thực hành về các bớc tiến hành, có
thao tác minh họa.
- HS quan sát và ghi nhớ các thao
tác làm mẫu của Gv
- HS quan sát H3.8/SGK/40
- HS quan sát H3.12/SGK/41
- HS quan sát H3.11/SGK/41
- HS quan sát H3.13/SGK/42
- Gv:giới thiệu đến đâu chỉ trên hình
vẽ đến đó (H3.14, H3.15, H3.16,
- Nối dây dẫn điện ở hộp nối dây.
2. Yêu cầu của mối nối
- Dẫn điện tốt: Điện trở của mối nối phải
nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng. Muốn
vậy các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp
xúc đủ lớn và mối nối phải chặt.
- Có độ bền cơ học cao; Phải chịu đợc sức
kéo, cắt và sự rung chuyển.
- An toàn điện: Mối nối phải đợc cách điện
tốt, không sắc làm bong lớp cách điện.
- Đảm bảo về mỹ thuật: Mối nối phải gọn,

đẹp.
3. Các bớc tiến hành các mối nối:
a. Nối thẳng
* Nối thẳng 2 dây đơn
Các bớc:-Bóc vỏ cách điện
-Bẻ vuông góc 2 dây vào nhau
-Xoắn lần lợt đầu dây này lên thân dây kia
4 5 vòng
-căt bỏ phần thừa ,xiết chặt và bọc cách điện
*Nối thẳng 2 dây lõi nhiều sợi
-Thứ tự tiến hành tơng tự nh nối 2 dây đơn
chỉ khác sau khi làm sạch thì các dâu đợc
lồng vào nhau để cho các sợi đan chéo
nhau(Lồng lõi)
-Sau đó ta lần lợt quấn và miết đều những
sợi của dây này lên lõi dây kia khoảng 3
vòng (Văn xoắn)
b. Nối phân nhánh:
*Nôi 2 dây đơn:
-Xác định dây chính và dây nhánh
-Gọt cách điện
-Đặt dây chính vuông góc với dây nhánh
-Bẻ gập dây rẽ qua thân dây chính và luồn
qua chính thân của nó
-Xoắn lên thân dây chính bên kia khoảng
4-:-5 vòng
-Cắt đầu thừa xiết chặt ,cách điện mối nối
*Nối 2 dây lõi nhiều sợi :
-Tơng tự nh trên chỉ khác ta phải tách lõi
làm 2 phần bằng nhau ,đặt lõi daay nhánh

vào giữa dây chính và lần lựơt văn xoắn từng
nửa lõi dây nhấnh về 2 phía của dây chính
khoảng từ 3-:-4 vòng (chiều quấn của 2 phía
ngợc nhau )
c. Nối dây dẫn điện ở hộp nối dây
+bóc vỏ cách điện
+làm sạch lõi
+làm đầu nối: làm khuyên kín, làm khuyên
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
H3.17, H3.18)
- Gv chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ
(3-4 em một nhóm)
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: mỗi
nhóm làm 3 sảm phẩm
+ Mối nối nối nối tiếp.
+ Mối nối nối phân nhánh.
+ Mối nối ở hộp nối dây.
- Các nhóm tổ chức thực hành để
làm các sản phẩm của mình.
- Trong quá trình HS các nhóm làm
thực hành Gv đi tới các nhóm quan
sát theo dõi, uốn nắn các em thực
hiện đúng quy trình.
- Thời gian thực hành hết, Gv yêu
cầu các nhóm nộp 3 sản phẩm đẹp
nhất của nhóm mình để Gv chấm
lấy điểm kiểm tra 1 tiết.
- Gv đánh giá các sản phẩm của các
nhóm rồi cho điểm-> nhận xét kết
quả thực hành.

- HS thu dọn lớp học, vệ sinh lớp.
hở, làm đầu nối thẳng
+ nối dây: nối bằng vít, nối bằng hộp nối
dây
III. Tổ chức thực hành:
Iv. Kiểm tra, đánh giá:
4/ Củng cố:
- Nhận xét giờ thực hành.
5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Ôn lại các nối dây, vận dụng vào thực tiễn ở gia đình.
- Xem trớc bài 6 các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện
- Chuẩn bị 1số dụng cụ cơ bản.

Ngày soạn: .
Tiết 11: các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện
a/ Mục tiêubài học :
Học sinh nhận dạng và biết gọi tên các dụng cụ cơ bản
- Biết công dụng của những dụng cụ đó
- Bớc đầu biết cách sử dụng các dụng cụ đó
- Học sinh sử dụng đợc dụng cụ đo và vạch dấu trong một số công việc của nghề
điện dân dụng
- Sử dụng đợc khoan tay và khoan điện cầm tay
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1. chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Một số dụng cụ cơ bản : thớc, panme, búa nhổ đinh, cửa sắt, tua vít, đục
C/ Phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan

d/ Tiến trình giảng dạy:
1. ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

- Gv: giới thiệu những dụng cụ cơ bản
bảng 3.3/47 và yêu cầu học sinh ghi
I. Những dụng cụ cơ bản dùng trong lắp
đặt điện
Tên dụng cụ Công dụng
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
vào vở
* chú ý: khi giới thiệu đến dụng cụ
nào thì giáo viên làm mẫu để học sinh
thấy đợc công dụng của dụng cụ đó
Bớc 1: G hớng dẫn học sinh cách sử
dụng
- thớc cặp
-panme
Dùng để đo kích thớc bên ngoài của
một vật hình cầu, hình trụ, đờng kính
các lỗ, chiều rộng, rãnh
- H lắng nghe
- H thực hành theo nhóm ( 10 hs)
Bớc 2: Yêu cầu học sinh thực hành
tập đo, đờng kính dây dẫn, đờng kính
bút, chiều sâu lỗ, chiều rộng rãnh, đ-
ờng kính các lỗ.

Bớc 3: Gv kiểm tra kết quả, gọi một
số học sinh lên đo kích thớc một số
vật
Bớc 4: Đánh giá rút kinh nghiệm
- Gv hớng dẫn học sinh
- Chọn vạch chuẩn , đờng chuẩn, cạnh
chuẩn hoặc mặt chuẩn.
Gv yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt
1 bảng điện gồm một ổ cắm, một
công tắc, 2 cầu chì, một bảng gỗ
- H theo dõi
- H vẽ sơ đồ vào vở, một học sinh lên
bảng vẽ vào vở
- Gv hớng dẫn học sinh dùng một
cạnh bảng gỗ làm chuẩn rồi xác định
vị trí cầu chì, công tắc, ổ cắm, vị trí
các lỗ khoan, lỗ khoan xuyên, lỗ
khoan không xuyên

- Gv hớng dẫn học sinh các động tác
khoan bằng khoan tay
- lỗ khoan không xuyên dùng mũi
khoan
2mm
- lỗ khoan xuyên dùng mũi khoan
5mm
- H khoan trên bảng gỗ của mình
- G quan sát nhắc nhở học sinh
- G yêu cầu học sinh kiểm tra lại toàn
bộ theo bản vẽ các vị trí và chất lợng

