Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiết 50 - Ôn tập lịch sử Việt Nam 1858 - 1018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.87 KB, 21 trang )


Tiết 50 - Bài 31:
ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
LỊCH SỬ 8
III. BÀI TẬP THỰC HÀNH
I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU

I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH
1. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh
chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884

Xác định vị trí đầu
tiên Pháp nổ súng
xâm lược Việt
Nam?

TT Thời gian Quá trình xâm lược của thực
dân Pháp
Cuộc đấu tranh của nhân dân
ta
1 1/9/1858
2 2/1859
3 2/1862
4 5/6/1862
5 6/1867
6 20/11/1873
7 15/3/1874
8 25/4/1882
9 18/8/1883


10 6/6/1884
I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH
1. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh
chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884
Lập bảng thống kê

TT Thời gian Quá trình xâm lược của thực dân Pháp Cuộc đấu tranh của nhân dân ta
1 1/9/1858 - Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc
xâm lược Việt Nam
Triều đình lãnh đạo nhân dân chống
trả quyết liệt.
2 2/1859 - Pháp đánh Gia Định - Triều đình chống trả yếu ớt. Nhân
dân kiên quyết kháng chiến.
3 2/1862 - Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì - Nhân dân 3 tỉnh miền Đông chống
Pháp.
4 5/6/1862 - Pháp kí với triều đình Hiệp ước Nhâm
Tuất ⇒ lấy được 3 tỉnh miền Đông
- Nhân dân quyết tâm đấu tranh,
không chấp nhận Hiệp ước.
5 6/1867 - Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. - Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì chống Pháp.
6 20/11/1873 - Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất - Nhân dân Bắc Kì kháng Pháp.
7 15/3/1874
- Kí hiệp ước Giáp Tuất ⇒ 6 tỉnh Nam Kì
thuộc Pháp.
- Nhân dân cả nước kiên quyết đánh
Pháp.
8 25/4/1882 - Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai. - Nhân dân Bắc Kì kiên quyết kháng
Pháp
9 18/8/1883 - Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng
kí Hiệp ước Quí Mùi.

- Nhân dân cả nước kiên quyết chống
cả triều đình và thực dân Pháp.
10 6/6/1884 - Kí hiệp ước Pa-tơ-nốt. - Nhân dân phản đối triều đình đầu
hàng, tiếp tục chống Pháp
I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH
Bảng thống kê quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh
chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858-1884

I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH
2. Phong trào Cần vương (1885-1896):
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại
Kinh thành Huế.
Kinh thành Huế.
Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra
Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra


Chiếu Cần vương”.
Chiếu Cần vương”.
Khởi nghĩa Ba Đình
Khởi nghĩa Ba Đình
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Khởi nghĩa Hương Khê
Khởi nghĩa Hương Khê
- 1885-1895:
- 1885-1895:
- 5.7.1885:
- 5.7.1885:

- 13.7.1885:
- 13.7.1885:
- 1886-1887:
- 1886-1887:


- 1883-1892:
- 1883-1892:
1. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh
chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884

I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH
3. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX (đến năm 1918):
2. Phong trào Cần vương (1885-1896):
1. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh
chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884

I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH
3. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX (đến năm 1918):
Thời gian Tên phong trào Hoạt động chính
1905 – 1909 Đông du Đưa học sinh ra
nước ngoài học…
1907
1908
1916
1917
1911 - 1917

II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU
- Tại sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?

- Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của
thực dân Pháp
- Phong trào Cần vương

II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU
- Phong trào Cần vương:
+ Ý nghĩa
+ Hoàn cảnh bùng nổ
+ Các giai đoạn và đặc điểm của từng giai đoạn
+ Kết quả
+ Tính chất

II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU
- Phong trào Cần vương
- Tại sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
- Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của
thực dân Pháp
- Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong
phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX.
+ Nguyên nhân
+ Biểu hiện cụ thể:

I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH
Tên phong trào Mục đích
Hình thức và nội
dung hoạt động
Đông du
Giành độc lập
dân tộc
Mở trường, thực

hiện cải cách xã hội,
đả phá thủ tục phong
kiến lạc hậu
Đông Kinh nghĩa
thục
Khai dân trí Chống đi phu, chống
sưu thuế…
Duy tân
Vận động cải
cách
Mở trường, đổi mới
nội dung học tập
Chống thuế ở
Trung Kì
Chống sưu thuế
Bạo động, đưa học
sinh ra nước ngoài
học
Nối tên phong trào - mục đích - hình thức và nội dung hoạt động
sao cho phù hợp
+ Biểu hiện cụ thể:

Tên phong trào Mục đích
Hình thức và nội
dung hoạt động
Đông du
Giành độc lập
dân tộc
Mở trường, thực
hiện cải cách xã hội,

