Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

sản xuất enzyme amylase từ vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Giảng viên giảng dạy:
TS. Lại Mai Hương
Họ và tên SV:
Âu Dương Quyên 60502320
Nguyễn Sông Lam 60501380
Trương Thế Cường 60500367
Ngô Hoàng Tuấn Hải 60500758
Ngô Việt Dũng 60500495
Nguyễn Nguyên 60501878
Nhóm: 7
Mục lục
Giới thiệu chung
A)Amylase
1/ Nguồn enzym amylase từ vi sinh vật
2/ Đặc tính và cơ chế tác dụng của amylase
a/ α-amylase
b/ β-amylase
c/ Glucoamylase
3/ Thu nhận enzym amylase từ vi sinh vật
a/ Sinh trưởng và sinh tổng hợp amylase ở vi sinh vật
b/ Các yếu tố ảnh hưởng của môi trường đến tổng
hợp enzym amylase
+Ảnh hưởng của nguồn nitơ dinh dưỡng
+ Ảnh hưởng của amino acid
+ nh hưởng của nguồn khóang dinh dưỡng
+ Ảnh hưởng của pH nguyên liệu
c/ Các phương pháp thu nhận enzym amylase


Bảng số liệu
B) Một số VSV đặc trưng
1)Vi khuẩn
2)Nấm
I/GIỚI THIỆU CHUNG:
Enzym là một loại protein, xúc tác cho mọi phản ứng sinh học trong mọi tế bào của
sinh vật. Enzym được tạo thành trong cơ thể thực vật, động vật và vi sinh vật. Trong
công nghiệp sản xuất enzym thì thường dùng vi sinh vật do vi sinh vật có nhiều ưu điểm:
- Tốc độ sinh sản của vi sinh vật rất mạnh.
- Enzym thu nhận từ vi sinh vật có hoạt tính cao.
- Vi sinh vật là giới sinh vật rất thích hợp cho sản xuất theo quy mô công nghiệp.
- Nguồn nguyên liệu dùng sản xuất enzym theo quy mô công nghiệp rẻ tiền và dễ
kiếm.
- Vi sinh vật có thể sinh tổng hợp cùng một lúc nhiều loại enzym khác nhau.
Trong nuôi cấy vi sinh vật thu nhận enzym có một số kỹ thuật chung và một số kỹ
thuật riêng. Những kỹ thuật chung bao gồm:
- Kỹ thuật tạo giống.
- Lựa chọn phương pháp nuôi cấy.
- Thiết kế thiết bị nuôi cấy.
- Kỹ thuật lên men.
- Tách, tinh chế thu nhận enzym.
- Tách, tinh chế và thu nhận chế phẩm enzym (có nhiều đặc điểm chung với kỹ
thuật tách, tinh chế thu nhận chế phẩm enzym từ nguồn động vật và thực vật).
Để đảm bảo tính ổn định trong quá trình tổng hợp enzym và tính ổn định của hoạt
tính enzym thì phải bảo quản giống vi sinh vật dùng trong sản xuất enzym. Để bảo quản
enzym, người ta thường áp dụng những phương pháp sau:
- Phương pháp cấy truyền và bảo quản lạnh.
- Phương pháp bảo quản trong đất hoặc trong cát.
- Phương pháp bảo quản giống trong hạt ngũ cốc.
- Phương pháp bảo quản giống trong lớp dầu khoáng.

- Bảo quản giống theo phương pháp đông khô.
- Phương pháp lạnh đông.
AMYLASE
Hệ enzym amylase là một trong số các hệ enzym được sử dụng rộng rãi naht61
trong công nghiệp, y học và nhiều lĩnh vực kinh tế quốc dân khác.
Những nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên về enzym nói chung và về amylase nói
riêng được bắt đầu vào những năm 1811 – 1814. Những nghiên cứu này gắn liền với tên
tuổi của nhà bác học Nga – Viện sĩ K.S.Kirhof. Ông nghiên cứu quá trình phân giải tinh
bột dưới tác dụng của dịch chiết đại mạch nảy mầm (malt) và nhận thấy rằng trong malt
có chứa các chất phân giải tinh bột thành đường. 19 năm sau, tức là vào năm 1833, hai
nah2 khoa học người Pháp là Payen và Persoz đã tách được chất phân giải tinh bột đó từ
đại mạch nảy mầm. Các tác giả đã dùng rượu để kết tủa nó trong dịch chiết malt và thu
được enzym ở dạng bột, đồng thời đặt tên là diaslase (xuất phát từ chữ Hi Lạp có nghĩa
là phân giải). Sau này theo đề nghị của Duclo, enzym phân giải tinh bột được gọi là
amylase.
Amylase có trong nước bọt, dịch tiêu hóa của người và động vật, trong hạt nảy
mầm, nấm sợi, xạ khuẩn, nấm men và vi khuẩn. Bấy giờ, người ta thu chúng chủ yếu từ
canh trường vi khuẩn, nấm sợi và một số loài nấm men.
Ở các nước phương Đông, nhất là Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, nhân dân đã
biết sử dụng amylase từ vi sinh vật hàng ngàn năm nay. Amylase có thể thủy phân hạt
tinh bột chưa hồ hóa cũng như hạt tinh bột đã hồ hóa.
Phân loại:
Enzym amylase chia làm 2 nhóm:
-Endoamylase (α - amylase, EC.3.2.1.1). Nhóm này gồm 2 nhóm nhỏ:
+ α-1,4-glucano hydrolase.
+ α-1,6 glucano hydrolase: gồm:
isoamylase (EC.3.2.1.68)
pullulanase ( EC.3.2.1.41)
-Exoamylase. Nhóm này gồm:
+ β-amylase (EC 3.2.1.2)

