Mục lục
M c l cụ ụ i
Danh m c các ký hi u và ch vi t t tụ ệ ữ ế ắ iv
Danh m c các b ngụ ả v
Danh m c các s ụ ơ đồ vii
L i m uờ ở đầ 1
Ch ng 1ươ 4
C s lý lu n chung v k toán qu n tr và t ch c k toánơ ở ậ ề ế ả ị ổ ứ ế
qu n tr chi phí trong doanh nghi p s n xu tả ị ệ ả ấ 4
1.1. Khái quát v k toán qu n tr chi phíề ế ả ị 4
1.1.1. Khái ni m v b n ch t c a k toán qu n tr chi phíệ à ả ấ ủ ế ả ị 4
1.1.2. Vai trò, ch c n ng v m c ích c a k toán qu n tr chi phíứ ă à ụ đ ủ ế ả ị 6
1.1.3. Các ph ng pháp, k thu t v n dông trong k toán qu n tr chi ươ ỹ ậ ậ ế ả ị
phí 7
1.1.4. N i dung c a k toán qu n tr chi phí:ộ ủ ế ả ị 8
1.2. N i dung k toán qu n tr chi phí trong doanh nghi p s n xu tộ ế ả ị ệ ả ấ 9
1.2.1. Chi phí v cách phân lo i chi phíà ạ 9
1.2.1.1. Phân lo i chi phí theo n i dung, tính ch t kinh t c a chi phíạ ộ ấ ế ủ . 10
1.2.1.2. Phân lo i chi phí theo m c ích, công d ng c a chi phíạ ụ đ ụ ủ 11
1.2.1.3. Phân lo i chi phí theo ph ng pháp t p h p chi phí v các i ạ ươ ậ ợ à đố
t ng ch chi phí.ượ ị 11
1.2.1.4. Phân lo i chi phí s n xu t kinh doanh theo m i quan h c a chi ạ ả ấ ố ệ ủ
phí v i các kho n m c trên báo cáo t i chínhớ ả ụ à 12
1.2.1.5. Phân lo i chi phí theo m i quan h v i m c ho t ngạ ố ệ ớ ứ độ ạ độ 12
1.2.1.6. Phân lo i chi phí theo th m quy n ra quy t nhạ ẩ ề ế đị 13
1.2.1.7. M t s cách phân lo i chi phí khác c s d ng trong vi c l aộ ố ạ đượ ử ụ ệ ự
ch n ph ng ánọ ươ 14
1.2.2. D toán chi phí kinh doanhự 15
1.2.2.1. Các ph ng pháp c tính chi phíươ ướ 15
1.2.2.2. D toán chi phí kinh doanh trong t ng d toánự ổ ự 17
1.2.3. Xác nh gi ph s n xu tđị ỏ ớ ả ấ 19
1.2.3.1. Xác nh gi ph s n xu t s n ph m theo K toán qu n tr chi đị ỏ ớ ả ấ ả ẩ ế ả ị
phí truy n th ngề ố 19
1.2.3.2. Xác nh gi ph s n xu t s n ph m theo K toán qu n tr chi đị ỏ ớ ả ấ ả ẩ ế ả ị
phí hi n iệ đạ 25
1.2.4. Phân tích chi phí ra quy t nh kinh doanhđể ế đị 28
1.2.4.1. Phân tích chi phí - kh i l ng - l i nhu n (CVP)ố ượ ợ ậ 28
1.2.4.2. Các quy t nh sách l cế đị ượ 30
i
1.2.4.3. Xác nh giá bán s n ph mđị ả ẩ 32
1.2.5. ánh giá hi u qu ho t ng c a các b ph nĐ ệ ả ạ độ ủ ộ ậ 34
1.3. T ch c k toán qu n tr chi phí trong doanh nghi p s n xu t.ổ ứ ế ả ị ệ ả ấ 35
1.3.1. Các quan i m c b n v t ch c k toán qu n tr chi phí trong đ ể ơ ả ề ổ ứ ế ả ị
doanh nghi pệ 35
1.3.2. T ch c thu nh n, x lý, h th ng hoá v cung c p thông tin k ổ ứ ậ ử ệ ố à ấ ế
toán qu n tr chi phí trong doanh nghi p.ả ị ệ 37
1.3.2.1. T ch c thu nh n, x lý, h th ng hóa v cung c p thông tin th cổ ứ ậ ử ệ ố à ấ ự
hi n (thông tin quá kh ) trong KTQT chi phíệ ứ 37
1.3.2.2. T ch c thu nh n thông tin t ng lai trong KTQT chi phíổ ứ ậ ươ 41
1.3.3. T ch c qu n lý v s d ng thông tin k toán qu n tr chi phíổ ứ ả à ử ụ ế ả ị 42
Ch ng 2ươ 44
Th c tr ng t ch c k toán qu n tr chi phí trong cácự ạ ổ ứ ế ả ị
doanh nghi p s n xu t v t li u xây d ng trên a bàn T nhệ ả ấ ậ ệ ự đị ỉ
Thái Bình 44
2.1. T ng quan v các doanh nghi p s n xu t v t li u xây d ng trên a ổ ề ệ ả ấ ậ ệ ự đị
b n T nh Thái Bìnhà ỉ 44
2.1.1. c i m c a các DNSXVLXD trên a b n t nh Thái BìnhĐặ đ ể ủ đị à ỉ 44
2.1.2. c i m t ch c s n xu t c a các doanh nghi p s n xu t v t Đặ đ ể ổ ứ ả ấ ủ ệ ả ấ ậ
li u xây d ng trên a b n t nh Thái Bìnhệ ự đị à ỉ 52
2.1.3. c i m t ch c b máy k toán c a các doanh nghi p s n xu tĐặ đ ể ổ ứ ộ ế ủ ệ ả ấ
v t li u xây d ng trên a b n t nh Thái Bìnhậ ệ ự đị à ỉ 55
2.2. Th c tr ng t ch c k toán qu n tr chi phí trong các doanh nghi p ự ạ ổ ứ ế ả ị ệ
s n xu t v t li u xây d ng trên a b n t nh Thái Bìnhả ấ ậ ệ ự đị à ỉ 56
2.2.1. Th c tr ng t ch c k toán chi phí trong các doanh nghi p s n ự ạ ổ ứ ế ệ ả
xu t v t li u xây d ng trên a b n t nh Thái Bìnhấ ậ ệ ự đị à ỉ 56
2.2.1.1. Phân lo i chi phí kinh doanhạ 56
2.2.1.2. i t ng t p h p chi phí s n xu t v i t ng tính giá th nh Đố ượ ậ ợ ả ấ à đố ượ à
s n xu t s n ph mả ấ ả ẩ 59
2.2.1.3. K toán chi phí s n xu tế ả ấ 60
2.2.1.4. ánh giá s n ph m dĐ ả ẩ ở 63
2.2.1.5. Tính giá th nh s n ph m ho n th nhà ả ẩ à à 63
2.2.1.6. K toán chi phí bán h ng v chi phí qu n lý doanh nghi p.ế à à ả ệ 65
2.2.2. ánh giá th c tr ng t ch c k toán qu n tr chi phí trong các Đ ự ạ ổ ứ ế ả ị
doanh nghi p s n xu t v t li u xây d ng trên a b n t nh Thái Bìnhệ ả ấ ậ ệ ự đị à ỉ 68
2.2.2.1. ánh giá th c tr ng t ch c k toán qu n trĐ ự ạ ổ ứ ế ả ị 68
2.2.2.2. ánh giá th c tr ng k toán qu n tr chi phíĐ ự ạ ế ả ị 70
