Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tong hop bai tap vat ly hat nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.59 KB, 4 trang )

CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hạt nhân nguyên tử :
A.
X
A
Z
được cấu tạo gốm Z nơtron và A prôtôn. B.
X
A
Z
được cấu tạo gốm Z nơtron và A nơtron.
C.
X
A
Z
được cấu tạo gốm Z prôtôn và (A–Z) nơtron. D.
X
A
Z
được cấu tạo gốm Z nơtron và (A+Z) prôtôn.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hạt nhân nguyên tử :
A. được cấu tạo từ các prôtôn. B. được cấu tạo từ các nơtron.
C. được cấu tạo từ các prôtôn và các nơtron D. được cấu tạo từ các prôtôn, nơtron và êlectron.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG. Đồng vị là các nguyên tử mà
A. hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau. B. hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác
nhau.
C. hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau. D. hạt nhân của chúng có khối lượng bằng
nhau.
Câu 4 . Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng? A. u bằng khối lượng của một nguyên
tử hiđrô
.H


1
1
B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cabon
.C
12
6
C. u bằng
12
1
khối lượng của một hạt nhân nguyên tử
cacbon
.C
12
6

D. u bằng
12
1
khối lượng của một nguyên tử cacbon
.C
12
6
Câu 5. Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là A. kg B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u).C. đơn vị eV/c
2

hoặc MeV/c
2
.D. câu A, B, C đều đúng.
Câu 6. Hạt nhân
U

238
92
có cấu tạo gồm:A. 238p và 92n. B. 92p và 238n. C. 238p và 146n. D. 92p và
146n.
Câu 7: Các động vị của cùng một nguyên tố có cùng : A. Số nơtrôn B. Số prôtrôn C. Số nuclôn D. Khối lượng
nguyên tử .
Câu 8. Hạt nhân
Co
60
27
có cấu tạo gồm: A. 33 prôtôn và 27 nơtron. B. 27 prôtôn và 60 nơtron. C. 27 prôtôn và 33
nơtron. D. 33 prôtôn và 27 nơtron.
Câu 9. Nguyên tử pôlôni
210
84
Po có điện tích là A. 210 e B. 126 e C. 84 e D.
0
Câu 10. Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (m
P
), nơtrôn (m
n
) và đơn
vị khối lượng nguyên tử u.
A. m
P
> u > m
n
B. m
n
< m

P
< u C. m
n
> m
P
> u D. m
n
= m
P
> u
NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN
Câu 11 Phạm vi của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao nhiêu ? A. 10
– 13
cm B. 10
– 15
cm C.10
– 10

cm D. A. 10
– 9
cm
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động
năng và năng lượng nghỉ.
B. Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclôn .
C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn.
D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử.
Câu : Hạt nhân nào có năng lượng liện kết riêng lớn nhất : A. Urani B. Sắt C. Xesi D.
Ziriconi
Câu 13. Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật bảo toàn nào? A. Bảo toàn điện tích, khối lượng, năng lượng.
B. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng. C. Bảo toàn điện tích, khối lượng, động lượng, năng lượng. D. Bảo

toàn điện tích, số khối, động lượng, năng lượng.
Câu 14. Hạt nhân hêli (
4
2
He) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti (
7
3
Li) có năng lượng liên kết là
39,2MeV; hạt nhân đơtêri (
2
1
D) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững
của ba hạt nhân này.
A. liti, hêli, đơtêri. B. đơtêri, hêli, liti. C. hêli, liti, đơtêri. D. đơtêri, liti, hêli.
Câu 15. Hạt nhân
Co
60
27
có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của
nơtrôn là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Co
60
27
là A. 70,5 MeV. B. 70,4MeV. C. 48,9
MeV. D. 54,4 MeV.
Câu 16. Cho khối lượng prơtơn là m
p
= 1,0073u ; khối lượng nơtrơn là m
n
= 1,0087u ; khối lượng hạt α là m

α

=
4,0015u ; 1u = 931,5Mev/c
2
. Năng lượng liên kết riêng của
.He
4
2
là A. ≈ 28,4MeV B. ≈ 7,1MeV C.
≈ 1,3MeV D. ≈ 0,326MeV
Câu 17. Hạt nhân đơteri
2
1
D
có khối lượng 2,0136 u . Biết khối lượng của prơtơn là 1,0073 u và khối lượng của
nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân
2
1
D
là A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,02 MeV. D.
2,23 MeV.
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN- NĂNG LƯỢNG
Câu 18. Hãy cho biết x và y là các ngun tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây:
9
4
Be
+
4
2

He
→ x + n ; p +
19
9
F

16
8
O
+ y
A. x:
14
6
C
; y:
1
1
H
B. x:
12
6
C
; y:
7
3
Li
C. x:
12
6
C

; y:
4
2
He
D. x:
10
5
B
; y:
7
3
Li

Câu19. Cho phản ứng hạt nhân
nArXCl
37
18
37
17
+→+
, X là hạt nhân nào sau đây? A.
.H
1
1
B.
.D
2
1

C.

