Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

Ý nghĩa biểu trưng của biểu tượng con số trong ca dao người Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.29 KB, 132 trang )

Lêi c¶m ¬n
Với lòng biết ơn sâu sắc của mình, em xin cảm ơn cô giáo -
TS. Nguyễn Thị Ngân Hoa đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Em xin cảm ơn các thầy cô trong tổ bộ môn Ngôn ngữ, các
thầy cô của Viện Ngôn ngữ đến giảng dạy tại trường Đại học Sư phạm
Hà Nội đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tôi luôn nhận
được sự động viên của bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11- 2006
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Duyên
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Đỉnh cao của nghệ thuật thơ là biểu tợng. Bởi biểu tợng là năng lợng của
thơ. Nó có sức dồn nén, ẩn chứa trọn vẹn chiều sâu của đời sống văn hoá, tinh thần,
tâm linh của mỗi cá nhân và cả cộng đồng dân tộc. Hay nói cách khác biểu tợng là
tâm điểm tạo ra vô số những vòng sóng cứ lan rộng ra mãi; là cơ sở của trí tởng tợng
và liên tởng tự do, có sức lay động mạnh mẽ, có thể tác động vào chiều sâu của t
duy và cảm xúc, có sức sống bền bỉ và mãnh liệt nhất.
1. 2 Nghiên cứu biểu tợng là một vấn đề có tính chất liên ngành ngày
càng đợc quan tâm và chú trọng: triết học, mĩ học, phân tâm học, tâm lý học,
văn hoá học và ngôn ngữ học. Trong đó ngôn ngữ học quan tâm đến vấn đề
biểu tợng bởi lẽ biểu tợng liên quan mật thiết đến hệ thống tín hiệu nói chung
và hệ thống tín hiệu nói riêng (41; 616)
1.3 Chính vì biểu tợng có tính chất liên hợp nên nghiên cứu biểu tợng
trong ca dao một trong những thể loại đặc trng nhất của văn học dân gian
(tính nguyên hợp) đợc khám phá khá sớm. Và đó là một hớng đi hiệu quả đã gặt
hái đợc nhiều thành tựu. Tuy nhiên nghiên cứu biểu tợng con số trong ca dao
vẫn còn là một mảnh đất khá mới lạ. Vì tính biểu tợng của con số có thể đã


từng đợc đề cập rải rác trong các bài nghiên cứu, chuyên luận nhng cha thức sự
mang tính tập trung và hệ thống.
1.4 Các con số trong văn hoá, tín ngỡng, tôn giáo đã tiềm ẩn một ý nghĩa
biểu trng tiêu biểu. Từ văn hoá đi vào ngôn ngữ rất tự nhiên và sinh động. Nó
chuyển vào ca dao với mức độ đậm nhạt khác nhau, phong phú và đa dạng.
1.5 Ca dao là dòng sông nghệ thuật của những nghệ sỹ dân gian- bình
dân mà bác học tạo thành. Nó là tài sản chung của quần chúng biểu hiện trọn
vẹn nhất mọi t tởng, tình cảm của nhân dân. Nghiên cứu hệ biểu tợng trong ca
dao nói chung và hệ biểu tợng con số nói riêng là cơ sở để giải mã một số đặc
2
trựng văn hoá Việt.
2. Lịch sử vấn đề
Ca dao là "mảnh đất nghệ thuật vô tận" của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực
khoa học nhân văn và đạt đợc những thành tựu lớn lao. Tuy nhiên, trong phạm
vi đề tài của luận văn chúng tôi xin dừng lại ở việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu
ca dao trên một số phơng diện liên quan và gần gũi với vấn đề của luận văn.
Trong lịch sử vấn đề chúng tôi chỉ tập trung đề cập đến hai hớng tiếp cận:
Thứ nhất: Vấn đề nghiên cứu biểu tợng trong ca dao. Thứ hai: Các hớng nghiên
cứu ý nghĩa biểu tợng của con số.
2.1. Vấn đề nghiên cứu biểu tợng trong ca dao.
"Tính biểu tợng" trong ca dao đợc các học giả, nhà phê bình nghiên cứu
từ rất sớm trên các cấp độ biểu hiện: yếu tố trùng lặp, môtíp, đặc điểm t duy
hình tợng, công thức truyền thống và đặc trng cấu trúc, tín hiệu thẩm mỹ, tín
hiệu nghệ thuật, ẩn dụ, so sánh, hay trực tiếp đề cập đến biểu tợng.
Ngay từ năm 1968 trong bài viết " Những yếu tố trùng lặp trong cao dao
trữ tình" tác giả Đặng Văn Lung đã đề cập đến những hình ảnh trùng lặp "con
cò", "cây tre", "trăng", "nớc" và tác giả khẳng định "Riêng trong văn học dân
gian, những yếu tố trùng lặp chiếm một tỷ lệ lớn và có một vai trò quan trọng.
Nó gắn liền với đặc điểm t tởng và nghệ thuật của sáng tác dân gian, nó trực
tiếp liên hệ với tài năng văn nghệ của nhân dân với kinh nghiệm sống và thế

giới quan của nhân dân.
Năm 1978 Vũ Ngọc Phan đã nhắc đến co cò, con bống - một đặc điểm
của t duy hình tợng của nông dân Việt Nam nh một biểu tợng gần gũi và giàu
tính biểu nghĩa(85; 63-70).
Tiếp đến 1981 khi nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Chu Xuân Diện
đã đa ra các môtíp quen thuộc trong ca dao (nh những biểu tợng) có tính thẩm
mỹ và tính biểu cảm cao.
Năm 1988, tác giả Bùi Công Hùng đã chính thức đặt vấn đề "Biểu tợng
thơ ca" trong đó đã trình bày khái niệm và phân tích một số biểu tợng trong ca
dao: trăng, con đò, mặt trời, đôi mắt, con chim, lá trầu, sông núi, cỏ, thuyền,
3
đêm và tác giả nhận định "Biểu tợng nguyên sơ hiện lên trong ca dao, tục ngữ
khá rõ ràng" (52; 69-71)
Cùng năm 1988, Hà Công Tài đã chú ý đến "Biểu tợng trăng trong thơ ca
dân gian". Tác giả đã có những phát hiện mới về đặc điểm, vai trò của biểu tợng
trong thơ ca dân gian. Biểu tợng trong thơ ca dân gian thì cực kỳ phong phú.
Chỉ riêng biểu tợng thiên nhiên nh trăng sao, núi đồi, cây cỏ, sông nớc v.v đã
có thể tới mức bách khoa về địa lý - phong tục Việt Nam trong đại ngàn thời
gian và không gian lịch sử. Nhng hơn hết chúng ta có thể từ đó mà có thể tìm
hiểu về mỹ học dân tộc, về đặc điểm t duy thơ ca dân tộc, đồng thời góp thêm
một hớng tiếp cận thơ".
Những công trình nghiên cứu tiếp theo của tác giả Trơng Thị Nhàn, 1991
"Gía trị biểu trng nghệ thuật của một số vật thể nhân tạo trong ca dao (73), .
1992 "Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật ca dao qua một số tín hiệu thẩm mỹ" (74),
1995 "Sự biểu đạt bằng ngôn ngữ các tín hiệu thẩm mỹ không gian trong ca dao
"đã có những đóng góp tiêu biểu trong việc thống kê và tìm hiểu giá trị biểu tr-
ng, vai trò của hệ thống tín hiệu thẩm mỹ vật thể nhân tạo, hệ thống tín hiệu
thẩm mỹ không gian trong ca dao.
Trong công trình nghiên cứu "Thi pháp ca dao" của Nguyễn Xuân Kính
năm 1992, tác giả dành trọn một chơng để viết về một số biểu tợng, hình ảnh

