Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
H v tờn: Lp 2A
Bộ đề ôn tập tiếng việt lớp 2
ôN tiếNG VIệT LớP 2 Đề 1
A/ đọc hiểu:
I.Đọc bài văn sau: TRạI NUÔI HƯƠU
Trại nuôi hơu Hơng Sơn kề bên núi Dứa, ven b i sông Ngàn Phố. ã ở đây có hàng trăm con hơu đã
thuần hoá. Chúng gần gũi với con ngời. Hằng ngày chúng chạy chơi loăng quăng khắp trại. Thấy cô kĩ
s chăn nuôi bớc tới, chúng chạy ùa ra đón. Có con dụi cái mõm vào cánh tay hoặc bàn tay cô. Có con
hé cái miệng xinh xinh đớp thức ăn từ miệng giỏ.
Hằng năm, hơu cho ngời những cặp gạc non của mình. Đó là một thứ thuốc rất quý.
II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh vào chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất:
Câu 1. Trại nuôi hơu Hơng Sơn nằm ở đâu?
A. Bên núi Dứa B. Ven b i sông Ngàn Phố ã
C. Bên núi Dứa, ven b i sông Ngàn Phốã
Câu 2. Trại Hơng Sơn có bao nhiêu con hơu?
A. Một trại B. Hàng trăm con C. Hàng ngàn con
Câu 3. Hơu ở trại Hơng Sơn có đặc điểm gì?
A. Đ đã ợc thuần hoá B. Rất gần gũi với con ngời
C. Cả hai đặc điểm trên
Câu 4. Chi tiết nào cho thấy hơu rất gắn bó với ngời?
A. Chạy ùa ra đón cô kĩ s B.Hé cái miệng xinh xinh đớp thức ăn
C. Chạy loăng quăng khắp trại
Câu 5. Trại nuôi hơu để làm gì?
A. Để lấy thịt. B. Để lấy một thứ thuốc rất quý. C. Để lấy những cặp gạc non.
Câu 6. Bộ phận in đậm trong câu Ngời ta nuôi hơu để lấy gạc làm thuốc trả lời cho câu hỏi nào?
A. Vì sao? B. Để làm gì? C. Khi nào?
Câu 7. Từ trái nghĩa với từ chạy ùa ra là:
A. đứng im B. chạy ào ra C. chạy đuổi nhau
Câu 8. Trong câu Thấy cô kĩ s chăn nuôi bớc tới, chúng chạy ùa ra đón có:
A. 1 từ chỉ hoạt động. B. 2 từ chỉ hoạt động. C. 3 từ chỉ hoạt động.
Đó là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b. luyện tập:
Bài 1: a/ Điền l hay n : ời ói chẳng mất tiền mua
ựa ời mà nói cho vừa òng nhau.
b/ Điền ch hay tr : Nói uyện, đọc uyện, kể uyện, uyện làm ăn.
c/ Dòng nào viết đúng chính tả? A. Đôi mắt của bé long lanh.
B. Mặt nớc nung ninh. C. Trời hôm nay sám xịt.
Bài 2: a) Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: lời biếng, tốt, hiền,
khỏe.
1
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
Tìm 4 từ có hai tiếng nói về tình cảm yêu thơng giữa mọi ngời trong gia
đình.
Bài 3: a) Gạch chân dới những từ chỉ họat động trong đoạn văn sau:
Mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy ra giữa sân. Chú vơn mình, dang đôi cánh to và khỏe
nh hai chiếc quạt vỗ phành phạch. Chú rớn cổ lên gáy.
b) Viết một câu theo mẫu: Ai làm gì? (hoặc thế nào) để nói về một học sinh ngoan
c) Điền vào chỗ trống dấu phẩy hay dấu chấm.
Mùa này
ngời làng tôi gọi là mùa nớc nổi
không gọi là mùa nớc lũ
vì nớc lên hiền hòa
nớc mỗi ngày một dâng lên
Bài 4: Viết 5 - 6 câu kể về đàn gà con mới nở của gia đình em (hoặc gia đình bạn em).
ôN tiếNG VIệT LớP 2 - Đề 2
A/ đọc hiểu:
I.Đọc bài văn sau: Món quà quý nhất
Ngày xa, ở một gia đình kia có ba anh em trai. Vâng lời cha mẹ, họ ra đi tự kiếm sống trong một
thời gian. Sau một năm họ trở về. Ai cũng mang về một món quà quý. Ngời anh thứ hai và ngời em út
biếu cha mẹ nhiều ngọc ngà, châu báu. Ngời anh cả khoác về một tay nải nặng, không biết ở trong đựng
những gì.
Sau bữa cơm vui vẻ, ngời cha hỏi ngời con cả:
- Bấy lâu nay con đi đâu, làm gì?
- Tha cha, con đi tìm thầy học những điều hay lẽ phải để dùng trong việc làm ăn hàng ngày.
Nói rồi, anh xin phép cha mở tay nải ra. Mọi ngời ngạc nhiên: ở trong toàn là sách. Ngời cha vuốt
râu khen:
- Con đ làm đúng. ã Con ngời ta, ai cũng phải học. Quà của con mang về cho cha là món quà quý
nhất.
II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy đánh dấu vào ô trớc ý trả lời đúng nhất:
Câu 1:Ai biếu cha mẹ nhiều ngọc ngà châu báu
?
Ngời anh cả và ngời em út. Ngời anh cả và ngời anh thứ hai.
Ngời anh thứ hai và ngời em út.
Câu 2:
a/
Ngời cha quý nhất món quà của ai?
Quà của ngời con cả. Quà của ngời con thứ hai.
Quà của ngời con út.
b/
Vì sao ?
A. Vì con ngời ta, ai cũng phải học.
B. Vì cần học những điều hay lẽ phải. C. Cả hai ý trên.
Câu 3
:
Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
Cần biếu cha mẹ nhiều ngọc ngà, châu báu để cha mẹ vui lòng
Cần học nhiều điều hay lẽ phải trong sách để phục vụ cuộc sống.
Cần đọc nhiều sách báo để thoả trí tò mò của bản thân mình.
Câu 4:
Câu:
Ai cũng mang về một món quà quý
. Thuộc kiểu câu nào đã học?
Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
2
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
b. luyện tập:
Bài 1 : Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau :
- riêng - giêng - dơi - rơi - dạ - rạ
Bài 2 : Tìm 6 từ chứa tiếng bắt đầu bằng r , d , gi ( mỗi trờng hợp hai từ )
Bài 3: Tả một con chim mà em đ có lần ngắm nó.ã
ôN tiếNG VIệT LớP 2 Đề 3
A/ đọc hiểu:
I.Đọc bài văn sau: Sui vui
Bạn có biết không?Suối rất hay cời. Vừa đi vừa cời. Vừa chạy vừa cời. Cả lúc nhảy cũng cời. D-
ờng nh suối không biết buồn là gì.