+ Amyloglucosidase (glucoamylase) (EC 3.2.1.3)
Ứng dụng của Amylase:
1) α-amylase ( EC 3.2.1.1):
-α-amylase của vi khuẩn được ứng dụng để thu nhận maltodextrin có DE là 20
- α-amilase của nấm sợi được ứng dụng để thu nhận maltodextrin có DE là 40
2) β-amylase ( EC 3.2.1.2):
- Tham gia phân giải chuỗi amylase
- Tham gia phân giải glucose thứ 2, thứ 3 từ điểm liên kết α-1,6 glucoside
3) Isoamylase và pullulanase:
- 2 enzym này tham gia sự thủy phân glucose.
4) Glucoamylase:
- Theo lí thuyết enzym này có thể thủy phân tinh bột từ glucose với hiệu suất
100%
5) Glucose isomerase:
- Tham gia isomer hóa glucose thành fructose, tăng độ ngọt cho sản phẩm.
Trong thiên nhiên, enzym có ở hầu hết mọi thực vật, động vật và vi sinh vật. Song chỉ
có một số hạt thực vật và một số loài vi sinh vật mới là những đối tượng có thể dùng làm
nguồn thu nhận các chế phẩm enzym amylase, do chúng có khả năng tích lũy một lượng
lớn các enzym này trong những điều kiện xác định.
II/NGUỒN ENZYM AMYLASE TỪ VI SINH VẬT:
Ngày nay do có ưu thế về nhiều mặt, vi sinh vật đã trở thành nguồn thu enzym chủ
đạo. Người ta đã biết nhiều loại vi sinh vật có khả năng tổng hợp các enzym amylase.
Những chủng vi sinh vật tạo nhiều amylase thường được phân lập từ các nguồn tự nhiên,
bởi vì các loài khác nhau và thậm chí các chủng vi sinh vật khác nhau cũng thường sản sinh
ra nhiều hệ enzym khác nhau. Chẳng hạn trong số 278 loài Aspergillus được tiến hành thử
nghiệm thì chỉ có 34 loài tạo α-amylase và maltase với lượng đáng kể. Vi sinh vật tạo
amylase được dùng nhiều hơn cả là nấm sợi, giả nấm men và vi khuẩn, còn xạ khuẩn thì ít
hơn.
Để thu nhận amylase người ta thường dùng các giống nấm sợi Aspergillus (Asp.
oryzae, Asp. niger, Asp. usamii, Asp. awamo-ri, Asp. batatae) ; Rhizopus (Rh. Lonnesis,

Rh. neveus, Rh. japonicum , Rh. fonkinensis, Rh. lopninen-sis, Rhizopus. delemar) và
một số loài của Neurospora, Mucor sinh tổng hợp rất mạnh mẽ không những chỉ α-
amylase mà cả glucoamylase.
Nấm men và giả nấm men thuộc các giống Candida , Saccharomyces,
Endomycopsis, Endomyces cũng tạo amylase. Đặc biệt người ta đã tuyển chọn được
chủng Endomycopsis species 20-9 có khả năng tổng hợp mạnh mẽ glucoamylase, α-
amylase, glucoziltransferase và invertase.
Nhiều vi khuẩn cũng có khả năng tạo lượng lớn enzym amylase như Bacillus
Polymyxa , Bac. cassavanum ,Clostridium acetobutylicum, Pseudomonas saccharophila,
Phytomonas destructans … Các vi khuẩn ưa nhiệt (ưa ấm) có khả năng sinh trưởng
nhanh (4-6 lần vi khuẩn ưa ấm) và phát triển tốt ở nhiệt độ tương đối cao, nên khi nuôi
chúng ở nhiệt độ cao ít bị nhiễm vi sinh vật khác.Những vi khuẩn ưa nhiệt tạo nhiều
enzym amylase đáng chú ý là Bac. diastaticus, Bac. stearothermo-philus, Bac.
coagulans, Bac. circulans. Đặc biệt, Bac. circulans được phân lập từ đất sinh trưởng tốt
ở 65-70
0
C và tạo amylase mạnh nhất ở 50
0
C. Vì vậy người ta nuôi vi khuẩn này để làm
giống ở 70
0
C, còn khi nuôi để thu enzym thì nuôi ở 50
0
C. Trong số vi khuẩn ưa ẩm tạo
amylase mạnh, thì Bac. subtilis được nghiên cứu chu đáo hơn cả và được sử dụng rộng
rãi nhất. Nhiệt độ sinh trưởng tối thích của Bac. subtilis là 37
0
C.
Trong nhóm xạ khuẩn rất hiếm gặp loài tạo amylase mạnh, tuy nhiên, cũng có một
số loài, chẳng hạn như xạ khuẩn ưa nhiệt Micromonospora vulgaris 42 có khả năng tạo

một lượng nhỏ α-amylase hoạt động ở 65
0
C cùng với protease và các enzym khác.
Trong công nghiệp, các biến chủng tạo được bằng cách gây đột biến nhờ tác động
của các tác nhân lý học hay hóa học hoặc tác động phối hợp cùa hai tác động trên là
những chủng hoạt động rất có khả năng sinh tổng hợp nhiều amylase. Chúng được sử
dụng rộng rãi để thu chế phẩm amylase. Đáng chú ý là những chủng của nấm mốc: Asp.
niger, Asp. niger S-4, Asp. niger S-4-10, Asp. usamii 3758-45, Asp. batatae 217-61, Asp.
oryzae 3-9-15, Asp. oryzae N-475, Asp. niger URRL-333 và Asp. NRRL-337. Phức hệ
enzym amylase từ các nguồn khác nhau đều do đặc điểm riêng. Đối với nấm sợi
Aspergillus, trong canh trường của chúng thường có các enzym sau: α-amylase,
glucoamylase , glucoziltransferase.
III/ĐẶC TÍNH ENZYM VÀ CÁC LOÀI VI SINH VẬT DÙNG
TỔNG HỢP:
Amylase là hệ enzym phổ biến trong thế giới vi sinh vật. Các enzym này thuộc nhóm
thủy phân, xúc tác sự phân giải các liên kết nội phân tử trong polysaccharide với sự tham
gia của nước.
R – R’ + H – OH R – H + R’OH
Hiện nay người ta đã biết có 6 loại enzym amylase, trong đó Bac. subtilis amylase (α-
amylase, β- amylase, γ-amylase hay glucoamylase) thủy phân các liên kết α-1,4
glucoside của tinh bột và các polysaccharide đồng loại. Bac. subtilis amylase còn lại
(dextrin-6-glucanhydrolase, amylopectin-6-glucanhydrolase và oligodextrin- 6
-glucanhydrolase hay dextrinase) thủy phân các liên kết α-1,6 glucoside trong
polysaccharide và các dextrin cuối. Nhiều vi sinh vật tạo các enzym transglucozilase
cùng với amylase. Các enzym amylase từ các nguồn khác nhau thì thường khác nhau về
tính chất, cơ chế tác dụng cũng như sản phẩm cuối cùng của sự thủy phân. Ngay cả các
amylase cùng loại nhưng khác vi sinh vật tổng hợp nên cũng có nhiều đặc điểm khác
biệt nhau về đặc tính, cơ chế tác dụng và điều kiện hoạt động.
3.1/
α

