Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo an nghề điện dân dụng 11 bài 1-2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.16 KB, 8 trang )

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
Bài 1. GIỚI THIỆU GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I. MỤC TIÊU:
1. Biết được vị trí vai trò của điện năng và nghề Điện dân dụng trong sản xuất và
đời sống
2. Biết được triển vọng phát triển nghề Điện dân dụng .
3. Biết được mục tiêu nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề Điện
dân dụng.
II. CHUẨN BỊ:
SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
III. TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí vai trò của nghề Điện dân dụng trong đời sống và sản
xuất.
GV: Cùng HS phân tích vai trò
của điện năng trong sản xuất và
đời sống
I. Vị trí vai trò của nghề Điện dân dụng trong đời
sống và sản xuất.
1. Vị trí vai trò của điện năng trong sản xuất và
đời sống
Điện năng là nguồn động lực chủ yếu trong đối
với sản xuất và đời sống vì những lí do sau:
- Điện năng được sản xuất tập trung và có thể
truyền tải đi xa với hiệu suất cao
- Quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối, sử
dụng điện dễ dàng
- Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng
lượng khác.
- điện năng đóng vai trò chủ yếu trong đới sống
và sản xuất: giúp các thiết bị điện hoạt động, năng


cao năng suất lao động, thúc đẩy khoa học kĩ
thuật phát triển....
GV: Kể tên các đồ dùng điện
trong cuộc sống?
HS: Trả lời.
GV: Các ngành nghề liên quan
với nghề điện dân dụng.
2. Vị trí, vai trò của nghề Điện dân dụng
- Các ngành nghề điện:
+ Sản xuất truyền tải và phân phối điện năng:
tổng công ti điện Việt Nam, các Sở điện lực địa
phương
+ Chế tạo vật tư và các thiết bị điện: doanh
nghiệp sản xuất, chế tạo các loại máy điện, khí cụ
điện, thiết bị điện, thiết bị đo lường ...
HS: Trả lời. + Đo lường, điều khiển tự động hoá quá trình sản
suất: các hệ thống dây chuyền tự động nhằm năng
cao hiệu quả sản xuất...
+ Sửa chữacác thiết bị điện, mạng điện ...
* Nghề Điện dân dụng hoạt động chủ yếu lĩnh
vực phụt vụ đời sống, sinh hoạt, sản xuất trong
các hộ tiêu thụ: lắp đặt mạng điện sản xuất và
sinh hoạt, lắp đặt các thiết bị đồ dùng điện, sửa
chữa, bảo dưỡng vận hành khắc phụt sự cố mạng
điện ...
Hoạt động 2: Tìm hiểu Triển vọng phát triển của nghề Điện dân dụng
GV: Tại sao nghề điện dân dụng
luôn phát triển?
HS: Thảo luận trả lời
II. Triển vọng phát triển của nghề Điện dân dụng:

- Cần phục vụ sự nghiệp hoá và hiện đại hoá đất
nước
- Ngành Điện dân dụng gắn liền với ngành điện,
với tốc độ đô thị hoá nông thôn, rất cần thiết đối
với nông thôn và miền núi
- Nghề Điện dân dụng pháty triển song song với
khao học kĩ thuật.
Sử dụng phương pháp thuyết
trình, phân tích, trao đổi với HS
III. Mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục
nghề Điện dân dụng
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Biết những kiến thức về an toàn lao động của
nghề
- Hiểu được cấu tạo, công dụng, nguyên lí làm
việc, bảo dưỡng sửa chữa các thiết bị điện đơn
giản trong gia đình
- hiểu được kiến thức cơ bản về tính toán, thiếtkế
mạng điện đơn giản, gia đình
- Biết tính toán thiết kế MBA 1 pha CS nhỏ
- Biết đặc điểm, yêu cầu, triển vọng của nghề
Điện dân dụng
b) Về kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ lao động hợp lí và đúng kĩ
thuật
- thiết kế, chế tạo được MBA 1 pha, mạng điện
trong nhà đơn giản
- tuân thủ qui định an toàn lao động
- Hiểu biết về nghề Điện dân dụng