tiêu biểu trong ca dao: cây trúc, cây mai, cây bống, con cò, hoa nhài trong sự
đối sánh với văn học viết, và nêu những biểu hiện ý nghĩa khác nhau của các
biểu tợng này.
"Tác giả dân gian không mấy khi tả thực cây trúc, cây mai. Họ nhắc đến
"mai", "trúc" để thể hiện con ngời" Ngoài ra tác giả còn phân biệt sự khác
nhau giữa dân gian và bài học trong ý nghĩa của một số biểu tợng động vật. (61;
309-350)
Năm 1997, bài viết "Công thức truyền thống và đặc trng của cấu trúc ca
dao, dân ca tr tình" Bùi Mạnh Nhị tiếp tục khẳng định nền móng vững chắc
của việc nghiên cứu biểu tợng ca dao.
Đến chuyên luận "Những thế giới nghệ thuật ca dao" của Phạm Thu Yến
1998 đã chú ý đến biểu tợng ca dao khá toàn diện. Tác giả đa ra khái niệm biểu t-
4
ợng trong sự phân biệt biểu tợng và ẩn dụ, phân loại biểu tợng theo tiêu chí đối t-
ợng và tiêu chí cấu trúc, đặc điểm và ý nghĩa của biểu tợng, sự hình thành và phát
triển của biểu tợng. Chuyên luận này càng khẳng định nghiên cứu ca dao từ góc độ
biểu tợng là một hớng đi đầy hứa hẹn (100).
Những bài viết của Nguyễn Phơng Châm 2000-2001 đã phát hiện ra
những biểu tợng khác, phổ biến quen thuộc trong ca dao: hoa hồng, chim đỗ
quyên, hoa sen, hoa đào (11), (12), (13).
Năm 2001 đến 2005, trong các bài báo, luận văn tiến sỹ của tác giả
Nguyễn Thị Ngân Hoa" Biểu tợng chiếc áo trong đời sống tinh thần ngời Việt
qua thơ ca", và Biểu tợng đôi giày trong văn hóa và ngôn ngữ thơ ca Việt
Nam" và luận án tiến sỹ "Sự phát triển ý nghĩa của hệ biểu tợng trang phục
trong ngôn ngữ thơ ca Việt Nam" đã nghiên cứu các biểu t ợng này ở ca dao
trong tính chỉnh thể, chú ý đến những biến thể, những hình thái cũng nh ý nghĩa
của biểu tợng đặc biệt là mối quan hệ giữa các biểu tợng làm nổi bật chiều sâu
của đặc trng văn hóa và cảm xúc thẩm mỹ của biểu tợng (40, 41, 42, 43).
Luận án tiến sỹ "Biểu tợng nghệ thuật trong ca dao truyền thống" của tác
giả Nguyễn Thu Ngọc Điệp 2002 đã khảo sát - thống kê khá hoàn chỉnh về chi

tiết các hệ thống biểu tợng trong ca dao; gồm ba hệ thống lớn trong đó gồm
nhiều tiểu hệ thống dựa trên tiêu chí đối tợng. Tác giả cũng đã thành công khi
đa ra: khái niệm biểu tợng nghệ thuật trong ca dao, tìm hiểu nguồn gốc, phân
loại miêu tả, cấu tạo và chức năng của biểu tợng nghệ thuật trong ca dao (30).
Tuy nhiên ở luận án này trong hệ thống biểu tợng khá bao quát mà tác giả đa ra
cha thấy đề cập đến biểu tợng con số.
Có rất nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến biểu tợng trong ca dao
song biểu tợng con số cha đợc đặt vấn đề một cách chính thức, cha đợc xem xét
một cách hệ thống. Vì thế chúng tôi mạnh dạn đa ra đề tài này với mong muốn
bớc đầu tìm hiểu biểu tợng con số trong ca dao để bổ sung vài hệ thống biểu t-
ợng ca dao thêm hoàn chỉnh trọn vẹn.
2.2. Các hớng nghiên cứu ý nghĩa biểu tợng của con số.
Xuất phát từ những con số tự nhiên, con số trở thành những ký hiệu đầu tiên
mang ý nghĩa biểu trung cơ bản và đơn giản nhất. Con số là đối tợng nghiên cứu
chung của các nghành khoa học tự nhiên cũng nh khoa học nhân văn. Khoa học tự
5
nhiên nghiên cứu tính chính xác của con số. Khoa học xã hội gnhiên cứu con số nh
những"dấu hiệu chỉ chuyển tới muôn vàn cái đợc chỉ" (23; 208)
Con số đợc nghiên cứu rỗng rãi trong tôn giáo tín ngỡng, dịch học, tởng
thuật, phong tục tập quán, văn hóa Tuy nhiên ý nghĩa của chúng ch a thực sự
thống nhất ngay cả trong một lĩnh vực: mỗi con số mang một ý nghĩa, một quan
niệm khác nhau và cụ thể nhng cha bao quát.
Vì thế trong phần lịch sử vấn đề, chúng tôi chỉ giới hạn tìm hiểu lịch sử
của việc nghiện cứu ý nghĩa của con số trong văn hóa, trong ngôn ngữ nghệ
thuật Trong sự phân loại của Jern Chevalier và Alaun Gheerhrant Từ điển
biểu tợng văn hoá thế giới con số là một trong tám hệ biểu tợng nền tảng:
huyền thoại, chiêm mộng, phong tục, cử chỉ, dạng thể, các hình, màu sắc, con
số. Với quan điểm con số là một hệ biểu tợng tiêu biểu. Hai tác giả này khẳng
định "những con số ngày càng tích tụ trong mình nhiều tri thức bao nhiêu thì
càng mở rộng bấy nhiêu cho sự nhận thức. Chúng là những biểu tr ng ở cấp

nhân loại cũng nh cấp vũ trụ, che dấu cái vô hạn đằng sau cái hữu hạn của sự
hiện diện của mình (23; 208) và họ xem con số là chỗ giữa của sự mộng mơ,
của sự huyễn tởng, của sự t biện siêu hình, là chất liệu của văn chơng, là sợi dây
dò tơng lai vô định hoặc chí ít cũng biểu thị sự nguyện vọng tiên báo, những
con số có một bản chất thơ ca (23; 208). Hai tác giả này cũng đã thống kê quan
niệm về con số của các nền văn hóa khác nhau, của những học giả tên tuổi:
Thánh MaTin, Nicolais de cuse, Azteque, Kant . Trong công trình này Jern
Chevalier và Alain Gheerhrant cũng đã tìm hiểu các hớng nghĩa cơ bản của
những con số cụ thể một, hai, hai mơi, hai trăm, ngàn v.v (23; 827).
Một trong những đặc trng nổi bật của ngôn ngữ văn hóa Việt Nam là "dân
ta cũng thích con số". Tác giả Phan Ngọc nhận định "Ngời Việt rất thích dùng
con số cho nên nói tứ phía, muôn màu, trăm phơng, ngàn kế thì dễ nghe hơn nói
tất cả các phía, tất cả các màu" dẫn theo Nguyễn Xuân Kính (180)
ở chuyên luận mang tính tổng hợp: văn hóa và tín ngỡng: "Con số với ấn
tợng dân gian" (2003) đã thể hiện sự tìm tòi và phát hiện của tác giả Trần Gia
Anh về ấn tợng của các con số, ý nghĩa của các số, từ kinh nghiệm và sự hiểu
biết của tác giả về văn hóa, tôn giáo, phong tục Không chỉ đ a ra các quan
6
niệm về con số, tác giả còn nêu một số đặc điểm về sử dụng con số trong thành
ngữ, tục ngữ ca dao, văn học Việt Nam (4; 84-91) và đ a ra tiểu từ điển thành
ngữ, tục ngữ, ca dao vận dụng cách nói số.
Con số không chỉ đợc nhắc nhiều trong nghiên cứu văn hóa mà trong
ngôn ngữ nói chung, ngôn ngữ nghệ thuật nói riêng con số cũng đợc nhiều nhà
khoa học chú tâm.
Từ rất sớm 1982 tác giả Đào Thản trong bài viết "Đôi điều lý thú của con
số" đã nhận định "Những con số thờng dễ gây ấn tợng khô khan lạnh lùng thế
nhng không phải không có khả năng làm nảy sinh nhiều giá trị biểu cảm và
những giá trị thẩm mỹ khác" (90; 13), trong bài viết này tác giả tiếp tục khảng
định" chiều sâu văn hóa, văn minh trong nội dung biểu cảm của những con số"
qua mốt số ví dụ tiêu biểu trong ca dao, trong thơ.