2.3. Kinh nghi m t ch c k toán qu n tr chi phí m t s n c trên ệ ổ ứ ế ả ị ở ộ ố ướ
th gi i v h ng v n d ng v o các DNSXVLXD trên a b n t nh Thái ế ớ à ướ ậ ụ à đị à ỉ
Bình 72
2.3.1. T ch c k toán qu n tr chi phí Phápổ ứ ế ả ị ở 72
ii
2.3.2. T ch c k toán qu n tr chi phí Mổ ứ ế ả ị ở ỹ 76
2.3.2. Kinh nghi m v h ng v n d ng KTQT chi phí v o các doanh ệ à ư ớ ậ ụ à
nghi p s n xu t v t li u xây d ng trên a b n T nh thái Bình.ệ ả ấ ậ ệ ự đị à ỉ 78
Ch ng 3ươ 80
Hoàn thi n t ch c công tác k toán qu n tr chi phí trongệ ổ ứ ế ả ị
các doanh nghi p s n xu t v t li u xây d ng trên a bànệ ả ấ ậ ệ ự đị
t nh Thái Bìnhỉ 80
3.1. S c n thi t ph i ho n thi n t ch c k toán qu n tr chi phí trong ự ầ ế ả à ệ ổ ứ ế ả ị
các doanh nghi p s n xu t v t li u xây d ng trên a b n t nh Thái ệ ả ấ ậ ệ ự đị à ỉ
Bình 80
3.1.1. nh h ng phát tri n ng nhĐị ướ ể à 80
3.1.2. S c n thi t ph i ho n thi n t ch c k toán qu n tr chi phí ự ầ ế ả à ệ ổ ứ ế ả ị
trong các doanh nghi p s n xu t v t li u xây d ng trên a b n t nh ệ ả ấ ậ ệ ự đị à ỉ
Thái Bình 82
3.2. Yêu c u v nguyên t c c b n i v i vi c ho n thi n t ch c k ầ à ắ ơ ả đố ớ ệ à ệ ổ ứ ế
toán qu n tr chi phí trong các DNSXVLXD trên a b n t nh Thái Bình ả ị đị à ỉ
84
3.2.1. Yêu c u c b n c a vi c ho n thi n t ch c k toán qu n tr chi ầ ơ ả ủ ệ à ệ ổ ứ ế ả ị
phí trong các DNSXVLXD trên a b n t nh Thái Bìnhđị à ỉ 84
3.2.2. Nguyên t c c b n ho n thi n t ch c k toán qu n tr chi ắ ơ ả để à ệ ổ ứ ế ả ị
phí trong các DNSXVLXD trên a b n t nh Thái Bìnhđị à ỉ 85
3.3. Ph ng h ng ho n thi n t ch c công tác k toán qu n tr chi phí ươ ướ à ệ ổ ứ ế ả ị
trong các DNSXVLXD trên a b n t nh Thái Bình thái bình đị à ỉ 86
3.3.1. T ch c xác nh v phân lo i chi phíổ ứ đị à ạ 86
3.3.2. T ch c xây d ng các nh m c d toán chi phíổ ứ ự đị ứ ự 90
3.3.3. Xác nh gi ph s n xu tđị ỏ ớ ả ấ 95
3.3.3.1. Tính giá th nh theo ph ng pháp xác nh chi phí thông th ngà ươ đị ườ
95
3.3.3.2. Ph ng pháp k toánươ ế 96
3.3.4. T ch c thu th p, x lý v cung c p thông tin v chi phí trong các ổ ứ ậ ử à ấ ề
doanh nghi p s n xu t v t li u xây d ng.ệ ả ấ ậ ệ ự 99
3.3.5. T ch c mô hình k toán qu n tr chi phíổ ứ ế ả ị 110
3.4. i u ki n c b n t ch c k toán qu n tr chi phí trong các Đ ề ệ ơ ả để ổ ứ ế ả ị
doanh nghi p s n xu t v t li u xây d ng trên a b n t nh Thái Bình ệ ả ấ ậ ệ ự đị à ỉ
111
3.5.1. i v i Nh n c, các c quan ch c n ng v ng nh ch qu nĐố ớ à ướ ơ ứ ă à à ủ ả
111
3.5.2. i v i các DNSXVLXD trên a b n t nh Thái Bình Đố ớ đị à ỉ 112
K t lu nế ậ 114
Danh m c tài li u tham kh oụ ệ ả 116
iii
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
KTTC Kế toán tài chính
KTQT Kế toán quản trị
NLVL Nguyên liệu, vật liệu
CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp
CPSXC Chi phí sản xuất chung
CPBH Chi phí bán hàng
CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp
TKKT Tài khoản kế toán
TKCPNVLTT Tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TKCPNCTT Tài khoản chi phí nhân công trực tiếp
TKCPSXC Tài khoản chi phí sản xuất chung
TKCPSXKDDD Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang
TSCĐ Tài sản cố định
KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định
DN Doanh nghiệp
DNSXVLXD Doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
D
ĐK
Sản phẩm dở đầu kỳ
D
CK
Sản phẩm dở cuối kỳ
SXKD Sản xuất kinh doanh
WTO Tổ chức thương mại thế giới
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
KPCĐ Kinh phí công đoàn
TP Thành phẩm
GVHB Giá vốn hàng bán
iv
Danh mục các bảng
B ng 1.1. M u báo cáo b ph nả ẫ ộ ậ 34
B ng 2.1: KÕt qu SX-KD m t s s n ph m ch y u c a cácả ả ộ ố ả ẩ ủ ế ủ
doanh nghi p s n xu t v t li u xây d ng t n m 2004 nệ ả ấ ậ ệ ự ừ ă đế
2006. 45
B ng 2.2: nh m c tiêu dùng nguyên v t li u cho 1.000 viênả Đị ứ ậ ệ
g ch xâyạ 57
B ng 2.3: c i m chi phí c a mét s DNSXVLXD trên a bànả Đặ đ ể ủ ố đị
T nhỉ 58
B ng 2.4: Tình hình s n xu t và tiêu th 6 tháng u n mả ả ấ ụ đầ ă
2007 67
B ng 3.1: D báo phát tri n m t s s n ph m v t li u xây d ngả ự ể ộ ố ả ẩ ậ ệ ự
ch y u n n m 2020ủ ế đế ă 82
B ng 3.2: Phân lo i chi phí trong doanh nghi p SXVLXD theoả ạ ệ
m i quan h v i m c ho t ngố ệ ớ ứ độ ạ độ 88
B ng 3.3: nh m c chi phí cho m t n v s n ph mả Đị ứ ộ đơ ị ả ẩ 91
B ng 3.4.: Phi u xu t kho theo nh m cả ế ấ đị ứ 100
B ng 3.5: Phi u xác nh nả ế ậ 101
B ng 3.6: S chi ti t chi phí NVLTTả ổ ế 102
