ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Câu 1.Chọn câu đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì:
A. tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện. D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
Câu 2. Giới hạn quang điện của một kim loại phụ thuộc vào
A. bản chất của kim loại. B. Tần số ánh sáng kích thích.
C. bước sóng của anh sáng chiếu vào catôt. D. Năng lượng của photon trong chùm sáng kích thích.
Câu 3.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Nguyên tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn,mỗi photon mang một năng lượng hoàn toàn xác định.
C. Năng lượng của phôtôn trong các ánh sáng đều giống nhau.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
Câu 4.Hiện tượng nào dưới đây không thể hiện tính chất hạt của ánh sáng:
A. Hiện tượng phát quang C. Hiện tượng tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hyđro
B. Hiện tượng quang điện D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
Câu 5.Một kim loại có giới hạn quang điện λ
0
= 0,5μm. Muốn có hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có tần
số :
A. f ≥ 2.10
14
Hz B. f ≥ 4,5.10
14
Hz C. f ≥ 5.10
14
Hz D. f ≥ 6.10
14
Hz
Câu 6. Một đèn laze có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7µm.
Cho h = 6,625.10
-34
Js, c=3.10
8
m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là:
A. 3,52.10
19
. B. 3,52.10
20
. C. 3,52.10
18
. D. 3,52.10
16
.
Câu 7.Công thoát electron khỏi đồng là 4,57eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,14µm vào một quả cầu bằng đồng đặt
xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại là
A. 0,43 V. B. 4,3V. C. 0,215V. D. 2,15V.
Câu 8. Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f
1
, f
2
(với f
1
< f
2
) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện
tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V
1
, V
2
. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này
thì điện thế cực đại của nó là A. V
2
B. (V
1
+ V
2
) C. V
1
. D. |V
1
-V
2
|.
Câu 9.Chiếu một bức xạ vào một quả cầu kim loại đặt cô lập để hiện tượng quang điện, phát biểu nào sau đây không đúng.
A.Ánh sáng chiếu vào có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại làm quả cầu.
B.Quả cầu tích điện dương và điện tích trên quả cầu tăng dần đến một giá trị cực đại và sau đó điện tích trên quả cầu
không tăng nữa.
C.Quả cầu tích điện âm và điện tích trên quả cầu liên tục tăng.
D.Nếu thay đổi ánh sáng kích thích thì điện tích cực đại của quả cầu có giá trị khác
Câu 10.Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 12000V, phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là λ. Để có tia X
cứng hơn, có bước sóng ngắn nhất là λ’ ngắn hơn bước sóng ngắn nhất λ 1,5 lần, thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải
là A. U = 18000V B. U = 16000V C. U = 21000VD. U = 12000V
Câu 11.Tần số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen là f
max
= 5.10
18
Hz. Coi động năng đầu của e rời catôt không đáng kể. Cho
biết: h = 6,625.10
–34
J.s; c=3.10
8
m/s; e= 1,6.10
–19
C. Động năng của electron đập vào đối catốt là:
A. 3,3125.10
-15
J B. 4.10
-15
J C. 6,25.10
-15
J D. 8,25.10
-15
J
Câu 12.Khi nguyên tử Hidro đang ở mức năng lượng ứng với quĩ đạo L , truyền một photon có năng lượng ε , với E
M
– E
L
<
ε < E
N
- E
L
. Nhận định nào sau đây là đúng.
A. Nguyên tử hấp thụ photon và chuyển sang mức năng lượng ứng với quĩ đạo M
B. Nguyên tử hấp thụ photon và chuyển sang mức năng lượng ứng với quĩ đạo N
C. Nguyên tử không hấp thụ photon và vẫn ở mức năng lượng ứng với quĩ đạoL
D. Phát xạ photon và chuyển xuống mức năng lượng cơ bản.
Câu 13.Gọi
α
λ
và
β
λ
lần lượt là bước sóng của 2 vạch khi electron chuyển từ quĩ đạoM về quĩ đạo L và từ quĩ đạoN về
quĩ đạo L (dãy Banme). Gọi
1
λ
là bước sóng của vạch đầu tiên
trong dãy Pasen(electron chuyển từ quĩ đạoN về quĩ đạo M).