đả phá hủ tục phong
kiến lạc hậu
Đông Kinh nghĩa
thục
Khai dân trí Chống đi phu,
chống sưu thuế…
Duy tân
Vận động cải
cách
Mở trường, đổi mới
nội dung học tập
Chống thuế ở
Trung Kì
Chống sưu
thuế
Đưa học sinh ra
nước ngoài học
Nối tên phong trào - mục đích - hình thức và nội dung hoạt động sao
cho phù hợp
I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH

II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU
- Phong trào Cần vương
- Tại sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
- Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của
thực dân Pháp
- Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong
phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- Nhận xét chung về phong trào yêu nước cuối thế kỉ
XIX và phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX


Nội dung Phong trào yêu nước
cuối thế kỉ XIX
Phong trào yêu nước đầu
thế kỉ XX
Mục đích Đánh Pháp, giành độc
lập dân tộc, xây dựng lại
chế độ …………………
Đánh Pháp giành độc lập
dân tộc, xây dựng chế độ
………………………….
Thành
phần lãnh
đạo
………………. phong
kiến
Tầng lớp ………… tiến bộ
Hình thức
hoạt động
Bạo động ……………. Vũ trang, tuyên truyền giáo
dục, vận động …………… xã
hội
Lực lượng
tham gia
Đông đảo, chủ yếu là
…………….
Nhiều …………………….
Cho các cụm từ: dân chủ tư sản; văn thân, sĩ phu ; phong kiến; Nho học; vũ
trang; cải cách; tầng lớp, giai cấp;nông dân
Hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ …. sao cho đúng

với bảng nhận xét về phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX và
phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX:
BÀI TẬP:

Nội dung Phong trào yêu nước
cuối thế kỉ XIX
Phong trào yêu nước
đầu thế kỉ XX
Mục đích Đánh Pháp, giành độc lập
dân tộc, xây dựng lại chế
độ phong kiến
Đánh Pháp giành độc lập
dân tộc, xây dựng chế độ
dân chủ tư sản
Thành
phần lãnh
đạo
Văn thân, sĩ phu phong
kiến
Tầng lớp Nho học tiến bộ
Hình thức
hoạt động
Bạo động vũ trang Vũ trang, tuyên truyền
giáo dục, vận động cải
cách xã hội
Lực lượng
tham gia
Đông đảo, chủ yếu là
nông dân
Nhiều tầng lớp, giai cấp

BẢNG NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CUỐI THẾ KỈ
XIX VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU

II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU
- Phong trào Cần vương:
- Tại sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
- Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của
thực dân Pháp
- Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong
phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- Nhận xét chung về phong trào yêu nước cuối thế kỉ
XIX và phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX
- Bước đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành
Video Nguy n T t Thành ra đi tìm đ ng c u nễ ấ ườ ứ ướ
c

III. BÀI TẬP THỰC HÀNH
1. Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong
phong trào Cần vương theo mẫu sau:
Khởi
nghĩa
Thời
gian
Người
lãnh đạo
Địa bàn hoạt
động
Nguyên
nhân

thất bại
Ý nghĩa;
Bài học

2. So sánh hai xu hướng cứu nước: Bạo động của Phan
Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh theo mẫu
sau:
Xu hướng Bạo động của Phan Bội Châu Cải cách của Phan Châu Trinh
Chủ
trương
Biện pháp
Khả năng
thực hiện
Tác dụng
Hạn chế
III. BÀI TẬP THỰC HÀNH

III. BÀI TẬP THỰC HÀNH
2. So sánh hai xu hướng cứu nước: Bạo động của Phan Bội Châu và
cải cách của Phan Châu Trinh
Xu hướng Bạo động của Phan Bội Châu Cải cách của Phan Châu Trinh
Chủ
trương
Đánh Pháp giành độc lập, xây
dựng xã hội tiến bộ về mọi
mặt.
Vận động cải cách trong nước,
khai trí, tự cường kinh tế.
Biện pháp
Tập hợp lực lượng đánh Pháp.

Trước hết là xây dựng lực
lượng về mọi mặt kết hợp với
cầu viện
Mở trường học; đề nghị Pháp
chấn chỉnh lại chế độ phong
kiến giúp Việt Nam tiến bộ.
Khả năng
thực hiện
Phù hợp với nguyện vọng của
nhân dân, nhưng chủ trương
cầu viện Nhật khó thực hiện.
Không thể thực hiện được vì trái
với đường lối của Pháp.
Tác dụng Khuấy động lòng yêu nước, cổ
vũ tinh thần dân tộc.
Cổ vũ tinh thần học tập, tự
cường, chống các hủ tục phong
kiến.
Hạn chế Ý đồ cầu viện Nhật Bản là sai
lầm, nguy hiểm.
Biện pháp ôn hòa, xu hướng bắt
tay với Pháp làm phân tán tư
tưởng cứu nước của nhân dân.

III. BÀI TẬP THỰC HÀNH
3. Sưu tầm tài liệu để trình bày về cuộc đời và hoạt động
của Nguyễn Tất Thành từ thuở niên thiếu đến năm 1918

×