-amylase: (
α
-1,4 glucan - glucanhydrolase)
3.1.1/ Đặc tính enzym:
α-amylase từ các nguồn khác nhau có nhiều đặc điểm rất giống nhau. α-amylase
có khả năng phân cách các kiên kết α-1,4 glucoside nằm ở phía bên trong phân tử cơ
chất (tinh bột, glycogen và polyose đồng loại) một cách ngẫu nhiên, không theo một trật
tự nào cả. Vì thế người ta gọi nó là enzym amylase nội phân tử (endoamylase). Khi tác
dụng lên tinh bột, enzym này giải phóng ra glucose ở dạng α-mutamer, nên năm 1924,
Kuhn gọi nó là α-amylase. α-amylase không chỉ thủy phân hồ tinh bột mà nó thủy phân
cả hạt tinh bột nguyên lành, song với tốc độ rất chậm.
Quá trình thủy phân tinh bột bởi α-amylase là quá trình đa giai đoạn.
-Giai đoạn đầu (giai đoạn dextrin hóa) chỉ một số phân tử cơ chất bị thủy phân
tạo thành một lượng lớn dextrin phân tử thấp (α-dextrin), độ nhớt của hồ tinh bột giảm
nhanh (các amylase và amylopectin đều bị dịch hóa nhanh).
-Giai đoạn hai (giai đoạn đường hóa) các dextrin phân tử thấp vừa được tạo
thành bị thủy phân tiếp tục tạo ra các tetra-trimaltose không cho màu với iodine. Các
chất này bị thủy phân rất chậm cho disaccharide và monosaccharide. Dưới tác dụng của
, amylose bị phân giải khá nhanh thành oligosaccharide gồm 6-7 gốc glucose. Sau đó
các polyglucose này lại bị phân cách tiếp tục nên các mạch polyglucose collagen cứ
ngắn dần và bị phân giải chậm đến maltotetrose, maltotriose và maltose. Qua một thời
gian tác dụng dài, sản phẩm thủy phân của amylase chứa 13% glucose và 87% maltose.
Tác dụng của α-amylase lên amylopectin cũng xảy ra tương tự, nhưng vì α-amylase
không phân cắt được liên kết α-1,6 glicoside ở chỗ mạch nhánh trong phân tử
amylopectin nên dù có chịu tác dụng lâu thì trong sản phẩm cuối cùng, ngoài các đường
nói trên (72% maltose, 19% glucose) còn có dextrin phân tử thấp và isomaltose (8%).
Tóm lại, dưới tác dụng của α-amylase, tinh bột có thể chuyển thành
maltotetrose, maltose, glucose và dextrin phân tử thấp. Tuy nhiên, thông thường α-
amylase chỉ thủy phân tinh bột thành chủ yếu là dextrin phân tử thấp khơng cho màu với
iodine và một ít maltose.

Khả năng dextrin hóa cao của α-amylase là tính chất đặc trưng của nó. Vì vậy,
người ta thường gọi loại amylase này là dextrin hóa hay amylase dịch hóa.
Tinh bột + α-amylase α-dextrin + maltose + glucose + H
2
O
Tâm hoạt động của α-amylase có chứa các nhóm –COOH và NH
3
. α-amylase
dễ tan trong nước, trong các dung dịch muối và rượu lỗng. Protein của các α-amylase
có tính chất acid yếu và tính chất của globulin. Điểm đẳng điện nằm trong vùng pH 4.2 –
5.7. Phân tử lượng của các α-amylase từ các nguồn khác nhau rất gần nhau.
α-amylase là một metaloenzym (enzym cơ kim). Các α-amylase đều chứa 1 –
30 ngun tử gam Ca/mol, song khơng ít hơn 1 – 6 ngun tử gam Ca/mol. Khi tách
hồn tồn Ca ra khỏi enzym thì α-amylase mất hết khả năng thủy phân cơ chất. Vì Ca
tham gia vào sự hình thành và ổn định cấu trúc bậc Bac. subtilis của enzym, duy trì cấu
hình hoạt động của enzym. Ca còn có tác dụng bảo đảm cho α-amylase có độ bền cực
lớn đối với các tác động gây biến tính và sự phân hủy bởi các enzym phân giải protein.
α-amylase bền nhiệt hơn so với các amylase khác. Người ta cho rằng đặc tính
này của α-amylase có liên quan tới hàm lượng của Ca trong phân tử của α-amylase. Tất
cả α-amylase đều bị kiềm hãm bởi kim loại nặng. α-amylase từ các nguồn khác nhau có
thành phần amino acid khác nhau: mỗi loại α-amylase có một tổ hợp amino acid đặc
hiệu riêng, song chúng đều khá giàu tyrosine và tryptophan. Các glutamic acid và
aspartic chiếm gần ¼ tổng lượng amino acid cấu thành phân tử enzym. Trong α-amylase
rất ít methionin và chỉ khoảng 7 – 10 gốc cysteine, trừ amylase của Bac. subtilis khơng
có các liên kết sulfhydryl và disulfhydryl.
Thành phần amino acid của α-amylase của Aspergillus như sau (g/100g protein):
alanine = 6,8 phenylalanine = 4,2 methionine = 2,2
glycine = 6,6 tyrosine = 9,5 arginine = 2,7
valine = 6,9 trytophan = 4 histidine = 2
leucine = 8,3 serine = 6,5 lysine = 5,9

soleucine = 5,2 threonin = 10,7 glutamic = 6,9
prolin = 4,2 cystine + cysteine = 1,6 amide = 1,5
Nhiều loại α-amylase đã biết hiện nay đều hoặc là thu được ở dạng tinh khiết
hoặc là thu ở dạng tinh thể.
Phần lớn α-amylase có phân tử lượng tương đối gần nhau (= 40000) song có
những trường hợp như α-amylase của Bac. strearothermophilus có phân tử lượng là
15600 . Người ta có nhận xét rằng, phân tử lượng của α-amylase giảm đi (chỉ còn
khoảng 14000 – 15000 )còn hàm lượng Ca trong phân tử lại tăng theo nhiệt độ nuôi
vi sinh vật.
Không giống các α-amylase khác , amylase của Asp. oryzae có chứa phân chi
protein là polysaccharide . Polyose này bao gồm 8 mol maltose, 1 mol glucose, 2 mol
hexozamin trên 1 mol enzym, vai trò của polyose này vẫn chưa rõ, song đã biết được
rằng không tham gia vào thành phần của trung tâm hoạt động và nằm ở phía trong
phân tử enzym .
Ion Ca
2+
làm ổn đònh các α-amylase của malt, của vi sinh vật trong đó có cả 3
amylase từ Asp. awamori và Asp. oryzae, nhưng giống thì chỉ làm ổn đònh có α-
amylase của Asp. flavus , còn α-amylase của Asp. oryzae và Asp. awamori lại được ổn
đònh bởi Amilozse
3+
sắt ức chế họat động của α-amylase từ Asp. awamori và Asp.
oryzae
Về cơ chế tác dụng, trong một thời gian khá dài người ta cho rằng α-amylase
là enzym dextrin hóa điển hình, thủy phân tinh bột thành dextrin và chỉ tạo rất ít
đường. Tuy nhiên gần đây người ta thấy rằng trong nấm mốc có α-amylase vừa biểu
lộ hoạt tính dextrin cao vừa tạo ra một lượng lớn glucose và maltose.
Fukumoto và cộng tác viên cho rằng trong số các α-amylase của vi khuẩn có
loại α-amylase dextrin hóa, có lọai α-amylase đường hóa. Khi thủy phân tinh bột
bằng α-amylase đường hóa thì có tới 60% (và hơn nữa ) tinh bột bò phân giải, còn