Từ trong khe đá chảy ra, suối khúc khích, nhí nhảnh. Thoạt tiên chỉ là cái lạch nhỏ, mong manh,
trong veo. Róc rách! Róc rách!
Đàn bớm dập dờn quanh sợi nớc tựa những dải lụa mềm vấn vít đan vào nhau, tìm đến nhau rồi
chảy vào một nơi, hợp thành một vùng nớc. Sóng sánh trong hang động. Lóng lánh gơng giếng đá. Ăm
ắp. Từ đấy, nớc khơi mạch tìm ra, chảy thành dòng suối.
Tung tăng! Tung tăng! Róc rách! Róc rách! Nh câu hát. Nh tiếng cời
II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy đánh dấu vào ô trớc ý trả lời đúng nhất:
Câu1: Bài văn trên tả sự vật nào là chính?
a) Khe đá b) Dòng suối c) Đàn bớm
Câu 2: Những từ nào trong bài tả âm thanh của tiếng suối?
a) khúc khích b) nhí nhảnh c. róc rách d. tung tăng c. réo rắt
Câu 3: Xếp các từ có trong bài
Suối vui
dới đây vào nhóm thích hợp:
suối, khúc khích, chảy, hang động, cời, trong veo, cái lạch, róc rách, tìm, mỏng manh
Từ chỉ sự vật Từ chỉ hoạt động Từ chỉ đặc điểm
Câu 4: Vì sao tác giả gọi dòng suối là suối vui?
b. luyện tập:
Bài 1: a) Tìm các từ ngữ có tiếng biển
3
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
b) Đặt một câu với một trong những từ em vừa tìm đợc, trong câu đó em có dùng hình ảnh
so sánh.
Bài 2: Đọc câu văn sau:
Gi ữ a cánh đồ ng lúa chín vàng ơ m , m ộ t chú cò tr ắ ng mu ố t đ ang bay l ợ n
.
a) Câu văn trên thuộc kiểu câu nào em đ hã ọc?
b) H y ã đặt câu hỏi cho từng bộ phận đợc gạch chân ở câu văn trên?
Bài 3: (1,5đ) Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn sau:
Sáo chào mào liếu điếu giẻ quạt vui vẻ bay đi kiếm ăn. Chúng gọi nhau chào nhau ríu rít đủ
mọi chuyện.
Bài 4: ( 2 đ) Em sẽ nói gì trong các trờng hợp sau:
a) Em vô ý làm giơ sách của Hà xuống đất.: .
b) Em hỏi mợn quyển truyện của Hng, Hng nói: Cậu cầm đọc đi! Nhng nhớ là ngày mai trả tớ
nhé!:
Bài 5: (7đ) Mỗi mùa trong năm đều có vẻ đẹp và đặc trng riêng. Hãy viết một đoạn văn ngắn
( khoảng 7 - 8 câu) nói về một mùa em yêu thích nhất.
ôN tiếNG VIệT LớP 2 Đề 3
A/ đọc hiểu:
I.Đọc bài văn sau: Hoạ mi hót
Mùa xuân! Mỗi khi Hoạ Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật nh có sự thay đổi kì diệu!
Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hoá rực rỡ hơn. Những
gợn sóng trên hồ hoà nhịp với tiếng Hoạ Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây
trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Hoạ Mi chợt
bừng giấc, xoè những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tơi. Tiếng hót dìu dặt của Hoạ Mi giục
các loài chim dạo lên những khúc nhạc tng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Chim, Mây, Nớc và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đ làm cho tất cả bừng giấcã
Hoạ Mi thấy lòng vui sớng, cố hót hay hơn nữa.
Võ Quảng
II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy đánh dấu vào ô trớc ý trả lời đúng nhất:
Câu 1: Đoạn văn nói về tiếng hót của Hoạ Mi vào thời gian nào?
A. Mùa xuân B. Mùa hè c . Mùa thu d . Mùa đông
Câu 2 : Tiếng hót của Hoạ Mi nh thế nào?
A. vang lừng B. có sự thay đổi kì diệu C. vui sớng
Câu 3 : Tiếng hót của Hoạ Mi có tác dụng gì?
A. Hoạ Mi hót báo hiệu mùa xuân đến.
B.Tiếng hót của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tng bừng.
4
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
C.Tiếng hót của Hoạ Mi làm cho mọi vật bừng giấc.
D. Tiếng hót của Hoạ Mi ca ngợi núi sông đang đổi mới.
b. luyện tập:
Câu 1: Câu: Da trời bỗng xanh cao.thuộc mẫu câu nào đ học?ã
A. Ai- là gì? B.Ai-làm gì? C. Ai- thế nào? D.Không thuộc mẫu câu nào?
Câu 2 :Câu: Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. có mấy từ chỉ đặc điểm?
A. 1 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ
Đó là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 3 : Dòng nào chỉ gồm các từ chỉ đặc điểm.
A. rực rỡ, xanh tơi, kì diệu, hay. C. rực rỡ, xanh tơi, trôi, hót.
B. xanh tơi, kì diệu, sóng, bừng giấc. D. xanh tơi, trôi, rực rỡ, bừng giấc.
Câu 4: Trái nghĩa với từ sáng là:
A. Đen B. Tối C. Trắng D. Xám
Câu 5: Bộ phận gạch chân trong câu: Trời bỗng sáng thêm ra. trả lời cho câu hỏi nào?
A. là gì? B. Ai (cái gì)? C. Làm gì D. thế nào?
Câu 6: Từ điền thích hợp nhất vào chỗ chấm trong câu: Tiếng kêu da diết, ở bụi, ở bờ, báo mùa hè tới
là con chim. là:
A. sáo B. tu hú C. cuốc D. khách
Câu 7: Có thể thay từ cố trong câu văn: Hoạ Mi thấy lòng vui sớng, cố hót hay hơn nữa. bằng từ nào
dới đây để nghĩa của câu văn không thay đổi?
A. gắng B. phải C. cần D. thấy
Câu 8: Em hiểu câu tục ngữ : Bạn bè sum họp. là thế nào?
A. Bạn bè đông vui. B. Bạn bè quây quần.
C.Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt. D. Bạn bè vui vẻ.
ôN tiếNG VIệT LớP 2 Đề 5
A/ đọc hiểu:
I.Đọc bài văn sau: Cây thông
Những cây thông dáng thẳng tắp, hiên ngang giữa trời đất, không sợ nắng. Lá thông trông nh
một chiếc kim dài và xanh bóng. Mỗi khi gió thổi, cả hàng thông vi vu reo trong gió làm cho ta không
khỏi mê say.