B ng 3.7: S chi ti t chi phí s n xu t kinh doanh d dangả ổ ế ả ấ ở 102
B ng 3.8: Báo cáo giá thành s n xu t theo t ng s n ph mả ả ấ ừ ả ẩ 104
B ng 3.9 Phân tích tình hình th c hi n nh m c Chi phí NVLả ự ệ đị ứ
tr c ti pự ế 105
B ng 3.10: Báo cáo k t qu kinh doanh theo s n ph mả ế ả ả ẩ 108
109
v
Bi u 3.11: Báo cáo k t qu kinh doanh theo b ph n s n xu tể ế ả ộ ậ ả ấ
109
Bi u 3.12: Báo cáo k t qu kinh doanhể ế ả 110
vi
Danh mục các sơ đồ
S : 1.1. Các ch c n ng c b n c a qu n tr doanh nghi pơ đồ ứ ă ơ ả ủ ả ị ệ 6
S 1.2. H ch toán chi phí s n xu t chung theo ph ng phápơ đồ ạ ả ấ ươ
chi phí thông th ngườ 21
S 1.3: H ch toán chi phí s n xu t theo ph ng pháp xácơ đồ ạ ả ấ ươ
nh chi phí công vi cđị ệ 24
S 1.4: H ch toán chi phí s n xu t theo ph ng pháp h chơ đồ ạ ả ấ ươ ạ
toán chi phí theo quá trình s n xu tả ấ 25
S 1.5: Xác nh chi phí theo chu k s ng c a s n ph mơ đồ đị ỳ ố ủ ả ẩ 27
S 2.1: Quy trình công ngh s n xu t g ch p lát Ceramicơ đồ ệ ả ấ ạ ố
49
S 2.2. B máy qu n lý c a Công ty c ph n xi m ng Tháiơ đồ ộ ả ủ ổ ầ ă
Bình 54
S 2.3: B máy phòng k toán Công ty c ph n g ch p látơ đồ ộ ế ổ ầ ạ ố
Th i Bìnhỏ 55
S 2.4: Các lo i chi phí trong k toán Phápơ đồ ạ ế 74
S 2.5: M i quan h gi a k toán t ng quát và k toánơ đồ ố ệ ữ ế ổ ế
phân tích 76
S 3.1: K toán chi phí s n xu t theo ph ng pháp chi phíơ đồ ế ả ấ ươ
thông th ng áp d ng cho các doanh nghi p SXVLXDườ ụ ệ 98
S 3.2: Phân tích bi n ng kho n m c chi phí NVLTTơ đồ ế độ ả ụ 104
S 3.4: Phân tích bi n ng kho n m c bi n phí chi phí SXCơ đồ ế độ ả ụ ế
106
S 3.5: Phân tích bi n ng kho n m c nh phí chi phí SXCơ đồ ế độ ả ụ đị
107
vii
Lời mở đầu
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong cơ chế thị trường hiện nay các doanh nghiệp muốn đứng vững
trong điều kiện cạnh tranh của kinh tế thị trường cùng với sự phát triển bền
vững, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới thì thông
tin về chi phí trong các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất
vật liệu xây dựng nói riêng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giỳp
cỏc nhà quản trị kiểm soát được chi phí để vừa có thể đưa ra sản phẩm với giá
rẻ, vừa có ngân sách để đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm
mới, đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm sản xuất, lựa chọn các biện pháp
marketing, từ đó tạo ra nhiều lợi nhuận .
Đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin về chi phí trong
các doanh nghiệp chính là hệ thống kế toán chi phí. Kế toán chi phí luôn tồn
tại trong mỗi tổ chức, tuy nhiên tác dụng cung cấp thông tin cho các đối tượng
khác nhau sẽ khác nhau, tuỳ thuộc vào việc xây dựng và khai thác hệ thống kế
toán chi phí đú. Cỏc doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh
Thái Bình hiện nay mới chỉ tập trung vào Kế toán Tài chính, vì vậy không thể
cung cấp thông tin phù hợp, kịp thời và tin cậy cho việc ra quyết định kinh doanh
của các nhà quản trị doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay. Với hệ thống kế toán
chi phí này các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng khó có thể đứng vững
trong môi trường cạnh tranh khu vực và thế giới khi chóng ta phải thực thi các
cam kết gia nhập AFTA và WTO .
Điều đó cho thấy ngành sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh
Thái Bình cần xây dựng hệ thống kế toán quản trị chi phí để phục vụ cho việc
quản lý hoạt động kinh doanh của mỡnh. Chớnh vì lý do đó, luận văn chọn
nghiên cứu đề tài: " Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí
1
trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái
Bình"
2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
Nghiên cứu hệ thống hoá lý luận về KTQT chi phí phục vụ hiệu quả
cho quản trị nội bộ, đồng thời qua nghiên cứu thực tiễn, đánh giá thực trạng,
nguyên nhân những vấn đề tồn tại trong tổ chức KTQT chi phí tại các doanh
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Từ đó đề xuất
các giải pháp chủ yếu xây dựng, hoàn thiện tổ chức công tác KTQT chi phí
trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái
Bình, có thể cung cấp thông tin hữu Ých cho các nhà quản trị doanh nghiệp
để ra quyết định kinh doanh trong môi trường cạnh tranh quyết liệt.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã xác định đối tượng
nghiên cứu là: Kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất.