.T
3
1
D.
.He
4
2
Câu 20. Trong phương trình phản ứng hạt nhân :
10 1 4
5 0 2
X
Z
B n X He+ = +
. Ở đây
X
Z
X
là hạt nhân nào ?
A.
7
3
Li
B.
6
3
Li
C.
9
4
Be

D.
8
4
Be
Câu 21. Cho phản ứng hạt nhân
,MeV6,17nHH
2
1
3
1
++α→+
biết số Avôgrô N
A
= 6,02.10
23
. năng lượng toả
ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu?
A.
.J10.808,423E
3
=∆
B.
.J10.272,503E
3
=∆
C.
.J10.808,423E
9
=∆
D.

.J10.272,503E
9
=∆
Câu 22. Cho phản ứng hạt nhân
,nArpCl
37
18
37
17
+→+
khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m
(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u =931 MeV/c
2
. Năng lượng mà phản ứng này toả
ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A.Toả ra 1,60132 MeV. B.Thu vào1,60132 MeV. C.Toả ra 2,562112.10
-19
J. D.Thu vào 2,562112.10
-19
J.
Câu 23. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân
C
12
6
thành 3 hạt
α
là bao nhiêu? (biết m
C
=11,9967 u,
α

m
=4,0015 u).
A.
J2618,7E
=∆
. B.
.MeV2618,7E
=∆
C.
.MeV10.16189,1E
13

=∆

D.
.MeV10.16189,1E
13

=∆
Câu 24. Cho phản ứng hạt nhân
27 30
13 15
Al P n
α
+ → +

, khối lượng của các hạt nhân là
u0015,4m =
α
,m

P
=29,97005u, m
n
=1,008670 u, m
Al
= 26,97435u , 1u = 931 MeV/c
2
. năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc
thu vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 75,3179 MeV. B. Thu vào 75,3179 MeV. C. Toả ra 4,2752.10
-19
J . D. Thu
vào 4,2752.10
-13
J.
Câu 25. Hạt nhân
210
84
Po
phóng xạ
α
và biến thành
206
82
Pb
. Biết
210
84
Po
= 209,937303u ;

206
82
Pb
= 205,929442u
4
2
He
= 4,001506 u ; u = 1,66055. 10
-27
kg . Năng lượng cực đại toả ra hay thu vào của phản ứng trên theo đơn vị
MeV là
A.

E = 5,918367 MeV B.

E = 4,918367 MeV C.

E = 5,918367 eV D.

E = 4,918367
eV
* Cho khối lượng các hạt nhân :
23
11
Na
= 22,983734 u ;
37
17
Cl
= 36,956563 u ,

37
18
Ar
=36,956889 u ;
1
1
H
=
1,007276 u ;
4
2
He
= 4,001506 u ;
20
10
Ne
= 19,986950 u ;
1
0
n
=1,008670 u ; 1 u = 1,66055 .10
-27
kg = 931 MeV/c
2
Câu 26 . Tính độ lớn của năng lượng hạt nhân toả ra hay thu vào ra MeV của phản ứng sau :
23 20
11 10
Na p X Ne+ → +

A. 2,38 MeV B. 1,38 MeV C. 3,38 MeV D. 2,8 MeV

Câu27. Tính độ lớn của năng lượng hạt nhân toả ra hay thu vào ra MeV của phản ứng sau
37 37
17 18
Cl X n Ar+ → +
A. 2,6 MeV B. 1,3 MeV C. 1,6 MeV D. 2,3 MeV
PHĨNG XẠ
I. CÁC DẠNG PHĨNG XẠ :
Câu 1 . Chọn câu đúng .
A. Trong phóng xạ
α