Triều Nguyễn, 1966, L Viên, 1998, khi đi tìm hiểu mô hình cấu trúc tiêu
biểu của ca dao "một, hai m ời thơng (yêu, lo"; mô hình "đêm năm canh ngày
sáu khắc" và L Viên trong mô hình "một A hai B" (97) đều chạm tới vấn đề ý
nghĩa của những con số. Các tác giả này đều khẳng định các con số trong những
mô hình đó đều "mang nghĩa", "hàm nghĩa" (82) biểu trng.
Tác giả Nguyễn Xuân Kính trực tiếp xem xét và bình giá ý nghĩa cách
dùng những con số trong ca dao qua nhiều bài viết của mình, (1966-1999). Đặc
biệt Ông trịnh trọng đặt vấn đề "cách dùng số từ" và nghiên cứu rất cụ thể công
phu mà khái quát về con số trong chuyên luận "Thi pháp ca dao ". ở đó Ông đa
ra các vấn đề "sự khác nhau về ca dao và tục ngữ về mật độ, con số .." khuynh
hớng sử dụng con số trong ca dao một cách ớc lệ" và miêu tả ý nghĩa của
những con số đợc dùng nhiều nhất. (61; 179-214).
Năm 2003, Nguyễn Xuân Lạc khi nghiên cứu những bài ca dao có môtíp
"một đến mời" lại tập trung lý giải và miêu tả sức biểu nghĩa của các con số qua
các các từ- biểu tợng chỉ số hình thức biểu hiện của chúng.
Tác giả Đỗ Thị Kim Liên cũng có hai bài viết liên tiếp về ngữ nghĩa của
khẳng định ý nghĩa của những con số trong tục ngữ và trong thơ Nguyễn Bính
(2002; 2005). Tác giả khẳng định ý nghĩa của các số này "không còn mang ý
nghĩa từ điển mà nó mang ý nghĩa mới, nghĩa biểu trng, không đồng nhất với ý
7
nghĩa chỉ số lợng vốn là nghĩa cơ bản của nó (70; 11)
Năm 2004, trong chuyên luận "Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa
Việt" Tác giả Nguyễn Văn Chiến cũng đặc biệt quan tâm nghiên cứu các số
trong ngôn ngữ. Tác giả đã dành trọn một chơng "Số đếm trong ngôn ngữ, các
tầng văn hóa số và những gợi ý nghiên cứu các từ chỉ số trong tiếng Việt hiện
đại. Nguyễn Văn Chiến thực sự đã nghiên cứu các số trong ngôn ngữ rất công
phu: chặt chẽ và khá toàn diện.
Ngoài ra, các tác giả Trần Thị An (3), Bùi Khắc Việt (98), Phạm Văn
Tình (92) trong các bài viết của mình cũng đã rải rác đề cập đến tính hàm
nghĩa của các con số.

Dựa trên những tiền đề, những cơ sở về nghiên cứu biểu tợng trong ca dao,
nghiên cứu con số trong ngôn ngữ và văn hoá chúng tôi mạnh dạn đa ra đề tài:
ý nghĩa biểu trng của hệ biểu tợng con số trong ca dao ngời Việt với mong
muốn bớc đầu xác lập hệ biểu tợng con số trong ca dao và tìm hiểu ngữ nghĩa,
chức năng của nó nhằm góp phần giải mã đặc trng văn hoá, tôn giáo- tín ngỡng
của dân tộc Việt đợc biểu hiện sơ khai trong thi ca bình dân.
3. Đối tợng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tợng
Đối tợng nghiên cứu của chúng tôi trong đề tài này là những hớng nghĩa
biểu trng của hệ biểu tợng con số trong ca dao ngời Việt.
3.2 Phạm vi
Với đề tài này chúng tôi xác định phạm vi nghiên cứu chủ yếu đó là
những số t mang ý nghĩa biểu trng với từng cấp độ cụ thể: ẩn dụ, hoán dụ, so
sánh, những hình ảnh hình tợng mang tính tập trung và hệ thống, không tính
đến những ẩn dụ, hoán dụ mang tính lâm thời, chỉ hạn chế nghĩa trong ngữ cảnh
cụ thể. Để làm rõ đợc trọng tâm đề tài chúng tôi cần xác định giới hạn phạm
trù: Đó phải là những con số và biến thể con số chứ không phải là tất cả những
trờng từ ngữ chỉ lợng. (Những, các, dăm , vài, muôn ) không thuộc phạm trù
khảo sát và nghiên cứu của chúng tôi. Luận văn sử dụng cuốn: Kho tàng ca dao
ngời Việt. 2 Tập. H. 2001. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng
8
Tài, Nguyễn Thuý Loan, Đặng Diệu Trang.
3.3 Nhiệm vụ
Nghiên cứu đề tài: ý nghĩa biểu trng của hệ biểu tợng con số trong ca
dao ngời Việt chúng tôi xác định nhiệm vụ nghiên cứu nh sau:
3.3.1 Tỡm hiu c trng v ngun gc con s, ý nghĩa biểu trng của con
số trong đời sống văn hoá- tín ngỡng của nhân loại trong mối quan hệ với văn hoá-
tín ngỡng Việt. Tìm hiểu đặc trng hình thức tồn tại của con số trong ngôn ngữ
nghệ thuật và sự ảnh hởng trực tiếp các hớng nghĩa biểu trng của nó từ văn học
Trung Quốc, từ truyền thuyết- cổ tích, thành ngữ- tục ngữ tới ca dao ngời Việt.

3.3.2 Từ đó tìm hiểu sự phân hoá và chuyển hoá các hớng nghĩa biểu trng
của các từ- biểu tợng con số trong ca dao ngời Việt qua các bớc cụ thể: Đặc trng
kết cấu hay chính là những hình thức biến thể kết hợp từ ngữ tạo nên những h-
ớng nghĩa biểu trng độc đáo. Miêu tả giá trị biểu trng của hệ biểu tợng con số đ-
ợc ký hiệu hoá, mã hoá trong ngôn ngữ bằng hình thức các từ- biểu tợng chỉ số
trong những ngữ cảnh tu từ cụ thể. Và tìm hiểu cơ chế, phơng thức tạo nghĩa
của hệ biểu tợng con số trong ca dao ngời Vit.
3.3.3 Xem xột mối tơng quan giữa các từ- biểu tợng chỉ con số với biểu t-
ợng khác trong trục ngữ đoạn. Xác định những ảnh hởng của nó tới một số nhà
thơ hiện đại và từ đó bớc đầu nhận diện sự chi phối cách sử dụng ý nghĩa biểu
trng của các từ- biểu tợng chỉ con số tới phong cách tác giả.
4. Phơng pháp nghiên cứu
4.1 Phơng pháp thống kê, phân loại: Thống kê có định hớng, phân loại
định lợng kết hợp với định tính.
4.2 Phơng pháp phân tích tu từ học.
Đây là phơng pháp chủ yếu của khoá luận. Phơng pháp này gồm hai thao
tác chính:
- So sánh đối chiếu sự biểu đạt cùng nghĩa (trên trục hệ hình). Chúng tôi
tiến hành phân tích so sánh giữa phơng thức biểu đạt đợc lựa chọn và phơng
thức biểu đạt có thể sử dụng để chỉ ra hiệu quả biểu đạt của yếu tố ngôn ngữ đã
9
đợc lựa chọn.
- Phân tích cấu trúc tu từ học: Phân tích cấu trúc nội tại của các sự kiện
ngôn ngữ (ngôn ngữ trong mối quan hệ cú đoạn và tiếp đoạn tính).
4.3 Phơng pháp phân tích văn học.
Phân tích ý nghĩa biểu trng của con số trong kho tàng ca dao ngời Việt.
5. Cấu trúc khoá luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung khoá luận có ba chơng:
Chơng I: Những vấn đề chung
Chơng II ý nghĩa biểu trng của hệ biểu tợng con số trong ca dao ngời

Việt.
Chơng III Những thế tơng liên của biểu tợng con số.
10
Chơng 1
Những vấn đề chung
1.1 Lý thuyết biểu tợng
Lý thuyết biểu tợng đã đợc định hình khá ổn định, toàn diện, hoàn chỉnh
và ngày càng đợc bổ sung hoàn thiện bởi các học giả chuyên nghiên cứu sâu về
biểu tợng. Chúng tôi xin sử dụng những kết quả đã đợc nghiên cứu trên ba ph-
ơng diện: khái niệm, đặc trng và chức năng để làm cơ sở lý thuyết cho đề tài.
1.1.1 Khái niệm biểu tợng
Trong đề tài này chúng tôi nghiên cứu biểu tợng từ góc độ ngôn ngữ nghệ
thuật- biểu tợng ngôn từ mà cụ thể là các từ biểu tợng (word- symbol). Đó là
các biểu tợng đã đợc tín hiệu hoá, mã hoá bằng ngôn ngữ.
Trên cơ sở đó chúng tôi chọn hệ thống một số khái niệm biểu tợng làm cơ
sở cho đề tài.
a. Biểu tợng: Theo nghĩa rộng nhất, biểu tợng (Tiếng Anh: Symbol, Tếng
Pháp: Symbole) là một loại tín hiệu mà mối quan hệ giữa mặt hình thức cảm
tính (tồn tại trong hiện thực khách quan hoặc trong sự tởng tợng của con
nguời: (cái biểu trng) và mặt ý nghĩa (cái đợc biểu trng) mang tính có lý do,
tính tất yếu .
b. Biểu tợng văn hoá là những thực thể vật chất hoặc tinh thần (sự vật,
hành động, ý niệm ) có khả năng biểu hiện những ý nghĩa rộng hơn chính
hình thức cảm tính của nó, tồn tại trong một tập hợp, một hệ thống đặc trng cho
những nền văn hoá nhất định: nghi lễ, hành vi kiêng kỵ, thần linh, trang phục
Biểu tợng văn hoá bao gồm cả những biến thể vật thể (các nghành nghệ thuật
nh kiến trúc, hội hoạ, điêu khắc ) và phi vật thể (tín ng ỡng, lễ hội, phong tục,
văn học)
c. Biểu tợng nghệ thuật: Các biến thể loại hình của biểu tợng văn hoá
trong những nghành nghệ thuật khác nhau (hội hoạ, âm nhạc, văn học).