1. Thớc
2. Panme
3. Búa
4.Ca sắt
5.Tua vít
6. Đục
7. Kìm các
loại
8. Khoan
điện cầm
tay
9.Mỏ hàn
điện
-Đo chiều dài , khoảng
cách cần lắp đặt
-Cần đo chính xác đờng
kính dây điện
-Đóng và nhổ đinh
-Ca cắt ống nhựa và kim
loại
-Dùng tháo lắp các ống vít
-Cắt kim loại ,đục đờng
đặt dây ngầm
-Cắt dây điện , tuốt dây và
giữ dây khi nối
-Khoan lỗ trên gỗ, kim
loại, bê tông để lắp đặt
thiết bị và đi dây
-Hàn mối nối các chi tiết
II. vận dụng:

1. Dùng thớc cặp và Panme để đo đờng
kính, chiều sâu
2.Vạch dấu và khoan các lỗ
* Vẽ sơ đồ
* Khoan các lỗ
A
O
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
mũi
3. Kiểm tra
4/ Củng cố:
Tìm hiểu thêm một số dụng cụ dùng trong lắp đặt điện
5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
- Chuẩn bị 1số khí cụ thiết bị : cầu dao ,công tắc ,cầu chì ,ổ cắm ,phích
cắm các loại (theo nhóm )

Ngày soạn: .
Tiết 12: Một số khí cụ và thiết bị điện của
mạng điện sinh hoạt
a/ Mục tiêubài học :
- Hs hiểu và nắm đợc 1số khí cụ và thiết bị trong MĐSH về công dụng
,cấu tạo ,nguyên tắc hoạt động ,cách sử dụng ,bảo quản
- áp dụng thực tiễn ,biết cách sử dụng ,lắp đặt ,bảo quản các khí cụ và
thiết bị của MĐSH
- Rèn kỹ năng quan sát ,tổng hợp rút ra nhận xét và ý thức học tập
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1. chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng

2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Một số khí cụ và thiết bị : cầu dao,cầu chì ,công tắc ,áp tô mát ,các loại
ổ cắm ,phích cắm ,
- Tranh vẽ cấu tạo các khí cụ và thiết bị điện
C/ Phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan
d/ Tiến trình giảng dạy:
1. ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt?
3. Nội dung giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
- Gv đa mẫu vật học sinh quan sát
biết đợc đó là cầu dao
? Cầu dao là gì?
- H: trả lời
? Cầu dao đợc sử dụng trong mạng
điện nh thế nào?
? Hãy kể tên một số loại cầu dao?
- H: kể tên.
- Gv phân loại cầu dao
? Cầu dao đặt ở vi trí nào của mạch
điện?
- Gv cho học sinh quan sát aptômát.
- Gv treo tranh H3.23 sơ đồ nguyên
lí làm việc của áp tô mát và giảng
cho học sinh
I. Cầu dao, aptômát
1. Cầu dao

- Là khí cụ dùng để đóng cắt dòng điện trực
tiếp bằng tay
- Sử dụng trong các mạch 220v, 380v (dòng
xoay chiều)
- Phân loại
+ Theo số cực : 1 cực, 2 cực
+ Theo nhiệm vụ đóng, cắt : đóng cắt
và đổi nối
+ Theo điện áp định mức : 220v, 500v
- Dùng lắp ở đờng dây chính, đóng cắt mạch
điện có công suất nhỏ
2. Aptômát
- Là khí cụ điện dùng để tự động cắt mạch
điện, bảo vệ quá tải ngắn mạch, sụt áp,
- Phân loại :
+ Theo công dụng bảo vệ
+ Theo kết cấu
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
- Gv giới thiệu cầu chì cho học sinh.
? Cho biết công dụng của cầu chì?
- H: trả lời
? Sử dụng cầu chì có những u điểm
gì?
? Ngoài những u điểm trên nó có
nhợc điểm gì?
? Kể tên một số loại cầu chì?
? Nêu cấu tạo của cầu chì hộp ?
- G phân tích cấu tạo của cầu chì?
? Nêu tác dụng của dây chảy?
- Gv thông báo cho học sinh biết số

liệu kĩ thuật của dây chì tròn ( bảng
3.4/51sgk)
? Nêu công dụng của công tắc?
? Kể tên một số loại công tắc?
- H: kể tên
? Trên bảng điện công tắc đợc bố trí
nh thế nào?
? Cầu chì đợc mắc trên dây nào của
mạng điện?
? Cho biết công dụng của ổ điện ,
phích cắm?
? Phân loại ổ cắm theo điều kiện
nào?
? ổ điện đảm bảo yêu cầu gì?
? Có những loại phích điện nào?
* Nguyên lí làm việc : sgk/ 50
II. Cầu chì, công tắc
3. Cầu chì
- Dùng bảo vệ thiết bị điện và lới điện để
tránh khỏi dòng điện ngắn mạch.
- Ưu điểm: đơn giản, nhỏ, khả năng ngắt
điện lớn, giá thành hạ.
- Nhợc : chỉ sử dụng với điện áp thấp
- Phân loại: cầu chì hộp, cầu chì ống
- Câú tạo :
- Dây chảy đợc lắp nối tiếp với mạch điện
cần bảo vệ. Khi xảy ra sự cố nh ngắn mạch ,
dòng điện tăng lên nhiệt độ dây chảy tăng
đột ngột làm dây chảy đứt, mạch điện bị
ngắt, sẽ bảo vệ cho các đồ dùng điện không

bị hỏng.
Số liệu kĩ thuật của dây chì tròn
Đờng
kính(mm)
Dòng
điện
định
mức(A)
Đờng
kính(mm)
Dòng
điện
định
mức(A)
0,2 0,5 0,9 5,0
0,3 1,0 1,0 6,0
0,4 1,5 1,2 9,0
0,5 2,0 1,4 11
0,6 2,5 1,6 14
0,7 3,5 1,8 16
0,8 4,0 2,0 19
4. Công tắc điện
- Dùng đóng ngắt mạch điện có công suất
nhỏ
- Phân loại : công tắc xoay, công tắc bấm.
Trên vỏ thờng ghi các lợng địng mức.
- Công tắc đợc mắc nối tiếp với phụ tải, sau
cầu chì, lắp vào dây pha.
III. ổ điện và phích điện
- Dùng để lấy điện

- Có nhiều loại ổ điện : ổ tròn, ổ vuông, 2lỗ,
3lỗ
- Đợc làm bằng sứ hoặc chất cách điện tổng
hợp chịu nhiệt .
- Yêu cầu: an toàn cho ngời sử dụng , không
đặt nơi quá nóng, ẩm ớt, nhiều bụi
- Phích điện : tháo đợc, không tháo đợc, chốt
cắm tròn,
4. Củng cố:
? Trong mạng điện có các loại khí cụ và thiết bị nào?Nêu công dụng của
các thiết bị ,khí cụ đó ?
?Nêu u điểm của áp tô mát và cầu dao ?
?Giải thích số ghi trên vỏ của thiết bị và khí cụ ?
5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
- Học theo các phần ,quan sát cách lắp đặt ,đi dây của mạng điện gia đình

Ngày soạn: .
Tiết 13: kiểm tra 1 tiết
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
a/ Mục tiêubài học :
- Hệ thống hoá lại kiến thức đã học
- Đánh giá đợc kĩ năng thực hành và mức độ nắm vững kiến thức của HS
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, làm việc theo quy trình
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1. Gv: đề kiểm tra.
2. Hs: kiến thức các bài đã học.
C/ phơng pháp
D/ Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp.

Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới
đề bài
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt?
Câu 2: Hãy nêu các yêu cầu của mối nối? Nêu các bớc nối thẳng của dây một lõi?
Câu 3: Kể tên 5 dụng cụ dùng trong lắp đặt điện và nêu công dụng của chúng?
Đáp án
Câu 1(4 điểm):
- Mạng điện trong nhà là loại mạng điện tiêu thụ, nhận điện từ mạng phân phối điện
áp thấp để cung cấp điện cho các thiết bị và đồ dùng điện.
- Mạng điện trong nhà gồm có một dây pha (dây nóng) và một dây trung hoà (dây
lạnh) với điện áp là 220V
- Mạng điện trong nhà thờng gồm hai phần là phần đờng dây cung cấp chính (mạch
chính) và phần đờng dây cho các đồ dùng điện (mạch nhánh)
+ Mạch chính: là phần đờng dây từ sau công tơ đến các phòng cần đợc cung cấp
điện
+ Mạch nhánh: Gồm phần đờng dây rẽ từ đờng dây chính đến các đồ dùng điện.
- Mạng điện sinh hoạt còn có các thiết bị đo lờng, bảo vệ nh công tơ điện, công tắc,
cầu dao,
Câu 2(3 điểm):
*Yêu cầu của mối nối
- Dẫn điện tốt: Điện trở của mối nối phải nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng.
Muốn vậy các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt.
- Có độ bền cơ học cao; Phải chịu đợc sức kéo, cắt và sự rung chuyển.
- An toàn điện: Mối nối phải đợc cách điện tốt, không sắc làm bong lớp cách điện.
- Đảm bảo về mỹ thuật: Mối nối phải gọn, đẹp.
* Nối thẳng 2 dây đơn
Các bớc:-Bóc vỏ cách điện
-Bẻ vuông góc 2 dây vào nhau

-Xoắn lần lợt đầu dây này lên thân dây kia 4 5 vòng
-căt bỏ phần thừa ,xiết chặt và bọc cách điện
Câu 3(3 điểm):
1. Thớc: -Đo chiều dài , khoảng cách cần lắp đặt
2. Panme:-Cần đo chính xác đờng kính dây điện
3. Búa:-Đóng và nhổ đinh
4.Ca sắt:-Ca cắt ống nhựa và kim loại
5.Tua vít:-Dùng tháo lắp các ống vít
4. Củng cố:
- Thu sản phẩm giáo viên chấm điểm.
- Nhận xét giờ thực hành.
5. Dặn dò:

Ngày soạn: .
Tiết 14-15: Lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện của
mạng điện sinh hoạt
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
a/ Mục tiêubài học :
-Nắm đợc khi thiết kế và lắp mạng điện trong nhà tuỳ theo y/c sử dụng
và đặc điểm môi trờng của nơi đặt dây dẫn mà áp dụng pplắp đặt dây dẫn
và thiết bị cho phù hợp .
-Nắm đợc cơ bản lắp đặt MĐSHcó 2kiểu : lắp đặt nổi và lắp đặt ngầm
-Có kỹ năng t duy,phân tích .
- Giáo dục tính thực tiễn .
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1. chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
-1số dây dẫn ,1số thiết bị trong MĐSH.

- 1số H.vẽ trong tài liệu H3.27,3.29,3.31.
C/ Phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan
d/ Tiến trình giảng dạy:
1. ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày vị trí vai trò và phát triển của nghề điện dân dụng
3. Nội dung giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
- Gv đa tranh vẽ H3.27 mạng điện
lắp đặt kiểu nổi
- HS quan sát tranh vẽ
? Cho biết u điểm của phơng pháp
này?
- HS: trả lời
? Đờng ống đợc bố trí nh thế nào
cho hợp lí?
- Gv đa một số vật mẫu loại ống
luồn dây với kích cỡ đờng kính khác
nhau.
? Các phụ kiện nào thờng đi kèm?
- HS : trả lời: là ống nối chữ T, L
? Nêu tác dụng của mỗi loại ống nối
- HS: trả lời
Gv giới thiệu 3 bớc trong lắp đặt
kiểu nổi .
? Để lắp đặt bảng điện , các phụ
kiện gá lắp thiết bị điện bao gồm
công việc gì?

- Gv thông báo một số yêu cầu kĩ
thuật khi lắp đặt .
? Vì sao không nối dây trong ống
nối?
- Gv phân tích để học sinh hiểu thế
nào là kiểu nổi trên puli sứ và sứ kẹp
.
? Phơng pháp này đợc áp dụng khi
I. Lắp đặt kiểu nổi dùng ống luồn dây
- u điểm: đảm bảo yêu cầu mĩ thuật tránh đ-
ợc tác động xấu của môi trờng đến dây dẫn
- Đờng ống đặt nổi song song với vật kiến
trúc
1. Vạch dấu
a. Vạch dấu vị trí đặt bảng điện
- Cách mặt đất 1,3-1,5m
- Cách mép tờng cửa ra vào 200mm
b. Vạch dấu các lỗ bắt vít bảng điện ở 4 góc.
c. Vạch dấu điểm đặt các thiết bị
2. Lắp đặt
- Bắt vít vào nêm gỗ đặt chìm trong tờng
+ Lắp đặt bảng điện
+ Lắp đặt các phụ kiện, gá lắp thiết bị
- Đi dây trong ống luồn dây
II. Lắp đặt mạng điện kiểu nổi trên puli sứ
và sứ kẹp.
1. Đi dây trên puli sứ
- Cố định puli sứ đầu tiên sâu đó căng dây
cố định ở puli sứ tiếp.
- Để dây dẫn đợc ổn định ngời ta buộc dây

Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
nào? ở đâu?
- H: áp dụng nơi ẩm ớt , ngoài trời
dới mái che đòi hỏi phải đảm bảo
không bị những tác động cơ học phá
hỏng .
? Cách đi dây trên puli sứ nh thế nào
cho phù hợp?
- Gv giới thiệu hai cách buộc dây
- Gv giới thiệu kiểu đi dây trên kẹp
sứ
? Khi đặt dây trên puli sứ cần phải
chú ý gì?
- Gv đa bảng khoảng cách cho phép
khi lắp đặt dây nổi bằng puli sứ
( sgk/58)
? Khi lắp đặt mạng điện kiểu ngầm
ta chú ý gì?
? Số dây trong ống và tiết diện ống
nh thế nào là phù hợp ?
- Hs: trả lời
? Với những dây dẫn điện khác nhau
có đợc sử dụng chung một ống
không ?
- Hs: trả lời
dẫn điện vào puli bằng một dây đồng hoặc
dây thép nhỏ
- Cách buộc : buộc đơn , buộc kép
2. Đi dây trên kẹp sứ
- Loại 2 rãnh, 3 rãnh

- Cho dây dẫn vào rãnh dùng tuavít vặn
3. Yêu cầu công nghệ khi lắp đặt dây dẫn
trên puli sú và kẹp sứ
- Đờng dây song song với vật kiến trúc
- Cao hơn mặt đất 2,5m , cách vật kiến trúc
không nhỏ hơn 10mm.
- Bảng điện cách mặt đất tối thiểu 1,3-1,5m.
- Khi dây dẫn đổi hớng hoặc giao nhau phải
tăng thêm puli hoặc ống sứ.
III. Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm
- Phải phù hợp với môi trờng xung quanh ,
yêu cầu sử dụng .
- Đảm bảo đợc yêu cầu mĩ thuật và tránh tác
động của môi trờng
- Lắp đặt trong điều kiện môi trờng khô ráo,
dùng hộp nối dây.
-Số dây trong ống không vợt quá 40% tiết
diện ống
- Không luồn chung các dây dẫn không
cùng điện áp
- Các ống kim loại phải nối đất
4. Củng cố:
1. Trong phơng pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi dùng ống luồn dâythì khi nào luồn
cút vuông ?
- khi đi dây trên góc tờng
- khi đi dây rẽ nhánh
2. Bảng điện đặt cách mặt dất bao nhiêu thì thuận tiện cho sủ dụng : <1300mm,
>1300mm, >1500mm.
3. Có lắp đặt đợc đèn chiếu sáng trên nóc quạt trần đợc không? Tại sao?
5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà

- Học bài cũ
- Đọc trớc, xem trớc bài Thực hành lắp bảng điện

Ngày soạn: .
Tiết 16-20: Thực hành. lắp bảng điện
a/ Mục tiêubài học :
1. kiến thức:
Sau khi học xong bài này HS:
- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm.
- Nắm đợc các bớc tiến hành lắp đặt bảng điện
- Lắp đặt đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm điều khiển một
bóng đèn.
2. Kĩ năng:
-Lắp đợc bảng điện gồm 1cầu chì 1công tắc 1 ổ cắm
3. Thái độ:
Học tập nghiêm túc- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh
môi trờng
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1. chuẩn bị nội dung:
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
- Nghiên SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Giáo viên: N/c tài liệu SGK, TLTK, bài tập thực hành cho học sinh, một số
tờ giấy khổ A0
- Học sinh: nghiên cứu bài học, bút chì, máy tính bỏ túi,Thớc kẻ, compa
Bảng điện , 1ổ điện đơn, 2 cầu chì, 1 công tắc, một bóng đèn, dây dẫn điện , giấy
ráp, băng dính cách điện . Kìm, dao, tua vít
C/ phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu

D/ Tiến trình giảng dạy:
1. ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
- Gv giới thiệu yêu cầu của bài thực hành.
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
+ vật liệu:
+ Dụng cụ:
* Gv hớng dẫn HS các bớc tiến hành:
- Gv đa ra sơ đồ nguyên lí nh sgk yêu cầu
học sinh xây dựng sơ đồ lắp đặt bảng điện
gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm
H: quan sát sơ đồ nguyên tắc, sau dó vẽ sơ
đồ lắp ráp
- Gv yêu cầu học sinh vạch dấu trên bảng
điện sau đó khoan lỗ.
- HS vạch dấu trên bảng điện sau đó khoan
lỗ
- Gv chú ý quan sát kĩ thuật khoan , khoan
các lỗ xuyên và không xuyên
- Gv thao tác mẫu lắp đặt hoàn chỉnh một
bảng điện
* Chú ý: cầu chì, công tắc, ổ cắm đều phải
đấu ở dây pha vì dây pha là thiết bị bảo vệ
đóng cắt.
- Đi dây theo thứ tự các bớc lắp đặt bảng
điện .
- Yêu cầu mỗi học sinh phải lắp đợc một

bảng điện với các thiết bị trên
- HS các nhóm tiến hành lắp bảng điện
theo hớng dẫn của Gv
- Gv quan sát, uốn nắn, rút kinh nghiệm
- Sau khi lắp xong bảng điện gv yêu cầu
HS kiểm tra mạch điện theo các bớc sau:
+ Nối mạch điện vào nguồn
+ Dùng bút thử điện để kiểm tra
- Gv kiểm tra chấm điểm sản phẩm của
học sinh( lấy điểm kiểm tra thực hành):
I. Yêu cầu và chuẩn bị:
- Nh SGK trang 66.
II. Nội dung thực hành:
1. Xây dung sơ đồ lắp đặt
2. Vạch dấu
- Các lỗ khoan :
+ cầu chì, công tắc, ổ cắm
+ lỗ bắt vít bảng điện vào tờng
+ lỗ luồn dây
3. Lắp đặt dây dẫn và khí cụ điện
H quan sát, làm theo

III. Tổ chức thực hành
A
O
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
+ khoan lấy dấu tốt ( 2điểm)
+ lắp đặt đúng vị trí ( 2điểm)
+ đi dây đúng ( 4điểm)
+ mĩ thuật ( 2điểm)

* Nhận xét buổi thực hành
- ý thức - chuẩn bị - kết quả.
* HS thu dọn sau buổi thực hành
4. Củng cố:
- Hãy nêu lại các bớc tiến hành.
- Lu ý HS khi lắp bảng điện.
5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Lắp đặt ở nhà.
- Đọc trớc, xem trớc và chuẩn bị bài một số sơ đồ đơn giản của mạng
điện sinh hoạt

Ngày soạn: .
Tiết 21-22: một số sơ đồ đơn giản của mạng
điện sinh hoạt
a/ Mục tiêubài học :
1. kiến thức:
Sau khi học xong bài này HS:
- Học sinh hiểu đợc các khái niệm sơ đồ điện , sơ đồ nguyên tắc, sơ đồ lắp ráp.
- Nhận biết đợc các kí hiệu qui ớc trên bản vẽ kĩ thuật .
2. Kĩ năng:
- Hiểu các sơ đồ và vẽ
3. Thái độ:
Học tập nghiêm túc- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh
môi trờng
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1. chuẩn bị nội dung:
- Nghiên SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Sơ đồ mạch điện H3.37, H3.38, H3.39