bằng α-amylase dextrin hóa thì mức độ depolime hóa không vượt quá 30-40%. So
với α-amylase của nấm mốc, amylase vi khuẩn có họat lức dextrin hóa trội hơn là
họat lực đường hóa đến glucose và maltose có thể lên tới 84-87%. Vận tốc thủy phân
tinh bột bởi α-amylase vi khuẩn ở giai đọan đầu cao hơn của α-amylase Asp. oryzae
tới 25% và giảm mạnh khi đạt được 30-32% sự thủy phân.
Điều kiện họat động của α-amylase từ các nguồn khác nhau thường không
giống nhau. pH tối thích cho họat động của α-amylase từ nấm sợi là 4.5-4.8, của đại
mạch nảy mầm và thóc mầm là 5.3 và của vi khuẩn là 5.8-6. pH tối thích cho họat
động dextrin hóa và đường hóa của chế phẩm enzym amylase cũng khác nhau nhưng
thường nằm vùng pH của acid yếu .
Độ bền đối với tác dụng của acid cũng khác nhau. α-amylase của nấm sợi
bần vững đối với acid tốt hơn là α-amylase của malt và vi khuẩn Bac. subtillis. Ở pH
3,6 và 0
0
C , α-amylase của malt bò vô họat hòan tòan sau 15-30 phút ; α-amylase vi
khuẩn bò vô họat 50%; trong khi đó họat lực của α-amylase của nấm sợi hình như
không giảm bao nhiêu. Trong dunh dòch, α-amylase nấm sợi bảo quản tốt ở pH 5-5,5;
α-amylase dextrin hóa của nấm sợi đen có thể chòu được pH 2,5-2,8. Ở 0
0
C và pH 2.5
nó chỉ bò vô họat hòan tòan sau 1 giơ . Ngòai α-amylase không bền acid ra, các loại
nấm sợi, Asp. awamori, Asp. usamii còn tạo tới 5-10% α-amylase bền acid. Trong khi
đó nấm sợi Asp. niger 475 lại chỉ tạo ra có một mình α-amylase bền acid. Ở pH <4
α-amylase vi khuẩn bò vô họat hòan tòan. α-amylase của nấm bền ở vùng Ph 5,3-8
còn α-amylase của vi khuẩn bền ở khỏang 5-10. Nhiệt độ tối thích cho họat động xúc
tác vủa α-amylase từ các nguồn khác nhau thì cũng không đồng nhất, α-amylase của
nấm sợi r6át nhạy đối với tác động của nhiệt, trong đó amylase của vi khuẩn là bền
nhiệt hơn cả (nhiệt độ tối thích là 70-75
0
C ) chòu được nhiệt độ lên tới 92

0
C .
Trong dung dòch hồ tinh bột, α-amylase vi khuẩn chỉ bắt đầu bò vô họat
nhanh khi nhiệt độ cao hơn 77
0
C. Ở 70
0
C α-amylase của nấm sợi bò mất 50% hoạt lực
còn amylase của malt hầu như chưa bò mất họat lực .
Trong dung dòch đệm pH 4.7, α-amylase của Asp. oryzae rất nhạy với tác
động cảu nhiệt độ cao, thậm chí ở 40
0
C

trong 3 giờ họat lực dextrin hóa của nó chỉ
còn 22-29%, họat lực đường hóa còn 27-85%. Ở 50
0
C trong 2 giờ α-amylase của nấm
này bò vô họat hòan tòan. α-amylase của vi khuẩn có thể giữ được một phần họat lực
thậm chí ngay cả khi đun sôi trong nước một thời gian ngắn . Tính bền nhiệt cao của
amylase vi khuẩn là một ưu điểm lớn. Trong một lọat sản xúât, amylase vi khuẩn
được sử dụng để xử lý nguyên liệu ở các công đọan phải dùng nhiệt độ cao.
Những khác biệt về tính chất và mức độ thủy phân và đặc tính thủy phân cûua
α-amylase từ các nguồn khác nhau đang mở ra nhiều khả năng to lớn trong việc ứng
dụng chúng một cách thích hợp và đầu hiệu quả ở các giai đọan khác nhau của quá
trình sản xuất .
3.1.2/ Đặc tính của vi sinh vật tổng hợp nên α -amylase :
3.1.2.1/ Loại vi khuẩn:
a/ Bacillus subtilis:
Đặc tính:

- vi khuẩn gram
dương
- di chuyển được
- hiếu khí.
Bac. subtilis là vi khuẩn
được ứng dụng nhiều
trong sản xuất enzym và
các hóa chất đặc biệt
như: amylase, protease, inosine, ribosides, and amino acids. Bacillus subtilis là khuẩn
gram dương, được tìm thấy trong đất, là 1 khuẩn que. Có khả năng thành lập 1 dạng
nội bào tử mạnh hơn bảo vệ, cho phép sinh vật chòu được những điều kiện ngọai
cảnh khắc nghiệt, không phải là sinh vật hiếu khí bắt buộc
Bacillus subtilis sán xuất enzym tiêu hóa protein subtilis, đây được xem như 1 cơ
sở tiềm tàng để chữa bệnh ung thư. Bào tử của Bacillus subtillis có thể chòu nóng tốt
ở nhiệt độ nấu ăn, gây ra sự đặc quánh làm hỏng bánh mì.
Bacillus sibtilis có thể bò chia cắt không đối xứng, sản xuất ra những nội bào tử
kháng cự những yếu tố bên ngòai như nhiệt, axit, muối, tồn tại lâu trong môi trường
suốt thời gian dài. Nội bào tử hình thành do sự thiếu dinh dưỡng, giúp vi sinh vật tồn
tại lâu đến khi môi trường sống thuận lợi hơn.
Bacillus subtilis chòu ảnh hưởng cao của di truyền, được dùng làm mô hình vi
khuẩn trong phòng thí nghiệm, dùng như vi khuẩn gram dương của trực khuẩn ruột
già
Những men được sản xuất từ Bacillus subtilis được dùng nhìêu để làm phụ gia
thuốc tẩy.
Ứng dụng:
 Mô hình thí nghiệm Sinh học
 Biến dạng của nó là vi khuẩn que natto được dùng để sản xuất natto của Nhật
Bản và thức ăn cheonggukjang của Hàn quốc
 Trừ kí sinh nấm tự nhiên, được dùng như 1 chất kiểm tra sinh học.
 Chuyển đổi những chất nổ hạt nhân thành những hỗn hợp nitơ vô hại, CO