d. Biểu tợng ngôn từ nghệ thuật là Các biểu tợng nghệ thuật đợc cấu tạo
lại thông qua tín hiệu ngôn ngữ trong văn học. Trong phạm vi ngôn ngữ văn
học, các biểu tợng tâm lý, biểu tợng văn hoá đều đợc chuyển thành các từ biểu
11
tợng . Về mặt chất liệu biểu tợng ngôn từ là sự tín hiệu hoá các hình thức vật
chất cụ thể (sự vật, trạng thái, hành động) và các ý niệm trừu tợng trong đời
sống tinh thần của con nguời qua hệ thống âm thanh ngôn ngữ (43; 35). Và
cấu trúc ngôn từ của tác phẩm văn học có thể xem nh một tổng thể các tín hiệu
thẩm mỹ trong đó đóng vai trò quan trọng thuộc về các từ biểu tợng với t
cách là những điểm nhấn trong tổng thể đó. (43; 36)
Với giới hạn nội hàm biểu tợng vừa cụ thể vừa gần gũi nh vậy là cơ sở để
chúng tôi xác định, miêu tả và tìm hiểu sự biến đổi ý nghĩa của biểu tợng từ
biểu tợng văn hoá đến biểu tợng ngôn từ nghệ thuật.
1.1.2 Đặc trng của biểu tợng
Trong rất nhiều đặc tính của biểu tợng, chúng tôi chỉ chú ý đến đặc điểm biểu
tợng ngôn từ. Về hình thức nó thể hiện thông qua yếu tố ngôn ngữ, là những tín hiệu
mà theo L. Hjemslev là có tính phức hợp trong cấu tạo. Ba đặc tính nổi trội nhất
của biểu tợng ngôn từ: tính đa trị, tính khả biến, tính tơng tác.
Tính đa trị vừa là đặc điểm vừa là hiệu quả của biểu tợng. Biểu tợng có sức
dồn nén các tầng nghĩa bởi nó là sản phẩm của sự cộng hởng, tơng tác và thâm
nhập đa tầng văn hoá, kinh nghiệm với sự sáng tạo của mỗi chủ thể, t ú to đặc
tính đa nghĩa, đa chiều hay còn gọi là đa bội về giá trị, ý nghĩa. Từ một lợng tin
cụ thể, xác định, lợng tin cơ sở biểu tợng tạo nên trờng liên tởng cấp số nhân sự
ứ tràn nội dung ra ngoài dạng biểu đạt của nó- Tzvetan Todovov. Các ý nghĩa,
các giá trị của nó đợc gợi lên ở nhiều tầng bậc, nhiều cấp độ với sự dồn nén, cô
đúc, của cái đợc biểu đạt từ một cái biểu đạt. Theo Gérard de Champeaux va
Domsterckx đó là đặc tính đặc biệt của biểu tợng: chúng cô đúc vào tiêu điểm
của một hình ảnh duy nhất toàn bộ một trải nghiệm tinh thần Chúng v ợt lên
trên các nơi chốn và các thời điểm, các tình hớng cá nhân và các hoàn cảnh ngẫu
nhiên, bằng cách quy tất cả chúng về một thực tại sâu sắc hơn, là lẽ tồn tại tối hậu

của chúng (23; XXVX).
Tính khả biến- đặc tính tiêu biểu nhất, nổi bật nhất của của biểu tợng. Đó
chính là khả năng biến đổi ý nghĩa, sức sản sinh dồi dào của cái đựơc biểu đạt
từ một cái biểu đạt. Tính khả biến của biểu tợng l nghĩa không c định mà
thay đổi, biến đổi theo môi trờng, thời kỳ, cá nhân, cộng đồng dân tộc Đó là
12
khả năng chu chuyển liên tục, tái sinh liên hồi từ cái biểu đạt đến cái đuợc biểu
đạt. Quá trình biến đổi đó theo tỏc gi Nguyễn Thị Ngân Hoa diễn ra qua hai
cấp độ đợc mô hình hoá nh sau:
Sơ đồ 1:
Từ biểu tợng
(Biến đổi ý nghĩa cấp độ 1)
Các biến thể từ ngữ
( Hiện thực hoá quan hệ sản sinh từ mẫu gốc đến hệ biểu tợng )

Phân hoá Chi tiết hoá Tơng đồng Tơng phản
(Biến đổi ý nghĩa cấp độ 2)
Biến thể kết hợp
( Hiện thực hoá quan hệ sản sinh từ bình diện văn hoá đến bình diện chủ thể)
Tơng tác Cộng hởng
(Biến đổi sắc thái ý nghĩa) (Nảy sinh nghĩa mới)
Chúng tôi cho rằng mô hình quá trình biến đổi ý nghĩa biểu tợng của tác
giả Nguyễn Thị Ngân Hoa đã giải thích và cắt nghĩa triệt để tính khả biến của
biểu tợng- một đặc tính trung tâm của biểu tợng. Theo chúng tôi, đây là một mô
hình hoàn hảo vừa khái quát hoá vừa cá biệt hoá đợc quy trình biến đổi ý nghĩa
của biểu tợng trong ngôn ngữ nghệ thuật.
Ngoài ra một trong những đặc tính quan trọng của biểu tợng ngôn từ là tính
tơng tác hay còn gọi là tính thâm nhập lẫn nhau của các biểu tợng. Các biểu tợng
thờng xuyên liên hệ, tơng tác lẫn nhau theo cơ chế tạo nghĩa biểu trng sâu hơn,
phong phú, đa dạng hơn. ú l mi quan h t nhiờn, tt yu ca cỏc yu t thuc

cựng phm trự hoc cựng h thng: Hoa- trng, trng - nc, Chộn liờn h vi
nc, ru. Không có một vách kín nào ngăn cách giữa chúng cả: luôn luôn có
một sự liên hệ khả dĩ từ cái này sang cái kia (23; XXVII).
1.1. 3. Chức năng của biểu tợng
Biểu tợng ngôn từ nghệ thuật cũng có những chức năng chung của biểu t-
ợng văn hoá, tuy nhiên nó bị phân hoá thành mức độ đậm nhạt khác nhau.
Trong phạm vi đề tài của chúng tôi, chúng tôi chỉ tập trung vào các chức năng
13
chủ yếu: chức năng biểu hiện và chức năng thẩm mĩ (xây dựng hình tợng nghệ
thuật) và chức năng tác động.
Chất liệu của bất kỳ loại hình nghệ thuật nào cũng đều đảm nhiệm chức
năng biểu hiện. Với tác phẩm văn học thì đó là ngôn từ mà từ- biểu tợng là tâm
điểm của năng lợng tinh thần, là tâm điểm có thể phát ra vô số những vòng sóng
với tần số khác nhau. Chc nng của biểu tợng ngôn từ là biểu hiện nhận thức
thẩm mỹ của chủ thể (chủ thể thẩm mỹ sáng tạo nghệ thuật về đời sống, về thực
tại). Biểu tợng là cơ sở của trí tởng tợng và liên tởng tự do với những mối liên
hệ vô tận. Vì thế biểu tợng ngôn từ trở nên giàu có về khả năng biểu đạt, sức
chứa đựng, sức dồn nén khiến cho tác phẩm trở nên cô đọng, hàm súc. Nó giúp
cho tác phẩm văn học biểu hiện đợc mọi ý tình phong phú, mọi tầng bậc cảm
xúc. Biểu tợng xuất hiện ở nơi mà ngôn ngữ t nhiên thuần tuý cảm thấy bất
lực, không thể diễn đạt hết đợc. Khi những thực thể vật chất đợc định danh, có
tên gọi thì đó là những ký hiệu (sign), còn các biểu tợng (symbol) xuất hiện khi
các đợc biểu đạt mơ hồ, cha thể xác định.
Với khả năng biểu hiện sâu sắc và tập trung các lớp nghĩa, biểu tợng đảm
nhận tốt nhất chức năng thẩm mĩ. Biểu tợng tham gia trong cấu trúc chung của
tác phẩm nghệ thuật để xây dựng những hình tợng nghệ thuật sâu sắc, giàu giá trị
tạo hình và biểu cảm. Nhờ có biểu tợng mà hình tợng nghệ thuật trở nên lung
linh, đa nghĩa. Và thực chất bản thân biểu tợng cũng chính là hình tợng nghệ
thuật sinh động. Đó là những hình tợng nghệ thuật mà ý nghĩa của biểu tợng ẩn
sâu bên trong đòi hỏi trí não của con ngời một nguồn năng lực lớn lao để tìm tòi