- Bảng kí hiệu qui ớc kí hiệu sơ đồ điện
C/ phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu
D/ Tiến trình giảng dạy:
1. ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung giảng bài mới:
1
CD
O
A
5
4
7 8
9
Dõy Trung hũa
Dõy pha
4
1 2
3
5
O
A
a
o
Dõy trung hũa
Dõy pha
220V220V
A

O
0 1 2 3 4
220V
0 1 2 3 4
A
O
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Sơ đồ điện là gì ?
- GV: Giới thiệu một số kí hiệu
trên sơ đồ điện bảng 3.7/SGK
- HS: Tìm hiểu các kí hiệu và vẽ
các kí hiệu.
- Một số HS lên bảng trình bày.
I. Khái niệm ề sơ đồ điện:
- Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ớc của
mạch điện à hệ thống điện.
1. Một số ký hiệu trên sơ đồ điện
TT Tên phần tử Kí hiệu
1
Hệ thống điện
(H)
H
2
Máy phát điện
(F)
F
3
Trạm biến áp
(TBA)

4
Máy biến áp
(BA)
5
Tủ phân phối
(TPP), tủ điện
tổng

6
Tủ động lực
(TĐL)
7
Tủ chiếu sáng
(TCS)
8 Bảng điện
9
Dao cách ly
(DCL), Cầu dao
(CD)
10
Cầu chì (CC)
11
Khởi động từ,
công tắc tơ
12 áptômát (A)
13
Công tắc (đơn,
kép)
14 ổ và phích cắm
15

Động cơ điện
(Đ)
Đ
16
Thanh góp
(thanh cái) (TG)
17
Dây trung tính
18 Dây dẫn
19 Dây dẫn có ghi
rõ số dây
20
Đèn sợi đốt, đèn
điện nói chung

21
Đèn ống huỳnh
quang
22
Chuông
23 Nối đất
24
Đờng cáp
H
26
10
12
11
A
O

A
O
Chấn l u
Stắc
te
220
V
B
Stắc
te
Chấn l
u
B
A
O
Chấn l
u
Stắc
te
22
0V
B
220V
O
A
Stắc
te
Chấn l u
A
O

B
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
4. Củng cố:
- Sơ đồ điện là gì ?
- Sơ đồ nguyên lý là gì? Sơ đồ lắp đặt là gì ?
- vẽ và đọc đợc các loại sơ đồ.
5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
- Đọc trớc, xem trớc bài Thực hành lắp bảng điện

Ngày soạn: .
Tiết 23-27: Thực hành
lắp mạng một đèn sợi đốt
a/ Mục tiêubài học :
1. kiến thức:
Sau khi học xong bài này HS:
- vẽ đợc sơ đồ lắp đặt cho mạch bảng điện gồm 1cầu chì, 1công tắc điều khiển một
đèn sợi đốt, 1 ổ cắm
2. Kĩ năng:
-Lắp đợc bảng điện gồm 1cầu chì 1công tắc 1 ổ cắm
3. Thái độ:
Học tập nghiêm túc- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh
môi trờng
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1. chuẩn bị nội dung:
- Nghiên SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Giáo viên: N/c tài liệu SGK, TLTK, bài tập thực hành cho học sinh, một số
tờ giấy khổ A0

- - Học sinh: nghiên cứu bài học, bút chì, máy tính bỏ túi,Thớc kẻ, compa
C/ phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu
D/ Tiến trình giảng dạy:
1. ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
- GV nêu yêu cầu của bài thực
hành.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.
- GV hớng dẫn HS các bớc: lắp
mạch một đèn sợi đốt.
- GV có thể thực hiện các thao
tác
I. Yêu cầu và chuẩn bị
II. Nội dung thực hành:
1. Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện 1cầu chì
1công tắc 1 ổ cắm
- Đọc sơ đồ điện 1cầu chì, 1 công tắc 1, ổ cắm
2. vạch dấu
- tiến hành vạch dấu vị trí các khí cụ điện trên
bảng điện
- lỗ lắp bắt bảng điện lên tờng
- lỗ luồn dây điện
- lỗ bắt vít các khí cụ điện
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
HS: Quan sát, làm theo quy

trình các bớc
GV: Hãy đọc sơ đồ nguyên lí
và sơ đồ lắp đặt quan sát phân
tích làm theo
GV: Chia nhóm thực hành,
GV: Hớng dẫn, làm mẫu
HS: Hoàn thành bài thực hành
HS: Tự đánh giá và đánh giá
chéo kết quả thực hành theo
các tiêu trí
GV: Nhận xét và đánh giá kết
quả thực hành của các nhóm
3. lắp đặt dây dẫn và các khí cụ điện
- hớn dẫn các bớc thực hiện luồn dây nối dây
với các phần tử mạch điện và lắp đặt cầu chì
công tắc lắp ở dây pha
- đi dây theo thứ tự các bớc lapứ bảng điện
Đọc sơ đồ nguyên lí cấp điện cho nhà chung c
III. Tổ chức thực hành:
- Chia 3 HS một nhóm thực hành

IV. Đánh giá - Kết quả thực hành:
4. Củng cố bài:
Đánh giá kết quả thực hành theo tiêu trí sau:
- Công việc chuẩn bị
- Thực hiện theo đúng quy trình
- ý thức thực hiện an toàn lao động và vệ sinh môi trờng trong khi thực hành
Kết quả thực hành.
5. Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau:
- Học bài và tìm hiểu bài


Ngày soạn: .
Tiết 28: kiểm tra thực hành
a/ Mục tiêubài học :
- Hệ thống hoá lại kiến thức đã học
- Đánh giá đợc kĩ năng thực hành và mức độ nắm vững kiến thức của HS
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, làm việc theo quy trình
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1. Gv: đề kiểm tra.
2. Hs: kiến thức thực hành.
C/ phơng pháp
D/ Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới
đề bài
Cho các thiết bị : một cầu chì, một công tắc hai cực, một bóng đèn sợi đốt, một
bảng điện và dây dẫn điện. Em hãy lắp mạch một đèn sợi đốt.
4. Củng cố:
- Thu sản phẩm giáo viên chấm điểm.
- Nhận xét giờ thực hành.
5. Dặn dò:

Ngày soạn: .
Tiết 29-33: Thực hành
lắp mạng hai đèn sợi đốt
a/ Mục tiêubài học :
1. kiến thức:
Sau khi học xong bài này HS:

- vẽ đợc sơ đồ lắp đặt cho mạch bảng điện gồm 1cầu chì, 2 công tắc điều khiển một
đèn sợi đốt, 1 ổ cắm
2. Kĩ năng:
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
-Lắp đợc bảng điện gồm 1cầu chì, 2 công tắc, 1 ổ cắm
3. Thái độ:
Học tập nghiêm túc- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh
môi trờng
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1. chuẩn bị nội dung:
- Nghiên SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Giáo viên: N/c tài liệu SGK, TLTK, bài tập thực hành cho học sinh, một số
tờ giấy khổ A0
- - Học sinh: nghiên cứu bài học, bút chì, máy tính bỏ túi,Thớc kẻ, compa
C/ phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu
D/ Tiến trình giảng dạy:
1. ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
- GV nêu yêu cầu của bài thực
hành.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.
- GV hớng dẫn HS các bớc: lắp
mạch một đèn sợi đốt.