Phạm vi nghiên cứu là thực tế công tác kế toán quản trị chi phí tại các
doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, cùng
với các quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, các quan điểm của Đảng về
sự phát triển kinh tế trong cơ chế thị trường, luận văn sử dụng phương pháp
nghiên cứu như: Tổng hợp, phân tích, kiểm chứng. Thông qua khảo sát thực
tế để đỏnh giá thực trạng và nêu ra những vấn đề tồn tại cần tiếp tục hoàn
thiện trong công tác KTQT chi phí ở các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây
dựng trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
5. Những đóng góp của luận văn
- Về mặt lý luận: luận văn hệ thống hoá và phân tích những vấn đề lý
luận chung về kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất.
2
- Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu mô hình KTQT ở một số nước trên thế
giới và thực trạng kế toán chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây
dựng trên địa bàn Tỉnh Thái Bình.
- Về tính ứng dụng vào thực tiễn: luận văn đã đề xuất những giải pháp
cụ thể nhằm hoàn thiện những nội dung cơ bản của tổ chức công tác KTQT
chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái
Bình.
6. Bố cục của luận văn.
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kế toán quản trị và tổ chức kế toán
quản trị chi phí trong doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán quản trị chi phí trong các doanh
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn Tỉnh Thái Bình.
Chương 3: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí trong
các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái Bình
3
Chương 1
Cơ sở lý luận chung về kế toán quản trị và tổ chức kế toán quản trị chi phí
trong doanh nghiệp sản xuất
1.1. Khái quát về kế toán quản trị chi phí
Kế toán quản trị chi phí là một bộ phận cấu thành không thể thiếu của
hệ thống kế toán KTQT và KTTC, đều có nhiệm vụ tổ chức hệ thống thông
tin kinh tế trong DN. Thông tin do KTQT cung cÊp phục vụ chủ yếu trong
nội bộ DN và phải thoả mãn yêu cầu thông tin của chủ DN, các nhà quản lý,
điều hành kinh doanh. Thông tin KTQT cung cấp trọng tâm cho tương lai.
Nghĩa là KTQT không chỉ dừng lại ở việc chỉ cung cấp thông tin quá khứ, về
cái đã xảy ra, mà quan trọng hơn là tạo độ tin cậy cao cho những dự đoán,
những chính sách cho nhiệm vụ kinh doanh trong tương lai. Thông tin KTQT
cung cấp không những biểu hiện bằng thước đo giá trị mà còn sử dụng các
loại thước đo khác như: hiện vật, thời gian. Điều đó thông qua KTQT các nhà
kinh doanh nhìn được trực diện rõ nét hơn về thực trạng hoạt động kinh doanh
của DN và những vấn đề cần xử lý. Như vậy có thể nói KTQT là một bộ phận
của hạch toán kế toán nhằm vào việc thu thập, xử lý, truyền đạt các thông tin
phục vụ cho việc quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của DN.
1.1.1. Khái niệm và bản chất của kế toán quản trị chi phí
Quá trình sản xuất ra của cải vật chất là yêu cầu tất yếu khách quan cho
sự tồn tại và phát triển của xã hội loại người. Để quá trình sản xuất thực hiện
một cách có hiệu quả cần thiết phải có hoạt động quản lý - định hướng cho
quá trình sản xuất và tổ chức thực hiện theo hướng đã định. Trong hoạt động
quản lý này kế toán đóng vai trò là cầu nối thông tin giữa khách thể quản lý
và chủ thể quản lý. Chính vì vậy, kế toán đã sử dụng hệ thống các phương
pháp riêng có của mình để cung cấp thông tin phù hợp, tin cậy, nhất quán và
so sánh được nhằm giúp cho nhà quản trị sử dụng thông tin đưa ra quyết định
4
đúng đắn với tổ chức (DN). Có hai loại đối tượng sử dụng thông tin kế toán là
bên ngoài tổ chức và nội bộ tổ chức. Đối tượng sử dụng thông tin bên ngoài tổ
chức là các cổ đông, ngân hàng, nhà cung cấp, khách hàng, cơ quan thuế
Đối tượng sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ tổ chức là các nhà quản lý
(giám đốc và lãnh đạo các bộ phận) trong tổ chức. Mặc dù cần đến thông tin
của một tổ chức nhưng hai đối tượng này lại sử dụng thông tin với các tính
chất khách nhau. Bên ngoài tổ chức cần thông tin tổng quát về tỡnh hỡnh tài
chính và kết quả hoạt động kinh doanh của tổ chức. Các nhà quản lý trong nội
bộ tổ chức cần thông tin chi tiết theo từng hoạt động nhằm đánh giá hiệu quả
hoạt động và thiết lập kế hoạch trong tương lai cho tổ chức. Để cung cấp
thông tin cho cả hai loại đối tượng này hệ thống kế toán trong tổ chức được
chia làm hai bộ phận: KTTC cung cấp thông tin cho các chủ thể quản lý bên
ngoài doanh nghiệp, còn KTQT hướng tới mục tiêu cung cấp thông tin cho
các chủ thể quản lý trong nội bộ DN.
Kế toán được định nghĩa hướng về bản chất của kế toán: Là một bộ
phận của hoạt động quản lý, với chức năng xử lý và cung cấp thông tin thực
hiện về khách thể quản lý cho chủ thể quản lý.
KTQT thường được định nghĩa là quá trình định dạng, đo lường, tích
luỹ, phân tích, thiết lập, diễn giải và cung cấp thông tin tài chính và phi tài
chính cho các nhà quản lý trong việc lập kế hoạch, đánh giá, kiểm soát tổ
chức và đảm bảo cho việc sử dụng hợp lý các nguồn lực của tổ chức
Bên cạnh khái niệm KTTC và KTQT cũn có khái niệm kế toán chi phí.