và khám phá- những hình tợng nghệ thuật có chiều sâu thẩm mỹ, có sức lay
động mạnh mẽ, có thể tác động sâu sắc tới t duy và cảm xúc của con ngời.
Từ chức năng biểu hiện v nhng c tính ca biu tng chỳng ta cú
th thy c vai trũ, c ch tỏc ng ca nú. Nó tác động sõu sc tới nhận
thức, đời sống tinh thần; tác động tới cảm xúc thanh lọc tâm hồn con ngời. Biu
tng l s ký mó m mun cú s gii mó ũi hi phi cú s tng thớch gia
vn hoỏ v tm nhn thc. Nhng mt s thun li l biểu tợng chứa trong nó
mã văn hoá chung thuộc bình diện văn hoá đồng thời lại mang đặc điểm bản thể
14
văn hoá đời sống tâm lý cá nhân nên nó có thể trực tiếp và dễ dàng giải mã. ú
cng l mt c s biu tng cú th thc hin thnh cụng chc nng tỏc
ng sõu, rng ca mỡnh.
1.2 Đặc trng và nguồn gốc của biểu tợng con số.
1.2.1 Đặc trng
1.2.1.1 c tớnh bn th
Con số là những hình thức ký hiệu hoá phản ánh t duy, nhận thức về một
thuộc tính quan trọng của các thực thể trong hiện thực (khách quan và chủ
quan). Đó là thuộc tính định lợng. Thuộc tính này biểu hiện mối quan hệ giữa
các thực thể có những đặc điểm đồng nhất nào đó có thể liên kết với nhau thành
một tập hợp: ba ngi lớnh ng lõm, nm bụng hoa... Con số là hình thức ký
hiệu biểu thị số lợng của các phần tử, các thực thể cú cựng các thuộc tính chung
nào đó. Vì vậy con số trớc hết phản ánh mối liên hệ giữa các thực thể trong một
phạm vi nhất định. Từ những con số- ký hiệu Toán học chuyển sang những ký
hiệu bằng ngôn ngữ mà xét trên phơng diện kết học nó đợc mã hóa bằng các
từ- biểu tợng chỉ số chỉ số lợng hoặc chỉ thứ tự, vị trí trong ngôn ngữ. Khi nó là
những ký hiệu Toán học thì nó là những định lợng chính xác, chặt chẽ; khi nó là
những ký hiệu ngôn ngôn ngữ trong tác phẩm nghệ thuật thì chức năng định l-
ợng và chỉ thứ tự của nó mang tính tuơng đối đôi khi còn là mơ hồ.
2.2.1.2 c tớnh biu trng
Từ đặc điểm bản thể, con s c s dụng nh một yếu tố có tính biểu trng

trong khoa học, ứng dụng trong hoạt động đời sống đến tôn giáo- tín ngỡng rồi
đi vào văn hoá, văn học.
Điều đó lý giải vì sao mỗi sự vật đều gắn với một con số nh là đánh dấu
sự tồn tại của nó, dấu ấn của nó, ảnh hởng của nó. Con số tồn tại xung quanh
chúng ta nh mật mã, mật khẩu mở cánh cửa vào thế giới của những bí mật, bí
ẩn. Từ xa các số dùng để đếm, đã cung cấp một cơ sở để lựa chọn cho việc xây
dựng các biểu tợng. Chúng không chỉ biểu thị cho các đại lợng mà cả các ý t-
ởng, các lực lợng. Bởi theo tâm tính truyền thống chẳng có gì là ngẫu nhiên, nên
số sự vật và sự kiện có một tầm quan trọng lớn và thậm chí đôi khi chỉ riêng nó
15
thôi cho phép đạt đến một sự hiểu biết đích thực về những con ngời và những
biến cố. Do mỗi số có một bản sắc riêng của nó. (23; 827).
Bản thân con số tự nhiên đã gắn chặt với đời sống, với t duy của chúng ta.
Không chỉ đơn giản chỉ là đo đếm, chỉ lợng hay chỉ số thứ tự, các con số có khả
năng gợi lại trong ta những hình ảnh, những quan niệm, những ý nghĩa khác
nhau
Con số là những ký hiệu đầu tiên mang nghĩa biểu trng cơ bản, đơn giản
nhất. Giải thích các số là một trong những khoa học xa nhất trong các khoa
học về biểu tợng. Tuy nhiên Platon coi đó là cấp độ cao nhất của biểu tợng và
là thực chất của sự hài hoà về vũ trụ và nội tại (23; 828). Thánh Matin nói:
Các con số là các vỏ bao bọc hữu hình của con ngời. Chúng điều chỉnh không
chỉ sự hài hoà thể chất và các quy luật sống thuộc không gian và thời gian mà
cả các mối tơng quan với bản nguyên vì đây không phải là biểu thức số học đơn
giản mà là những nguyên tắc tờng tồn với chân lý (23; 828). Con số đấy là
những t tởng, những chất lợng, chứ không phải nhng số lợng. Mỗi con số đều
nói lên, đều ngầm ẩn một ý nghĩa. Mọi sự vật đều đợc đánh dấu bằng những
con số: số giày dép, số xe, số nhà, số tử vi, số quẻ Xuất phát từ con số tự
nhiên, các con số không chỉ có ý nghĩa chỉ số thứ tự hay hay để chỉ lợng mà nó
con định tính, định chất và dần dần nó gắn với những ý nghĩa biểu trng, những
quan niệm đặc biệt. Và đây cũng chính là một đề tài lớn thu hút sự chú ý của

các nhà khoa học xã hội. con số không phải nh những ký hiệu mà là những dấu
hiệu chỉ chuyển tới muôn vàn cái đợc chỉ. (23; 208)
Với t cách là một biểu tợng với hệ thống ỹ nghĩa biểu trng phong phú và
nhất quán, ngoài những đặc trng chung của biểu tợng, biểu tợng con số có
những đặc trng riêng:
1, Xuất phát tự những con số tự nhiên- những ký hiệu có tính chất siêu
ngôn ngữ.
2, Xuất phát từ chức năng dùng để đo đếm sự vật, tỉ lệ của các vật trở
thành dấu hiệu biểu hiện tính chất và giá trị của các sự vật đó.
3, Biểu tợng con số gắn bó với nhiều lĩnh vực khoa học, với đời sống nên
ngày càng đợc nhiều ngời quan tâm và chú ý.
16
4, Các hớng nghĩa ngày càng đợc phân hoá và chuyển hoá mạnh trở nên
phổ biến rộng rãi, thành tính cộng đồng, tính phổ thông đối với cả ngời sử
dụng và ngời tiếp nhận.
5, Hình thức cái biểu hiện của nó luôn cố định, ít biến thể linh hoạt nh các
biểu tợng khác. Ví dụ biểu tợng hoa: hoa mới nở, hoa tơi, hoa thơm, hoa tàn,
hoa rã cánh còn hình thức của con số chỉ có dạng: một, ba, chín hoặc nhất,
nhị, tam, thập ngoại trừ biến thể kết hợp.
1.2.2. Nguồn gốc.
1..2.2.1 Con số tự nhiên
Con số là những ký hiệu đầu tiên, ra đời rất sớm. Đó là kết quả của một
quá trình tìm tòi và phát hiện, là sự minh chứng cho sự phát triển t duy và trí tuệ
của loài ngời nhằm thoả mãn nhu cầu của cuộc sống : đo đếm các sự vật, hiên t-
ợng trong thế giới. Đầu tiên là những chữ số La Mã. Nó trở thành cơ sở hình
thành khoa học Toán học. Đó là những con số tự nhiên, thuần tuý. Bản chất của
những con số tự nhiên là mang tính cụ thể và chính xác. Bắt đầu từ một đến
số mời- những số đếm đầu tiên, những số khác ra đời muộn hơn: phát triển từ số
nhỏ đơn giản đến số lớn phức tạp. Những con số tự nhiên này đã có những sự
phân loại cơ bản: số nguyên, số thập phân, số tự nhiên, số nguyên tố, số nguyên