2

H
2
O
 Tham gia tiêu hủy những đồng vò phân vò an tòan của Plutonium và Thprium
 Những chất tái tổ hộp Bacillus subtilis như pBE2C1AB được dùng để sản xúât
polyhydroxyaloctest (PHA)
Bacillus subtilis có 4120 gen, trong đó có 192 gen rất cần thiết. 79 gen quan trọng.
Đa số những gen quan trọng phân bố ở khu vực trao đổi chất của tế bào, trong đó ½
tham gia xử lý thông tin, 1/5 tham gia tổng hợp thành tế bào, đònh hình thành tế bào.
Những gen này có mặt trên khắp tế bào, trên 1 phạm vi rộng mà 70% trong số đó có
thể tìm thấy trong Archaea và Eucarya
b/ Bacillus coagulans:
- vi khuẩn gram dương
- kỵ khí không bắt buộc
- có khả năng làm hư thực phẩm chứa axit ( có thể
xuất hiện gram âm) khi vào pha ổn đònh của sự
phát triển
- cũng như các lòai khác của giống Bacillus thì Bac.
coagulans cũng tạo nội bào tử
- có khả năng chòu đựng các tác nhân vật lý và hóa
chất . Nhiệt độ tối thích cho sự sinh trưởng là 37
0
C . Bac. coagulans có khả năng di
chuyển . pH tối thích cho sự sinh trưởng là khỏng 4,2 .
c/ Bacillus cereus:
- vi khuẩn dạng que,
- là vi khuẩn gram dương
- hiếu khí bắt buộc.

- Có thành tế bào lớn và không làm bào tử phình lên.
Bacillus cereus trong môi trường máu
Bacillus cereus khuẩn que
Điều này cũng những đặc trưng hóa sinh khác được dùng để phân biệt Bacillus
Cereus. Cả Bacillus Thringiensis và Bacillus anthrasis cũng có tính chất này. Việc
xác đònh các vi khuẩn này chủ yếu dựa vào những biến đổi (đa số Bacillus Cereus di
chuyển được), sự có mặt của những tinh thể độc tố ( Bacillus thrungiensis), sự hoạt
động của Hemolytic ( Bacillus Cereus, còn Bacillus anthrasis là nonhemolytic). Sự
tăng trưởng dạng rễ là đặc trưng của Bacillus Cereus.
d/ Các loài vi khuẩn tổng hợp khác :
 Bacillus stearothermophilus:
Đặc tính : là vi khuẩn hình que , ưa nhiệt , gram dương
Phân loại
Giới Vi khuẩn
Bộ:
Firmicutes
Lớp
Bacilli
Họ
Bacillales
Loài
Bacillus
Giống
stearothermophilus
 Bacillus acidocaldarius :
Đặc tính : là vi khuẩn ưa nhiệt , ưa axit
 Bacillus caldolyticus :
Đặc tính : là vi khuẩn gram dương , hiếu khí
 Bacillus licheniformis:
Đặc tính : là vi khuẩn gram dương , di chuyển được , kỵ khí không bắt buộc .

Bacillus licheniformis chủ yếu dùng để sản xuất thuốc kháng sinh.
 Micrococcus :
Đặc tính : là giống vi khuẩn gram dương ,
aerobic, không di chuyển đựơc . Gồm nhiều lòai như :
+ Micrococcus luteus : liên quan đến sự hư hỏng
cảu sản phẩm làm từ cá .
+ Micrococcus lylae:
 Proteus :
Đặc tính : là giống vi khuẩn gram âm , di chuyển được , kỵ khí không bắt được
 Serratia :
Đặc tính : là giống vi khuẩn gram âm , aerobic, di chuyển được . Gồm nhiều
lòai như:
+ Serratia fonticola :di chuyển nhờ roi có vành lông rung
+ Serratia marcescens : là vi khuẩn có ảnh hưởng tới sự giảm của kitin
3.1.2.2/ Loại naám:
a/ Aspergillus niger:
Aspergillus Niger
- Đây là loài nấm phát triển nhanh, sản sinh khuẩn lạc màu đen khi ủ ở 25
độ C trong 10 ngày. Nó sinh ra mùi mốc. Loài nấm này phân bố rộng khắp. Nó được
phân lập từ đất, không khí, cát biển, đầm lầy, sợi cây đước, nước ngọt chứa nguồn hữu
cơ, nước bùn, thực phẩm, đặc biệt là trái cây và rau… Nó xuất hiện chủ yếu như là tác
nhân gây ra nhiễm trùng mãn tính và thỉnh thoảng gây ra bệnh nấm phổi.
- Hiện nay người ta sử dụng rộng rãi loài Aspergillus niger trong công nghiệp
thực phẩm và một số ngành kinh tế khác để thu axit hữu cơ và enzym.
-Loài Aspergillus phân bố rất nhiều trong tự nhiên, ở đất, ở xác thực vật, hoa quả
và đặc biệt có nhiều ở vùng có khí hậu ấm áp. Một trong những chủng của loài đó được
nghiên cứu kĩ trong các phòng thí nghiệm và qua quá trình sản xuất là Aspergillus niger.
Chủng này trong quá trình phân hủy các chất gluxit và các chất khác có khả năng tích
luỹ ở môi trường một lượng axit hữu cơ và enzym khá lớn.
- Asp. niger này phát triển mạnh trong môi trường thạch malt, các khuẩn lạc bao

gồm các màu cơ bản là màu trắng hoặc vàng mọc thành từng lớp dày đặc với đầu màu
nâu tối hoặc màu đen và tạo thành bào tử dài khoảng 7-10µm, trong một số trường hợp
có thể dày tới vài mm về chiều dài và có thể hơn 20µm về đường kính, khuẩn lạc có màu
đen, trên những cuống bào tử có vô số những bào tử. Những bào tử này có thể nhìn rõ
qua kính hiển vi. Hình dạng của cuống bào tử đính và sự hình thành hắc tố là điểm đặc
trưng của Aspergillus niger. Cuống bào tử có 2 phần:
o Phần thứ nhất: dài và to, có kích thước khác nhau, khoảng 10-20 µm về
chiều dày.
o Phần thứ hai ngắn hơn khoảng 2-3 µm, có màu nâu nhạt hay hoàn toàn đen.
- Đầu bào tử được chia thành 2 phần bởi vách ngăn: phần dạng túi màu nâu mọc ở
trên và phần cuống ở dưới. Bào tử tự do có dạng cầu hoặc gần cầu, đường kính 3,5-5
µm, có thành nhám, màu nâu tối hoặc màu đen.
Cu to:.
cp - cung bo t
ớnh
v - th bỡnh
s - cung nh
c cỏc bo t
Baứo tửỷ u bo t ớnh ca A. niger
b/ Mucor:
Cỏc c tớnh v mụ
Cỏc khi thuc ging nm ny phỏt trin ti u khong nhit t 25 n 30
0
C
v cú th nhanh chúng bao ph c mụi trng sng ca chỳng. Nhng khi nm cú th
t chiu cao ti vi xentimet vi mu trng v si lụng mu cú lừi mu nõu nht.
Nhng khi nm gi s cú mu xỏm hoc nõu do s to thnh bo t.
Cỏc c tớnh vi mụ
Nhng khi nm ny phỏt trin rt nhanh, t lp lụng nhung thnh lp lụng mng,
t mu trng thnh mu vng, v chuyn sang mu xỏm ti do s phỏt trin ca tỳi bo