Theo viện KTQT của Mỹ (IMA), Kế toán chi phí được định nghĩa là "kỹ thuật
hay phương pháp để xác định chi phí cho một dự án, một quá trình hoặc một
sản phẩm chi phí này được xác định bằng việc đo lường trực tiếp, kết
chuyển tuỳ ý, hoặc phân bổ một cách có hệ thống và hợp lý". Theo định nghĩa
này, kế toán chi phí không phải là một bộ phận độc lập, một phân hệ thứ ba
5
ca h thng k toỏn, m k toỏn chi phớ va l b phn ca KTTC va l mt
b phn ca KTQT. Di gúc KTTC, b phn k toỏn chi phớ cú chc
nng tớnh toỏn, o lng chi phớ phỏt sinh trong DN theo ỳng cỏc nguyờn tc
k toỏn. Di gúc KTQT, b phn k toỏn chi phớ cú chc nng o lng,
phõn tớch v tỡnh hỡnh chi phớ v kh nng sinh li ca cỏc sn phm, dch v,
cỏc hot ng v cỏc b phn ca DN nhm nõng cao hiu qu hot ng kinh
doanh.
Vy, KTQT chi phớ l mt b phn ca h thng k toỏn qun tr
nhm cung cp thụng tin v chi phớ mi t chc thc hin chc nng qun
tr yu t ngun lc tiờu dựng cho cỏc hot ng, nhm xõy dng k hoch,
kim soỏt, ỏnh giỏ hot ng v ra cỏc quyt nh hp lý. Ni dung ca
KTQT chi phớ l quỏ trỡnh nh dng, o lng, ghi chộp v cung cp thụng
tin v chi phớ ca mt t chc kinh t.
1.1.2. Vai trũ, chc nng v mc ớch ca k toỏn qun tr chi phớ
Nh phn trờn ó trỡnh by, KTQT chi phớ l mt b phn ca h thng
KTQT nhm cung cp cho cỏc nh qun lý thụng tin về chi phớ ca DN
giỳp h thc hin cỏc chc nng c bn ca qun tr DN (Xem s 1)
S : 1.1. Cỏc chc nng c bn ca qun tr doanh nghip
Kiểm tra, đánh giá Tổ chức thực hiện
Ra quyết định
Lập kế hoạch
6
Hoạt động quản lý là một quá trình khép kín từ khâu lập kế hoạch, tổ
chức thực hiện kế hoạch, đến kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Ra
quyết định không phải là một chức năng độc lập của quản lý mà nó là một
phần không thể tách rời của các chức năng lập kế hoạch, ậ chức thực hiện kế
hoạch và kiểm tra đánh giá việc thự hiện kế hoạch, trong mỗi chức năng đó
đều đòi hỏi nhà quản lý phải đưa ra các quyết định. Muốn có những quyết
định có hiệu quả và hiệu lực, nhà quản trị có nhu cầu về thông tin rất lớn.
KTQT chi phí là nguồn chủ yếu, dù không phải duy nhất, cung cấp nhu cầu
thông tin đó.
Chức năng của KTQT chi phí là cung cấp thông tin để hoạch định và
kiểm soát chi phí, cụ thể:
- Lập dự toán chi phí để trợ giúp các nhà quản trị doanh nghiệp thực
hiện chức năng lập kế hoạch.
- Phản ánh thông tin thực hiện để trợ giúp các nhà quản trị thực hiện
chức năng tổ chức thực hiện kế hoạch.
- Xử lý thông tin thực hiện để trợ giúp các nhà quản trị thực hiện chức
năng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch (Phân tích biến động chi phí)
1.1.3. Các phương pháp, kỹ thuật vận dông trong kế toán quản trị chi phí
* Vận dụng các phương pháp kế toán trong KTQT chi phí: KTQT chi
phí cũng sử dụng các phương pháp giống KTTC. Song do mục đích, yêu cầu
của KTQT chi phí khác KTTC nên phương pháp này có những nét riêng biệt
cụ thể là:
- Phương pháp chứng từ kế toán: ngoài các chứng từ mang tính chất bắt
buộc thì KTQT chi phớ còn sử dụng các chứng từ hướng dẫn để cụ thể hoỏ
cỏc chỉ tiêu phục vụ trực tiếp cho việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin
nội bộ.
7
- Phương pháp tài khoản kế toán: KTQT chi phí cũng sử dụng hệ thống
TKKT thống nhất do Bộ Tài chính ban hành (QĐ sè15/2006 - QĐ/BTC ngày
20/03/2006). Nhưng phải sử dụng những TK chi tiÕt hơn, tuỳ theo yêu cầu
quản lý của DN mà kế toán mở các tài khoản cấp 2,3,4,5 để phản ánh chi tiết
những đối tượng kÕ toán thuộc các chỉ tiêu quản trị.
- Phương phỏp tớnh giỏ: KTQT chi phí cũng phải tuân thủ nguyên tắc
và trình tự tớnh giỏ giống như KTTC. Tuy nhiên, do mục đích và yêu cầu
riêng của KTQT chi phí nên nguyên tắc và trình tự tớnh giỏ này mang mét ý
nghĩa và phương pháp đặc thù nhất là trong việc phân bổ các chi phí chung
cho các đối tượng cần quản trị, hoặc phân loại chi phí thành chi phí cố định và
chi phí biến đổi để xác định điểm hoàn vốn, trong việc phân loại tập hợp chi
phí theo quá trình tập hợp chi phí.
- Phương pháp tổng hợp cân đối: KTQT chi phí phải có phương pháp
hợp lý để tổng hợp các số liệu có liên quan đến báo cáo tài chính. Phõn tớch
các yếu tố cấu thành chi phí, kết quả từng hoạt động phục vụ cho việc lập báo
cáo kết quả kinh doanh và tính toán một số chỉ tiêu cần thiết.
* Các phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ khác sử dụng trong KTQT chi
phí: phương pháp thống kê, phân tích, thiết kế thông tin thành dạng so sánh
được; Thiết kế mẫu biểu báo cáo phục vụ yêu cầu quản trị và trình bày mối
quan hệ giữa các thông tin kế toán dưới dạng phương trình; đồ thị.
1.1.4. Nội dung của kế toán quản trị chi phí:
KTQT chi phí được hiểu là một bộ phận của KTQT, nhằm vào việc
nhận diện, thu thập, xử lý và truyền đạt thông tin phục vụ cho việc quản lý và
điều hành hoạt động kinh doanh của DN.