âm, số nguyên dơng, số chẵn, số lẽ, số vô tỉ, số hữu tỉ, số thực, số ảo (Ma trận-
toán cao cấp) gồm những tập hợp số, những phạm tù số khác nhau. Ngay
trong bản thân các số cũng chứa đựng những hiện tợng khá thú vị, bí ẩn. Dãy số
tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 là những số cơ bản, số gốc để tạo thành các số
lớn hơn. Trong đó một là số đầu tiên, số xuất phát theo quy luật toán học:
1+1=2; 2+1=3 để tạo thành số tiếp theo vì thế số sau lớn hơn số tr ớc một đơn
vị. Và các số dù lớn đến đâu thì tổng các số hạng của số đó bao giờ cũng quy về
đợc số có một chữ số nằm trong dãy số đầu tiên từ một đến chín. Ví dụ: 3789 ta
có: 3+7+8+9= 27, và tiếp tục 2+7=9. một là số đầu tiên nên số nó gắn với ý
nghĩa bản thể, điểm xuất phát, cái duy nhất. Só chín là số lớn nhất có một chữ
số. Những số bội của chín là: 18, 36, 45, 54, 72, 81, 2268 lại đều có tổng các
chữ số bằng chín. Vì thế số chín là số mang ý nghĩa hoàn hảo, hoàn chỉnh, sự
quay vòng Ngoài số 2, các số nguyên tố 1, 3, 5, 7, 11, 13, 17, ( có ớc là
17
một và chính nó) đều là số lẽ nên đa số trong các nền văn hoá các số này thờng
là số kiêng kỵ, số thiêng, số bí ẩn Số m ời là số đầu tiên đợc cấu tạo bằng hai
chữ số điều đó dẫn đến ý nghĩa của số mời: con số tổng thể, toàn thiện, chỉnh
thể vv. Đó là tính chất kỳ ảo của dãy số tự nhiên.
Những con số mang nghĩa, mang quan niệm đều bắt nguồn từ bản nguyên,
từ cội nguồn, từ sự khởi đầu của nó, từ các đặc điểm của số tự nhiên không phải
là sự võ đoán mà nó có căn do, có lý do dù nó chỉ gợi lên nh một sự gợi ý mơ
hồ.
1.2.2.2. Con số trong đời sống văn hoá, phong tục, tôn giáo, tín ngỡng.
Sở dĩ chúng tôi không phân con số trong đời sống văn hoá, tôn giáo, phong
tục, tín ngỡng riêng rẽ vì các lĩnh vực này có mối quan hệ chặt chẽ, tơng tác
thẩm thấu vào nhau tạo nên những mạch ngầm liên kết khó chia tách đặc biệt là
trong cách hiểu, cách nhìn nhận về con số nên chúng tôi hợp thành một mục.
Sự thâm nhập của văn hoá vào cỏc biểu tợng tạo cho các biểu tợng một bề
sâu, bề rộng các cơ tầng văn hoá. Con số cũng vậy. Cả phơng Đông và phơng
Tây đều coi con số mang tầm quan trọng vũ trụ, nó là gốc rễ bí ẩn.

Ngời Trung Quốc đặc biệt coi con số là then chốt của sự hài hoà vĩ mô- vi
mô, của các đế chế tuân theo đúng quy luật của tạo hoá (23; 827). Bởi vì trong
khoa học thiên văn cổ xa con ngời đã dùng con số để nghiên cứu các khoảng
cách, các trọng lợng hay nhiệt độ mà cả những tiết điệu của vũ trụ (23; 828).
Và vì con số đợc dùng để giải thích vũ trụ và vạn vật.
Trong Dịch học và Chiêm tinh học Trung Quốc, các con số đợc đề cập rất
nhiều. Kinh Dịch trình bày nguyên lý vũ trụ dới dạng: Thái cực sinh lỡng
nghi( âm- dơng) lỡng nghi sinh tứ tợng, tứ tợng sinh bát, bát quái biến hoá vô
cùng. Thuyết ngũ hành cho rằng có năm thành tố vật chất cấu thành vũ trụ: kim,
mộc, thuỷ, hoả, thổ có vị trí nh sau:
18
Vị trí của ngũ hành trong Hà Đồ năm vị tơng đắc mà đều hoà hợp và
các số ấy tạo nên sự biến hoá. Năm yếu tố tạo nên vũ trụ đều đợc sinh thành
từ các số: một và sỏu sinh thành thuỷ; hai và by sinh thành hoả; ba và tám sinh
thành mộc; bốn và chín sinh thành kim; năm và mời sinh thành thổ. Trong đó số
sinh (một, hai, ba, bốn, năm) sinh trớc, số thành (sau, bảy, tám, chín, mời) sinh
sau. Số năm nằm ở trung ơng là là số trung tâm, sự tổng hợp nhận thức về cấu
tạo âm dơng của vũ trụ với mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên (theo Đông
Phong : Về nguồn văn hoá á Đông: Kinh dịch). Vì thế mà số năm trong văn
hoá Trung Quốc và Việt Nam trở thành số thiêng, số kiêng kỵ do đó những số
cấu thành nên nó cũng là số thiêng (mời bốn, hai ba): Mồng năm, mời bốn,
hai mơi ba/ Đi chơi cũng lỗ nữa là đi buôn. Nhng thực ra cũng có những quan
niệm khác nhau về số năm. Có ngời cho rằng mồng năm, mời bốn, hai mơi ba là
những ngày thiêng, ngày đẹp, vua thờng vi hành những ngày này và cấm dân
chúng đi lại nên nó trở thành lệ.
Số năm cũng là con số thể hiện sự cấu tạo đặc biệt trong giới tự nhiên. Hay
nói cách khác quy luật phổ biến của tự nhiên đều gắn với số năm: năm màu,
năm vị, năm thanh, năm phủ tạng, năm hành tinh, sao năm cánh, hoa năm cánh
đựơc đặt theo một ý nghĩa tợng trng bí hiểm (23; 619). Số năm cũng biểu thị
cho năm giác quan, năm hình thức cảm tính của vật chất, tức là toàn bộ thế giới

cảm tính. Số năm nh là biểu tợng của con ngời: năm điểm cực (đầu, hai bàn
tay, hai bàn chân). Trong Phật giáo Nhật Bản, năm biểu hiện năm phía (bốn
điểm chính cộng trung tâm)
19
2,7 Hỏa
4,9 Kim
1,6 Thủy
3,8 Mộc
5,10
Thổ
ở Trung Mỹ thiêng liêng hoá số năm liên quan đến quá trình nảy mầm của
ngô, chiếc là non thứ nhất nhú lên khỏi mặt đất năm ngày sau khi gieo hạt. Tín
ngỡng của ngời Maya lại cho rằng, ngày thứ năm là ngày của các thần đất, thần
linh kéo ngời chết lên thiên đờng bằng sợi dây là linh hồn của ngời ấy vào ngày
thứ năm. Đối với dân tộc Dongo và Bambara, con số năm là con số độc hại, nó
đợc liên hệ với những thất bại nặng nề nhất nó cũng có thể là biểu tợng lành,
biểu tợng cho chỉnh thể, cái vô biên, thế giới hoàn hảo. Nói chung số năm trong
văn hoá, tôn giáo, tín ngỡng là con số thiêng liêng, thần bí.
Trong văn hoá Trung Quốc cũng nh văn hoá, phong tục dân gian Việt
Nam, số hai là con số của sự cân bằng âm dơng (âm dơng kết hợp). Cặp đôi hợp
thành thái cực lu hay nguồn gốc của vạn vật. Số hai cũng là con số của sự hoà
hợp, hạnh phúc đợc biểu thị bằng hình ảnh song hỷ trong ngày hợp duyên của
cô dâu, chú rể.
Số hai trong văn hoá Iran : ngày và đêm đợc xem nh hai mặt của sự hồi
quy bất tận của thời gian và sự chuyển động trên trời. Hạ dới bên này và thế
gii bên kia đợc biểu trng bằng hai trú sớ hoặc hai cung điện. Cuộc sống trần
gian đợc thể hiên bằng hình ảnh một ngôi nhà đợc làm bằng bụi, đất trong đó
trong đó có hai cửa, một cửa để vào và một cửa để ra tức là chết. Sự ngắn ngủi
của cuộc đời đợc minh hoạ bằng hai ngày lu trỳ thế gian này. Những bất đồng
và những tranh chấp giữa ngời với ngời trong mọi thời đại đợc biểu hiện bằng