t. Loi Sporangiophores dng thng, mt si hoc nhiu nhỏnh, cng v cui cng ln
vi ng kớnh t 60-300 àm; nh khi cu, l tỳi bo t cha rt nhiu bo t, khụng
cú mu, v c gi vng trờn cung. Nhng tn d ca lp tỳi bo t thng thy
phn gc cung ni tip vi tỳi bo t s theo bo t tỳi phỏt tỏn i xa. Tỳi bo t l
trong sut, bờn trong mu xỏm hoc nõu, hỡnh cu hoc hỡnh bu dc, cú vỏch mn.
Khụng cú thõn bũ lan v r gi, tuy nhiờn chlamydoconidia v hp t cú th xut hin.
í ngha lõm sn
Hu ht cỏc loi ca Mucor khụng cú kh nng gõy bnh cho con ngi v l loi
sinh vt thu nhit nhng li khụng cú kh nng phỏt trin trong mụi trng vt quỏ
37
0
C. Mt s loi cú kh nng chu nhit tt nh Mucor indicus cú nguy c lõy bnh cho
con ngi, gõy ra bnh truyn nhim zygomycosis.
Tỳi bo t - bo t tỳi cuỷa Mucor
c/ Rhizopus:
Ging Rhizopus c mụ t vi c im cú mt thõn bũ lan v r gi, s hỡnh thnh
ca mt cõy nm hay mt chựm cõy nm t nhng nỳt gn trc tip trờn r gi, cỏc mu,
cung, cỏc bo t, v tỳi bo t hnh cu. Sau khi phỏt tỏn bo t, cỏc mu v cung s
sp xung hỡnh thnh mt cu trỳc ging nh chic dự. Tỳi bo t hỡnh cu hoc hỡnh
trng, th n bo, lp v trong sut, bờn trong mu nõu v nhiu loi cũn cú np
nhn. Nhng khi nm phỏt trin rt nhanh v ph dy c trờn b mt agar m ban u
l nhng m trng chuyn thnh mu xỏm hoc mu nõu vng nht do quỏ trỡnh hỡnh
thnh bo t.
ẹaởc tớnh cuỷa Rhizopus oryzae :
Tiờu biu l Rhizopus oryzae hay cũn gi
l Rhizopus arrhizus, l i din chung nht.
R. oryzae c phõn b khp mi ni m
thng gp nht vựng nhit i v cn nhit
i. Nú c cụ lp t nhiu cht nn nh
nhng bói rỏc ri, cn bó do phõn hy cõy

c, thc phm, v phõn ng vt, chim chúc
R. oryzae thng c dựng trong sn xut
thc n v ung cú cn cỏc nc
Indonesia, Trung Quc v Nht Bn. Tuy
nhiờn, nú cng sn sinh ra cht alkaloid
agroclavine trong ht ca lỳa mch, mt c t i vi con ngi v ng vt.
Trờn nhng sn phm thy phõn ca Sabouraud ca agar, nhng khi nm phỏt trin rt
nhanh 25
0
C v cao khong 5-8 mm, ri sp xung. Nhng cõy nm di khong 1500
àm v rng khong 18 àm, thnh trn, khụng vỏch ngn, mt hoc nhiu nhỏnh, mc
lờn thnh thõn bũ lan t r gi thnh chựm t 3 cõy nm tr lờn. Tỳi bo t hỡnh cu, gc
thng dp, mu xỏm en, ng kớnh khong 175 àm v cha rt nhiu bo t. Cung
v mu gn vo tỳi bo t hỡnh cu hoc hỡnh oval, rng khong 130 àm v s sp
xung to thnh cu trỳc hỡnh chic dự sau khi phỏt tỏn bo t. Chỳng tng trng tt
nht 40
0
C, v khụng phỏt trin c 45
0
C.
Cuống bào tử và túi bào tử của R. oryzae
d/ Cephalosporium ( Acremonium ):
Phân loại
Giới: Nấm
Ngành: Ascomycota
Ngành phụ: Euascomycetes
Bộ: Hypocreales
Họ: Hypocreaceae
Giống: Acremonium
Mơi trường sống tự nhiên

Giống Acremonium là đều lưỡng hình nhiệt, thường được cơ lập từ đất trồng trọt.
Hình thức sinh sản của giống này chưa được xác định rõ. Người ta xếp chúng vào ngành
Ascomycota vì chúng có cấu trúc tương tự như các giống thuộc ngành này.
Các lồi
Có 3 lồi chính: Acremonium falciforme, Acremonium kiliense và Acremonium
recifei.
Các đặc tính vĩ mơ
Tốc độ tăng trưởng của các khối nấm Acremonium nhanh đều độ, chúng phát triển
trong 5 ngày. Khối nấm có đường kính 1-3cm sau khi ủ ở 25
0
C trong 7 ngày trên chất
nền là agar glucose khoai tây. Cấu trúc khối nấm gọn gàng, phẳng hoặc gấp khúc, nhẵn
nhụi, có lớp lơng mịn, cũng có lúc chúng ở dạng bột. Bề mặt khối nấm trở thành dạng
bơng do các sợi nấm phát triển q nhanh, màu trắng, màu xám nhạt hoặc hồng nhạt.
mặt dưới của đĩa ni cấy khơng màu hoặc màu hồng đỏ.
Các đặc tính vi mơ
Các sợi nấm trong suốt có vách ngăn, thường là những sợi nấm sinh dưỡng, khơng
phân nhánh, đơn độc, dạng thẳng đứng. Chúng thường xuất hiện thành bó, là đơn bào
hoặc đa bào, tế bào hình thoi với sợi mảnh uốn cong. Cấu trúc và hình dạng của bào tử
dính tùy thuộc vào từng lồi. Lồi Acremonium falciforme thường sản sinh bào tử dính
hình lưỡi liềm và khơng vách ngăn; trái lại, bào tử của lồi Acremonium kiliense thẳng
và ngắn.
d/ Penicillium:
Phân loại
Giới: Nấm
Ngành: Ascomycota
Lớp: Euascomycetes
Bộ: Eurotiales
Họ: Trichomaceae
Giống: Penicillium