c) Về thái độ
- Học tập, thực hành nghiêm túc.
- Làm việc kiên trì, khoa học, ý thức bảo vệ môi
trường
- Yêu thích nghề Điện dân dụng
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung chương trình giáo dục nghề Điện dân dụng
Chủ đề Nội dung
1. Mở đầu Giới thiệu nghế Điện dân dụng
Mục tiêu, nội dung chương trìnhvà phương pháp
học tập nghề
2. An toàn lao động trong nghề
Điện dân dụng
Nguyên nhân gây tai nạn trong nghề Điện dân
dụng
Những biện pháp bảo đảm an toàn trong nghề
Điện dân dụng
3. Đo lường điện đồng hồ đo điện: phân loại, công dụng cấu tạo, sử
dụng dụng cụ đo điện
Giới thiệu một số dụng cụ đo: chức năng, cấu
tạovà sủ dụng
4. Máy biến áp Phương pháp thiết kế MBA công suất nhỏ
thiết kế MBA
5. Động cơ điện Kiến thức cơ bản về động cơ điện
Động cơ xoay chiều 1 pha
Mạch điều khiển động cơ xoay chiếu 1 pha
Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng đơn giản Đc và
thiết bị điện
6. Mạng điện trong nhà Kiến thức cơ bản về chiếu sáng trong nhà
Tính toán thiết kế mạng điện trong nhà
thếit kế lắp đặt mạng điện đơn giản

7. Tìm hiểu nghề Điện dân dụng đặt điểm, yêu cầu của nghề
thông tin về thị trường lao động nghề
Vấn đề đào tạo
Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp học tập nghề Điện dân dụng
Thảo luận: làm cách nào để học
tốt một môn học?
Nhận xét đánh giá, bổ sung của
GV
IV. Phương pháp học tập nghề Điện dân dụng:
- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng
tạo.
- Kích thích hứng thú học tập và kĩ năng vận
dụng vào thực tiễn.
- Chủ động tham gia xây dựng bài học.
- Tìm hiểu và chọn đúng ngành nghề.
1. Hiểu rõ mục tiêu bài học trước khi học bài
mới:
- Chuẩn bị bài mới trước khi học, nâng cao tính tự
giác tích cực học tập
2. Tích cực tham gia xây dựng cách học tập theo
cặp, theo nhóm
- Học tập theo nhóm nhằm có điều kiện chủ động
hổ trợ thành viên trong nhóm
- Khi học tập theo cặp nhóm cần:
+ Tuân thủ sự điều khiển hoạt động của Gv và
nhóm trưởng
+ Trao đổi và tìm hiểu vấn đề chưa rõ
+ Tham gia tích cực các hoạt động của nhóm
+ Trình bày kết quả của nhóm trước lớp
+ Tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả theo sự

hướng dẫn của Gv.
3. Chú trọng phương pháp học thực hành:
- Mục tiêu thực hành giúp hình thành và rèn
luyện kĩ năngthực hành kĩ thuật
- Khi học thực hành cần:
+ Nghiên cứu mục tiêu, xác định kĩ năng cần đạt
được
+ Xác định cụ thể kết quả cần đạt được
+ Tìm hiểu quy trình thực hành
+ Chú ý thao tác của GV
+ Tích cực chủ động kiểm tra đánh giá kết quả.
IV. Giao nhiêm vụ về nhà:
GV yêu câu HS về nhà học bài và đọc trước bài ở nhà.
Bài 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG
GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I. MỤC TIÊU
- Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động
trong nghê Điện dân dụng.
- Nêu được những nguyên nhân thường gây tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn
lao động trong nghề Điện dân dụng.
- Thực hiện đúng biện pháp bảo đảm an toàn lao động trong nghề Điện dân
dụng.
- Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Tranh vẽ hình 2.1 SGK
2. Học Sinh
- Đọc trước bài 2 và trả lời các câu hỏi 1,2 và 3 trang 16SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động 1. Nhận biết về các mục tiêu và nhận tình huống có vấn đề.

Hoạt động Giáo viên và Học sinh Nội dung
GV: Nêu những yếu tố vật chất có nghuy
cơ gây ra tai nạn, bệnh nghê nghiệp cho
người lao động tronng một điều kiện lao
động cụ thể?
HS:Trả lời

GV: Tai nạn lao động thường xảy ra rất đột
ngột và rất nguy hiểm nó có thể gây ra
những hâu quả đáng tiếc nào?
Những yếu tố vật chất có nghuy cơ
gây ra tai nạn:
+ Các yếu tố vật lí: Nhiệt đô, tiếng ồn,
bụi…
+ Các yếu tố hóa học: Chất độc hại,
hơi, khí độc, chất phóng xạ…
+ Các yếu tố sinh vật: Vi sinh…
+ Các yếu tố lao động: Không gian
làm việc, vệ sinh môi trường lao
động…
- Làm chết người hoặc làm tổn

×