Thông thờng mọc trên đồi, ở những nơi đất đai khô cằn, thông vẫn xanh nh thờng. Ngời ta trồng
thông chủ yếu để lấy nhựa và gỗ. Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý báu.
(Trong Thế giới cây xanh)
II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy đánh dấu vào ô trớc ý trả lời đúng nhất:
1/ Từ ngữ nào trong đoạn văn tả hình dáng của cây thông?
A. Cao vút B.Thẳng tắp. C.Xanh bóng
2/ Bộ phận nào của cây thông giống nh chiếc kim dài?
A. Lá cây. B. Thân cây C. Rễ cây
3/ ở nơi khô cằn cây thông nh thế nào?
A. Khô
héo.
B. Khẳ
ng khiu.
C. Xanh tốt.
5
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
4/ Vì sao nói cây thông là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý?
A.Vì cây chô bóng mát. B.Vì cây cho gỗ và nhựa. C.Vì cây cho quả thơm.
b. luyện tập:
5/ Dòng nào dới đây gồm những từ chỉ sự vật ( đồ vật cây cối)?
A. Cây thông, gỗ. B. Gió, xanh tốt. C. Thổi, reo lên.
6/ Câu nào dới đây đợc cấu tạo theo mẫu
Ai là gì
?
A. Thông mọc trên đồi. B.Lá thông nhọn, xanh bóng.
C.Thông là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý.
7/ Diền dấu chấm hoặc dấu phẩy thích hợp vào câu văn sau:
Sáo chào mào liếu điếu giẻ quạt vui vẻ bay đi kiếm ăn chúng gọi nhau chào nhau ríu rít đủ mọi
chuyện
8/ Điền c hoặc k vào chỗ trống
Giữa tra hè, trời nóng nh thiêu. Dới những lùm .ây dại, đàn iến vẫn nhanh nhẹn, vui vẻ và
iên nhẫn với công việc iếm ăn.
9/ Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động trong các dòng sau:
Bầy ong giữ hộ cho ngời
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
- Từ chỉ sự vật:
- Từ chỉ hoạt động:
10/ H y viết 4-5 câu tảã về ngời thân của em.
ôN tiếNG VIệT LớP 2 Đề 6
A/ đọc hiểu:
I.Đọc bài văn sau: Đổi giày
Một anh đi nhầm giày, chiếc cao chiếc thấp. Ra đờng, thấy bớc khó khăn, anh ta phàn nàn :
- Quái, sao chân mình hôm nay bên dài bên ngắn thế nhỉ? Hay là đờng cái khấp khểnh?
Một ngời qua đờng nghe thấy bảo :
- Không phải, ông đi nhầm giày, chiếc cao chiếc thấp đấy !
Anh ta vội về đổi lấy đôi giày kia. Cầm hai chiếc giày kia lên, anh xem một lúc rồi lắc đầu:
- Sao vẫn chiếc thấp chiếc cao thế nhỉ ?
II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy đánh dấu vào ô trớc ý trả lời đúng nhất:
Câu 1. Tại sao anh chàng thấy bớc thấp bớc cao ?
a. Vì đờng cái khấp khểnh. b. Vì một bên chân dài, một bên chân ngắn .
c. Vì anh chàng đi nhầm giày.
Câu 2. Vì sao đổi giày mà vẫn bị chiếc cao chiếc thấp?
a. Vì anh ta ngốc nghếch. b. Vì anh ta cầm hai chiếc kia lên. C. Vì anh ta vội.
Câu 3. Theo em nội dung câu chuyện nói về điều gì ?
a. Nói về những đôi giày. c. Kể về anh chàng đi nhầm giày.
b. Chê anh chàng ngốc nghếch.
b. luyện tập:
Bài 1: Viết lại cho đúng chính tả các tên sau:
6
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
Nhà trẻ hoạ mi, hồ hoàn kiếm, sông hồng, núi trờng sơn, thành phố hải phòng, đất rừng u minh,
đồng bằng cửu long, trờng tiểu học võ thị sáu.
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc in đậm
a. Hôm nay, Tình là ngời đến lớp sớm nhất.
b. Ngời bạn em quý nhất là Nhung.
c. Phần thởng của Lan là một chiếc hộp bút.
d. Mít là một cậu bé sinh ra ở thành phố Tí Hon.
Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái trớc kiểu câu
Ai là gì?
a. Thế là mùa xuân mong ớc đ đến c. Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc khánh của nã ớc ta.
b. mẹ là ngọn gió của con suốt đời. d. Em cứ tởng là bạn ấy đ đến rồi.ã
e. Đó là quyển sách mẹ tặng em hôm sinh nhật.
Bài 4: Gạch một gạch dới các từ chỉ hoạt động, gạch hai gạch dới các từ chỉ trạng thái trong bài
thơ sau:
Mẹ và cô
Buổi sáng bé chào mẹ
Chạy tới ôm cổ cô,
Buổi chiều bé chào cô,
Rồi sà vào lòng mẹ.
Mặt trời mọc rồi lặn
Trên đôi chân lon ton
Hai chân trời của con
Là mẹ và cô giáo.
Bài 5: Bộ phận gạch chân trong câu: Không đợc bơi trên đoạn sông này vì có n ớc xoáy . trả lời cho
câu hỏi nào ?
a. Vì sao ? b. Khi nào? c. Nh thế nào ?
Bài 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu Mùa hè, hoa phợng vĩ nở đỏ rực.
ôN tiếNG VIệT LớP 2 Đề 7
A/ đọc hiểu:
I.Đọc bài văn sau: Cá sấu sợ cá mập
Có một khu du lịch ven biển mở khá đông khách. Khách sạn nào cũng hết sạch cả phòng. Bỗng
xuất hiện một tin đồn làm cho mọi ngời sợ hết hồn: hình nh ở b i tắm có cá sấu.ã
Một ông khách đem ngay chuyện này ra hỏi chủ khách sạn:
- Ông chủ ơi ! Chúng tôi nghe nói b i tắm này có cá sấu. Có phải vậy không, Ông?ã
Chủ khách sạn quả quyết:
7
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
- Không ! ở đây làm gì có cá sấu !
- Vì sao vậy ?
Vì những vùng biển sâu nh thế này nhiều cá mập lắm. Mà cá sấu thì rất sợ cá mập. Các vị khách
nghe xong, khiếp đảm, mặt cắt không còn một giọt máu.
Truyện vui nớc ngoài
II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy đánh dấu vào ô trớc ý trả lời đúng nhất:
1. Khách tắm biển lo lắng điều gì?
a. Khách tắm biển lo có cá sấu. b. Khách tắm biển lo nớc biển lạnh.
c. Khách tắm biển lo bị dám nắng.