KTQT chi phí là một bộ phận cung cấp thông tin cho từng nhà quản
trị, giúp cho quá trình quản lý điều hành hoạt động kinh doanh ở từng phần
8
công việc khác nhau. Cơ sở chung của KTQT phụ thuộc vào đối tượng sử
dụng có nhu cầu thông tin khác nhau. Do đó có thể khái quát nội dung của
KTQT chi phí là "Quá trình định lượng các thông tin kinh tế nhằm cung
cấp thông tin hữu Ých theo nhu cầu đối với từng nhà quản trị để ra quyết
định kinh doanh". Các nhà quản trị sử dụng nhiều kỹ thuật định lượng khác
nhau để giúp họ định lượng các quyết định. Nội dung KTQT chi phí cần
nghiên cứu bao gồm:
Phân loại chi phí theo những tiêu thức khác nhau phục vụ cho yêu cầu
quản lý của doanh nghiệp;
Xác định chi phí phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu
quản lý của doanh nghiệp;
Tổ chức thu thập thông tin, bao gồm thông tin quá khứ và thông tin
tương lai
+ Thông tin quá khứ (Thực hiện): Tổ chức công tác hạch toán ban đầu,
vận dụng hệ thống chứng từ, vận dụng hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức tập
hợp và phân bổ chi phí cho từng đối tượng cần tớnh giỏ, xác định giỏ phớ.
+ Thông tin tương lai: lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh để cung
cấp thông tin cho việc lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh
+ Phân tích, cung cấp thông tin và tư vấn cho nhà quản trị trong việc
quản lý, kiểm soát chi phí và ra quyết định quản lý.
+ Tổ chức lập các báo cáo chi phí của doanh nghiệp.
1.2. Nội dung kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp sản xuất
1.2.1. Chi phí và cách phân loại chi phí
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, DN luôn quan tâm đến việc
phân loại chi phí, vì mỗi đồng chi phí bỏ ra đều có ảnh hưởng đến lợi nhuận
của DN. Vì vậy vấn đề quan trọng được đặt ra cho nhà quản trị DN là phải
kiểm soát chi phí của DN.
9
Kế toán định nghĩa chi phí là các hy sinh về lợi Ých kinh tế hay nói
một cách cụ thể hơn, chi phí phản ánh các nguồn lực mà tổ chức sử dụng để
cung cấp các sản phẩm dịch vụ.
Đứng trên góc độ bên ngoài DN, chi phí là lợi Ých kinh tế bị giảm
sút trong kỳ kế toán dưới dạng các luồng ra hoặc tổn thất các tài sản hoặc
gánh chịu các khoản nợ và làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu mà không liên
quan đến việc phân phối cho các chủ sở hữu. Theo định nghĩa này, chi phí
được xem dưới góc độ một khoản mục trên báo cáo tài chính, nó được
ghi nhận tuân thủ theo nguyên tắc kế toán và phải liên quan tới một kỳ kế
toán nhất định.
Trên góc độ quản trị DN, phạm vi của khái niệm chi phí rộng hơn rất
nhiều so với quan điểm của KTTC và không thể có một định nghĩa đơn lẻ nào
giải thích đầy đủ cho khái niệm chi phí. Chi phí phát sinh và được sử dụng
cho các mục đích khác nhau và cách thức sử dụng chi phí sẽ quyết định cách
thức KTQT chi phí.
Trong phần này luận văn khái quát chi phí theo cỏc tiờu thức phân loại
cơ bản sau
1.2.1.1. Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này toàn bé chi phí của DN được chia thành các
yếu tố sau.
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: gồm toàn bé chi phí về các loại NVL
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế dùng cho sản xuất.
- Chi phí nhân công gồm toàn bộ số tiền công phải trả cho CNSX, tiền
trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất.
- Chi phí khấu hao TSCĐ là toàn bộ số trích khấu hao của TCĐ dùng
cho sản xuất của DN.
10
- Chi phí dịch vụ mua ngoài là toàn bộ số tiền trả cho các dịch vụ mua
ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất của DN như tiền điện, nước,
- Chi phí khác bằng tiền là toàn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh ngoài 4 yếu tố chi phí trên.
Phân loại chi phí theo tiêu thức này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng
loại chi phí sản xuất mà DN đã chi ra để lập bản thuyết minh báo cáo tài
chính, phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí và lập dự toán chi phí cho
kỳ sau.
1.2.1.2. Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất bao gồm
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ các chi phí NVL chính,
nguyên vật liệu khác được sử dụng để trực tiếp sản xuất sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp là các chi phí phải trả cho công nhân trực
tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản trích
theo tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất ngoại trừ
CPNVLTT, CPNCTT như chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao
TSCĐ dùng cho sản xuất
Phân loại chi phí sản xuất theo cách này giúp quản lý định mức chi phí,
cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm của DN.
1.2.1.3. Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí và các đối
tượng chị chi phí.
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành:
Chi phí trực tiếp là những chi phí có quan hệ trực tiếp đến việc sản
xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định. Với những chi phí này kế
toán có thể căn cứ số liệu từ chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối
tượng chịu chi phí.
11
Chi phí gián tiếp là những chi phí liên quan đến việc sản xuất ra nhiều
loại sản phẩm, nhiều công việc. Đối với những chi phí này kế toán không thể
hạch toán trực tiếp được mà phải phân bổ cho các đối tượng liên quan theo
những tiêu thức nhất định.
Cách phân loại này có ý nghĩa về mặt kỹ thuật hạch toán.
1.2.1.4. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của
chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành:
Chi phí sản phẩm: là các khoản chi phí gắn liền với giá trị sản phẩm
sản xuất hoặc mua. Chi phí sản phẩm sản xuất bao gồm CPNVLTT,
CPNCTT, CPSXC. Chi phí NVLTT là các chi phí về nguyên vật liệu cấu
thành thực thể của sản phẩm và có thể xác định trực tiếp cho từng sản phẩm.
Chi phí NCTT là các khoản thù lao cho công nhân trực tiếp sản xuất và các
khoản thù lao này có thể xác định trực tiếp cho từng sản phẩm. CPSXC là
những chi phí sản xuất gián tiếp, chưa được tính vào CPNVLTT và CPNCTT.
Các chi phí sản phẩm được tính vào giá thành sản phẩm sản xuất và sẽ
được chuyển thành giá vốn hàng bán (chi phí thời kỳ) trên báo cáo kết quả
kinh doanh khi các sản phẩm được tiêu thụ. Nếu các sản phẩm vẫn đang làm
dở hoặc chưa tiêu thụ thỡ cỏc chi phí này được xem là tài sản của DN và được
phản ánh dưới khoản mục hàng tồn kho của Bảng cân đối kế toán.
Chi phí thời kỳ: là chi phí gắn liền với từng thời kỳ kinh doanh - không
gắn liền với giá trị sản phẩm, gồm: Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý doanh
nghiệp. Chi phí thời kỳ trực tiếp làm giảm lợi nhuận trong kỳ mà nó phát sinh.
