CHƯƠNG VI:
VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ
NGUYỄN
TIẾT 60: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
TRỌNG TÂM:
Tình hình chính trị,kinh tế nông nghiệp,
công ,thương nghiệp của nhà Nguyễn
TIẾT 60: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1.Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
TIẾT 60: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1.Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a.Chính trị:
b.Quân đội:
c.Ngoại giao:
Phú Xuân
KINH ĐÔ HUẾ
TIẾT 60: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1.Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a.Chính trị:
1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân
làm kinh đô.
1806 lên ngôi Hoàng đế
1815 ban hành bộ Hoàng triều luật lệ(Gia Long)
1831 chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ.
b.Quân đội:
TIẾT 60: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1.Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a.Chính trị:
1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân
làm kinh đô.
1806 lên ngôi Hoàng đế
1815 ban hành bộ Hoàng triều luật lệ(Gia Long)
1831 chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ.
b.Quân đội:
Gồm nhiều binh chủng,xây dựng thành trì,hệ thống trạm
ngựacủng cố lực lượng quân đội.
c.Ngoại giao:
Thần phục nhà Thanh một cách mù quán, khước từ mọi tiếp
xúc với các nước phương Tây.
TIẾT 60: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1.Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
2.Kinh tế dưới thời nguyễn:
a.Nông nghiệp.
Biện pháp Hạn chế
-Khai hoang, lập ấp,tăng
diện tích đất canh tác.
-Đặt lại chế độ quân điền.
Ruộng bỏ hoang, dân lưu
vong còn nhiều
Ruộng tư ngày càng tăng
Không chú trọng đắp đê,
lụt lội hạn hán ngày càng
tăng.
Em có nhận xét gì về tác
dụng của những biện pháp
trong nông nghiệp thời
nguyễn so với thời Quang
Trung?
TIẾT 60: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1.Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
2.Kinh tế dưới thời nguyễn:
a.Nông nghiệp
b.Thủ công nghiệp
Biện pháp Hạn chế
-Lập nhiều xưởng thủ công
nhà nước.
-Khai mỏ được mở rộng.
-Nhiều làng thủ công, nghề
thủ công vẫn không ngừng
phát triển.
Làng lụa Vạn Phúc
Làng gốm Bát Tràng
Một người Mĩ đến nước ta năm 1820 nhận xét:
“Người Việt Nam là những thợ đóng tàu thành
thạo. Họ hoàn thành công trìnhvới kĩ thuật hết
sức chính xác”.
Với nhận xét trên em có
suy nghĩ gì về tài năng của
thợ thủ công nước ta đầu
thế kỉ XIX?
TIẾT 60: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1.Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
2.Kinh tế dưới thời nguyễn:
a.Nông nghiệp
b.Thủ công nghiệp
Biện pháp Hạn chế
-Lập nhiều xưởng thủ công
nhà nước.
-Nhiều làng thủ công, nghề
thủ công vẫn không ngừng
phát triển.
Kĩ thuật lạc hậu,phân tán,
thuế sản phẩm quá nặng
TIẾT 60: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1.Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
2.Kinh tế dưới thời nguyễn:
a.Nông nghiệp
b.Thủ công nghiệp
c.Thương nghiệp:
Nhiều thị tứ mới xuất hiện.
Thương cảng Hội An
TIẾT 60: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1.Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
2.Kinh tế dưới thời nguyễn:
a.Nông nghiệp
b.Thủ công nghiệp
c.Thương nghiệp:
Nhiều thị tứ mới xuất hiện.
Buôn bán với nước ngoài còn hạn chế.
Em có nhận xét gì về
tình hình kinh tế của
nước ta dưới thời
Nguyễn?
TIẾT 60: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1.Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a.Chính trị:
1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.
1806 lên ngôi Hoàng đế
1815 ban hành bộ Hoàng triều luật lệ(Gia Long)
1831 chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ.
b.Quân đội:
Gồm nhiều binh chủng,xây dựng thành trì,hệ thống trạm ngựacủng cố lực lượng quân đội.
c.Ngoại giao: Thần phục nhà Thanh một cách mù quán, khước từ mọi tiếp xúc với các nước
phương Tây.
2.Kinh tế dưới thời nguyễn:
a.Nông nghiệp
b.Thủ công nghiệp
c.Thương nghiệp:
TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN
CHUẨN BỊ
Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa của
nông dân thời Nguyễn?
CHUẨN BỊ
Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa của
nông dân thời Nguyễn?