2. Loài các trên có nhiều ở đâu?
a. ở khách sạn. b. ở khu du lịch ven biển. c. ở vùng biển sâu.
3. Ông chủ khách sạn nói nh thế nào?
a. Vùng biển này không có cá sấu. b. Vùng biển này có cá mập.
c. Vùng biển này có cả cá sấu và cá mập.
4. Bộ phận in đậm trong câu :những vùng biển sâu nhiều cá mập lắm. trả lời cho câu hỏi nào?
a. Nh thế nào? b. Vì sao? c. Khi nào?
5. Trong câu Ông chủ ơi ! Chúng tôi nghe nói bãi tắm này có cá sấu. Từ ngữ nào trả lời cho
câu hỏi con gì?
a. Chúng tôi. b. Cá sấu c. B i tắm.ã
b. luyện tập:
Bài 1: Gạch bỏ từ ngữ không thuộc nhóm trong mỗi dãy từ sau và ghi tên nhóm từ:
a. thức dậy, gấp chăn màn, đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, quét nhà, sách vở, ăn sáng, đi học.
=>Tên của nhóm từ:
b. xếp hàng, vào lớp, điểm danh, phát biểu hăng hái, ghi, đọc, viết, thảo luận, lên bảng, ra chơi.
=>Tên của nhóm từ:
c. về nhà, cất sách vở, nhặt rau, nấu cơm, tắm rử, chăm chỉ, dọn cơm, rửa bát, xem ti vi, học bài.
=>Tên của nhóm từ:
Bài 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
a. Buổi sáng sơng muối phủ trắng cành cây b i cỏ.ã
b. Núi đồi thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù.
c. Ve sầu là một chú bé hay hát và hát hay lắm. Đ ợc nhiều ngời khen thế là chú ta thích quá cứ hát liên
miên hát quên ăn quên ngủ quên cả học hành.
d. Đầu năm học mẹ mua cho em đầy đủ sách vở bút chì thớc kẻ.
Bài 3: Gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi
Ai
, bộ phận trả lời cho câu hỏi
Làm gì?
a. Vào buổi sáng, trớc khi đi học, em quét sân, tới cây.
b. Buổi chiều, em trông em cho bà thổi cơm.
c. Buổi tối, trớc khi đi ngủ, mẹ thờng kể chuyện cho chúng em nghe.
d. Mọi ngời trong gia đình em đều chuẩn bị bữa cơm chiều.
Bài 4: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm trong mỗi dãy từ sau:
a. chăm chỉ, ngoan ngo n, vâng lời, xanh biếc, hiền lành.ã
b. trắng tinh, xanh ngắt, đỏ ối, cao vút, hồng tơi.
8
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
c. cao cao, tròn trĩnh, vuông vắn, thẳng tắp, chuyên cần.
d. ngào ngạt, chót vót, sực nức, ngan ngát, dìu dịu.
Bài 5: Gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi
thế nào?
Trong các câu sau:
Chú gà trống nhà em đẹp làm sao! Bộ lông của chú vàng óng, mợt nh tơ. Cái mào của chú đỏ
chót. Cái mỏ nh một quả ớt vàng cong cong.
Bài 6: Gạch hai gạch dới từng cặp từ trái nghĩa trong các câu thơ sau:
a) Khế ngọt, khế chua
Đều chia năm cánh
Khế chín đầy cây
Vàng treo lấp lánh
b) Gặp mồi, dùng răng mà tha
Mồi to, mồi nhỏ, hai ta cùng về.
Bài 7: Tập làm văn :
Chọn một trong ba đề sau:
Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn nói về một loài cây mà em yêu thích.
Đề 2: Viết một đoạn văn ngắn nói về một em bé.
Đề 3: Viết một đoạn văn nói về cô giáo của em.
ôN tiếNG VIệT LớP 2 Đề 8
A/ đọc hiểu:
I.Đọc bài văn sau: SóI Và SóC
Sóc mê mải chuyền cành trên cây, bỗng rơi trúng đầu l o Sói ã đang ngái ngủ. Sói chồm dậy định ăn
thịt Sóc, Sóc van nài:
- Ông làm ơn thả tôi ra.
Sói trả lời:
- Đợc, tao sẽ thả. Nhng mày phải nói cho tao biết vì sao chúng mày vui vẻ thế. Nhìn lên trên cây bao
giờ tao cũng thấy chúng mày nhảy nhót. Còn tao lúc nào cũng buồn.
- H y thã ả tôi lên cây đ , rã ồi tôi sẽ nói. Còn ở đ ây tôi sợ ông lắm. - Sóc đáp.
Sói buông sóc ra. Sóc nhảy tót lên cây rồi bảo:
- Ông buồn vì ông độc ác. Sự độc ác thiêu đốt tim gan ông. Còn chúng tôi lúc nào cũng vui vẻ vì
chúng tôi hiền lành, không làm điều ác cho ai cả.
(Lép Tôn-xtôi)
II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy đánh dấu vào ô trớc ý trả lời đúng nhất:
1. Chuyện gì xảy ra với Sóc?
a. Sóc mê mải chuyền cành, chẳng may rơi vào hang của Sói.
9
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
b. Sóc mê mải chuyền cành bỗng rơi trúng đầu l o Sói đang ngái ngủ.ã
c. Sóc đang mải mê kiếm ăn thì chẳng may bị sói rình bắt đợc.
2. Sói yêu cầu điều gì mới thả Sóc?
a. Sóc phải quỳ lạy Sói.
b. Sóc phải đem nộp thức ăn tìm đợc cho Sói.
c. Sóc phải nói cho Sói biết vì sao Sóc luôn vui vẻ nhảy nhót trên cây còn Sói lúc nào cũng
buồn.
3. Sóc trả lời Sói nh thế nào?
a. Sóc vui mừng vì đợc sống trên cây còn Sói buồn vì phải sống ở dới đất.
b. Sói buồn vì Sói độc ác. Còn Sóc vui vì Sóc hiền lành, không làm điều ác cho ai.
c. Sóc vui vì lúc nào cũng kiếm đủ thức ăn. Còn Sói buồn vì nhiều lúc không lừa đợc ai chẳng
có gì mà ăn.
4. Câu nói của Sóc cho ta hiểu đợc điều gì?
a. Muốn sống vui vẻ chúng ta phải không ngoan nh Sóc để không bị kẻ thù đánh bại.
b. Muốn sống vui vẻ chúng ta phải chăm chỉ làm việc và luôn hoạt động.
c. Muốn sống vui vẻ chúng ta phải sống hiền lành, không làm điều ác cho ai.