Naám Penicillium ôû 25
0
C
Môi trường sống tự nhiên
Các thành viên của giống Penicillium đều là nấm sợi (chỉ trừ Penicillium marneffei,
là loài lưỡng hình nhiệt). Nấm Penicillium rất phổ biến, có thể tìm thấy chúng ở trong
đất trồng, trong xác bã cây cỏ bị phân hủy, và trong không khí.
Các loài
Giống Penicillium có rất nhiều loài. Trong đó phổ biến nhất là các loài như
Penicillium chrysogenum, Penicillium citrinum, Penicillium janthinellum, Penicillium
marneffei, và Penicillium purpurogenum. Dựa vào các đặc tính vi mô và hình thái học vĩ
mô để xác định cấp độ của từng loài.
Các đặc tính vĩ mô
Khối nấm của các loài thuộc giống Penicillium phát triển rất nhanh, có nhiều sợi
nhỏ, và màu thẫm, như lớp lông mịn. Ban đầu, những khối nấm này màu trắng, chuyển
sang màu xanh lam, màu xanh xám, màu lục vàng, màu vàng hoặc màu hồng nhạt.
Đối với loài P.marneffei, là loài lương hình nhiệt, sản sinh ra khối nấm có nhiều sợi
nhỏ, phẳng dẹp và có rãnh khi ở nhiệt độ 25
0
C. Khối nấm có màu xanh xám viền trắng.
Ở 37
0
C, khối nấm hóa kem màu hồng nhạt và nhẵn nhụi, không còn những sợi nhỏ, quấn
xoắn lại với nhau.
Các đặc tính vi mô
Hầu hết các loài đều là sợi nấm trong suốt có vách ngăn (đường kính từ 1,5 - 5µm),
đơn nhánh hoặc nhiều nhánh, bào tử dính, có metulae nên bào tử được bảo vệ. Metulae
là các nhánh thứ cấp trong cấu trúc bào tử dính, nó là các túi dạng bình. Bào tử có đường
kính từ 2,5 - 5µm, là đơn bào.
Đối với P. marneffei, ở dạng sợi nó có hình dạng tương tự các loài khác, nhưng ở

dạng nấm men (ở 35
0
C) nó hình cầu (đường kính khoảng 3 - 5µm).
Penicillium ở 35
0
C
Penicillium pengo
Penicillium và các loài nấm mốc khác trong môi trường nuôi cấy vô trùng
Penicillium_glabrum
Penicillium

Penicillium_atramentosum
3.2/
β
-amylase: (
α
-1,4-glucan-mantohidrolase)
3.2.1/ Đặc tính enzym:
β-amylase xúc tác sự thủy phân các liên kết α-1,4-glucan trong tinh bột,
glucogen và polysaccharide đồng lọai, phân cắt tuần tự từng gốc maltose một từ đầu
không khử của mạch. Maltose tạo thành có cấu hình β, vì thế amylase này được gọi
là β-amylase.
Theo đặc tính tác dụng lên tinh bột, β-amylase khác α-amylase ở một số điểm: nó
hầu như không thủy phân hạt tinh bột nguyên lành mà thủy phân mạnh mẽ hồ tinh
bột. β-amylase phân giải 100% amylose thành maltose và phân giải 54-58%
amylopectin thành maltose. Qúa trình thủy phân amylopectin được tiến hành từ đầu
không khử của các nhánh ngòai cùng. Mỗi nhánh ngòai có từ 20-26 gốc glucose nên
tạo thành được 10-12 phân tử maltose. Khi gặp liên kết α-1,4-glucoside đứng kế cận
liên kết α-1,6-glucoside thì β-amylase ngừng tác dụng. Phần saccharide còn lại là
dextrin phân tử lớn có chứa rất nhiều liên kết α-1,4-glucoside và được gọi là β-

dextrin cho màu tím đỏ với iodine. Độ nhớt của dunh dòch giảm chậm. Tác dụng của
β-amylase lên tinh bột có thể biệu hiện bằng sơ đồ sau:
Tinh bột
β
-amylase
54-58% maltose + 42-46% β-dextrin
Nếu cho cả α-amylase và β-amylase cùng đồng thời tác dụng lên tinh bột thì tinh
bột bò thủy phân tới 95%. β-amylase là một albumin. Trung tâm xúc tác của nó có
chứa các nhóm –SH và nhóm –COOH cùng với vòng imidazol của các gốc histidin.
β-amylase là enzym ngoại phân tử ( exoenzym ), có ái lực với các liên kết α-1,4-
glucoside cách đầu không khử của mạch một liên kết α-1,4.
Khác với α-amylase, nó rất bền khi không có Ca
2+
, β-amylase bò kìm hãm bởi
Cu
2+
, Hg
2+
, urea, iodoacetamide, iodine, ozon… pH tối thích trong dunh dòch nấu
(không sôi ) là 5,6. Nhiệt độ tối thích trong dunh dòch tinh bột thuần khiết 40-50
0
C,
song trong dòch nấu lại là 60-65
0
C, β-amylase bò vô họat ở 70
0
C. β-amylase chỉ phổ
biến trong thế giới thực vật, đặc biệt có nhiều trong các hạt nảy mầm. Trong vi
khuẩn không có β-amylase.
3.2.2/ Đặc tính của vi sinh vật tổng hợp nên β -amylase :

a/ Pseudomononas:
Tính chất riêng
Đặc điêm :
-Vi khuẩn dạng que
-Gram âm
-Một hoặc nhiều tiêm mao có cực,có khả năng chuyển động.
-Vi khuẩn hiếu khí
-Không có sự tạo thành thể nhân
-Kiểm tra hoạt động bằng enzym catalase
Những đặc tính khác liên quan đến một vài loài vi khuẩn trong họ (mặc dù
cũng có nhiều ngoại lệ) bao gồm sự bài tiết của pyoverdin (còn có tên khác là
fluorescein). Một vài loài Pseudomonas cũng có thể sản xuất ra siderophore như là
: pyocyanin bởi
Pseudomonas aeruginosa và thioquinolobactin bởi Pseudomonas fluorescens.
Những loài Pseudomonas cũng cho kết quả đặc trưng khi thí nghiệm với enzym
oxidase (sự thiếu glucose trong quần thể do glucose đã bị oxy hóa hoặc lên men).
Sự hình thành Biofilm
Tất cả các loài và giống của pseudomonas là gram âm, dạng que và hiếu khí.
Ngoại trừ một trường hợp được phát hiện gần đây là Pseudomonas biofilm. Chúng
có lớp chất nhầy, nhờ đó chúng khó bị thực bào bởi những bạch cầu của động vật
khác. Sự phát triển của Pseudomonas làm hư hỏng thực phẩm.
Pseusodomonas có khả năng chuyển hóa chất dinh dưỡng rất đa dạng. Kết hợp
với khả năng của dạng biofilm, do đó chúng có thể tồn tại trong những môi trường
khắc nghiệt. Ví dụ, chúng được tìm thấy những nơi có sử dụng thuốc. Nguồn gốc
Cacrbon đơn giản như là chất bã xà phòng chính là nơi thích hợp cho
Pseudomonas cư ngụ. Những nơi khắc nghiệt khác mà chúng được tìm thấy có
chứa cả thuốc sát trùng như là: phức amoni bậc 4 ,và trong những cahi nước
khoáng.
Giới: Vi khuẩn
Ngành: Proteobacteria

