Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

anh huong ton giao den doi song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 37 trang )

Trường đại học công nghiệp thực phẩm
thành phố Hồ Chí Minh
• Nhà vật lý học vĩ đại Einstein tuy phủ
định thánh thần nhưng vẫn cho rằng tôn
giáo có khả năng nuôi dưỡng cái chân,
thiện, mỹ cho bản thân loài người và
khiến cho loài người có khả năng từ
yêu cầu của chính bản thân mà giải
phóng dục vọng và sư lo sợ. Trên ý
nghĩa này, Einsteincho rằng: khoa học
và tôn giáo đều có khả năng cải tạo thế
giới, khoa học cung cấp kiến thức còn
tôn giáo cung cấp đạo đức.
Tôn Giáo Việt Nam
Toân
giaùo
laø
gì?
Một câu hỏi tưởng như là quá
khó nhưng không phải vậy.
Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn
với những điều kiện tự nhiên và lịch sư cụ
thể xác định. Về bản chất ton giáo là một
hiện tượng xã hội phản ánh sự bế tắt của
con người trước tự nhiên và xã hội. Tuy
nhiên tôn giáo cũng chứa đựng một số giá
trị phù hợp với đạo đức, đạo lí con người
v.v…
Ngày nay, mặc dù có rất nhiều tôn giáo xuất hiện ở Việt Nam như Thiên
chúa giáo, Đạo Cao Đài, Hoà Hảo, Cơ đốc giáo, … ngoài ba tôn giáo chính từ
xưa. Nhưng Phật giáo vẫn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống


xã hội và tinh thần người Việt Nam. Nhìn vào đời sống xã hội và tinh thần
người Việt Nam trong thời gian qua, ta thấy qua nhiều biểu hiện Phật giáo
đang được phục hồi và phát triển. ở nhiều vùng đất nước số người theo Phật
giáo ngày càng đông, số gia đình Phật tử xuất hiện ngày càng nhiều, lễ hội
Phật giáo và sinh hoạt Phật giáo ngày một có vị trí cao trong đời sống tinh
thần xã hội.
VÀ ĐÓ CŨNG CHÍNH LÀ ĐỀ TÀI MÀ NHÓM CHÚNG EM MUỐN GỬI TỚI THẦY VÀ CÁC BAN\
PHẬT GIÁO ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỜI SỐNG VÀ SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM
SỰ HÌNH THANH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT
GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ SINH HOAT CỦA
NGƯỜI DÂN ViỆT

Sự hình thành và phát triển của
phật giao

Đao phật với việc hình thành
nhân cách con nguời việt nam

Đạo phật vói việc phát triển nền
văn hóa việt nam

Phật giáo ảnh hưởng đến thế hệ
trẻ

Phật giáo Việt Nam là Phật giáo được bản địa
hóa khi du nhập từ Ấn Độ và Trung Quốc vào
Việt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc
điểm khác biệt so với Phật giáo nguyên thủy và
Phật giáo của các nơi khác trên thế giới. Phật
giáo là tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở

Việt Nam. Theo thống kê của Ban Tôn giáo
chính phủ Việt Nam năm 2005, hiện có gần 10
triệu tín đồ Phật giáo [1], còn theo số liệu thống
kê của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cả nước có
gần 45 triệu tín đồ quy y tam bảo, có 839 đơn vị
gia đình Phật tử[2] và khoảng 44.498 tăng ni,
hơn 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật
đường
lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai
đoạn:

từ đầu công nguyên đến hết
thời kỳ Bắc thuộc là giai đoạn hình thành
và phát triển rộng khắp;
• thời Nhà Lý - Nhà Trần là giai đoạn cực
thịnh;
• từ đời Hậu Lê đến cuối thế kỷ 19 là giai
đoạn suy thoái;

từ đầu thế kỷ 20 đến nay là giai đoạn phục
hưng.
• Phật giáo và Văn hóa Việt
• Phật giáo đã thấm nhuần vào cách suy tư và
sinh hoạt của người Việt nên dấu vết Phật
giáo trong văn hóa Việt khá đậm nét. Nhiều
người Việt theo lệ ăn chay vào những ngày
mồng một hay ngày rằm.
• Trong văn học thì truyện Nôm bình dân kể lại
truyện Bà Chúa Ba tức truyện Quan âm
chùa Hương. Nghệ thuật trình diễn có vở