Hệ thức liên hệ :
α
λ
,
β
λ
,
1
λ
là:
A.
1
1
λ
=
α
λ
1
+
β
λ
1
B.
λ
1
=
β
λ
-
α
λ
C.
1
1
λ
=
β
λ
1
-
α
λ
1
D.
λ
1
=
α
λ
+
β
λ
Câu 14. Bước sóng dài nhất khi e chuyển từ các quĩ đạo bên ngoài về quĩ đạo L của nguyên tử Hidrolà 0,6560
m
µ
. Bước
sóng dài nhất khi e chuyển từ các quĩ đạo bên ngoài về quĩ đạo K là 0,1220
m
µ
. Bước sóng dài thứ hai khi e chuyển từ các
quĩ đạo bên ngoài về quĩ đạo L là:
A. 0,0528
m
µ
B. 0,1029
m
µ
C. 0,1112
m
µ
D. 0,1211
m
µ
Câu 15.Khi chiếu bức xạ vào một quả cầu bằng đồng đặt cô lập thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại là 3V.Vận
tốc cực đại của các electron quang điện là :
A.1,03.10
6
m/s. B.1,15.10
6
m/s. C.5,3.10
6
m/s. D.8,12.10
6
m/s.
Câu 16: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng
lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng
A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV.
Câu 17: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron
chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A. 3. B. 1. C. 6. D. 4.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.
B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
Câu 19: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10
-19
J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước
sóng là λ
1
= 0,18 µm, λ
2
= 0,21 µm và λ
3
= 0,35 µm. Lấy h=6,625.10
-34
J.s, c = 3.10
8
m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng
quang điện đối với kim loại đó?
A. Hai bức xạ (λ
1
và λ
2
). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
C. Cả ba bức xạ (λ
1
, λ
2
và λ
3
). D. Chỉ có bức xạ λ
1
.
Câu 20: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì
A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
Câu 21: Khi electron ở quĩ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđro được tính theo công thức
2
6,13
n
E
n
−=
(eV)
(n = 1, 2, 3, ). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quĩ đạo dừng thứ n = 3 sang quĩ đạo dừng n = 2 thì nguyên
tử hidro phát ra photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,4350 µm B. 0,4861 µm C. 0,6576 µm D. 0,4102 µm
Câu 22: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.10
14
Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới
dây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A. 0,55 µm B. 0,45 µm C. 0,38 µm D. 0,40 µm
Câu 23: Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quĩ đạo L sang quĩ đạo K thì nguyên tử phát ra
photon có bước sóng λ
21
, khi electron chuyển từ quĩ đạo M sang quĩ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ
32
,
khi electron chuyển từ quĩ đạo M sang quĩ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ
31
. Biểu thức xác định λ
31
là
A.
3221
2132
31
λλ
λλ
λ
−
=
B.
213231
λλλ
−=
C.
213231
λλλ
+=
D.
3221
2132
31
λλ
λλ
λ
+
=
Câu 24: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quĩ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r
0
. Khi electron chuyển từ quĩ
đạo N về quĩ đạo L thì bán kính quĩ đạo giảm bớt
A. 12 r
0
B. 4 r
0
C. 9 r
0
D. 16 r
0
Câu 25: Một kim loại có công thoát electron là 7,2.10
-19
J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ
1
=
0,18µm ; λ
2
= 0,21µm ; λ
3
= 0,32µm và λ
4
= 0,35µm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có
bước sóng là
A. λ
1
, λ
2
và λ
3
B. λ
1
và λ
2
C. λ
2
, λ
3
và λ
4
D. λ
3
và λ
4
Câu 26: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexerin thì thấy dung dịch này phát ra ánh
sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng B. quang - phát quang C. hóa - phát quang D. tán sắc ánh sáng.