5. Câu chuyện này cho ta thấy nhân vật Sóc thông minh, mu trí và biết cách sống đúng đắn.
Vì sao lại nói vậy?
b. luyện tập:
Câu 1: a) Điền vào chỗ trống ong hay ông: con ; con c ; tr ngóng; m ớc.
b) Điền vào chỗ trống x hay s: ngôi . ao; ôi bắp; ếp hàng; ào ạc.
Câu 2: a) Tìm các từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi (2 từ 2):
b) Tìm các từ ngữ nói lên tình cảm của con cái đối với cha mẹ. (2 từ 2) :.
Câu 3: Tìm các từ trái nghĩa với các từ dới đây: siêng năng; đen; cao; đoàn kết.
Câu 4:Đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Nói về một ngời - Nói về một con vật - Nói về một đồ vật - Nói về một loài cây
Câu 5 : Tìm những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ sau và cho biết hình ảnh đó giúp em hiểu điều gì?
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
10
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
Câu 6: Tập làm văn : Viết một đoạn văn (từ 6 đến 8 câu) nói về một mùa trong năm mà em thích dựa
theo gợi ý sau:
a) Mùa đó là mùa nào? thờng bắt đầu vào tháng mấy trong năm?
b) Mùa đó có đặc điểm gì? Cây cối sự vật vào mùa đó nh thế nào?
c) Em thích những gì vào mùa đó?
ôN tiếNG VIệT LớP 2 Đề 9
A/ đọc hiểu:
I.Đọc bài văn sau: BáC Hồ RèN LUYệN THÂN THể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm
luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng
để leo lên với đôi bàn chân không. Có đồng chí nhắc:
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nớc lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
Theo tập sách ĐầU NGUồN
II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy đánh dấu vào ô trớc ý trả lời đúng nhất:
1/ Câu chuyện này kể về việc gì?
a. Bác Hồ rèn luyện thân thể. b. Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc.
c. Bác Hồ tập leo núi với đôi bàn chân không.
2/ Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng những cách nào?
a. Dậy sớm, luyện tập b. Chạy, leo núi, tập thể dục
c. Chạy, leo núi, tắm nớc lạnh
3/Những cặp từ nào dới đ ây cùng nghĩa với nhau?
a. Leo chạy b. Chịu đựng rèn luyện c. Luyện tập rèn luyện
4/ Phần gạch dới trong câu Bác tập chạy ở bờ suối trả lời cho câu hỏi nào?
a. Làm gì? b. Là gì? c. Nh thế nào?
b. luyện tập:
Bài 1 : Cho các từ: kò kè, kông cộng, no lắng, con nợn, lung ninh. Những từ nào viết sai chính tả? Em
h y sửa lại cho đúng.ã
Bài 2 : H y chọn từ có 2 tiếng bắt đầu bằng tiếng ã
học
để điền vào chỗ chấm trong các câu dới đây.
Em đợc đến nơi đến chốn .
Em luôn luôn chú ý bạn bè .
Em là lớp 2 .
là nhiệm vụ của ngời học sinh.
11
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc gạch chân trong những cõu sau:
a. Chim sơn ca thôi không hót vì bị nhốt lâu trong lồng.
b. Họ bị tỉnh giấc bởi một trận m a xối xả .
c. Cậu bé khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong v ờn mà khóc .
Bài 4 : Trong bài Đàn gà mới nở Nhà thơ Phạm Hổ có viết
Con mẹ đẹp sao
Những hòn tơ nhỏ
Chạy nh lăn tròn
Trên sân, trên cỏ
Đọc đoạn thơ trên em thấy những chú gà con đẹp và đáng yêu nh thế nào?.
Bài 5: H y viết một đoạn văn ngắn (6 -> 8 câu) tả cảnh buối sáng mùa hè trên quê hã ơng em, lúc mặt
trời vừa mọc.
ôN tiếNG VIệT LớP 2 Đề 10
A/ đọc hiểu:
I.Đọc bài văn sau: Chú mèo lời
Cuộn tròn bên cạnh bếp tro
Mèo lời đi ngủ chẳng lo học bài
Đến lớp mèo bị điểm hai
Hai tai cụp xuống ai ai cũng cời
Mèo thấy bạn cún đợc mời
Cúi đầu xấu hổ, mèo lời hứa luôn
Từ nay cô giáo đừng buồn
Em và bạn cún sẽ cùng thi đua.
Nguyễn Thị Hải Hà
II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy đánh dấu vào ô trớc ý trả lời đúng nhất:
1. Vì sao chú mèo trong bài đợc gọi là chú mèo lời ?
12
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
a. Vì chú suốt ngày cuộn tròn bên cạnh bếp tro.
b. Vì chú suốt ngày đi ngủ, không lo học học bài.
c. Vì chú bị điểm hai.
2. Vì sao khi mèo đến lớp ai ai cũng cời?
a. Vì hai tai chú cụp xuống rất ngộ nghĩnh.
b. Vì mèo và cún cùng thi đua học bài rất say mê.
c. Vì mèo không lo học bài nên bị điểm kém.
3. Bài thơ này muốn khuyên chúng ta điều gì?
a. Phải chăm chỉ học hành.
b. Phải yêu quý chú mèo và cún con.
c. Phải biết giữ lời hứa với cô giáo.
4. Gạch chân dới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? có trong câu dới đây:
Em và bạn cún sẽ cùng thi đua.
5. Gạch chân dới từ chỉ hoạt động, trạng thái có trong câu sau:
Cuộn tròn bên cạnh bếp tro
Mèo lời đi ngủ chẳng lo học bài
6. Từ nào trong bài có nghĩa là hổ thẹn khi nhận ra lỗi hoặc thấy mình kém cỏi so với ngời khác?
7. Nếu em là cô giáo (hoặc thầy giáo) của bạn mèo, em sẽ nói gì sau khi thấy mèo nhận ra lỗi? H y thểã
hiện lời nói đó bằng một câu.
8. Dựa vào bài thơ trên, h y kể lại câu chuyện ã
Chú mèo lời
b. luyện tập:
Bài 1.
Tìm từ có tiếng chứa âm s hay x có nghĩa nh sau:
a) Khoảng đất rộng dùng để đá bóng:
b) Loại côn trùng thờng ăn lá cây, trái cây: .
c) Chất lỏng dùng để chạy máy, để đốt:
d) Trái nghĩa với từ đúng: .
Bài 2
. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân:
a) Hổ gầm
vang vách núi.
b) Một đám mây lớn đang trôi
trên bầu trời.
13
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
c) Thuyền bè không đợc ra khơi
vì gió lớn
.
d) Đàn voi đi
đủng đỉnh
trong rừng.