chèo Quan Âm Thị Kính. Truyện Kiều của Tố
như Nguyễn Du cũng hàm chứa nhiều tư
tưởng Phật giáo.
• Văn chương truyền khẩu thì số tục ngữ
ca dao liên quan đến Phật giáo rất đa dạng.
Trước hết Phật giáo có một hệ thống
tư tưởng –đạo đức sâu sắc, coi trọng
sư tu dưỡng nhân cách. Muốn làm tín
đồ hay theo Phật giáo phải biết giới,
định, tuệ. Giới tính là những quy phạm
ngăn cấm các tín đồ làm việc, nói và
suy nghĩ không theo quy định (nhằm
điều chỉnh hành vi của tín đồ và giữa
tín đồ với xã hội). Định là giữ trạng thái
tinh thần không xao động để đạt đến
tuệ là sự thông suốt mọi lý sự.

Khuyên người thì có:
Dù xây chín đợt phù-đồ
Không bằng làm phúc cứu cho một
người

Nhận xét nhân thế thì có:
Hiền như Bụt
Oan Thị Kính
Đi với Bụt mặc áo cà-sa
Đi với ma mặc áo giấy
Miệng thì nam-mô
Bụng bồ dao găm


Châm biếm thì có:
Châm biếm thì có:
Trao lược cho sư
Nhất sư nhì vãi
Quay đầu trở lại
Nhất vãi nhì sư
Những quan niệm về thiện - ác,
về từ bi cũng thuộc phạm trù đạo đức Phật giáo
. Thế nào là thiện, thế nào là các, đó quả là vấn
đề vô cùng phức tạp. Nhưng xét về khía cạnh
nào đó, thì ở mỗi thời đại, dân tộc, nền văn hóa
đều có quan niệm thiện, ác khác nhau. Nhà nho
cho rằng: cái gì phù hợp với lương tri con người
là thiện, ngược lại là ác. Còn quan niệm thiện của
Phật giáo đại thừa lại có hai ý nghĩa: Một là thuận
theo và phù hợp với tư tưởng “vô thường, vô ngã”
(nghĩa là luôn luôn biên đổi và không có bán ngã):
hai là vì lợi ích chung của chúng sinh. Đây chính là
điều làm cho đạo đức Phật giáo có tính thế tục.

Một đặc điểm nổi bật nữa của đạo đức
Phật giáo là quan niệm về từ bi. Nếu như
giới, đinh, tuệ về cơ bản là tự rèn luyện
bản thân thì những quan niệm từ bi là để
giải quyết quan hệ giữa người với người,
giữa người với xã hội và thiên nhiên trên
nguyên tắc có lợi cho người khác. Kinh
Quán vô lương thọ chỉ rõ người có tâm
Phật là người đại từ bi. "Từ là làm cho
người ta lạc quan và bi là làm cho người

ta thoát khỏi đau khổ". Từ bi kết hợp với
nhau tạo thành nguyên tắc vì lợi ích chúng
sinh mà hành động. Các nhà triết học gọi
đó là chủ nghĩa vị tha.

Nói đến Phật giáo Việt Nam không thể không nói
đến ngôi chùa làng. Chùa thời Lý Trần phần lớn
là chùa, triều đình chùa, quý tộc. Chùa thời Lê
Nguyễn chủ yếu là chùa làng, tức là chùa dân
gian. Khi nam giới tập trung ở ngôi đình thì phụ
nữ trong các hội vãi bà, hội Vu Lan lại quây
quần trong chùa làng. Chính ngôi chùa đã đáp
ứng cho nhu cầu tâm linh của “nửa nhân loại”
này, nó sẽ trường tồn trong lịch sử

Đóng góp của Phật giáo còn cả ở các công trình kiến
trúc và điêu khắc. Nó tạo thành một khuynh hướng
thẩm mỹ độc đáo. Trong lịch sử kiến trúc và điêu khắc
Việt Nam không thể không nhắc đến các ngôi chùa
như PHật Tích, Giạm, Bút Tháp, Thiên Mụ, Từ Đàm,
Vĩnh Nghiêm… những công trình kiến trúc quy mô lớn
này có kỹ thuật tinh xảo, độc đáo của cách sử dụng và
phối hợp giữa kết cấu kiến trúc và trang trí kiến trúc,
cân đối hài hòa. Những tác phẩm như tượng nghìn
tay, nghìn mắt (Bút tháp), các pho tượng La Hán - Bồ
Tát (Tây phương)… là những công trình nghệ thuật
tiêu biểu cho sức sáng tạo của người xưa, là đỉnh cao
của giá trị thẩm mỹ