- GV có thể thực hiện các thao
tác
HS: Quan sát, làm theo quy
trình các bớc
GV: Hãy đọc sơ đồ nguyên lí
và sơ đồ lắp đặt quan sát phân
tích làm theo
GV: Chia nhóm thực hành,
GV: Hớng dẫn, làm mẫu
HS: Hoàn thành bài thực hành
HS: Tự đánh giá và đánh giá
chéo kết quả thực hành theo
các tiêu trí
GV: Nhận xét và đánh giá kết
quả thực hành của các nhóm
I. Yêu cầu và chuẩn bị
II. Nội dung thực hành:
1. Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện 1cầu chì
1công tắc 1 ổ cắm
- Đọc sơ đồ điện 1cầu chì, 2 công tắc 1, ổ cắm
2. vạch dấu
- tiến hành vạch dấu vị trí các khí cụ điện trên
bảng điện
- lỗ lắp bắt bảng điện lên tờng
- lỗ luồn dây điện
- lỗ bắt vít các khí cụ điện
3. lắp đặt dây dẫn và các khí cụ điện
- hớn dẫn các bớc thực hiện luồn dây nối dây
với các phần tử mạch điện và lắp đặt cầu chì
công tắc lắp ở dây pha

- đi dây theo thứ tự các bớc lapứ bảng điện
Đọc sơ đồ nguyên lí cấp điện cho nhà chung
c
III. Tổ chức thực hành:
- Chia 3 HS một nhóm thực hành

IV. Đánh giá - Kết quả thực hành:
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
4/ Củng cố bài:
Đánh giá kết quả thực hành theo tiêu trí sau:
- Công việc chuẩn bị
- Thực hiện theo đúng quy trình
- ýthức thực hiện an toàn lao động và vệ sinh môi trờng trong khi thực hành
Kết quả thực hành.
5/ Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau:
- Học bài và tìm hiểu bài
.
Ngày soạn: .
Tiết 34-35: Kiểm tra học kì I
a/ Mục tiêubài học :
- Hệ thống hoá lại kiến thức đã học
- Đánh giá đợc kĩ năng thực hành và mức độ nắm vững kiến thức của HS
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, làm việc theo quy trình
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1. Gv: đề kiểm tra.
2. Hs: kiến thức trong học kì I
C/ phơng pháp
D/ Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới
đề bài
Câu 1(2 điểm): vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm: 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều
khiển một đèn sợi đốt.
Câu 2(8 điểm): Hãy lắp mạch một bảng điện cho các khí cụ và thiết bị trên?
Đáp án
Câu 1:
Sơ đồ lắp đặt:
Câu 2: Phần thực hành
- lắp đúng mạch ( 3điểm)
- bố trí linh kiện đờng dây (2điểm)
- bắt thiết bị và các mối nối chắc chắn(1điểm)
- tính toán dây chảy hợp lí (1điểm)
4. Củng cố:
5. Dặn dò:

Chơng II: Máy biến áp
Ngày soạn: .
Tiết 36-39: Một số vấn đề chung về máy biến áp
(khái niệm, cấu tạo, nguyên lí làm việc)
a/ Mục tiêubài học :
Qua bài giảng này giáo viên phải làm rõ cho học sinh:
1. kiến thức:
- Biết đợc khái niệm chung về máy biến áp
- Nêu đợc công dụng, cáu tạo và nguyên lí làm việc của máy biến áp
2. Kĩ năng:
A
O
1 2 3 4 5

Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
Phân loại đợc các loại máy biến áp trong thực tế
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1. chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 1SGK
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Các thông tin có liên quan đến nghề điện
C/ phơng pháp
Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu
D/ Tiến trình giảng dạy:
1. ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
*GV đặt câu hỏi:
+Để biến đổi điện áp của dòng điện
xoay chiều từ điện áp cao xuống
điện áp thấp hoặc ngợc lại,ta dùng
loại máy điện nào?
(Máy biến áp)
+Em hay gặp MBA ở đâu?
(Truyền tải và phân phối điện năng)
+Em hãy giải thích vì sao cần có
MBA tăng áp ở đầu đờng dây và
MBA hạ áp ở cuối đờng dây?
(*Phải có MBA ở đầu đờng dây vì:
- Cùng một công suất truyền tải
trên đờng dây,nếu tăng điện áp thì

dòng điện sẽ giảm,từ đó có thể giảm
tiết diện dây dẫn,dẫn tới hạ giá
thành đờng dây tải điện.
- Khoảng cách càng xa càng cần
điện áp cao.Hiện nay,đẻ truyền tải
điện năng công suất lớn đi xa,ngời
ta phải dùng hệ thống đờng dây tải
điện có điện áp cao: 35; 110; 220 ;
400; 500KV.Song thực tế máy phát
chỉ có khả năng phát điện từ 3 đến
21 KV.
Vì vậy phải có MBA tăng áp ở đầu
đờng dây truyền tải.
*Phải có MBA hạ áp ở cuối đờng
dây vì: Các hộ tiêu thụ thờng yêu
cầu điện áp thấp từ 0,2 đến 0,6KV).
*GV nêu định nghĩa MBA và vẽ kí
hiệu sơ đồ của MBA lên bảng.
I/ Khái niệm chung về máy biến áp:
1.Công dụng:
- Máy biến áp có vai trò quan trọng không
thể thiếu trong truyền tải và phân phối điện
năng.
*Sơ đồ hệ thống truyền tải và phân phối điện
năng:

Chú dẫn:
1.Máy phát điện.
2.MBA tăng áp.
3.Đờng dây truyền tải.

4.MBA hạ.
5.Các hộ tiêu thụ.
- Máy biến áp còn đợc dùng trong công
nghiệp(nh hàn điện ),trong đời sống gia
đình,trong kĩ thuật điện tử(ghép nối tín hiệu
giữa các tầng khuếch đại trong các bộ
lọc,làm nguồn cho các thiết bị điện,điện tử
nh biến áp loa,biến áp trung tần )
2.Định nghĩa máy biến áp:
- Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, làm
việc theo nguyên lí cảm ứng điện từ, dùng
để biến đổi điện áp xoay chiều này thành
điện áp xoay chiều khác nhng vẫn giữ
nguyên tần số.
- Trong bản vẽ sơ đồ điện,MBA đợc ký hiệu
nh sau:

U
1
hoặc
U
2
N
2
U
1
U
2
N
1

Tải
Mạch từ
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
*GV hỏi:
+ Theo em cuộn dây nào là cuộn
dây sơ cấp,cuộn dây nào là cuộn dây
thứ cấp?
*GV diễn giải:
Các số liệu định mức của MBA
quy định điều kiện kỹ thuật của
MBA,do nhà máy chế tạo quy định
thờng ghi trên nhãn hiệu của MBA
nh:Công suất định mức,điện áp sơ
cấp định mức,dòng điện sơ cấp định
mức,dòng điện thứ cấp định mức,tần
số định mức.
*GV cần lu ý với HS rằng: MBA khi
làm việc không đợc vợt quá các trị
số định mức ghi trên nhã máy biến
áp.
*GVđa ra cách phân loại MBA.Ngời
ta thờng phân loại theo công dụng.
*GV vẽ sơ đồ cấu tạo MBA một pha
lên bảng và yêu cầu HS vẽ vào vở.
*GV chỉ ra cấu tạo MAB trên sơ đồ
để HS nhận biết và tìm hiểu thực tế.
*GV cần giải thích cho HS thấy rõ:
Lõi thép gồm 2 phần:
+ Trụ: Là nơi đặt dây quấn.
+ Gông: Để khép kín mạch

từ.
- Cuộn dây nối với nguồn gọi là cuộn dây sơ
cấp kí hiệu các đại lợng U
1
, I
1
, N
1
,P
1
- Cuộn dây nối với tải gọi là thứ cấp kí hiệu
các đại lợng U
2
, I
2
, N
2
, P
2
.dây quấn nối với
tải là cuộn thứ cấp
3/ Các số liệu định mức của MBA:
a)Dung lợng hay công suất đinh mức S
đm
:
Là công suất toàn phần(hay biểu kiến)của
MBA.Đơn vị: Vôn-Ampe(VA) hoặc
kilôvôn-ampe (KV).
b)Điện áp sơ cấp định mức U
1đm

:
Là điện áp của dây quấn sơ cấp.
Đơn vị: Vôn (V) hoặc kilôvôn (KV).
c)Dòng điện sơ cấp định mức I
1đm
và thứ cấp
định mức I
2đm
:
Là dòng điện của dây quấn SC và TC ứng
với công suất và điện áp định mức.
Đơn vị: Ampe (A) hoặc kilôampe (KA).
S
đm
= U
1đm
.I
1đm
= U
2đm
.I
2đm
d)Tần số định mức f
đm
(Hz):
Thờng các máy biến áp điện lực có tần số
công nghiệp là 50 Hz.
4.Phân loại máy biến áp:
- Máy biến áp điện lực: Dùng trong truyền
tải và phân phối điện năng.

- Máy biến áp tự ngẫu: Biến đổi điện áp
trong phạm vi không lớn và dùng để mở
máy những động cơ điện xoay chiều.
- Máy biến áp công suất nhỏ:Dùng cho các
thiết bị đóng cắt,các thiết bị điện tử và trong
gia đình.
- Máy biến áp chuyên dùng:Dùng cho các lò
luyện kim, các thiết bị chỉnh lu, điện phân,
MBA hàn điện.
- Máy biến áp đo lờng:Dùng giảm điện áp và
dòng điện khi đa vào các đồng hồ đo điện.
- Máy biến áp thí nghiệm:Dùng để thí
nghiệm các điện áp cao.
II/ Cấu tạo và nguyên lý làm việc của
máy biến áp.
1.Cấu tạo Máy biến áp.
Gồm 3 bộ phận chính:
- Lõi thép: tạo thành mạch từ khép kín
- Bộ phận dẫn điện : gồm các cuộn dây quấn
sơ cấp và thứ cấp.
- Vỏ máy : Để bảo vệ và làm mát cho máy
biến áp.
a)Lõi thép.
- Công dụng: dùng làm mạch từ, đồng thời
làm khung quấn dây.
- Hình dáng lõi thép: thờng đợc chia làm 2
loại: kiểu bọc(dây quấn đợc lồng trên trụ
giữa), kiểu lõi (dây quấn đợc lồng trên 2
trụ).
Lõi thép đợc ghép bằng những lá thép KTĐ

dày khoảng 0,3 0,5mm là thép hợp kim có
I
2
I
1


U
1
U
2
N
1
Tải
N
2
Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
*GV đặt câu hỏi:Tại sao lõi thép lại
đợc tạo bởi nhiều lá thép KTĐ mỏng
mà không chế tạo bằng một khối
thép?
(Khi từ thông qua lõi thép biến thiên
làm xuất hiện sđđ cảm ứng.Nếu
khối thép là một vật dẫn,sđđ này sẽ
tạo ra dòng khép kín,đó là dòng
điện xoáy hay dòng pu-cô.Nó làm
nóng lõi thép gây tổn thất năng l-
ợng,làm nóng máy dẫn đến giảm độ
cách điện).
*GV giải thích hiện tợng cảm ứng

điện từ bằng các câu hỏi sau:
+Cho dòng điện biến đổi đi qua một
cuộn dây,trong cuộn dây sẽ sinh ra
đại lợng nào? (Từ trờng biến đổi).
+ Nếu đặt cuộn dây thứ hai vào
trong từ trờng của cuộn dây thứ nhất
thì trong cuộn dây thứ hai sinh ra
đại lợng nào?
(Sđđ cảm ứng và dòng điện cảm
ứng)
*GV nhấn mạnh:Hai cuộn dây đặt
càng sát nhau thì mức độ cảm ứng
điện càng mạnh.Mức độ đó tăng
lên rất mạnh khi cả hai cuộn dây
trên cùng một lõi thép,đặc biệt trên
một mạch từ khép kín.
*GV nêu ra cho HS thấy đợc nguyên
lý làm việc của MBA dựa trên hiện
tợng cảm ứng điện từ.
*GV minh hoạ trên hình vẽ để chỉ ra
từ thông móc vòng qua cả hai cuộn
dây.
Câu hỏi: MBA nh thế nào gọi là
MBA tăng áp,MBA hạ áp?
*GV cần chỉ dẫn để HS thẩy: MBA
chỉ vận hành với nguồn điện xoay
chiều.Tuyệt đối không nối với
nguồn một chiều vì khi nối cuộn
thành phần silíc,bên ngoài có sơn phủ êmay
cách điện.