1.2.1.5. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
- Chi phí biến đổi (Biến phí): là những khoản mục chi phí có quan hệ
tỷ lệ thuận với biến động về mức độ hoạt động. Chi phí biến đổi khi tính cho
một đơn vị thỡ nú ổn định, không thay đổi. Chi phí biến đổi khi không có hoạt
12
động, bằng không. Khái niệm về chi phí biến đổi rất quan trọng đối với mục
tiêu lợi nhuận của DN, kiểm soát tốt chi phí biến đổi sẽ làm tăng lợi nhuận
của DN. Ví dô chi phí biến đổi thường gồm các chi phí sau: CPNVLTT,
CPNCTT, giỏ vốn hàng hoá mua vào để bán lại, chi phí bao bì đóng gói,
- Chi phí cố định (Định phí): là những khoản chi phí không biến đổi
khi mức độ hoạt động thay đổi nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt động
căn cứ thì nã thay đổi. Vớ dô chi phí cố định bao gồm: chi phí khấu hao
thiết bị sản xuất, chi phí quảng cáo, tiền lương của bộ phận quản lý phục
vụ Phạm vi phù hợp để xem xét tính cố định hay biến đổi của chi phí là
giới hạn năng lực sản xuất tối thiểu và tối đa trong ngắn hạn của DN. Trong
phạm vi phù hợp này, mối quan hệ giữa chi phí và mức độ hoạt động là
mối quan hệ tuyến tính và được biểu thị là một đường thẳng và phù hợp với
quan điểm của kinh tế học.
- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả chi phí biến
đổi và chi phí cố định. Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện
các đặc điểm của chi phí cố định, quỏ mức đó thể hiện đặc tính của chi phí
biến đổi. Ví dụ chi phí hỗn hợp bao gồm: Chi phí điện nước, sửa chữa, bảo trì,
SXC Trong thực tế có rất nhiều loại chi phí phát sinh không chỉ là chi phí
biến đổi, không chỉ là chi phí cố định mà là chi phí hỗn hợp, vì vậy để phục
vụ được công tác lập dự toán chi phí trong DN cần hiểu rõ các thành phần
biến đổi và cố định trong chi phí hỗn hợp. Khi đó phải sử dụng phương pháp
phân tích chi phí hỗn hợp (trình bày ở phần 1.2.2.1).
Cách phân loại này có tác dụng rất lín trong việc phân tích mối quan hệ
chi phí - khối lượng - lợi nhuận, cung cấp thông tin để hoạch định và kiểm
soát chi phí, cung cấp thông tin để kiểm soát hiệu quả kinh doanh - Lập báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí
1.2.1.6. Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định
13
- Chi phí có thể kiểm soát được: là những chi phí mà nhà quản trị xác
định được chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ, đồng thời, nhà quản trị
cũng có quyền quyết định về sự phát sinh của nó (Chi phí phát sinh được
quyết định bởi 1 cấp quản lý). Ví dụ: Chi phí thuê nhà, chi phí tiếp khách
- Chi phí không kiểm soát được là những chi phí mà nhà quản trị
không thể dự đoán chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ và sự phát sinh
của nó vượt quá tầm kiểm soát, quyết định của nhà quản trị (chi phí phát sinh
không do quyết định bởi một cấp quản lý).
Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả
hoạt động, hiệu quả quản lý chi phí của từng cấp bậc, bộ phận trong DN.
1.2.1.7. Một số cách phân loại chi phí khác được sử dụng trong việc
lựa chọn phương án
- Chi phí phù hợp: hay chi phí có liên quan tới việc ra quyết định là
những chi phí thay đổi theo các phương án hoạt động khác nhau. Mét trong
những chi phí phù hợp quan trọng cần xem xét khi lựa chọn các phương án là
chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là một phần lợi nhuận tiềm năng bị từ bỏ khi
lựa chọn phương án hoạt động này thay vì một phương án hoạt động khác.
Chi phí cơ hội không được theo dõi trên sổ sách kế toán nhưng lại rất quan
trọng đối với việc ra quyết định.
- Chi phí không phù hợp: Hay chi phí không liên quan tới việc ra
quyết định là những chi phí không thay đổi theo các phương án hoạt động.
Chi phí không phù hợp là một nhân tố vô cùng quan trọng đối với một hương
án hoạt động nên để có được quyết định lựa chọn phương án đúng đắn cần
loại bỏ các chi phí không phù hợp đối với các quyết định đó. Chi phí chìm là
một ví dụ điển hình về chi phí không phù hợp. Chi phí chìm là những chi phí
đã phát sinh trong quá khứ và không bị ảnh hưởng bởi các phương án hoạt
động trong hiện tại cũng như trong tương lai của doanh nghiệp. Chi phí chìm
14
là chi phí cú trờn sổ sách kế toán nhưng không liên quan tới việc ra quyết
định.
Cách phân loại này có tác dụng cung cấp thông tin để người quản lý ra
quyết định.
1.2.2. Dự toán chi phí kinh doanh
Dự toán là các kế hoạch chi tiết chỉ rõ cách huy động, sử dụng vốn và
các nguồn lực khác của DN trong một thời gian nhất định và được biểu diễn
một cách có hệ thống dưới dạng số lượng và giá trị. Dự toán chi phí kinh
doanh là một phần công việc không nhỏ trong KTQT chi phí. Có dự toán chi
phí kinh doanh, tạo cho DN sự chủ động trong việc sử dụng các nguồn lực có
hạn và có cơ sở đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí của mình. Trong DN có
nhiều khoản chi phí mang tính hỗn hợp, để có thể lập dự toán chi phí, trước
tiên cần ước tính các chi phí hỗn hợp với hai thành phần tách biệt: Chi phí
biến đổi và chi phí cố định.
1.2.2.1. Các phương pháp ước tính chi phí
Chóng ta có thể sử dụng mô hình toán học để phân tích (ước tính) chi
phí hỗn hợp.
1.2.2.1.1. Phương pháp cực đại cực tiểu
Phương pháp cực đại, cực tiểu còn được gọi là phương pháp số chênh
lệch, phương pháp này phân tích chi phí hỗn hợp trên cơ sở khảo sát chi phí
hỗn hợp ở mức cao nhất và ở mức thấp nhất. Chênh lệch chi phí của hai cực
được chia cho mức độ gia tăng cường độ hoạt động để xác định mức biến phí.