. Trong chùa còn có câu đối, hoành phi và bia đá

tăng thêm dáng vẻ trang trọng, cổ kính khuynh
hướng thẩm mỹ của kiến trúc Phật giáo là tĩnh
lặng, huyền hư. Cái đẹp của ngoi chùa là hòa
hợp con người vào thiên nhiên (có núi, có sông,
cây cỏ) là sự khoan thai êm dịu. Có một nền văn
học Phật giáo và rõ ràng cũng có một nền nghệ
thuật Phật giáo.

Không thể bỏ qua ẩm thực Phật giáo. Ăn chay đang mở rộng khắp
nơi, nhiều người Châu Âu áp dụng. Thậm chí ngày nay ở Hà Nội,
TP. Hồ Chí Minh và những thành thị khác đã có cửa hàng ăn chay.
Thức ăn chay là loại thuốc chữa bệnh, thuốc kéo dài tuổi thọ cho
những người trung niên và cao niên.
Ảnh hưởng của Phật giáo tới thế
hệ trẻ.

Ngày nay ở nước ta Phật giáo không còn ở vị trí
chính thống Nhà trường ở các cấp học phổ thông
không có chương trình giảng dạy lịch sử, triết lý,
đạo đức Phật giáo một cách hệ thống. Số gia đình
Phật tử cũng không còn đông như trước đây. Sinh
viên các trường Đại học chỉ nhận được rất ít kiến
thức sơ bộ về Phật giáo thông qua bộ môn “lịch sử
triết học Phương Đông”, trừ những khoa chuyên
ngành Triết học. Vì thế phần lớn những hiểu biết của
chúng ta về Phật giáo trước hết là chịu ảnh hưởng
tự nhiên của gia đình, sau đó là từ bạn bè, thầy cô và
những mối quan hệ xã hội khác

Ta cũng có thể thấy rằng những tư tưởng Phật giáo cũng có
ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống của thanh thiếu niên hiện
nay. Như ở các trường phổ thông, các tổ chức đoàn, đội luôn
phát động các phong trào nhân đạo như “ Lá lành đùm lá
rách”., “ quỹ giúp bạn nghèo vượt khó” , “ quỹ viên gạch
hồng” … Chính vì vậy ngay từ nhỏ các em học sinh đã được
giáo dục tư tưởng nhân đạo, bác ái, giúp đỡ người khác mà cơ
sở của nền tảng ấy là tư tưởng giáo lý nhà Phật đã hoà tan với
giá trị truyền thống của con người Việt Nam. Lên đến cấp III và
vào Đại học, những thanh thiếu niên có những hoạt động thiết
thực hơn. Việc giúp đỡ người khác không phải hạn chế ở việc
xin bố mẹ tiền để đóng góp mà có thể bằng chính kiến thức,
sức lực của mình. Sự đồng cảm với những con người gặp khó
khăn, những số phận bất hạnh cô đơn, cộng với truyền thống
từ bi, bác ái đã giúp chúng ta, những học sinh, sinh viên còn
ngồi trên ghế nhà trường có đủ nghị lực và tâm huyết để lập ra
những kế hoạch, tham gia vào những hoạt động thiết thực như
hội chữ thập đỏ, hội tình thương, các chương trình phổ cập
văn hoá cho trẻ em nghèo, chăm nom các bà mẹ Việt Nam
nghèo …
• Trong lịch sử Việt Nam, ảnh hưởng
của Phật giáo đã thành một yếu tố
quan trọng được ngưng kết lại
trong đạo đức, văn học - nghệ
thuật, trong kiến trúc điêu khắc và
trong ẩm thực. Đó chính là kết quả
lựa chọn khác nhau của quá trình
lịch sử.
SỰ HÌNH THÀNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA KITO

GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ SINH HoẠT CỦA
NGƯỜI DÂN VIỆT NAM

Sự hình thành và phát triển của thiên chúa
giáo.

sự ảnh hưởng cửa thiên chúa giáo

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×