hai bầu không khí (Theo Jean Chevalier 23; 376). Thế giới của chúng ta cũng
đợc chia thành hai cực âm- dơng: nóng- lạnh; trời- đất; vuông- tròn; đêm- ngày;
nam- nữ.
Trong Triết học, số hai tơng ứng cho thuyết nhị nguyên, cho phép biện
chứng nghĩa là đó là tính hai mặt của một vấn đề, của một tổng thể. Với đặc
điểm đó, số hai thờng đợc biểu thị bằng các hình ảnh đi đôi vừa là biểu trng cho
sự đối lập, xung đột, sự tách đôi đồng thời cũng biểu hiện cho sự hoà hợp, thống
nhất.
Số ba trong hầu hết trong văn hoá, trong phong tục, tín ngỡng là con số
thần bí. Bắt đầu từ học thuyết Tam tài từ Kinh dịch và Dịch học nhập môn,
mô hình tam phân: ba thế lực của vũ trụ Thiên- Nhân - Địa, con ngời là ngôi
20
trung tâm của ba ngôi. Đây là bộ ba vĩ đại hoàn thành sự sáng thế. Ngời là con
của trời và đất nhng là yếu tố kết nối, quan trọng nhất làm hoàn tất bộ ba v đại
này. Đạo đức kinh quan niệm: Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị, nhị sinh tam. Mô
hình tam phân này tập trung nhiều ý nghĩa, nó trở thành mô hình chung ứng với
nhiều sự vật hiện tợng trong cuộc sống: tam đa (đa phúc, đa lộc, đa thọ), tam
nhân bất đồng hành.
Cách nhìn nhận về số ba không chỉ bắt nguồn từ Kinh dịch của Trung
Quốc mà còn là con số thần bí trong quan niệm của Phật Giáo: Tam bảo (Phật-
Pháp - Tăng); tam giới (dục giới- sắc giới- vô sắc giới); tam tự kinh; tam sinh
(kiếp trớc- kiếp này- kiếp sau)
Trong Kitô giáo số ba cũng gắn với nhiều truyền thuyết: chúa ba ngôi
(cha- con và thánh thần), tam vị nhất thể: nghĩ xấu, nói xấu, hành vi xấu là biểu
hiện của thần ác. Tơng tự nghĩ tốt, nói tốt và làm tốt là biểu hiện của thần thiện,
phúc thần. Trong lĩnh vực luân lý, số ba cũng đóng vai trò quan trọng. Có ba
điều làm băng hoại đức tin của con ngời: sự dối trá, sự xấc xợc, sự châm biếm.
Những cái dẫn con ngời xuống địa ngục cũng là ba: sự vu khống, sự tàn nhẫn và
lòng thù ghét. Ngợc lại ba cái dẫn ngời ta đến đức tin: sự hổ thẹn, sự tao nhã, và
nỗi sợ ngày chúa phán xử.

Bắt nguồn từ đó mà số ba nghiễm nhiên trở thành số thần bí, số thiêng
trong đời sống, thành quy định trong phong tục tập quán. Trong phong tục, tín
ngỡng của ngời dân Việt Nam và Trung Hoa: làm ma ba ngày, con gái về nhà
chồng ba ngày sau phải lại mặt cha mẹ đẻ, chụp ảnh kiêng chụp ba ngời, mọi
thử thách sau ba lần thì hoàn thành
Thuyết tứ tựợng của Trung Quốc là cơ sở xuất phát quan niệm về số bốn.
Tứ tợng đợc sinh ra từ lỡng nghi âm dơng. Thuyết tứ tợng đựơc áp dụng rất
nhiều trong việc phân chia và nhận định về thế giới, vạn vật và vũ trụ. Từ cặp l-
ỡng nghi sinh ra tứ tợng. Từ hai mùa nóng lạnh phân chia thành bốn mùa: xuân,
hạ, thu, đông.
Từ hai phơng chính l phơng cực Bắc và cực Nam phân đôi đợc bốn phơng:
Đông, Tây, Nam, Bắc. Số bốn trong văn hoá phơng Đông biểu hiện cho cái
vững chắc, của sự trọn vẹn, viên mãn, biểu tợng cho phép cộng. Từ đó vạn vật
21
cũng đợc chia theo tứ tợng.; tứ dân (sỹ, nông, công, thơng); tứ nghề (ng, tiều,
canh, mục); tứ tài (cầm, kỳ, thi, hoạ); tứ linh (long, ly, quy, phợng); tứ bất tử
(thần, tiên, phật, thánh). Phụ nữ có tứ đức: (công, dung, ngôn, hạnh), đàn ông có
tứ việc (tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ), con nguời có tứ duy (lễ, nghĩa,
liêm sỹ) ..vv. để chỉ sự trọn vẹn không thể thêm vào đợc nữa. Và đó cũng là căn
nguyên dẫn đến sự bó hẹp, sự không phát triển của con số này.
Quan niệm về số bốn của mỗi dân tộc mỗi khác và mỗi thời đại cũng mỗi
khác. Ngời Nhật kiêng số bốn vì có phát âm gần chữ tử- chết. Cho nên bệnh
viện không có giờng số bốn, số nhà không có số bốn. Trong khi đó dân tộc Pháp
lại a dùng số bốn, số bốn đặc biệt xuất hiện nhiều trong tục ngữ, thành ngữ Pháp
(theo Bùi Khắc Việt; 98). Ngày nay dân tộc Trung Hoa cũng kiêng số bốn, coi đó
là số tử nên biển số xe kiêng bốn nớc hay có kết thúc đuôi bằng bốn. Những quan
niệm xung đột mà lại hoà hợp chính là bản chất của biểu tợng.
Mỗi dân tộc có quan niệm về số chín khác nhau. Đối với ngời Aztèque số
chín gắn với thần linh của đêm, cõi âm và sự chết, là con số đáng sợ. Trong phần
lớn các truyền thuyết về nguồn gốc vũ trụ của ấn độ có chín thế giới trong lòng

đất. Và quan niệm này cũng phổ biến trong nhiều nền văn hoá, Trung Quốc: cửu
tuyền hay Việt Nam là chín suối. Số chín gắn với chín lần hoá thân liên tiếp
của Vishnu. Chúa Giêxu bị đóng đinh câu rút vào giờ thứ ba, hấp hối vào giờ thứ
sáu và tắt thở vào giờ thứ chín. Vì thế con số chín trở thành vĩnh hằng, sự bất tử
của con ngời; là biểu tợng của cái vô số trở về cái đơn nhất, nó là biểu tợng của
tính liên kết vũ trụ và sự giải cứu (23; 180).
Ngời Trung Hoa quan niệm con đờng dẫn lên ngai vàng của hoàng đế là
chín bậc gi là cửu trùng, cung điện hoàng đế gồm chín cửa cửu môn để
ngăn cách vua với ngoại giới. Vì chín là con số của sự tròn đầy, hoàn hảo, số
của sức mạnh và quyền uy, con số của trời. Quan niệm và kiểu kiến trúc này
cũng ảnh hởng lớn trong việc xây dựng cung điện của triều Nguyễn Việt Nam.
Số chín là con số của trời, vua là thiên tử, xung quanh cung điện của vua đợc
bao bọc bởi: chín con rồng thiếp vàng chói lọi, hệ thống bậc thềm ở tầng nền
di là chín bậc, trớc mặt điện số bậc cấp bớc lên tổng cộng là chín bậc (4; 27).
Trung Quốc quan niệm số chẵn là âm, số lẽ là dơng, số chín là số dơng lớn nhất
22
trong hệ cơ số mời. Ngày mồng chín tháng chín là ngày trùng cửu, đăng sơn,
lên đỉnh núi cao nhất để có thể giao hoà với đất trời, để có thể thu vào tầm mắt
cả vũ trụ bao la.
Sự xuất hiện ngẫu nhiên mà thần bí của số chín trong các huyền thoại,
truyền thuyết của các dân tộc khác nhau dẫn đến số chín trở thành một biểu t-
ợng chồng chéo, đa nghĩa. Ngày nay số chín vẫn đợc hầu hết các dân tộc tôn
sùng. Trò chơi số chín với biển số xe, số điện thoại trở thành một biểu hiện của
đẳng cấp. Vì con số chín đợc coi là con số đẹp, con số tròn đầy, hoàn hảo.
Trong văn hoá nhân loại, con số là một phơng diện biểu trng đặc biệt. Bản
thân những con số vốn dĩ là những ký hiệu mang nghĩa, ẩn chứa sau nghĩa bản
nguyên là định lợng, đếm hoặc chỉ thứ tự là những đặc tính, những giá trị của sự
vật, hiện tợng Đấy là những t tởng, những chất lợng, chứ không phải những số l-
ợng che dấu cái vô hạn đằng sau cái hữu hạn của mình
Trong t duy của ngời phơng Đông những con số thần bí, những con số