Bài 3:
Cho các từ:
chạy nhảy, sáng trng, chào hỏi, vàng tơi, leo trèo, ca múa, chịu khó.
H y sắp xếp các từ trên thành hai nhóm:ã
a/ Từ chỉ đặc điểm:
b/ Từ chỉ hoạt động
Bài 4
: Nghĩ về trẻ em, Bác Hồ kính yêu đ viết:ã
Trẻ em nh búp trên cành.
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan.
Trong hai câu thơ trên, những gì đợc so sánh với nhau?
Em hiểu so sánh nh vậy nhằm diễn đạt điều gì?
Bài 5:
(4điểm) Em h y viết một đoạn văn ngắn tả về mùa hạ.ã
ôN tiếNG VIệT LớP 2 Đề 11
A/ đọc hiểu:
I.Đọc bài văn sau: Món quà quý
Mẹ con nhà thỏ sông trong một cánh rừng. Thỏ Mẹ làm lụng quần quật suốt ngày nuôi dàn
con. Bầy thỏ con rất thơng yêu và biết ơn mẹ chúng. Tết sắp đến, chúng bàn nhau chuẩn bị một món
quà tặng mẹ. Món quà là một chiếc khăn trải bàn trắng tinh, đợc tô điểm bằng những bông hoa sắc
màu lộng lẫy. Góc chiếc khăn là dòng chữ: Chúc mẹ vui, khoẻ đợc thêu nắn nót bằng những sợi chỉ
vàng.
Tết đến, thỏ Mẹ cảm động nhận món quà của đàn con hiếu thảo. Nó rất hạnh phúc, cảm thấy
những mệt nhọc tiêu tan hết.
(Theo chuyện của mùa hạ)
II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy đánh dấu vào ô trớc ý trả lời đúng nhất:
1/ Câu văn nào dới đây tả sự vất vả của thỏ Mẹ:
A. Bầy thỏ con rất thơng yêu và biết ơn mẹ.
B. Thỏ Mẹ cảm thấy mọi mệt nhọc tiêu tan hết.
C. Thỏ Mẹ làm lụng quần quật suốt ngày để nuôi bầy con.
2/ Để tỏ lòng biết ơn mẹ, bầy thỏ con đ làm gì?ã
14
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
A. Hái tặng mẹ những bông hoa sặc sỡ.
B. Làm tặng mẹ một chiếc khăn trải bàn.
C. Làm tặng mẹ một chiếc khăn quàng.
3/ Món quà đợc tặng vào dịp nào?
A. Vào dịp tết . B. Vào ngày sinh nhật mẹ. C. Vào ngày 8/3.
4/ Vì sao khi nhận đợc món quà, thỏ Mẹ cảm thấy mệt nhọc tan hết?
A. Vì thỏ Mẹ thấy vui mừng thấy các con chăm chỉ.
B. Vì thỏ Mẹ hạnh phúc thấy các con biết hiếu thảo.
C. Vì chiếc khăn trải bàn là món quà mà thỏ Mẹ mong ớc.
b. luyện tập:
5/ Dòng nào dới đây gồm những từ chỉ hoạt động của ngời và vật?
A. Bàn nhau,tặng B. Khăn trải bàn, bông hoa
C. hiếu thảo, trắng tinh
6/ Câu
Bầy thỏ con tặng mẹ một chiếc khăn trải bàn
đợc cấu tạo theo mẫu câu nào?
A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
7/ Điền s, x, ch hoặc tr vào chỗ trống:
Mùa uân, khi ma phùn và ơng sớm lẫn vào nhau không phân biệt đợc thì cây gạo ngoài cổng
ùa, lối vào ợ quê, bắt đàu bật ra những nụ hoa đỏ. Hoa gạo làm bừng áng lên một góc ời quê.
8/ Đánh dấu X vào trớc lời nói bất lịch sự:
Khi mẹ mua cho em đôi giày mới rất đẹp, em nói:
Mẹ mua giày à? Đợc đấy!
Đôi giày đẹp quá! Con cảm ơn mẹ!
Mẹ mua đúng đôi giày con thích. Cảm ơn mẹ!
9/ Tìm các từ chỉ sự vật, con vật, từ chỉ hoạt động và từ chỉ đặc điểm trong các câu văn dới đây rồi xếp
vào 3 cột thích hợp.
Chim, Mây, Nớc và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng giấc
Hoạ Mi thấy lòng vui sớng, cố hót hay hơn nữa.
Từ chỉ sự vật, con vật Từ chỉ hoạt động Từ chỉ đặc điểm
10/ Em h y đặt câu theo mẫu: ã
a. Ai-làm gì? b. Ai- là gì? c. Ai- thế nào?
ôN tiếNG VIệT LớP 2 Đề 12
A/ đọc hiểu:
I.Đọc bài văn sau: Cá rô lội nớc
15
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
Những bác rô già, rô cụ lực lỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cờng tráng
mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông, tất cả ẩn náu trong bùn ao, bây giờ chúng chui ra, khoan khoái
đớp bóng nớc ma mới ấm áp, rồi dựng vây lng ra nh ta trơng cờ, rạch nớc qua mặt bùn khô, nhanh nh
cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội ngợc trong ma, nghe rào rào nh đàn chim vỗ cánh trên mặt nớc.
(Theo Tô Hoài)
II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy đánh dấu vào ô trớc ý trả lời đúng nhất:
1. Cá rô có màu nh thế nào?
a. Giống màu đất b. Giống màu bùn. c. Giống màu nớc
2. Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu?
a. ở các sông b. Trong đất c. Trong bùn ao.
3. Đàn cá rô lội nớc ma tạo ra tiếng động nh thế nào ?
a. Nh cóc nhảy. b. Rào rào nh đàn chim vỗ cánh.
c. Nô nức lội ngợc trong ma.
4. Trong câu cá rô nô nức lội ngợc trong ma, từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi con gì ?
a. Cá rô b. Lội ngợc c. Nô nức
5. Bộ phận in đậm trong câu Chúng khoan khoái đớp bóng nớc ma trả lời cho câu hỏi nào ?
a. Vì sao? b. Nh thế nào ? c. Khi nào ?
b. luyện tập:
Câu 1: Điền từ trái nghĩa với mỗi từ sau vào chỗ trống:
a, nhỏ - ; b, nhớ - c, bình tĩnh - d, hiền lành -
Câu 2: Cho các từ chỉ đặc điểm: xanh biếc, cao to, lịch sự, chăm ngoan, vàng rực, xám xịt, sừng
sững, dũng cảm, chót vót, dịu dàng.