b)Dây quấn máy biến áp.
-Thờng làm bằng đồng đợc tráng men hoặc
bọc cách điện bằng vải mềm có độ bền cơ
học cao,khó đứt,dẫn điện tốt.
Dây điện có hai cuộn: cuộn sơ cấp và cuộn
thứ cấp: dây quấn nối với nguồn là cuộn sơ
cấp,dây quấn nối với tải là cuộn thứ cấp.
c)Vỏ máy.
Thờng làm bằng kim loại,dùng để bảo vệ
máy đồng thời là nơi để gá lắp đồng hồ đo
điện,đèn báo,chuông báo,ổ lấy điện
2.Nguyên lý làm việc của máy biến áp.
a)Hiện tợng cảm ứng điện từ.
Cho dòng điện biến đổi đi qua một cuộn
dây dẫn điện sẽ sinh ra một từ trờng biến
đổi.Nếu đặt cuộn dây thứ hai vào trong từ tr-
ờng của cuộn dây thứ nhất thì trong cuộn
dây thứ hai sinh ra sức điện động cảm
ứng.Dòng điện cảm ứng này cũng biến đổi t-
ơng tự nh dòng điện sinh ra nó và tồn tại
trong suốt thời gian từ thông biến đổi đợc
duy trì.Đó là hiện tợng cảm ứng điện từ.
b)Nguyên lý làm việc của máy biến áp.
Khi ta nối dây quấn sơ cấp máy biến áp
vào nguồn điện xoay chiều có điện áp
U
1
,trong dây quấn sơ cấp có dòng điện
I
1

chạy qua,và sinh ra từ thông biến
thiên.Do mạch từ khép kín nên từ thông này
móc vòng qua cả hai cuộn dây sơ cấp và thứ
cấp và sinh ra trong cuộn TC một sđđ cảm
ứng E
2
tỉ lệ với số vòng dây N
2
.Đồng thời từ
thông biến thiên cũng sinh ra trong cuộn SC
một sđđ tự cảm E
1
tỉ lệ với số vòng dây N
1
.
* Nếu bỏ qua tổn thất điện áp,ta có:
U
1
= E
1
; U
2
= E
2
Do đó:
2
1
2
1
2

1
N
N
E
E
U
U
==
=K (Hệ số MBA)
- Nếu K<1 ta gọi MBA tăng áp
- Nếu K>1 ta gọi MBA giảm áp
*Công suất MBA nhận từ nguồn là:
S
1
= U
1
.I
1
Công suất MBA cấp cho phụ tải là:
S
2
= U
2
.I
2
Nếu bỏ qua tổn hao,ta có: S
1
= S
2
nên

U
1
.I
1
= U
2
.I
2
hay
K
I
I
U
U
==
1
2
2
1
Nh vậy,nếu tăng điện áp K lần thì đồng thời
dòng điện sẽ giảm K lần và ngợc lại.
I
2
I
1



Trờng THCS Thanh Bình Điện dân dụng
dây sơ cấp với nguồn một

chiều,MBA sẽ phát nóng và
cháy trong thời gian ngắn.Vì dòng
điện chạy trong cuộn sơ cấp tăng rất
lớn.
4. Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức:
- Công dụng máy biến áp
- Định nghĩa máy biến áp
- Phân loại máy biến áp
5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài cũ
- Đọc trớc bài

Ng y so n: .
Tiết 40-45: Sử dụng và bao dỡng máy biến áp
Dung trong gia Đinh
a/ Mục tiêubài học :
Qua bài giảng này giáo viên phải làm rõ cho học sinh:
1. kiến thức:
- Biết đợc cách sử dụng và sửa chữa máy biến áp
- Biết đớc những h hỏng thờng gặp và cách khắc phục những h hỏng đó
2. Kĩ năng:
Biết kiểm tra sửa chữa những h hỏng thông thờng
B/ Chuẩn bị bài giảng:
1. chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài Sử dụng và sửa chữa máy biến áp SGK 180 tiết
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Các thông tin có liên quan đến Máy biến áp
C/ phơng pháp

Phơng pháp thuyết trình, đàm thoại pháp vấn, trực quan, làm mẫu
D/ Tiến trình giảng dạy:
1. ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
I - S dng:
1- Cỏch chn mỏy bin ỏp:
Khi chn mua MBA cn chỳ ý chn loi MBA,
cụng sut v xỏc nh v cht lng ca MBA.
- Chn loi mỏy bin ỏp: Tu theo mc ớch s
dng m chn loi mỏy bin ỏp.
+ Nu cn mt in ỏp n nh khi in ỏp
ngun thay i ta chn mỏy bin ỏp cung cp.
+ Nu cn nhiu cp in ỏp thỡ chn mỏy bin
ỏp iu chnh
Thụng thng trong gia ỡnh hay dựng loi mỏy
bin ỏp iu chnh
- Chn cụng sut: chn MBA cú cụng sut sao cho
khi s dng ng thi cỏc thit b in thỡ P
s dng

P
dnh mc ca MBA
Trêng THCS Thanh B×nh §iÖn d©n dông
2- Xác định chất lượng của MBA
Xác định chất lượng của MBA là xét các chỉ tiêu về
độ tăng nhiệt, khả năng chịu tải, tiếng ồn, độ cách
nhiệt và mẫu mã.

- Thử độ tăng nhiệt: Nâng điện áp vào cao hơn điện
áp định mức khoảng 5% sau 30 phút máy chỉ hơi
ấm là được.
- Thử khả năng chịu tải, tiếng ồn: MBA chạy ở chế
độ định mức trong 30 phút máy không kêu, không
có mùi khét là được.
- Chất lượng cách điện: Dùng bút thử điện để thử
lõi thép, vỏ máy, các ốc, vít không rò điện là được.
3- Cách sử dụng:
Để MBA được bền lâu cần lưu ý 1 số điểm sau:
- Đối với máy mới dùng hoặc lâu không sử dụng ta
phải sấy trước khi dùng.
- U nguồn ≤ U định mức của máy, P
sử dụng
≤ P
dịnh
mức
.
- Đặt mMBA nơi khô ráo, thoáng gió.
- Theo dõi nhiệt độ của máy thường xuyên nếu thấy
có hiện tượng lạ phải kiểm tra xem máy có quá tải
hay hư hỏng gì không
- Chỉ thay đổi nấc điện áp, lau chùi, tháo dỡ máy
khi chắc chắn đã ngắt nguồn điện vào máy.
- Lắp các thiết bị bảo vệ như áp tô mát hoặc cầu
chì.
II - Một số hư hỏng thông thường và cách xử lý
Hiện
tượng
Nguyên nhân Dụng cụ cần dùng Xử lý

Máy
không
làm
việc
- Cháy cầu chì - Ôm kế, kìm, cờ lê - Tháo, đo, kiểm tra cầu chì
- Sai điện áp - Vôn kế - Đo U
1
, đưa đúng điện áp
- Hở mạch sơ,
thứ cấp, tiếp xúc
kém
- Đồng hồ vạn
năng, dụng cụ tháo
lắp máy
- Nối lại dây vào, ra nguồn.
Đo kiểm tra tìm chỗ xúc xấu ở
chuyển mạch
- Đứt ngầm dây
cuốn
- Đồng hồ vạn
năng
- Tháo máy, kiểm tra, quấn lại
dây
Máy
làm
việc
nhưng
nóng
- Quá tải - Đồng hồ vạn
năng

- Kiểm tra phụ tải, giảm phụ
tải
- Chập mạch - Đồng hồ vạn
năng, dụng cụ tháo
lắp
- Tháo máy, kiểm tra tìm lại
dây chập. Quấn lại dây bị
hỏng.
làm
việc
nhưng
kêu ồn
- Các lá thép
của lõi thép ép
không chặt
- Kìm, cờlê, tua vít - Tháo máy ép lại các lá thép.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×