hạt nhân con lùi 1 ơ trong bản tuần hồn so với hạt nhân mẹ .
B. Trong phóng xạβ
+
hạt nhân con tiến 1 ơ trong bản tuần hàn so với hạt nhân mẹ
C. Trong phóng xạ gama hạt nhân khơng biến đổi nhưng chuyển từ mức năng lượng thấp lên mức năng
lượng cao.
D. Trong phóng xạβ
-
số nuclơn của hạt nhân khơng đổi và số nơtrơn giảm 1.
Câu 2. Hạt nhân chì Pb 214 phóng xạ β
-
để biến thành hạt nhân X theo phản ứng:
82
214
Pb






e
0
1
+ X
Hạt nhân X là
A.
82
214
X
B.
81
214
X
C.
82
213
X
D.
83
214
X
Câu 3. Hạt nhân
Bi
210
83
phân rã phóng xạ theo phương trình sau:
Bi
210
83






e
0
1
+ X Cho biết loại phóng xạ
và hạt nhân con X nào sau đây là đúng: A. Phóng xạ β
+
và X là
Po
210
84
B. Phóng xạ β
-
và X là
Po
210
84
C.
Phóng xạ α và X là
Po
210
84
D. Phóng xạ β
-
và X là
Po

211
84
Câu 4. Hạt nhân X
Bi
210
83
phân rã phóng xạ theo phương trình sau: X


He
4
2
+
Rn
222
86
Cho biết loại phóng xạ
và hạt nhân mẹ X nào sau đây là đúng: A. Phóng xạ α và X là
Po
210
84
B. Phóng xạ β
-
và X là
Ra
226
88
C.
Phóng xạ α và X là
Ra

226
88
D. Phóng xạ β
-
và X là
Po
211
84
Câu 5. Hat nhân
P
30
15
phân rã phóng xạ theo phương trình sau:
P
30
15



+0
1
e
+
Y
'A
'Z
Loại phóng xạ và các giá
trị Z’ và A’ tương ứng của hạt nhân con Y là: A. Phóng xạ α; Z’ = 14 và A’ = 30 B. Phóng xạ β
-
Z’ = 14

và A’ = 30
C. Phóng xạ β
+
; Z’ = 14 và A’ = 30 D. Phóng xạ β
+
; Z’ = 16 và A’ = 30
Câu 6. Trong quá trình biến đổi hạt nhân , hạt nhân
238
92
U
chuyển thành hạt nhân
234
92
U
đã phóng ra :
A. Một hạt
α
và hai hạt prôtôn B. Một hạt
α
và hai hạt electrôn .C. Một hạt
α
và hai hạt nơtrôn D. Một
hạt
α
và hai hạt pôzitôn .
Câu 7. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố
A
Z
X
bị phân rã

α
và kết quả là xuất hiện hạt nhân nguyên tố ?
A.
2
2
A
Z
Y


B.
4
2
A
Z
Y


C.
1A
Z
Y

D.
1
A
Z
Y
+
Câu 8. Đồng vị

27
14
Si
chuyển thành
27
13
Al
đã phóng ra ? A. Hạt
α
B. Hạt Pôzitrôn C. Hạt prôtôn D.
Hạt nơtrôn .
Câu 9. Một hạt nhân
A
Z
X
do phóng xạ , biến đổi thành
1
A
Z
Y

. Hạt nhân
A
Z
X
đã bị phân rã :
A.
α
B.
β



C.
β
+
D.
γ
Câu10. Một hạt nhân
A
Z
X
do phóng xạ , biến đổi thành
1
A
Z
Y
+
. Hạt nhân
A
Z
X
đã bị phân rã :A.
α
B.
β

C.
β
+


D.
γ
Câu 11. Urani 238 phân rã thành Radi rồi tiếp tục cho đến khi hạt nhân con là đồng vị bền chì
206
82
Pb
. Hỏi Urani
238 biến thành
206
82
Pb
sau bao nhiêu phóng xạ
α

β
? A. 8
α
và 6
β

B. 6
α
và 8
β

C. 8
α
và 8
β


D. 6
α
và 6
β

Câu 12. Hãy xác định x, y, z là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây?