Hãy xếp các từ trên vào nhóm thích hợp:
Từ chỉ màu sắc Từ chỉ hình dáng Từ chỉ tính nết
Câu 3: Ghi lại lời đáp của em trong mỗi trờng hợp sau:
a) Bạn em đạt điểm cao trong một kì thi. Em nói:
b) Một bạn học lớp khác gặp em lần đầu và chào em. Em nói:
Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc in đậm trong mỗi câu sau rồi viết lại cho đúng:
a) Chim sơn ca thôi không hót vì bị nhốt lâu trong lồng.
b) Mỗi mùa hè tới, hoa phợng vĩ nở đỏ rực hai bên đờng.
Câu 5: Tập làm văn:
16
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
Em đ đã ợc quan sát ảnh Bác Hồ treo trong lớp học hoặc nghe kể chuyện về Bác Hồ. H y viết ã
một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu nói về Bác Hồ.
ôN tiếNG VIệT LớP 2 Đề 13
A/ đọc hiểu:
I.Đọc bài văn sau: Con cũ
Đồng phẳng lặng, lạch nớc trong veo, quanh co uốn khúc sau một nấm gò.
Màu thanh thiên bát ngát. Buổi chiều lâng lâng. Chim khách nhảy nhót ở đầu bờ, ngời đánh giậm
siêng năng không nề bóng xế chiều, vẫn còn bì bõm dới bùn nớc quá đầu gối.
Một con cò trắng đang bay chầm chậm bên chân trời. Vũ trụ nh của riêng nó, khiến con ngời ta không
cất nổi chân khỏi đất, cảm thấy bực dọc vì cái nặng nề của mình. Con cò bay là là, rồi nhẹ nhàng đặt
chân lên mặt đất, dễ d i, tự nhiên nhã mọi hoạt động của tạo hóa. Nó thong thả đi trên doi đất.
Rồi nó lại cất cánh bay, nhẹ nh chẳng ngờ, không gây một tiếng động trong không khí
II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy đánh dấu vào ô trớc ý trả lời đúng nhất:
1. Con cò xuất hiện vào lúc nào trong ngày?
a. Buổi sáng b. Buổi chiều c. Buổi tra
2. Chi tiết nào nói lên dáng vẻ của con cò khi đang bay?
a. Bay chầm chậm bên chân trời.
b. Bay là là rồi nhẹ nhàng đặt chân lên mặt đất.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
3. Câu nào dới đây có hình ảnh so sánh?
a. Đồng phẳng lặng, lạch nớc trong veo, quanh co uốn khúc.
b. Rồi nó lại cất cánh bay, nhẹ nh chẳng ngờ.
c. Chim khách nhảy nhót ở đầu bờ.
4. Câu Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.trả lời cho câu hỏi
nào?
a. Vì sao? b. Bằng gì? c. Khi nào?
5. Câu nào dới đây dùng đúng dấu phẩy?
a. Bằng một sự cố gắng phi thờng, Nen-li đ hoàn thành bài thể dục.ã
17
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
b. Bằng một sự cố gắng phi thờng Nen-li, đ hoàn thành bài thể dục.ã
c. Bằng một sự cố gắng phi thờng, Nen-li đ hoàn thành, bài thể dục.ã
b. luyện tập:
1. Em h y chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trốngã
(xâu, sâu) bọ kim
(xinh, sinh) sống đẹp
2. Tìm từ chỉ sự vật:
Ngày mai, ai đem lễ vật đến trớc thì đợc lấy Mị Nơng. H y đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai tăm ã
nẹp bánh chng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
3. Tìm hai từ trái nghĩa với mỗi từ chỉ đặc điểm tính cách :
a) thông minh > < b) vui vẻ > < c) hiền lành > <
4. Những từ nào trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ đợc in đậm trong mỗi câu sau
a) Sóc rất
thông minh
nên đ thoát đã ợc khỏi tay Sói.
(minh mẫn, mu trí, sáng dạ, nhanh trí)
b) Sóc sống rất
vui vẻ
.
(vui, phấn khởi, mừng rỡ, vui mừng)
5. Điền dấu chấm, dấu phẩy vào từng ô trống cho thích hợp:
Trong câu chuyện này (1) Sóc đại diện cho trí tuệ (2) đạo đức của ngời dân lao động (3) Đó là
những con ngời thông minh (4) tốt bụng (5) Họ biết sống vì ngời khác nên lúc nào cũng vui vẻ (6)
hạnh phúc (7)
6. Điền từ chỉ hoạt động thích hợp vào chỗ trống:
a. Bác Hồ rất các cháu thiếu nhi.
b. Các cháu thiếu nhi Bác Hồ.
c. Bác Hồ là l nh tã ụ của nhân dân Việt Nam.
d. Thiếu nhi Việt Nam vô cùng Bác Hồ.
7. Em h y viết từ 3 - 5 câu kể về một con vật mà em yêu thích . Theo gợi ý sau :ã
a- Trong các con vật mà em yêu thích , em thích nhất là con vật nào?
b- Con vật đó thờng sống ở đâu ? Có những đặc điểm gì nổi bật ?
c- Tình cảm của em đối với con vật đó nh thế nào ?
18
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
Đề 14
Bài 1:
a/ Điền l/nvào chỗ chấm.
-Chùa on ớc ằm cheo eo trên úi.
- Trăng on ấp ó nhô ên phía đầu àng.
b/Điền từ vào chỗ trống.
Chị ngã
Môi hở
Câu thành ngữ trên khuyên em điều
gì?
c/ Viết tên các bạn sau theo thứ tự bảng chữ cái.
Nguyễn Thị Anh, Lê Tuấn Anh, Bùi Văn Chiến, Lê Văn Dũng, Đinh Văn Cờng, Vũ Văn
Ba.
Bài 2:
a/ Xếp các từ sau theo ba nhóm, gọi tên từng nhóm.
Bút, học ,chăm chỉ,đọc ngoan,chịu khó, mực , tô, phát biểu,bảng, cần cù, hỏi.
b/ Điền từ chỉ hoạt động trạng thái vào chỗ chấm.
Cô giáo đã cho em biết bao điều hay.
Đến trờng học, em cần thầy cô dạy bảo.
Cô giáo thờng rất tận tình.
Chúng em theo lời khuyên của thầy cô.
c/ Gạch một gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi. Ai ( cái gì , con gì) ? Gạch 2 gạch dới bộ
phận làm gì , nh thế nào trong câu.
ở ngoài ruộng , mọi ngời đã hối hả gặt lúa.
19
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
Bài 3:
Viết một đoạn văn ngắn kể về một ngời bạn thân nhất của em.
Đề 15
1. Chính tả : Điền vào chỗ có dấu chấm( )
a. "l" hay "n"
Một cây àm chẳng ên on.