thiêng thờng là số lẽ. Những con một, ba, năm, bảy, chín là những số a dùng,
đợc sử dụng phổ biến, rộng rãi trong đời sống cũng nh trong văn hoá nghệ
thuật. Ca dao ngời Việt đặc biệt ảnh hởng văn hoá, phong tục của Trung Quốc
trong cách nhìn nhận, cách quan niệm về mọi vật nói chung và về con số nói
riêng. Văn hoá, tín ngỡng Trung Quốc và văn hoá, tín ngỡng Việt Nam có nhiều
điểm tơng đồng bởi sự giao thoa và thẩm thấu sâu, rộng của nó trên nhiều lĩnh
vực. Trong tục thờ cúng tổ tiên và thờ cúng thần linh họ thờng dùng số cây h-
ơng, loại hoa quả thắp hơng là số lẽ. Vì số lẽ là số dơng của ngời trần nên kỵ
cắm hơng chẵn. Mua hoa quả thăm ngời ốm cũng là số lẽ mong ngời ốm chóng
khoẻ, chóng bình phục Họ còn quan niệm con trai là ba hồn (tinh, thần, khí)
và bảy vía, con gái là ba hồn chín vía. Những ngời chết hụt, ngời ngã cây phi
gi hn để cho hồn vía trở về nhập vào thể xác lỳc đó ngời ấy sẽ tỉnh lại. Đó là
những quan niệm đã ăn sâu vào t duy phơng Đông khiến cho đôi khi các hành
động này trở thành một thói quen, tất yếu không cần phải lý giải. Con số trong
văn hoá, tín ngỡng trở nên vô cùng quen thuộc với đời sống.
Con số cũng trở thành vấn đề trung tâm, là cơ sở, nền tảng để lý giải luận
23
số trong Chiêm tinh học của Trung Quốc (tử vi đầu số, tử vi luận số, lý thuyết
số)- một môn khoa học lệ thuộc vào hệ thống các văn hoá thần bí nhằm nhận
thức đời ngời qua tính ớc lệ biểu trng của các cung số và các sao cho thấy
tơng quan con ngời và vũ trụ, gia các quy luật sinh học của con ngời và sự
biến dịch của các vật thể trong vũ trụ cũng đợc thiết lập trên các mã số thuộc
dãy tự nhiên thể hiện rõ tri thức của nhân loại về bản chất số (định lợng) của các
hiện tợng vũ trụ, (22; 328) dựa vào thiên can, địa chi da vào mệnh, cung,
tuổi để có lá số tử vi của đời ng ời.
Ngoài ra tín ngỡng dân gian phơng Đông lý giải số quẻ, số săm ngẫu nhiên
để thấy cuộc sống một ngời, một gia đình trong một năm.
Gần đây trên thế giới các nhà khoa học còn tìm ra tỷ lệ các vật sống, tỉ lệ
cố định: 0,1618 đợc coi là con số vàng trong sinh- toán học. Các con số ngày
càng trrở nên kỳ ảo và thần bí.

Từ văn hoá, phong tục đến tôn giáo, tín ngỡng con số đều đóng vai trò hết
sức quan trọng. Con số đã đi vào đời sống mỗi cá nhân và cả cộng đồng một
cách giản dị và gần gi. Rõ ràng con số là những biểu tợng đơn giản nhất. Sự
liên hệ giữa cái biểu trng và cái đợc biểu trng là khá rõ ràng, thuyết phục. Con
số ngày càng đợc khẳng định và thừa nhận là những dấu hiệu chỉ chuyển tới
muôn vàn cái đợc chỉ, là những vectơ biểu trng ở cấp nhân loại cũng nh cấp
vũ trụ, che dấu cái vô hạn đằng sau cái hữu hạn của sự hiện diện của mình (23;
208). Tác giả Nguyễn Văn Chiến cho rằng lý do liên hệ giũa nội dung và hình
thức biểu tợng con số là những lý do văn hoá và cái mờ mờ ảo ảo của biểu t-
ợng văn hoá và cái lý do khách quan trong bản chất khoa học của sự kiện số
đếm đã làm cho vấn đề trở nên bí ẩn hơn. Và tác giả cũng đặt ra đề nghị xét
cho cùng văn hoá học cần làm sáng tỏ mối quan hệ tâm lý và xã hội giữa những
gì khách quan (tính định lợng) của các số với thế giới các biểu tợng trong quan
niệm sử dụng số ấy ở một cộng đồng, tộc ngời cụ thể (22; 329)
1.2.2.3. Con số trong ngôn ngữ nghệ thuật
Biểu tợng con số khi đi vào ngôn ngữ nghệ thuật có đặc thù riêng. Nó
đợc thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ: những biển thể từ vựng và những biến
24
thể kết hợp từ ngữ mà cụ thể đó là những các từ- biểu tợng chỉ số kết hợp với
danh từ chỉ thực thể để định lợng, thứ tự ; quan hệ hoặc quy mô của sự vật, sự
việc tồn tại trong thực tế khách quan. ý nghĩa biểu trng của nó phụ thuộc vào
hình thức biến thể từ vựng. Ví dụ hai hay đôi hay cặp . Và chịu sự chi
phối của danh từ chỉ thực thể sau nó mà rộng hơn là biểu thức cụm danh từ có
chứa các từ- biểu tợng chỉ số và toàn bộ ngữ cảnh tu từ chứa nó: Một lời hứa;
Một nhà chung vui; Mời hai bến nớc,.
Trong phạm vi đề tài lun vn, chúng tôi không thể bao quát tất cả mà chỉ
đi tìm hiểu những nền văn học gần gi ảnh hởng quan niệm con số đối với ca
dao ngời Việt trong quá trình thâm nhập và tiếp biến văn hoá .
a. Văn học cổ Trung Quốc
Jean chevalier khẳng định: Những con số có một bản chất thơ ca. Có

mặt trong đời sống với những ý nghĩa biểu trng cơ bản, đa dạng, phong phú con
số hiển nhiên cũng xuất hiện phổ biến trong thơ ca với t cách là những biểu t-
ợng quan trọng.
Trong quá trình thâm nhập và tiếp biến văn hoá, chắc chắn những bộ tiểu
thuyết kinh điển của Trung Quốc có ảnh hởng tới quan niệm, cách t duy của ng-
ời Việt dù sự tơng tác đó có mang tính chất vô thức hay chủ động. Bởi vì, thứ
nhất những quan niệm về con số của Trung Hoa nằm trong nôi văn hoá, tồn tại
trong cách t duy chung của ngời phơng Đông; thứ hai quá trình du nhập của văn
hoá Trung Hoa vào văn hoá bản địa- dân tộc Việt Nam là một quá trình lâu dài
vừa mang tính cỡng chế vừa mang tính tự nguyện tiếp thu những cái hay, cái
đẹp; thứ ba văn hoá Trung Quốc thâm nhập vào Việt Nam sớm khi mà văn hoá
Việt Nam đang định hình cha ổn định và bền vững nên sự học tập và cải biến
văn hoá ngoại lai phù hợp với bản sắc dân tộc là xu hớng chính của s phát
triển văn hoá.
Vì những lý do đó chúng tôi cho rằng ca dao ngời Việt chịu ảnh hởng của
lối t duy về biểu tợng con số của văn hoá Trung Hoa, nhất là từ những bộ tiểu
thuyết lớn.
25

×