233
90
Th x y z
β β α
− −
→ → →
A. x:
233
90
Th
; y:
233
91
Pa
; z:
233
92
U
B. x:
233
92
U
; y:

233
91
Pa
; z:
229
90
Th
C. x:
233
91
Pa
; y:
233
90
Th
; z:
233
92
U
D. x:
233
91
Pa
; y:
233
92
U
; z:
229
90

Th
Câu 13. Qúa trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân ?
A. Phóng xạ
α
B. Phóng xạ
β


C. B. Phóng xạ
β
+

D. Phóng xạ
γ
II. ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ :
Câu 1. Hằng số phóng xạ
λ
và chu kỳ bán rã T liên hệ với nhau bỡi hệ thức:
A.
. ln 2T
λ
=
B.
.ln 2T
λ
=
C.
0,693
T
λ

=
D.
0,693
T
λ
= −
Câu 2. Random (
Rn
222
86
) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Một mẫu Rn có khối lượng 2mg, sau 19
ngày còn bao nhiêu nguyên tử chưa phân rã A. 1,69 .10
17
B. 1,69.10
20
C. 0,847.10
17
D. 0,847.10
18
Câu 3. Hằng số phóng xạ của Rubidi là 0,00077 s
-1
, chu kì bán rã cua Rubidi là A. 15 phút B. 150 phút C. 90
phút D. 60 phút
Câu 4: Một khối chất Astat
At
211
85
có N
0
=2,86.10

16
hạt nhân, có tính phóng xạ α . Trong giờ đầu tiên phát ra
2,29.10
15
hạt α . Chu kỳ bán rã của Astat là: A. 8 giờ 18 phút B. 8 giờ C. 7 giờ 18 phút
D. 8 giờ 10 phút
Câu 5. Một mẫu
Na
24
11
tại t=0 có khối lượng 48g. Sau thời gian t=30 giờ, mẫu
Na
24
11
còn lại 12g. Biết
Na
24
11

chất phóng xạ
β
-
tạo thành hạt nhân con là
Mg
24
12
.Chu kì bán rã của
Na
24
11



A. 15h B.
15ngày C. 15phút D. 15giây
Câu 6. Đồng vị
Po
210
84
phóng xạ
α
tạo thành chì
Pb
206
82
. Ban đầu một mẫu chất Po210 có khối lượng là 1mg.Tại
thời điểm t
1
tỉ lệ giữa số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 7 :1 .Tại thời điểm t
2
= t
1
+414 (ngày) thì tỉ
lệ đó là 63:1. Tính chu kì bán rã của Po210
A. 138 ngày B. 183 ngày C. 414 ngày D. Một kết quả khác
Câu 7. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm số hạt phóng xạ giảm đi 3/4 so với ban đầu. Chu kì bán rã là:
A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày
Câu 8.
Na
24
11

là chất phóng xạ

β
với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng
Na
24
11
thì sau một khoảng thời
gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?
A. 7 h 30phút . B. 15 h. C. 22 h 30 phút. D. 30 h.
Câu 9. Đồng vị
Co
60
27
là chất phóng xạ

β
với chu kì bán rã T = 5,33 năm, Số hạt nhân phóng xạ ban đầu của Co
là N
0
Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A. 12,2%. B. 27,8% C. 30,2%. D. 42,7%.
Câu 10.Chất phóng xạ
Po
210
84
. Chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ
còn 1g?
A. 91,85 ngày. B. 834,45 ngày. C. 653,28 ngày. D. 548,69 ngày.
Câu 11. Chất phóng xạ

Po
210
84
phát ra tia
α
và biến đổi thành
Pb
206
82
. Biết khối lượng các hạt là m
Pb
= 205,9744 u,
m
Po
= 209,9828 u,
α
m
= 4,0026 u. Năng lượng toả ra khi một hạt nhân Po phân rã là
A. 4,8 MeV. B. 5,4 MeV. C. 5,9 MeV. D. 6,2 MeV.
Hạt nhân đồng vị
Na
24
11
phóng xạ phát ra tia
β
-
với chu kỳ bán rã T = 15 giờ. Lượng
Na
24
11

ban đầu là 2
µ
g. Cho
biết số Avôgađrô N
A
= 6,023.10
23
mol
-1
( Trả lời câu 12,13 )
Câu 12: Số ngyên tử ban đầu của khối phóng xạ trên là
A . 2,48.10
19
B. 4,96.10
19
C. 2,48.10
10
D. 4,96.10
10
Câu 13: Số hạt nhân con tạo thành trong thời gian 10 phút là:
A. 2,48.10
19
B. 2,833.10
17
C. 5,666.10
17
D. 4,96.10
8
Câu 14.Iốt phóng xạ
I

131
53
dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 8 ngày . Lúc đầu có m
0
= 200g chất này . Hỏi sau t =
24 ngày còn lại bao nhiêu ?
A. m = 25g B. m = 20g C. m = 30g D. m = 50g

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×