Ba cây chụm ại ên hòn úi cao.
b. Điền "tr" hay "ch"
ong óng, ong ẻo, ong đèn, ong vắt, bên ong.
2. Luyện từ và câu:
a) Tìm từ ngữ chỉ hình ảnh so sánh sau mỗi từ dới đây:
+ Đẹp
+ Nhanh
+ Khoẻ
+ Chậm
b) Sắp xếp các từ sau để tạo thành nhiều câu (Diễn đạt ý khác nhau
Ngày 7 tháng 5 chiến thắng - Điện Biên Phủ
c) Điền các từ ngữ sau vào vị trí thích hợp: tập, leo, luyện, giản dị.
Bác Hồ sống rất và có nề nếp. Sáng nào Bác cũng dạy sớm, dọn dẹp chăn
màn rồi chạy xuống bờ suối thể dục và tắm rửa. Bác cũng thờng
hay núi. Bác chọn những quả núi quanh vùng cao nhất để leo lên với đôi bàn chân
không. Sau giờ tập, Bác tắm nớc lạnh để chịu đựng với giá rét.
20
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
3. Tập làm văn:
Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi với những từ ngữ
sau đây:
mong, ân cần, vui lòng, khuyên.
Đề 16
Bài 1 (2 điểm):
a) Điền vào chỗ trống các tiếng có thể kết hợp với xinh/ sinh:
- sinh , - sinh , - sinh , - sinh
- xinh , xinh , xinh , xinh
b) Tìm các từ có phụ âm đầu là l hoặc n mà:
Trái nghĩa với nóng:
Chỉ những ngời sinh ra bố:
Tên một loài hoa:
Bài 2 (1,5điểm):
a) Tìm từ gần nghĩa, cùng nghĩa với tặng:
b) Em hiểu thế nào là "Trên kính dới nhờng":
Bài 3(4,5điểm):
a) Hãy sắp xếp các từ sau để tạo thành 3 câu: rất, phấn khởi, em, bạn bè, gặp.
b) Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc gạch chân:
- Dòng sông này là sông Hồng.
- Mai là học sinh giỏi.
- Mai rất xinh đẹp.
21
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
c) Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào tr trong đoạn văn sau:
Chú bớc lên vài bớc rụt rè rồi đứng đó bỡ và khiêm tốn hoa dạ hơng gửi mùi thơm đến
mừng chú gío mát ăng thanh cũng tới chúc mừng chú vui sớng hét lên: Ôi! Sung s-
ớng quá !
Bài 4(10điểm):
Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 6 câu nói về một mùa trong năm mà em thích nhất:
Đề 17
1/ Điền vào chỗ chấm n hay l:
ời ói chẳng mất tiền mua
ựa ời mà nói cho vừa òng nhau.
2/ Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
lặng ; lặng ; lặng ;
nặng ; nặng ; nặng ;
Bài 2: ( 6 điểm )
1/ Tìm một số từ chỉ các đức tính của một ngời học sinh cần có:
- Các từ đó là:
2/ Câu: Hai anh em rất thơng yêu nhau thuộc mẫu câu nào; Hãy viết thành 3 câu tỏ ý khen.
Câu: Hai anh em rất thơng yêu nhau.
Thuộc mẫu câu:
3 câu tỏ ý khen là:
a/
b/
c/
Tập làm văn.
Bài 3: ( 8 điểm )
Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể về gia đình yêu quý của em.
22
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
Đề 18
Bài 1: (3 điểm )
a.Tìm 3 từ có 2 tiếng mà mỗi tiếng đều bắt đầu bằng l :
b.Tìm 3 từ có 2 tiếng mà mỗi tiếng đều bắt đầu bằng n :
Bài 2: ( 3 điểm ) : Hoàn chỉnh câu tục ngữ sau :
Công cha nh núi
trong nguồn chảy ra .
Câu tục ngữ trên cho em biết điều gì ?
Bài 3: Đặt một câu theo mẫu : Ai thế nào ?
* Chuyển câu đó thành 2 câu mới có nội dung tỏ ý khen ngợi .
Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân :
Mùa xuân , trăm hoa đua nở .
Bài 5: Tập làm văn ( 8 điểm ) Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) kể về một tấm
gơng trung thực trong học tập ở lớp em .
23
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
Đề 19
Bài 1 :
a) Điền l hay n vào chỗ chấm :
.ng chú chuồn chuồn .ấp .ánh .ắng.
Con cò bay ả bay a.
Dân ta có một .òng yêu . ớc ồng àn.
b) Điền ng hay ngh vào chỗ chấm :
.ẫm ĩ ; .ịch ợm ; ộ ĩnh.
Bài 2 :
a) Tìm thành ngữ , tục ngữ nói về thầy giáo , cô giáo .
b) Xếp các từ ngữ dới đây thành 3 câu diễn đạt khác nhau : tiếng việt , rất thích , em , học
c) Em hiểu nh thế nào là "kính yêu ":
Bài 3 : Cho các từ "Cô giáo , dạy bảo , dìu dắt, yêu thơng , kính trọng , biết ".
Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm cô giáo với học sinh .
Bài 1:(2điểm)
a,Điền l hay n:(1điểm)
- ăm ay an ên tám tuổi an chăm o uyện chữ.Em không àm ũng nh hồi
ên ăm ữa.
b, Điền uôn hay uân:(1điểm)
- Mùa x , ma t , kh bánh,, kh vác, mong m
Bài 2:(3điểm)
- Đọc đoạn văn sau:
24
Nguyễn Văn Tam Trờng TH Hợp Lý Lập Thạch Vĩnh Phúc
Trong vờn Cúc Phơng có nhiều cây và thú.Cây chò cao,cây lim già.Những chú sóc
chuyền cành nhanh thoăn thoắt .Những bác khỉ già trèo cây ăn quả chín.
+ Em hãy cho biết:
- Từ chỉ sự vật là :
- Từ chỉ hoạt động là:
- Từ chỉ đặc điểm là:
Bài 3: (4điểm)
a, Ghép tiếng thơng với các tiếng khác để tạo thành những từ hai tiếng.(1điểm)
b, Đặt 3 câu có từ kính yêu ở ba vị trí khác nhau(đầu câu ,giữa câu ,cuối câu).
Bài 4: (10 điểm)
a, Hãy nói lời phù hợp khi em mợn sách của bạn mà cha trả đúng hạn.(2điểm)
b, Kể về gia đình thân yêu của em.(8 điểm)
Đề 20
Bài 1: (2 điểm)
- Điền l hay n : ời ói chẳng mất tiền mua
ựa ời mà nói cho vừa òng nhau.
Điền ch hay tr :
Nói uyện, đọc uyện, kể uyện, uyện làm ăn.
Bài 2: (3 điểm)
25