Sau đó, loại trừ chi phí biến đổi chính là chi phí cố định trong thành phần chi
phí hỗn hợp. Nội dung này được tiến hành qua các bước sau:
Khảo sát chi phí hỗn hợp ở nhiều cường độ khác nhau
y
0
= ax
0
+ b
y
1
= ax
1
+ b
15
y
2
= ax
2
+ b
y
n
= ax
n
+ b
Chọn hai điểm:
- Một có cường độ hoạt động thấp nhất M (x
*
, y
*
) hay y
*
= ax
*
+ b (1)
- Một có cường độ cao nhất N (x
1
, y
1
) hay y
1
= ax
1
+ b (2)
Giải hệ phương trình (1), (2) tìm a.
Thế a vào phương trình (1) hoặc (2) để tìm b.
Trong đó:
y: Là chi phí hỗn hợp
a: Là biến phí đơn vị hoạt động
b: Là tổng định phí
x: Là số đơn vị hoạt động
1.2.2.1.2. Phương pháp bình phương bé nhất.
Phương pháp bình phương bé nhất ước tính chi phí một cách khách
quan bằng cách sử dụng tất cả các giá trị quan sát được. Đường thẳng biểu thị
chi phí hỗn hợp là đường hồi quy có tổng bình phương các độ chênh lệch giữa
các giá trị quan sát được và đường hồi quy là bé nhất.
Từ phương trình tuyến tính căn bản Y = a + bx và tập hợp n phần tử
quan sát được, ta có hệ thống hai phương trình sau đây
2
xy a x b x
y a x nb
= +
∑ ∑ ∑
= +
∑ ∑
Trong đó:
y: Là chi phí hỗn hợp
a: Là biến phí đơn vị hoạt động
b: Là tổng định phí
x: Là số đơn vị hoạt động
n là số lần thống kê chi phí (Số đơn vị quan sát)
Giải hệ phương trình trên ta sẽ tìm được chi phí biến đổi/ 1 đơn vị mức
độ hoạt động và chi phí cố định trong một kỳ.
1.2.2.1.3. Phương pháp hồi quy bội .
Trong thực tế chi phí có thể chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố do đó
các phương pháp trên không giải quyết hết được, do vậy phải sử dụng phương
16
pháp hồi quy bội để tìm phương trình biểu thị mối quan hệ giữa một biến số
phụ thuộc (Y ) với hai hoặc nhiều biến số độc lập (X). Phương trình có dạng
Y = a + b
1
X
1
+ b
2
X
2
Phương pháp này sẽ cho kết quả ước tính chi phí chính xác hơn các
phương pháp trên, tuy nhiên công việc thực hiện phức tạp hơn hơn nhiều.
1.2.2.2. Dự toán chi phí kinh doanh trong tổng dự toán
Định kỳ các DN phải tiến hành lập dự toán tổng quát bao gồm các dự
toán chi tiết cho tất cả các giai đoạn của quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN. Dự toán không thể thiếu được trong dự toán tổng quát đó là
dự toán Chi phí sản xuất kinh doanh. Các dự toán này được lập trên cơ sở đáp
ứng nhu cầu tiêu thụ và sản xuất trong kỳ của. Có hai phương pháp lập dự
toán, đó là dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt. Dự toán tĩnh (cố định) là dự toán
được lập trên cơ sở mức hoạt động nhất định. Dự toán linh hoạt (biến đổi) là
dự toán được lập trên cơ sở nhiều mức hoạt động có thể xảy ra. Số liệu của dự
toán tĩnh có ý nghĩa quan trọng trong việc lập kế hoạch nhưng có Ýt tác dụng
trong việc kiểm soát vì mức độ hoạt động thực tế rất hiếm khi trùng với kế
hoạch đề ra, do đó việc so sánh chi phí hoạt động ở hai mức độ khác nhau là
hoàn toàn không hợp lý. Để giúp Ých cho nhà quản trị dự toán linh hoạt rất có
Ých trong việc kiểm soát hoạt động bằng cách so sánh kết quả thực tế với số
liệu dự toán cho cùng mức hoạt động.
* Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Căn cứ vào nhu cầu sản xuất trong kỳ mà DN xõy dùng dự toán. Dự
toán được xây dựng theo công thức sau:
Dự toán chi
phí nguyên vật
liệu trực tiếp
=
Số lượng sản
phẩm sản xuất
theo kế hoạch
x
Định mức nguyên
vật liệu cho một
đơn vị sản phẩm
x
Đơn giá
nguyên vật
liệu
17
Định mức nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm thường do bộ phận
kỹ thuật xác định, hoặc căn cứ vào mức hao phí nguyên vật liệu trực tiếp tính
trung bình cho một đơn vị sản phẩm của những kỳ trước mà quá trình sản
xuất đạt mức bình thường.
Mức giá dự toán của NVL là giá mua ghi trờn hoỏ đơn và chi phí phát
sinh trong quá trình thu mua. Mức giá do bộ phận mua hàng xác định.
* Dự toán chi phí nhân công trực tiếp
Dự toán CPNCTT được lập trên cơ sở dự toán sản xuất, định mức thời
gian lao động trực tiếp để sản xuất một sản phẩm và đơn giá tiền lương trên
một giờ công lao động. Dự toán CPNCTT được xác định theo công thức sau:
Dự toán chi
phí nhân công
trực tiếp
=
Số lượng sản
phẩm sản xuất
theo kế hoạch
x
Định mức thời gian
lao động tính cho
một sản phẩm
x
Đơn giá tiền
lương trên một
giờ lao động
Mức độ sử dụng nhân công trực tiếp được quyết định bởi mối quan hệ
về mặt kỹ thuật giữa lao động và sản phẩm đầu ra, tức là định mức thời gian
lao động tính cho một sản phẩm.
Đơn giá tiền lương có thể được xác định bởi quyết định của nhà quản lý
hoặc hợp đồng lao động nhưng việc xác định định mức đơn giá tiền lương
tiêu chuẩn cho một sản phẩm để lập dự toán cũng có thể gặp khó khăn, bởi vì
thực tế cùng một công việc có thể có nhiều người làm nhưng lại được hưởng
lương khác nhau. Do vậy, đơn giá tiền lương chuẩn có thể tính toán bình quân
mức lương trả cho tất cả các nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản
xuất sản phẩm.
* Dự toán chi phí sản xuất chung
Dự toán CPSXC được xây dựng theo định phí và biến phí sản xuất
chung. Số liệu thống kê trong quá khứ sẽ giúp chúng ta xác định CPSXC sẽ
18