Lớp Gamma Proteobacteria
Bộ: Pseudomonadales
Họ: Pseudomonadaceae
Chi: Pseudomonas
Tính chất kháng thuốc kháng sinh
Là một vi khuẩn gram âm, hầu hết Pseudomonas spp chống lại penicillin một
cách tự nhiên nhưng lại dễ bị ảnh hưởng bởi piperacillin, imipenem, tobramycin,
hay ciprofloxacin.
Chúng có khả năng sống được trong điều kiện khắc nghiệt là do có thành tế
bào dày. Sự kháng lại thuốc kháng sinh là do đặc điểm của “efflux pumps” được
gọi là “ABC transpotersí, chính cái này đã phun ra chất kháng lại thuốc trước khi
vi khuẩn bị tấn công.
Mầm bệnh do loài Pseudomonas
Gây bệnh trên động vật
- P.aeruginosa là một bệnh cơ hội ở người, chúng gây ra bệnh xơ nang,
AIDS là bệnh rất thường gặp do vi khuẩn này gây ra. Sự nhiễm trùng có nhiều
đường khác nhau, nhưng qua đường hô hấp là thường thấy nhất gây bởi vi khuẩn
Pneumonia (viêm phổi). trị bệnh này rất khó phải dùng cùng lúc nhiều thuốc
kháng sinh.
- P.oryzihabitans, cũng lây nhiễm ở người, mặc dù rất hiếm. Chúng gây
nên bệnh chứng viêm màng bụng, nhiễm trùng máu.
- P.plecoglossicida là loài gây bệnh ở cá, gây bệnh băng huyết.
Gây bệnh trên thực vật:
- P.syringae gây bệnh trên cây nhiều lứa quả, tồn tại khoảng 50 bệnh lý
khác nhau, và phần nhiều trong số chúng đã chứng minh mức độ cao của tính
chuyên hóa cây chủ. Có rất nhiều loài Pseudomonas gây bệnh trên thực vật, đáng
kể là tất cả thành viên của nhóm phụ P.syringae, nhóm này được biết đến nhiều và
được nghiên cứu cũng rất nhiều.
- Mặc dù không hoàn toàn gây bệnh trên thực vật, nhưng nhóm P. tolaasii
cũng gây nên những vấn đề nghiêm trọng trong nông nghiệp khi chúng ảnh hưởng

đến quá trình nhân giống nấm.
Sử dụng tác nhân diều khiển:
Từ giữa thập kỷ 80, một vài thành viên của Pseudomonas đã dược ứng dụng
trong hạt giống ngũ cốc, hoặc dùng tực tiếp cho đất trồng như là một cách để ngăn
cản sự phát triển của những loài gây bệnh cho vụ mùa. Dùng giống Pseudomonas
fluorescens làm tác nhân điều khiển là cách tốt nhất, mặc dù nó không chính xác
hoàn toàn tuy nhiên thực vật được kích thích phát triển. Nhiều ý kiến nói rằng,
dùng vi khuẩn này sẽ cản trở vòng tuần hoàn lớn ở thực vật chủ
Goàm nhieàu loøai nhö :
+ Pseudomononas haloplanktis :
+ Pseudomonas aeruginosa:
+ Pseudomonas alcaligenes
+ Pseudomonas anguilliseptica
+ Pseudomonas fluorescens
+ Pseudomonas mendocinais
+ Pseudomonas pseudoalcaligenes
+ Pseudomonas putida
+ Pseudomonas stutzeri
+ Pseudomonas syringae
b/ Streptomyces:

Streptomyces là chi của Actinomycetales, thuộc nhóm gram dương.
Strptomyces chiếm áp đảo trong đất trồng, và gây hư hại cho rau quả, chúng sản
sinh ra rất nhiều bào tử. Streptomyces được chú ý bởi chúng có liên quan đến các
sản phẩm chuyển hóa từ dầu oliu và geomins.
Streptomyces đặc trưng bởi sự trao đổi chất rất phức tạp. Chúng sản xuất rất
nhiều chất kháng sinh. Ngày nay người ta hiếm khi sử dụng stretomycin ( được lấy
từ tên của vi khuẩn Streptomycetes). Treptomycetes hiếm khi gây bệnh. Một vài
bệnh ở người là u nấm gây bởi S.somaliensis và trên thực vật như là Scabies.
Hệ gen

Hệ gen hoàn chỉnh chủa giống S.coelicolor được hoàn thành năm 2002. Vào
lúc này, hệ gen củagiống S.coelicolor chứa lượng lớn gen. Chuỗi gen của
S.avermitilis được hoàn thành vào 2003. Đây là sự hoàn thành đầu tiên chuỗi gen
của công nghệ vi sinh vật. Cả 2 bộ gen trên bao gồm 1 NST thẳng, không giống
như bộ gen của hầu hết vi khuẩn là NST mạch vòng. Chuỗi gen củ S.scabies, làm
chúng có khả năng gây bệnh trên khoai tây.
Giôùi
Vi khuẩn
Ngành: Actinobacteria
Bộ: Actinomycetales
Họ : Streptomycetaceae
Chi: Streptomyces
Waksman & Henrici 1943
Streptomyces v Cụng ng sinh hc
Trong nhng nm gn õy, nhng nh nghiờn cu v cụng ngh sinh hc ó
bt u s dng Treptomyces spp trong vic tỏi t hp Protein ngi. Theo truyn
thng Escherichia coli l mt loi c chn tỏi t hp b gen ca vi sinh vt
nhõn tht vỡ chỳng ph bin v d lm. Tuy nhiờn E coli gõy ra nhng vn nh
l thiu hoc khụng chớnh xỏc trong phn ng glycozyl húa v cng khụng chớnh
xỏc vi nhng protein gp np, kt qu l lm cho cỏc sn phm khụng hũa tan
c hoc mt hot tớnh sinh hc.
Treptomyces spp, mt khỏc, nú cú kh nng tit ra nhng cht tỏi t hp protein
trong mụi trng sau khi ó n gin húa sn phm v qua bc lm sch. Do tớnh
cht ny bờn cnh nhng c tớnh khỏc ó lm cho Treptomyces spp c u tiờn
s dng hn nhng vi khun khỏc nh l E. coli v Bacillus subtilis.
Streptomyces trong y hc
Cht khỏng sinh chng nm quan trng trong phng din lõm sn c
trớch t Treptomyces noursei. Nú c phỏt hin nm 1950bi Elizabeth Lww
Hazen v Rachel Fuller Brown.
Streptomyces coelicolor Streptomyces plicatosporus

Theồ sụùi naỏm cuỷa Streptomyces
Bệnh lở cổ rễ gây ra bởi bệnh ghẻ Streptomyces trên bốn khoai tây
Nhỏ gioït kháng sinh được cất giấu từ Streptomyces
Quầng xanh bao vây Streptomyces coelicolor

×